Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

hồ sơ dự thi kiến thức liên môn vận CHUYỂN các CHẤT TRONG cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.95 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPH PHAN ĐÌNH PHÙNG

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

1. Tên chủ đề dạy học: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

2. Mơn học chính của chủ đề: Sinh học 11

3. Các mơn được tích hợp: Sinh học 10, Hóa học 10, Vật Lý 10

Hà Nội-2014


MỤC LỤC

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
HỒ SƠ DẠY HỌC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT QUẢ


PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN DỰ THI

- Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội
- Trường THPT Phan Đình Phùng-Quận Ba Đình
Địa chỉ: 67 phố Cửa Bắc Hà Nội
Điện thoại: 38457167
Email:


- Thông tin về giáo viên :
Họ và tên: Nguyễn Thị Bình
Ngày sinh:03/04/1988

Mơn : Sinh học

Điện thoại: 0982751563
Email:


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
(Sinh học 11-cơ bản)
2. Mục tiêu dạy học
Môn học
Bài học
Lớp
Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Sinh học Bài 1. Sự hấp thụ nước 11 - Nhắc lại được đường đi của dịng nước và
và muối khống ở rễ
ion khống từ đất vào mạch gỗ của rễ, trình
bày được các cơ chế hấp thu chủ động và thụ
động của rễ
Bài 2. Vận chuyển các 11 - Nội dung chính: vẽ và trình bày được hai
dòng vận chuyển các chất trong cây (dòng
chất trong cây
mạch gỗ và dòng mạch rây), lưu ý thành
phần dịch của các dòng vận chuyển và động
lực dịch chuyển của các dịng này
Bài 3. Thốt hơi nước ở 11

- Nêu được vai trị của q trình thốt hơi

nước, hiện tượng thốt hơi nước qua khí
khổng chính là động lực quan trọng giúp
dịng nước và ion khống di chuyển ngược
chiều trọng lực ở những cây gỗ cao.
Hóa học Bài 2. Sự tạo thành phân 10 - Mô tả lại được cấu tạo hóa học của phân tử
tử nước
nước, giải thích được vì sao nước là phân tử
phân cực và có liên kết hidro giữa các phân
tử, vai trò của liên kết hidro đối với sự vận
chuyển nước và muối khoáng trong các
mạch gỗ có kích thước nhỏ (mao quản)
Vật lí
Bài 39. Độ ẩm khơng khí 10 - Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm với tốc độ
thoát hơi nước ở lá. Sử dụng kiến thức này
để giải thích hiện tượng ứ giọt ở lá trong
những ngày độ ẩm cao.
Bài 37. Các hiện tượng 10
- trình bày được hiện tượng mao dẫn, vận
bề mặt của chất lỏng
dụng được hiện tượng này cùng với lực liên
kết giữa cá phân tử nước để giải thích tại sao
dịng nước và ion khống vẫn tồn tại trong
mạch gỗ vào ban đêm khi khơng cịn lực hút


từ q trình thốt hơi nước.
*Ngồi ra:
- Kiến thức sinh học 10: axit amin, saccarozơ,..

- Kiến thức vật lí: sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Kiến thức tiếng Anh: Mạch gỗ (xylem), mạch rây (ploem)
3. Đối tượng dạy học
Học sinh khối 11, ban A-trường THPT Phan Đình Phùng, học chương
trình Sinh học cơ bản.
Sĩ số lớp xấp xỉ 45-48 học sinh.
4. Ý nghĩa của bài học
- Bài học trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Sinh lí học thực vật,
cụ thể là trang bị kiến thức về quá trình vận chuyển các chất trong cây. Hiểu rõ
được kiến thức khoa học của phần này, học sinh có thể giải thích được một số hiện
tượng thực tế như hiện tượng ứ giọt, áp suất rễ; học sinh vận dụng được kiến thức
vào thực tiễn sản xuất (ví dụ khi thực hiện các biện pháp nhân giống vô tính như
giâm, chiết, ghép, cần loại bỏ tồn bộ phần vỏ cây để chặn hồn tồn dịng mạch
rây vận chuyển các chất dinh dưỡng xuống phía dưới, chỉ giữ lại dịng mạch gỗ để
vận chuyển nước và ion khống lên phía ngọn).
- Bài học khơng chỉ đề cập đến những kiến thức của mơn Sinh học mà cịn
liên hệ với kiến thức của các môn khoa học tự nhiên khác như Vật lí, Hóa học, điều
này thể hiện tính liên môn và cho học sinh thấy được sự thống nhất trong cách thức
vận động của tự nhiên.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bảng, phấn màu và phấn trắng


- Máy chiếu, máy tính, các hình ảnh có nội dung tương tự hình
2.1,2.1,2.3,2.4,2.5,2.6 sách giáo khoa Sinh học 11 trang 11,12,13
- Đoạn phim 3D thể hiện sự di chuyển của các phân tử nước từ gốc đến ngọn
cây do lực đẩy của áp suất rễ, lực hút của thoát hơi nước và lực liên kết giữa các
phân tử nước.
- Cốc nước màu và các ống mao dẫn trong suốt để quan sát hiện tượng mao
dẫn

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Đây là một bài học tương đối ngắn, nhiều phần kiến thức đã được giảm tải
tuy nhiên kiến thức của bài học này lại liên quan chặt chẽ đến kiến thức của các bài
trước, sau và liên quan đến kiến thức của vật lí, hóa học
- Hoạt động chủ đạo của bài học là giáo viên dẫn dắt học sinh nghiên cứu,
tìm hiểu về các dịng vận chuyển trong cây thơng qua kiến thức sách giáo khoa và
một số đoạn phim, sơ đồ giáo viên trình chiếu để tăng tính trực quan. Các kiến thức
đúc kết được sẽ được trình bày trên một hình vẽ chủ đạo là một cái cây có rễ, thân,
lá, quả (thay vì học sinh trình bày bài theo kiểu truyền thống, viết lần lượt các đề
mục thì cách trình bày gắn liền với hình ảnh như vậy sẽ tăng tính trực quan, giúp
học sinh cảm thấy hứng thú với bài học hơn, đồng thời giúp học sinh dễ dàng hình
dung được vị trí, vai trị của các dịng vận chuyển trong cây.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi tự luận liên quan đến các phần của bài học,
yêu cầu Hs trả lời ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, có lấy được ví dụ hoặc liên hệ thực
tế.
- Kiểm tra 15 phút, 45 phút thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều
lựa chọn
8. Các sản phẩm của học sinh


- Kết quả:
+ Kiểm tra bài cũ ở 7 lớp, 10 Hs => có 9/10 Hs trả lời được câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên
+ Kiểm tra 15 phút (20 câu trắc nghiệm-7 câu liên quan đến nội dung bài
này) => có 75% học sinh trả lời được đúng cả 7 câu
+ Kiểm tra 45 phút (40 câu trắc nghiệm-3 câu liên quan đến nội dung bài
này) => 80% Hs trả lời đúng được cả 3 câu.

HỒ SƠ DẠY HỌC

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
(SINH HỌC 11-CƠ BẢN)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần lĩnh hội và liên kết được các kiến
thức sau :


Môn học
Sinh học

Bài học
Bài 1. Sự hấp thụ
nước và muối khoáng
ở rễ

Lớp
11

Bài 2. Vận chuyển các
chất trong cây

11

Bài 3. Thoát hơi nước
ở lá

11

Hóa học


Bài 2. Sự tạo thành
phân tử nước

10

Vật lí

Bài 39. Độ ẩm khơng
khí

10

Bài 37. Các hiện
tượng bề mặt của chất
lỏng

10

Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Nhắc lại được đường đi của dịng nước
và ion khống từ đất vào mạch gỗ của rễ,
trình bày được các cơ chế hấp thu chủ
động và thụ động của rễ
- Nội dung chính: vẽ và trình bày được hai
dịng vận chuyển các chất trong cây (dòng
mạch gỗ và dòng mạch rây), lưu ý thành
phần dịch của các dòng vận chuyển và
động lực dịch chuyển của các dòng này
- Nêu được vai trò của q trình thốt hơi
nước, hiện tượng thốt hơi nước qua khí

khổng chính là động lực quan trọng giúp
dịng nước và ion khoáng di chuyển ngược
chiều trọng lực ở những cây gỗ cao.
- Mơ tả lại được cấu tạo hóa học của phân
tử nước, giải thích được vì sao nước là
phân tử phân cực và có liên kết hidro giữa
các phân tử, vai trò của liên kết hidro đối
với sự vận chuyển nước và muối khống
trong các mạch gỗ có kích thước nhỏ (mao
quản)
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm với tốc
độ thoát hơi nước ở lá. Sử dụng kiến thức
này để giải thích hiện tượng ứ giọt ở lá
trong những ngày độ ẩm cao.
- trình bày được hiện tượng mao dẫn, vận
dụng được hiện tượng này cùng với lực
liên kết giữa cá phân tử nước để giải thích
tại sao dịng nước và ion khống vẫn tồn
tại trong mạch gỗ vào ban đêm khi khơng
cịn lực hút từ q trình thốt hơi nước.

Ngồi các kiến thức cụ thể thuộc các bài học trong sách giáo khoa, học sinh
cần vận dụng thêm:


- Kiến thức sinh học 10: axit amin, saccarozơ,..
- Kiến thức vật lí: sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Kiến thức tiếng Anh: Mạch gỗ (xylem), mạch rây (ploem)
II. Phương pháp
Các phương pháp được thể hiện trong tiến trình dạy học

III. Phương tiện
- Bảng, phấn màu và phấn trắng
-Máy chiếu, máy tính, các hình ảnh có nội dung tương tự hình
2.1,2.1,2.3,2.4,2.5,2.6 sách giáo khoa Sinh học 11 trang 11,12,13
- Đoạn phim 3D thể hiện sự di chuyển của các phân tử nước từ gốc đến ngọn
cây do lực đẩy của áp suất rễ, lực hút của thoát hơi nước và lực liên kết giữa các
phân tử nước.
- Cốc nước màu và các ống mao dẫn trong suốt để quan sát hiện tượng mao
dẫn
IV. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động dạy-học
Nội dung bài
-Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Giáo viên (Gv) yêu cầu học sinh (Hs) nhắc lại con
đường di chuyển của nước và ion khoáng từ đất Bài 2. Vận chuyển các chất
vào mạch gỗ của rễ
trong cây
=> sau khi nước và ion khoáng đến mạch gỗ của
rễ thì dịng vật chất sẽ tiếp tục được vận chuyển
như thế nào? Chúng ta nghiên cứu ở bài 2. Vận
chuyển các chất trong cây.
* Gv vẽ hình ảnh của một cái cây to ở chính giữa * Tồn bộ nội dung bài được thể
bảng với đầy đủ rễ, thân, lá, quả, yêu cầu Hs vẽ hiện trên hình vẽ với hình trung
hình ảnh tương tự vào chính giữa trang giấy của tâm là một cái cây có đầy đủ các


vở
- Gv giới thiệu với Hs có hai dịng vận chuyển vật
chất trong cây là dòng mạch gỗ và dòng mạch
rây, đồng thời thể hiện hai dòng vận chuyển vật

chất này trên hình vẽ bằng cách mũi tên màu khác
nhau: dòng mạch gỗ là dòng đi từ rễ lên thân, lên
lá cây; dòng mạch rây là dòng đi từ lá xuống các
cơ quan phía dưới như thân, quả, củ (những cơ
quan này được chú thích trên hình là cơ quan
đích-nơi nhận, dự trữ chất dinh dưỡng, còn lá là
cơ quan nguồn-nơi tổng hợp chất dinh dưỡng)
- Gv dẫn dắt Hs lần lượt tìm hiểu về cấu tạo,
thành phần dịch và động lực đẩy dòng của dòng
mạch gỗ và dòng mạch rây (5 phút)

bộ phận: rễ, thân, lá, quả. Các
dòng vận chuyển vật chất được vẽ
bằng các mũi tên màu khác nhau
trong thân cây, các nội dung về
cấu tạo hệ mạch, thành phần dịch
và động lực đẩy dòng được thể
hiện ở hai phía của hình (xem phụ
lục)

Hoạt động 1: tìm hiểu về cấu tạo mạch gỗ và
mạch rây (7 phút)
+ Gv chiếu hình ảnh 2.2, u cầu Hs quan sát và
mơ tả lại hình dạng và cấu tạo của các tế bào
mạch gỗ (tế bào cấu tạo nên hệ thống mạch gỗ)
Hs cần mô tả được cách sắp xếp của các tế bào
(xếp nối tiếp nhau tạo thành hệ thống ống chạy
dọc thân cây); các lỗ bên trên tế bào (tạo ra dịng
vận chuyển ngang) và sự hóa gỗ của tế bào (tế - cấu tạo mạch gỗ: các tế bào chết,
bào chết, cứng, chắc và không thấm nước)

gồm quản bào và mạch ống
- Tương tự, Gv chiếu hình 2.5, yêu cầu Hs quan
sát và mơ tả hình thái, cấu tạo của mạch rây
Hs: mạch rây cấu tạo bởi các tế bào ống rây hình
trụ nối tiếp nhau, ở hai đầu tế bào là các bản rây
(khơng thủng hồn tồn) và xung quanh ống rây
là các tế bào kèm, tế bào nhu mô; mạch rây cấu - Cấu tạo mạch rây: các tế bào
tạo bở các tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc sống: ống rây và tế bào kèm
Hoạt động 2: tìm hiểu về thành phần dịch
mạch gỗ và mạch rây ( 8 phút)
-Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK trang 11, 13,
thảo luận và cho biết thành phần dịch của dòng
mạch gỗ và mạch rây?
Hs trả lời
- Thành phần dịch mạch gỗ: nước,


Gv chốt kiến thức

muối khoáng, một số chất hữu cơ
(vitamin, hoocmon…) được tổng
hợp ở rễ
- Thành phần dịch mạch rây:chủ
yếu là đường saccarozơ, các axit
Hoạt động 3: tìm hiểu về động lực thúc đẩy sự amin, hoocmon thực vật…
di chuyển của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
(15 phút)
- Gv chiếu hình 2.3, mơ tả thí nghiệm và u cầu
Hs nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệm
Hs: cột thủy ngân dâng cao chứng tỏ ở bề mặt cắt

của gốc cây đã tạo ra một lực đẩy => lực đẩy này
do rễ cây tạo ra, gọi là áp suất rễ
-Gv yêu cầu Hs quan sát hiện tượng ứ giọt (hình
2.4) và giải thích tại sao hiện tượng này chỉ quan
sát được ở các cây thấp, cây một lá mầm?
Hs: lực đẩy của áp suất rễ thấp và ngược chiều
trọng lực nên ứ giọt chỉ quan sát được ở những - Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
cây thấp, còn non
+ Lực đẩy do áp suất rễ
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức của bài trước:
một trong những nguyên nhân khiến cho nước
thẩm thấu vào rễ là do lực hút từ q trình thốt
hơi nước diễn ra ở lá => u cầu Hs tiếp tục phân
tích vai trị của lực thoát hơi nước đối với sự vận
chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá cây
Hs trả lời
Gv chốt kiến thức
+ Lực hút từ q trình thốt hơi
nước
-Gv u cầu Hs nhớ lại kiến thức hóa học 10, lên
bảng vẽ cấu tạo của phân tử nước và chứng minh
phân tử nước phân cực, từ đó nêu mối liên kết
giữa các phân tử nước, vai trò của mối liên kết
này đối với sự vận chuyển nước trong cây
Hs: phân tử nước phân cực do O có độ âm điện
cao, hút e mạnh về phía hình. Vì phân cực nên
các phân tử nước hút nhau, hình thành liên kết
Hidro, liên kết này giúp cho các phân tử nước di
chuyển liên tục, nối nhau trong hệ mạch
- Gv cho các nhóm Hs làm thí nghiệm đặt các ống

mao dẫn (ống thủy tinh có đường kính nhỏ) vào


trong cốc nước màu, quan sát mực nước và hình
dạng mặt thoáng của chất lỏng bên trong ống mao
dẫn, từ đó rút ra nhận xét
Hs: mực nước trong ống mao dẫn cao hơn mực
nước trong cốc, mặt thống có hình cầu lõm
chứng tỏ các phân tử nước liên kết chặt với thành
ống mao dẫn
=> nhận xét: bên trong mạch gỗ (cũng là các ống
mao dẫn) thì nước ln được giữ trong mạch do
lực liên kết giữa nước với thành mạch
-Gv chiếu đoạn phim 3D thể hiện sự di chuyển
của dòng mạch gỗ để củng cố kiến thức
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và lực liên kết giữa
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm áp suất thẩm nước với thành mạch.
thấu, so sánh sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn và cơ quan đích ở thực vật, từ
đó cho biết động lực nào giúp dòng mạch rây dịch
chuyển
Hs trả lời
Gv chốt kiến thức
- Động lực đẩy dòng mạch rây:
chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
*củng cố (5 phút)
cơ quan nguồn và cơ quan đích
Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ở cuối bài
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

- Kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi tự luận liên quan đến các phần của bài học,
yêu cầu Hs trả lời ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, có lấy được ví dụ hoặc liên hệ thực
tế.
- Kiểm tra 15 phút, 45 phút thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều
lựa chọn
* Ý nghĩa của bài học
- Bài học trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Sinh lí học thực vật,
cụ thể là trang bị kiến thức về quá trình vận chuyển các chất trong cây. Hiểu rõ
được kiến thức khoa học của phần này, học sinh có thể giải thích được một số hiện


tượng thực tế như hiện tượng ứ giọt, áp suất rễ; học sinh vận dụng được kiến thức
vào thực tiễn sản xuất (ví dụ khi thực hiện các biện pháp nhân giống vơ tính như
giâm, chiết, ghép, cần loại bỏ tồn bộ phần vỏ cây để chặn hồn tồn dịng mạch
rây vận chuyển các chất dinh dưỡng xuống phía dưới, chỉ giữ lại dòng mạch gỗ để
vận chuyển nước và ion khống lên phía ngọn).
- Bài học khơng chỉ đề cập đến những kiến thức của môn Sinh học mà cịn
liên hệ với kiến thức của các mơn khoa học tự nhiên khác như Vật lí, Hóa học, điều
này thể hiện tính liên mơn và cho học sinh thấy được sự thống nhất trong cách thức
vận động của tự nhiên.
*Phụ lục:
Một số hình ảnh và đoạn phim trực quan sử dụng trong bài học (xem file đính
kèm)



×