Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

môi trường cạnh tranh và xây dựng lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ bảo trì bảo dưỡng thiết bị tin học và hệ thống mạng văn phòng tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.2 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Những năm gần đây thị trờng máy tính trở nên rất sôi động do sự dịch
chuyển cơ cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng.
Các doanh nghiệp luôn có xu hớng đổi mới công nghệ kéo theo nhu cầu sử
dụng máy tính tại các doanh nghiệp tăng mạnh đòi hỏi phải có hệ thống tin
học bao gồm các hệ thống nh mạng máy tính, tổng đài, camera, máy in ...
phục vụ cho nhu cầu làm việc tối thiểu của doanh nghiệp. Để hệ thống hoạt
động tốt không làm gián đoạn công việc đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành
bảo trì bảo dỡng hệ thống cho thật tốt. Với sự tiến bộ của khoa học công
nghệ nh hiện nay máy tính nh một công cụ không thể thiếu của các doanh
nghiệp khi làm việc.
Bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều
chịu sức ép của cạnh tranh. Cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp liên tục
đổi mới về công nghệ, quản lý.... để giảm giá thành và tăng chất lợng của sản
phẩm. Để làm đợc điều này họ cũng rất các cần hệ thống máy tính, máy in,
tổng đài .... và tất yếu phải có công tác bảo trì bảo dỡng.
Đời sống nhân dân tăng cao khiến nhu cầu sử dụng máy tính cho công
tác học tập và làm việc tăng theo. Đòi hỏi phải tiến hành bảo trì bảo dỡng.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân và đ-
ợc sự hớng dẫn của TS Trần Việt Lâm, em đã chọn đề tài Môi trờng
cạnh tranh và xây dựng lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong
ngành dịch vụ bảo trì bảo dỡng thiết bị tin học và hệ thống mạng văn
phòng tại Hà Nội làm đề án môn học.
Nội dung của đề án gồm 3 chơng:
Ch ơng I : Lý luận chung về môi trờng cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
Ch ơng II : Thực trạnh môi trờng cạnh tranh ngành dịch vụ bảo trì bảo
dỡng thiết bị tin học, hệ thống mạng văn phòng tại Hà Nội.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng III : Xây dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong ngành


dịch vụ bảo trì bảo dỡng thiết bị tin học và hệ thống mạng văn phòng
Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp vì vậy không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy TS Trần Việt Lâm và
bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I
Lý luận chung về môi trờng cạnh tranh
và lợi thế cạnh tranh
1. Môi trờng ngành
1.1 Các đối thủ hiện tại
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm
các nội dung chủ yếu nh: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành
và các hàng rào lối ra.
- Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản
phẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất. Cơ cấu cạnh tranh khác nhau
có các ứng dụng khác nhau cho canh tranh. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ
ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Thông thờng ngành
riêng lẻ bao gồm một số lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có một
doanh nghiệp nào trong số đó có vị trí thống trị ngành. Trong khi đó một
ngành tập trung có sự chi phố bởi một số ít các doanh nghiệp lớn, thậm chí
chỉ một doanh nghiệp duy nhất gọi là độc quyền. Bản chất và mức độ cạnh
tranh đối với các ngành tập trung là rất khó phân tích và dự đoán.
- Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính
mãnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành. Thông thờng, cầu tăng tạo cho
doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngợc lại, cầu giảm dẫn
đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm
lĩnh. Đe doạ mất thị trờng là điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp
không có khả năng cạnh tranh.
- Hàng rào lối ra là mối đe dọa cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của

nghành giảm mạnh. Hàng rào lối ra là kinh tế, là chiến lợc và là quan hệ tình
cảm giữ doanh nghiệp trụ lại. Nếu hàng rào lối ra cao, các doanh nghiệp có
thể bị khóa chặt trong một ngành sản xuất không a thích.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2 Cạnh tranh tiềm ẩn
Lực lợng thứ hai cần phải phân tích là phán đoán đối với doanh nghiệp là
các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh
nghiệp hiện tại cha cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhng có khả
năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành. Đây là đe
dọa cho các doanh nghiệp hiện tại. Các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn
cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì càng nhiều doanh nghiệp
có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn, thị trờng và
lợi nhuận sẽ bị chia sẻ, vị trí của doanh nghiệp sẽ thay đổi.
Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc nhập ngành của các đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào hàng vào lối vào một ngành. Nội dung
của nó thờng bao gồm:
- Những u thế tuyệt đối về chi phí
- Khác biệt hóa sản phẩm
- Kinh tế quy mô hay còn gọi là kinh tế bậc thang
- Kênh phân phối
- Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh
1.3 Nhà cung ứng.
Lực lợng thứ 3 trong các lực lợng cạnh tranh là khả năng mặc cả của nhà
cung ứng. Những nhà cung ứng có thể đợc coi là một áp lực đe dọa khi họ có
khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà họ
cung cấp. Qua đó làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên
một phơng diện nào đó, sự đe dọa đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều tới các
doanh nghiệp. áp lực tơng đối của nhà cung ứng thờng thể hiện qua các tình
huống sau:

- Ngành cung ứng mà doanh nghiệp cần chỉ có một số, thậm chí chỉ một
nhà cung ứng
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tình huống không có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp không có ngời
cung ứng nào khác;
- Doanh nghiệp yếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và
u tiên hàng đầu của nhà cung ứng;
- Loại đầu vào, chẳng hạn vật t của nhà cung ứng là quan trọng nhiếu đối
với doanh nghiệp
- Các nhà cung cấp vật t cũng có nhiều chiến lợc liên kết dọc tức là khép
kín sản xuất...
1.4 Khách hàng
Đây là lực lợng tạo ra khả năng mặc cả của ngời mua. Ngời mua có thể đ-
ợc xem nh là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá
hoặc có nhu cầu chất lợng cao và dịch vụ tốt hơn. Ngợc lại, khi ngời mua yếu
sẽ mang đến cho doanh nghiệp một số cơ hội để tăng giá, kiếm đợc lợi nhuận
nhiều hơn. Ngời mua gồm có: ngừoi tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối (
bán buôn, bán lẻ) và các nhà mua công nghiệp.
áp lực của khách hàng thờng đợc thể hiện qua các trờng hợp sau:
- Nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp.
Trong khi đó ngời mua là một số ít và có quy mô lớn. Hoàn cảnh này cho
phép ngời mua chi phối các công ty cung cấp.
- Khách hàng mua một khối lợng lớn. Trong hoàn cảnh này ngời mua có
thể sử dụng u thế của họ nh một u thế để mặc cả cho sự giảm giá không hợp
lý.
- Ngành cung cấp phụ thuộc vào khách hàng với tỷ lệ phần trăm lớn
trong tổng số đơn đặt hằng.
- Khách hàng có thể vận dụng chiến lợc liên kết dọc, tức là họ có xu h-
ớng khép kín sản xuất, tự sản xuất, gia công các bộ phận chi tiết, bán sản

phẩm cho mình. Chẳng hạn các doanh nghiệp dệt khép kín sản xuất để có sợi
phục vụ cho dệt.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trờng nh nhu cầu, giá cả ...
của nhà cung cấp thì áp lực mặc cả của họ càng lớn.
1.4.1 Sản phẩm thay thế
Lực lợng cuối cùng là sự đe dọa của các sản phẩm thay thế. Sản phẩm thay
thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đặc
điểm cơ bản của nó thờng có các u thế hơn sản phẩm bị thay thế ở các điểm
đặc trng riêng biệt. Sự gia tăng về các đồ uống có ga hiện nay đang là một đe
dọa thực sự đối với các ngành phục vụ đồ uống truyền thống nh ngành chè,
cà phê. Đe dọa này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích, theo dõi thờng
xuyên những tiến bộ kỹ thuật công nghệ, trong đó liên quan trực tiếp là
đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm.
2 - Xây dựng lợi thế cạnh tranh
Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải có những vị
trí nhất định, chiếm lĩnh những phần thị trờng nhất định. Đây là điều kiện
duy nhất duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trờng. Sự tồn tại của
doanh nghiệp luôn bị các đối thủ khác bao vây. Vì vậy, để tồn tại trong thì tr-
ờng doanh nghiệp phải luôn vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang
bằng với đối thủ cạnh tranh. Trên thực tế ta thấy rõ trong thập kỷ vừa qua, thế
giới kinh doanh sống trong các môi trờng kinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự
đoán đều không vợt quá 5 năm. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp,
các quốc gia đều tăng nhanh. Hầu hết các thị trờng đều đợc quốc tế hóa. Chỉ
có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tại trong thị trờng
này. Vì vậy, trong môi trờng cạnh tranh doanh nghiệp phải đa ra những biện
pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Chỉ nh vậy doanh nghiệp mới có
chỗ đứng trên thị trờng.
2.1 Các loại lợi thế và thủ đoạn cạnh tranh của các doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trờng.
Các doanh nghiệp đang sử dụng các công cụ phổ biến trong quá trình
cạnh tranh sôi động hiện nay là:
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ nhất, chất lợng của hàng hóa. Trên thơng trờng nếu nhiều hàng hóa có
công dụng nh nhau, giá cả bằng nhau thì nhiều ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng
mua hàng hóa nào có chất lợng cao hơn. Do đó, đây là công cụ đàu tiên và
quan trọng nhất mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh
tranh.
Thứ hai, giá cả hàng hóa. Hai hàng hóa có cùng công dụng, chất lợng
nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hóa nào có giá rẻ hơn. Giá cả của
hàng hóa đợc quyết định bởi giá trị hàng hóa. Song sự vận động của giá cả
còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng.
Thứ ba, là lợi thế thông tin. Thông in là mộ công cụ cạnh tranh lợi hại
của doanh nghiệp. Thông tin về thị trờng mua bán, hông tin về tâm lý, hị hiếu
khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh ... có ý nghĩa quyết định khinh
doanh của doanh nghiệp. Đủ thông tin và xử lý đúng hông tin, một mặt giúp
các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh; mặt khác, qua thông in có
thể ttìm ra và tạo ra lợi thế so sánh của doanh nghiệp trên hị trờng.
Thứ t, là phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh.
Ai nắm đợc công cụ này sẽ góp phần chiến hăngs trong cạnh tranh. Phơng
tthức phục vụ và thanh toán rớc hế đựoc thể hiện ở ba giai đoạn của quá trình
bán hàng, trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng.
Thứ năm, chữ tín là cônng cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong
quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành
giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp
đồng, thanh toán nh: quy ớc về giá cả, số lợng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn
bản hoặc bằng miệng hay việc thanh toán với các hình thức bán chịu, bán trả
góp, bán gối đầu.... Những hành vi này sẽ hực hiện đợc tốt hơn khi giữa

doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy, chữ tín trở thành
công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh
chóng, tiện lợi. Mặt khác, công cụ này còn tạo ra cơ hội cho những ngời ít
vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng đợc thị phần....
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2 Các yếu tố tác động đến cạnh tranh
2.2.1 Bầu không khí ttrong nội bộ doanh nghiệp
Yếu tố này thể hiện sự phản ứng chung của nhân viên trong doanh
nghiệp với công việc. Nó cho thấy thái độ chung của mọi ngời rong doanh
nghiệp. Nó là một cơ cấu vô hình đủ mạnh để hình thành phong cách và lề lối
làm việc mà nhân viên phải tuân theo.
2.2.2 Năng suất lao động
Đây là yếu tố phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản
xuất, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tổ chức quản lý. Nếu công cụ làm
việc đợc trang bị hiện đại, trình độ nhân viên tốt,phù hợp với công cụ làm
việc và trình độ quản lý tốt thì công việc kinh doanh sẽ suôn sẻ, tạo nhiều lợi
thế cạnh tranh với đối thủ, khẳng định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng.
2.2.3 Chất lợng dịch vụ
Chất lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng tác động trực
tiếp đến ngời tiêu dùng nên nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Nó đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng đợc phần thị trờng,
tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn đảm bảo thu hồi vốn để tiếp tục kinh doanh.
2.2.4 Kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng.
Trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh hiện nay các doanh nghiệp phải có
kinh nghiệm, chiến thuậ thủ pháp để thận dụng những cơ hội có thể đem lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc
những thông tin trong môi trờng kinh doanh từ đó tìm ra những cơ hội kinh
doanh hiệu quả cho doanh nghiệp mình.

2.2.5 Sự linh hoạt
Yếu tố này biểu hiện sự nhậy bén của lãnh đạo doanh nghiệp. Muốn
thành công, muốn chiến thắng đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải chủ
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động dự đoán đợc những biến động của thị trờng, đi trớc các đối thủ cạnh
tranh trong việc đáp ứng những nhu cầu thay đổi đó.
2.2.6 Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Biểu hiện cụ thể của yếu tố này là thị phần mà doanh nghiệp chiếm
lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng, thậm chí cả với
đối thủ cạnh tranh. Đây là một tài sản vô hình quan trọng, đặc biệt trong thời
điểm cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
Những nhân tố này tác động rất lớn đến việc tạo các lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
3. Xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về lợi thế cạnh tranh, nhng các
nhà kinh tế đều cho rằng mục đích cao nhất của việc xây dựng chiến lợc kinh
doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp giành đợc lợi thế bền vững đối với đối
thủ cạnh tranh và làm tăng sức mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ của
họ một cách có hiệu quả nhất. Vấn đề đặt ra là bằng những con đờng nào
cách thức nào để giành đợc lợi thế trong cạnh tranh. Theo K. Ohmae có 4
cách để giành lợi thế cạnh tranh cần phải quán triệt trong khi xây dựng chiến
lợc kinh doanh ( CLKD). Đó là là CLKD tập trung vào các nhân tố then chốt
để giành thắng lợi, CLKD dựa vào việc phát huy u thế tơng đối, CLKD dựa
trên cơ sở những nhân tố sáng tạo và khám phá ra vấn đề mới và cuối cùng là
CLKD xây dựng dựa trên cơ sở khai thác khả năng của các nhân tố bao
quanh nhân tố then chốt.
Để có đợc lợi thế cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động tốt
trên bốn phơng diện cơ bản đó là: hiệu quả cao hơn, chất lợng tốt hơn, đổi
mới nhanh hơn, và đáp ứng cho khách hàng nhạy hơn. Đây là bốn cách cơ

bản nhất để giảm chi phí và đa dạng hóa mà bất kỳ một doanh nghiệp nào có
ở một ngành nào đó cũng có thể áp dụng.
4. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi hoạch định chiến lợc kinh doanh của mình, công ty phải đặt vấn
đề bằng cách nào mình có thể có đợc những lợi thế cạnh tranh thực sự hữu
ích cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Số cơ hội tạo đặc điểm khác biệt
thay đổi tùy theo ngành. Có những ngành có rất nhiều cơ hội để tạo ra đặc
điểm khác biệt và có những ngành có rất ít cơ hội. Căn cứ vào lợi thế cạnh
tranh thì có thể chia thành bốn loại cạnh tranh ngành nh sau
- Ngành có khối lợng lớn: Ngành khối lợng lớn là ngành trong đó các
công ty chỉ có thể giành đợc một số ít lợi thế, nhng lại lớn.
- Ngành bí thế: Ngành bí thế là ngành trong đó chỉ có rất ít lợi thế tiềm ẩn
và các lợi thế đều nhỏ.
- Ngành vụn vặt: Ngành vụn vặt là ngành trong đó các công ty gặp rất
nhiều cơ hội để tạo đặc điểm khác biệt, nhng mỗi cơ hội đều nhỏ.
- Nhành chuyên biệt: Ngành chuyên biệt là ngành trong đó các công ty có
rất nhiều cơ hội đặc điểm khác biệt và mỗi đặc điểm khác biệt có thể
đem lại hiệu quả lớn hơn
Nh vậy là không có công ty nào d thừa cơ hội giảm chi phí hay tạo lợi
ích để giành đợc lợi thế cạnh tranh.
Trần Hải Tuấn - Lớp: QTKD TH - 44B

×