Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.8 KB, 57 trang )


1

ĐặT VấN Đề

Cùng với sự tiến bộ của nhân loại, dân tộc Việt Nam cũng không ngừng
phát triển ở nhiều lĩnh vực trong đó có sự phát triển về chính trị, kinh tế - xã
hội, khoa học kỹ thuật và văn hoá giáo dục, thể dục thể thao (TDTT). Trong
đó, TDTT đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con
ngời phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ chuẩn bị tiền đề cần thiết
cho con ngời bớc vào cuộc sống lao động sản xuất và bảo vệ Tổ Quốc.
Ngày nay, TDTT có vai trò quan trọng trong giáo dục, bởi nó là hoạt
động có tác dụng nhiều mặt tới thể chất và tinh thần con ngời đặc biệt là đối
tợng học sinh, những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Điều này đợc Bác
Hồ khẳng định rất rõ từ năm 1940 của thế kỷ XX Non sông Việt Nam có trở
nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cờng quốc năm
châu đợc hay không, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu.
Bác thay mặt Đảng và Nhân dân đặt niềm tin rất lớn vào thế hệ trẻ, vào sự phát
triển bền vững của dân tộc ta.
Trong chỉ thị Trung ơng 2 khoá VIII về đổi mới công tác Giáo dục và
Đào tạo có ghi phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong
sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần[1] đã khẳng định mục tiêu của
Đảng, Nhà Nớc nhằm giáo dục hình thành nhân cánh cho thế hệ trẻ Việt
Nam. Vì vậy, công tác giáo dục và đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc u tiên
hàng đầu. Để phát triển con ngời toàn diện cho phù hợp với xu thế thời đại
ngày nay thì công tác giáo dục thể chất (GDTC) đợc các nhà giáo dục rất
quan tâm. Lĩnh vực GDTC ở tất cả các bậc học, cấp học với rất nhiều môn thể
thao đợc đa vào chơng trình đào tạo: Điền kinh, bóng đá, cầu lông, bóng
chuyền, cờ vuanhằm phát triển sức khoẻ, giáo dục phẩm chất đạo đức tố
chất vận động, để phát triển con ngời toàn diện.Việc xây dựng các đội tuyển


2

trong trờng phổ thông đợc nhà trờng và các giáo viên thể dục rất coi trọng.
Các đổi tuyển thi đấu thể thao không chỉ vì thành tích mà qua đó nâng cao
tinh thần đoàn kết, giúp con ngời xích lại gần nhau.
Cũng nh một số môn thể thao khác: Bóng chuyền là môn thể thao kích
thích sự phát triển toàn diện khả năng vận động của cơ thể, giúp cho con ngời
có cơ thể khoẻ mạnh và cờng tráng. Vì vậy nó đợc đa vào chơng trình
GDTC của nớc ta từ rất sớm. Rất nhiều trờng THPT đã thành lập đội Bóng
chuyền nam, nữ để thi đấu và giao lu.
Bóng chuyền là môn thể thao có tính đối kháng gián tiếp, hoạt động thi
đấu kéo dài và có tính chất đặc thù là sức bật. Trong suốt thời gian thi đấu
những hoạt động đập bóng, chắn bóng, nhảy chuyền hai, nhảy phát bóng (ở
một số đội) đòi hỏi các cầu thủ phải gắng sức tiêu hao năng lợng nhiều. Điều
đó thể hiện tính đối kháng rất rõ rệt ở các khâu tấn công ( đập bóng ) trên lới.
Ngoài sự hỗ trợ về chiều cao thì sức bật là tố chất không thể thiếu đợc để
giúp các cầu thủ nâng cao trọng tâm cơ thể chiếm lĩnh một khoảng không trên
lới để đập, chắn và nhảy chuyền bóng một cách có hiệu quả trong mọi tình
huống. Vì vậy sức mạnh bật nhảy là yếu tố quan trọng trong môn Bóng
chuyền. Nó liên quan trực tiếp tới thành tích của VĐV cũng nh của đội
bóng.
Trờng THPT Nguyễn Văn Cừ là một trờng thuộc Gia Lâm - Hà Nội
là trờng có truyền thống về dạy và học, hằng năm trờng đã đóng góp rất
nhiều sinh viên cho các trờng Đại học và Cao đẳng trong cả nớc. Trờng
đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
Tuy nhiên trong trờng những năm gần đây thành tích của trờng đạt đợc
qua các giải thi đấu thể thao do thành phố tổ chức lại cha cao. Điển hình là
môn bóng chuyền của đội tuyển nữ, mà nguyên nhân chính ở đây là sức mạnh
bật nhảy còn nhiều hạn chế.


3

Qua việc xác định đợc nguyên nhân hạn chế của kỹ thuật đập bóng
dẫn đến thành tích của đội bóng chuyền cha cao, chúng ta cần tìm các biện
pháp nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho hoc sinh trờng THPT.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài:
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật
nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nữ
trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội .
2. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU.
Thông qua thực trạng và sự hạn chế về hiệu quả đập bóng của đội tuyển
Bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi
đã lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy
giúp nâng cao thành tích cho đội tuyển của trờng.















4


CHƯƠNG 1
TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU

1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Đất nớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa một
cách nhanh chóng. Xu thế toàn cầu hóa đã và đang đòi hỏi đất nớc ta phải
mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực
TDTT. Việc mở rộng quan hệ quốc tế trên lĩnh vực TDTT đang góp phần tích
cực thực hiện mục tiêu chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Những
thành tích cao của VĐV trong các cuộc thi đấu quốc tế có tác dụng rất rộng
rãi, góp phần nâng cao lòng tự trọng dân tộc của và nâng cao uy tín của nớc
ta trên thế giới. Vì vậy, đào tạo đội ngũ vận động viên tiêu biểu cho dân tộc và
cho phong trào TDTT, nâng cao thành tích các môn tơng ứng với tầm vóc
của đất nớc, là một điều kiện quan trọng để mở rộng các quan hệ TDTT quốc
tế.
Ngay từ những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám thành công Bác Hồ
của chúng ta đã nêu rõ tầm quan trọng của TDTT đối với việc Giữ gìn dân
chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, coi đó là một trong những công
tác cách mạng. Bản thân Ngời đã nêu gơng tự tôi ngày nào cũng tập, tập
đa dạng, thích hợp với điều kiện sống và công tác trong suốt cuộc đời hoạt
động cách mạng phong phú của mình.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của TDTT, trong những năm gần đây,
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến phát triển TDTT nh đầu t trang
thiết bị, dụng cụ tập luyện và thi đấu thể thao, thành lập và huấn luyện đội
tuyển nhằm phát triển thể thao thành tích cao.
Trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ trọng tâm của công tác TDTT là
phát triển phong trào TDTT quần chúng là vờn ơm và là nền tảng cơ sở
phát triển thể thao thành tích cao.


5

Để phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng, cần đặc biệt quan
tâm tới phát triển TDTT trờng học, đây là cốt lõi của chiến lợc phát triển
TDTT nớc ta, vì đó vừa là đối tợng chiến lợc, vừa là nơi có điều kiện thuận
lợi nhất để áp dụng những hình thức, nội dung, phơng pháp hoạt động TT
phong phú đa dạng đem lại hiệu quả lớn. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nớc
đang dành sự quan tâm đặc biệt cho công tác GDTC trong trờng học.
Chỉ thị 36 - CT/TW, về công tác TDTT trong thời kì mới đã khẳng định:
Thực hiện GDTC trong tất cả các trờng học. Làm cho việc tập luyện
TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh
niên[2]
Thực tế ta cũng nh nhiều nớc khác cho thấy: giải trí, tập luyện, biểu
diễn thi đấuvề TDTT là một nhu cầu ngày càng nhiều, mạnh, không thể
thiếu hoặc thay thế đợc. Nếu làm tốt, nó có thể góp phần đáng kể vào việc
xây dựng đời sống lành mạnh, vui tơi và văn minh trong đời sống xã hội.
Chỉ thị số 48 TTG/VG đã xác định: Ngành TDTT phải coi học sinh
là một đối tợng phục vụ quan trọng của mình cần phối hợp chặt chẽ với
ngành Giáo dục để điều tra, nghiên cứu sức khỏe của học sinh, xây dựng
những tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho thích hợp với các lứa tuổi để đẩy
mạnh phong trào để rèn luyện thân thể trong và ngoài trờng học[3].
TDTT không chỉ ảnh hởng đến cơ thể mà còn có tác dụng nhiều mặt
khác. Trong hoạt động này, mối quan hệ , hành vi giữa các cá nhân và tập thể
(ngời tập, vận động viên, huấn luyện viên, ngời xem, trọng tài, các đội)
rất đa dạng, phức tạp và biến hóa sinh động, đặc biệt trong thi đấu đối kháng
gay go của thể thao cao cấp. Nếu đợc tổ chức tốt, TDTT không những cần
mà còn có thể giáo dục tốt t tởng, đạo đức và ý chí, lòng yêu nớc, yêu lao
động, tinh thần tập thể, tính kỉ luật, công tâm, trung thực, khiêm tốn, lịch sự,
dũng cảm, quả quyết, tự tin


6

Với thể thao trờng học, thực tế những năm qua đã cho thấy số đông
học sinh trong hệ thống nhà trờng phổ thông các cấp đã đợc hởng thụ
những thành quả bớc đầu xã hội hóa đối với nền TDTT nớc nhà, GDTC và
TDTT trờng học đã có những chuyển biến đáng khích lệ về nhiều mặt.
Giảng dạy và huấn luyện kĩ thuật cho các học sinh THPT là một bộ
phận của quá trình GDTC, gắn liền với công tác huấn luyện là những khởi
điểm quan trọng biểu hiện các quy luật trong tập luyện TDTT. Tùy vào điều
kiện giảng dạy - huấn luyện mà các nguyên tắc này đợc vận dụng một cách
linh hoạt.
1.2. Một số nét đặc trng của môn bóng chuyền
Bóng chuyền là một môn thể thao giàu tính cảm xúc và thông minh
sáng tạo. Đặc điểm tâm lí trong hoạt động của vận động viên bóng chuyền
đợc xác định bởi luật thi đấu, tính chất của hoạt động thi đấu và những đặc
điểm khách quan của cuộc đấu.
Các dạng hành động chủ yếu của đội tuyển bóng chuyền nh sự di
chuyển nhanh, những động tác nhảy, những động tác đỡ bóng, đều có sự liên
quan trực tiếp tới sự mạo hiểm nhất định. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự dũng cảm
và bình tĩnh tự tin. Sự khác biệt nhất của kĩ thuật bóng chuyền là thời gian tiếp
xúc với bóng rất ngắn, không đợc ném bóng và giữ bóng. Tất cả những hành
động VĐV luôn biến đổi. Trong quá trình tập luyện, đội tuyển bóng chuyền
nắm vững toàn bộ hệ thống kĩ năng vận động trên cơ sở số lợng lớn các động
tác kĩ thuật tấn công và phòng thủ. Tính phức tạp của hoạt động thi đấu đợc
biểu hiện ở chỗ tất cả các động tác kĩ thuật phải đợc áp dụng trong sự phối
hợp và trong những điều kiện khác nhau đòi hỏi VĐV phải có độ chính xác và
năng lực phân biệt động tác tốt, biết chuyển đổi nhanh chóng từ những hình
thức động tác này sang hình thức động tác khác và thực hiện chúng hoàn toàn
khác nhau về nhịp độ, tốc độ và tính chất.
Phân tích hoạt động của đội tuyển bóng chuyền cho thấy: Các VĐV có

trình độ cao, kĩ năng thi đấu đợc tự động hóa đến mức các động tác ở dạng

7

phản xạ phức tạp dờng nh đợc thực hiện nh các động tác ở dạng phản xạ
đơn giản. Tính bất ngờ, sự chớp nhoáng và chính xác của hoạt động trong
bóng chuyền đòi hỏi phải phát triển ở VĐV phản ứng nhanh, cũng nh cả tốc
độ động tác liên quan đến tốc độ bay của bóng.
Do động tác của tập luyện với VĐV, những bộ phận cấu thành của thời
kì tiềm tàng phản ứng nh: thời điểm phân biệt, sự nhận biết, đặc biệt là thời
điểm lựa chọn động tác đã đợc rút ngắn tới mức tối thiểu, nhờ có sự hình
thành định hình động lực phù hợp.
Hầu hết các hoạt động trong bóng chuyền đều diễn ra trên cơ sở của
cảm nhận thị giác. Kĩ năng quan sát tình thế và sự thay đổi vị trí của các VĐV
tren sân, sự chuyển động của bóng, cũng nh khả năng phán đoán nhanh trong
điều kiện phức tạp là một trong những tố chất quan trọng nhất của VĐV bóng
chuyền. Điều đó đòi hỏi VĐV phải có khả năng quan sát rộng và phán đoán
chính xác.
Tốc độ bay của bóng lớn, sự di chuyển nhanh của các VĐV, sự thay đổi
nhanh và bất ngờ của tình huống thi đấu, sự cảm thụ số lợng lớn mục tiêu
hoặc các yếu tố của chúng dẫn đến sự yêu cầu lớn với khối lợng, cờng độ,
tính ổn định, sự phân phối và chuyển hớng chú ý và định hớng nhanh
chóng.
Các hoạt động của VĐV bóng chuyền phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động
của đồng đội và đặc biệt là của VĐV đối phơng. Việc tạo thành tình huống
để có điều kiện tốt nhất thực hiện các động tác dự định, che dấu các ý đồ và
hoạt động của mình. Tất cả điều đó đòi hỏi rất cao - đối với t duy chiến thuật
của VĐV bóng chuyền phải có đặc thù riêng. Khi thực hiện một kĩ thuật nào
đó VĐV không chỉ đa ra đợc bớc đi chiến thuật đúng, mà còn phải có biện
pháp thực hiện nữa. Trong hoạt động nhóm, t duy chiến thuật mang tính chất

trực quan đòi hỏi phải phát triển cao khả năng cảm giác không gian và thời
gian, sự linh hoạt trong nhận định tình huống và cách xử lí các tình huống.

8

Bóng chuyền là một môn thể thao đầy sự hng phấn sôi nổi. Nhịp độ
của trận đấu cao, thời gian kéo dài, sự căng thẳng của thi đấu đối kháng, sự
chuẩn bị bởi các hoạt động ứng phó trong điều kiện thời gian ngắn, tính hiệu
quả của từng động tác và trách nhiệm trong mỗi hành động, ngoài ra sự có
mặt của đông đảo khán giả với sự cuồng nhiệt cao độ đã gây ra những cảm
xúc mạnh và đa dạng đã là những nhân tố gây ảnh hởng tích cực hoặc tiêu
cực tới VĐV. Trạng thái cảm xúc của VĐV bóng chuyền ở mọi thời điểm
luôn có sự thay đổi tùy thuộc vào tiến trình của trận đấu, nhiều lúc dẫn đến
trạng thái bị kích động hoặc thờ ơ hoàn toàn.
Môn bóng chuyền đòi hỏi VĐV phải có phẩm chất - ý chí rất cao. Khi
các đội có trình độ kĩ chiến thuật, thể lực nh nhau thì phần thắng sẽ thuộc về
đội nào có các cầu thủ thể hiện chí quyết tâm giành thắng lợi cao hơn.
Bóng chuyền là môn thể thao tập thể, thành tích thi đấu đợc tạo nên
bằng những cố gắng của tất cả các thành viên trong đội. Nhiệm vụ và hoạt
động của mỗi thành viên trong đội phải theo đúng chức năng của mình, nhng
phải phù hợp với nhiệm vụ chung của toàn đội. Các khái niệm nh: sự phối
hợp với nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự yểm trợ lẫn nhau, không chỉ quyết
định mức độ phối hợp ăn ý của từng cầu thủ, từng nhóm và toàn đội, mà trong
chừng mực nào đó còn cho phép đánh giá phẩm chất đạo đức của VĐV nh sự
giúp đỡ lẫn nhau, tình yêu thơng đồng đội và tình cảm tập thể.
Bóng chuyền là môn thể thao có trên 200 thành viên của FIVB, đợc rất
nhiều ngời yêu thích và tập luyện. Đợc đa vào thi đấu Olympic (từ Olympic
Tokyo 1964) là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao với đặc trng quy luật
riêng. Từ bóng chuyền 6 ngời trong nhà hiện đã phát triển thêm một nội dung
Olymic thứ 2 là bóng chuyền bãi biển (trên cát). Tính hấp dẫn hiệu quả, rèn

luyện sức khỏe cũng nh giải trí, tính thu hút d luận xã hội, tính biểu diễn nghệ
thuật thể hiện ở sự biến hóa nghệ thuật của con ngời trong thi đấu đã làm bóng
chuyền trở thành môn thể thao có giá trị nh nhiều môn khác.

9

Nh chúng ta đã biết, bóng chuyền là môn thi đấu tập thể, đồng đội, đối
kháng, ngăn cách lới hoạt động thi đấu bóng chuyền theo hớng: toàn diện,
cao, mạnh, bền.
Toàn diện: thi đấu bóng chuyền đợc tính điểm theo thể thức trực tiếp
nên các kĩ thuật phải toàn diện, kĩ thuật vận dụng trong thi đấu (vận dụng biến
hóa, chi tiết hóa): kĩ thuật sở trờng, tức là khả năng điêu luyện vận dụng vào
một lĩnh vực đợc đào tạo phù hợp với điều kiện cá nhân (chuyền 2, libero,
chủ công, phụ công, hoặc sở trờng để phát bóng, phòng thủ, chuyền 1,
chắn). Độc chiêu tức là VĐV có trình độ đã đạt tới mức kĩ năng, kĩ xảo cao
mang tính nghệ thuật, sáng tạo, độc đáo của cá nhân mà ngời khác cha đạt
tới nh những động tác giả, các động tác biến hóa khôn lờng, khó đối phó,
thực hiện hiệu quả bất ngờ tùy ý muốn cuối cùng xuyên suốt mang tính nền
móng cơ sở tạo điều kiện cho sự phát triển cho tất cả các kĩ thuật trên mà mọi
tài năng muốn phát triển cho tất cả các kĩ thuật trên trình độ cao nhất cần có
các kĩ thuật cơ bản (bài tập tay, bài tập thân, bài tập chân, bài tập mắt và năng
lực phản đoán cảm nhận).
Ngoài toàn diện về kĩ thuật mang hớng biện pháp còn toàn diện về
hiểu biết và vận dụng kĩ chiến thuật cá nhân và tập thể năng lực thích ứng với
hoàn cảnh, sức khỏe, tâm lí, nhân cách và thể lực chuyên môn. Sự toàn diện
thể hiện năng lực, trình độ thi đấu gắn chặt hữu cơ thống nhất ở con ngời.
Tính toàn diện này là hớng ứng dụng của toàn bộ quá trình đào tạo, huấn
luyện đồng thời là yêu cầu toàn diện cảu từng cá nhân VĐV cha kể phạm vi
một đội bóng hình thành sức mạnh thể hiện về trình độ thi đấu cao của mọi
đối thủ.

Để hoàn thiện đợc các yêu cầu đó thì xu hớng bóng chuyền hiện đại
thờng quan tâm đến các yếu tố cao - mạnh - bền.



10

*Chiều cao
Chiều cao trong bóng chuyền chỉ ngời cao, tức chiều cao đứng, tay với
(1 tay và 2 tay), bật tại chỗ cao, bật có đà cao và ở chừng mực nhất định thể
hiện ở khả năng vơn xa, yếu tố tạo điều kiện cho VĐV có thể khống chế tầm
không gian chiều cao theo chiều thẳng đứng và không gian theo chiều ngang.
Trong những năm gần đây xu hớng tìm chiều cao trong bóng chuyền
đợc đặc biệt quan tâm. Chiều cao của bóng chyền Việt Nam đợc tăng lên
rất nhiều, ví dụ: Phạm Kim Huệ cao 1m80, Đinh Diệu Châu cao 1m80,
Nguyên Ngọc Hoa cao 1m83.
*Sức bền
Là năng lực của cơ thể hoạt động trong thời gian dài và chống lại mệt mỏi.
Nếu huấn luyên mà không tạo ra mệt mỏi thì chức năng của cơ thể nâng cao
đợc. Mặt khác mệt mỏi làm cho năng lực vận động của cơ thể giảm sút, hạn chế
sự phát huy trình độ kĩ thuật. Do vậy, trong huấn luyện thể thao nói chung và
trong huấn luyện bóng chuyền nói riêng phải chú ý tới tố chất sức bền.
*Sức mạnh
Là năng lực cơ bắp khắc phục lực cản bên trong hoặc bên ngoài trong
quá trình vận động. Đó là một trong những tố chất thể lực cơ bản có mối quan
hệ mật thiết với tố chất sức nhanh và khả năng phối hợp vận động. Đặc biệt
ngoài các môn thể thao khác thì tố chất sức mạnh trong môn bóng chuyền là
yếu rất quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp tới tiếp thu kĩ thuật cơ bản, ảnh
hởng tới trạng thái tâm lí và thành tích của VĐV
1.3. Những yếu tố ảnh hởng đến sức mạnh bật nhảy của VĐV bóng

chuyền
Năng lực sức mạnh bật nhảy là khả năng khắc phục lực cản với tốc độ
co cơ cao của VĐV và phụ thuộc vào sức mạnh tối đa của cơ sinh ra và tốc độ
co của cơ.

11

Yếu tố sức mạnh tối đa chi phối sức mạnh bật nhảy. Nếu sức mạnh tối
đa phụ thuộc vào tiết diện ngang (độ dày) của các sợi cơ. Tiết diện cơ càng lớn
thì sức mạnh sinh ra càng lớn. Sức mạnh tối đa còn phụ thuộc vào yếu tố tốc
độ, mà Hile đã biểu diến theo công thức:
(P + a)(V + b) = không đổi.
Trong đó: P: là trọng lực
V : là vận tốc tối đa của động tác.
a, b : là các hằng số của từng cơ.
Nếu P và V không đổi thì hệ thần kinh cơ luôn đợc tạo thành tích bằng
nhau, không phụ thuộc vào ngoại lực. Nghĩa là cơ co chậm, khi tác động của
ngoại lực nhỏ và ngợc lại. Nh vậy, trong phần sức mạnh có ảnh hởng của
yếu tố sức mạnh tốc độ. Ngoài 2 yếu tố trên thì sức mạnh bật nhảy còn chịu
ảnh hởng của cấu tạo sợi cơ. Những sợi cơ trắng trong bó cơ mà nhiều thì sẽ
tạo ra sức mạnh bật nhảy tốt hơn so với sợi cơ sẫm. Ngoài ra cần chú ý đến
mức độ hng phấn của hệ thần kinh trung ơng sẽ ảnh hởng tới sức mạnh bật
nhảy. Khi thần kinh mệt mỏi sẽ làm giảm tốc độ của động tác. Không chỉ vậy
mà sức mạnh bật nhảy còn phụ thuộc vào sự chi phối nhịp nhàng giữa cơ co và
cơ duỗi, hay nói cách khác đó là sự phối hợp nhịp nhàng trong dùng sức khi
thực hiện kỹ thuật nào đó. Trong bóng chuyền thì sức mạnh bật nhảy đợc thể
hiện ở nhiều động tác nh : Nhảy đập bóng, nhảy chắn bóng, nhảy chuyền,
nhảy phát bóng.
1.4. Huấn luyện sức mạnh bật nhảy trong Bóng chuyền
Nh chúng ta biết hiệu quả đập bóng hay chắn bóng, nhảy phát bóng,

nhảy chuyền 2 phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố nh: các nhóm cơ chân, cơ
tay, cơ lng bụng. Nhng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ
nghiên cứu về sức mạnh bật nhảy góp phần nâng cao hiệu quả đập bóng.
Sức mạnh bật nhảy đợc coi là yếu tố quan trọng để tập kỹ thuật, thực
hiện chiến thuật và thi đấu. Ngày nay xu thế tấn công xa lới để tránh tay

12

chắn, nhảy chuyền 2, nhảy phát bóng, phòng thủ tích cực trên lới thì sức
mạnh bật nhảy lại càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Cụ thể, với kỹ
thuật nhảy phát bóng và đập bóng từ sau vạch 3m đòi hỏi VĐV phải có sức
mạnh cơ chân rất lớn. Nhảy chuyền đòi hỏi VĐV phải có sức mạnh bật nhảy
và có độ dừng tốt thì mới thực hiện kỹ thuật một cách hiệu quả. Với những
chiều hớng tăng về chiều cao của VĐV, tăng cờng phòng thủ trên lới, tấn
công sau vạch 3m thì việc giành phần thắng trớc đối thủ trong mỗi pha bóng
đòi hỏi phải có uy lực lớn trong tấn công. Nh vậy VĐV phải có sức mạnh bật
nhảy tốt khi thực hiện tốt kỹ thuật. Có thể nói: Vai trò sức mạnh bật nhảy tốt
và ổn định chi phối tới sự thắng thua từng quả, từng hiệp và từng trận đấu
trong bóng chuyền.
Vì vậy việc huấn luyện sức mạnh là rất cần thiết, đặc biệt là sức mạnh
bật nhảy, nó có thể quyết định gần nh đến thành tích của VĐV hay thành
tích của cả đội bóng.
Theo các nhà nghiên cứu lý luận đã xác định và phân sức mạnh thành :
Sức mạnh tơng đối, sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền.
Sức mạnh tơng đối: Là tỷ số giữa sức mạnh tuyệt đối và trọng lợng cơ
thể.
Sức mạnh tuyệt đối: Là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất của cơ làm
cơ sở cho các tố chất khác cần giá trị năng lực sức mạnh tối đa của các môn
thể thao.
Sức mạnh bền: Là khả năng chống lại mệt mỏi của VĐV khi hoạt động

sức mạnh trong một thời gian dài. Sức mạnh bền xác định thành tích các môn
thể thao sức bền phải khắc phục lực cản trong thời gian dài nh : môn đua
thuyền, bơi
Sức mạnh tốc độ : là khả năng khắc phục lực cản với tốc độ co cơ cao
dùng để xác định thành tích trong các môn thể thao hoạt động không chu kỳ,
nh là các môn bóng trong đó có Bóng chuyền.

13

- Phơng pháp huấn luyện sức mạnh trong bóng chuyền :
Sức mạnh bật nhảy là sức mạnh sinh ra trong động tác nhanh, và là
năng lực cố gắng lớn nhất của cơ thực hiện động tác trong khoảng thời gian
ngắn nhất với biên độ nhất định. Trong Bóng chuyền khi thực hiện kỹ thuật
tấn công hay phòng thủ trên lới đòi hỏi phải có sức mạnh bật nhảy cao. Biểu
hiện rõ nhất sức mạnh bật nhảy trong Bóng chuyền là động tác đánh bóng
(đập bóng, nhảy phát, chắn bóng), sức mạnh bật nhảy thuộc tố chất thể lực
chuyên môn đặc thù của bóng chuyền. Sức mạnh bật nhảy tạo cho VĐV thực
hiện tốt kỹ thuật trong tập luyện và thi đấu, tạo bất ngờ cho đối phơng, nhờ
đó thực hiện các động tác đánh bóng chiếm lĩnh không gian trên lới tạo điều
kiện thực hiện kỹ, chiến thuật trong thi đấu đạt hiệu quả cao (nhất là những
pha tranh chấp trên lới). Bản chất của sức mạnh bật nhảy là sức mạnh và sức
nhanh kết hợp với nhau.
Tố chất sức mạnh bật nhảy liên quan tới cấu trúc sợi cơ, các phức hợp
AcTimyozin hoạt tính ATP - aza và chúng tăng lên trong quá trình tập luyện.
Để phát triển sức mạnh bật nhảy sử dụng các bài tập có sức cản khác nhau,
khắc phục trọng lợng cơ thể. Các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy cần
đợc thực hiện luân phiên với các bài tập thả lỏng.
Huấn luyện sức mạnh chuyên môn của Bóng chuyền trớc hết là huấn
luyện sức mạnh tốc độ, trong đó sức mạnh bật nhảy là rất quan trọng, nó quyết
định tới thành tích của từng VĐV.

1.5. Xu hớng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy hiện
nay
Hiện nay khi huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho VĐV ngời ta thờng
theo các hớng sau:
Phối hợp huấn luyện sức mạnh nhanh với sức mạnh tối đa, để đảm bảo
sự biến đổi tốt nhất sức mạnh tối đa thành sức mạnh nhanh. Vì vậy, phơng
pháp huấn luyện sức mạnh nhanh là nâng cao sức mạnh tối đa các bộ phân cơ

14

thể tham gia vào các động tác dùng sức mạnh nhanh. Theo yêu cầu chuyên
môn trong thi đấu thì lực cản bên ngoài đối với VĐV Bóng chuyền là rất đa
dạng, cho nên sức mạnh tối đa cần để khắc phục nhanh nhng lực cản bên
ngoài khác nhau là không giống nhau, vì vậy cần áp dụng các bài tập đa dạng
khác nhau. Đồng thời phải áp dụng các lợng vận động sức mạnh tối đa song
song với việc tập luyện nâng cao tốc độ co cơ.
Khi huấn luyện sức mạnh nhanh cần sắp xếp chính xác các yếu tố của
lợng vận động một cách khoa học, đồng thời vận dụng tất cả sức mạnh thể chất
và tâm lý từ đầu tới cuối đoạn đờng tăng tốc với cờng độ co cơ nhanh mạnh.
Khi sắp xếp bài tập huấn luyện, sức mạnh nhanh, muốn có hiệu quả thì
cần đặt vào lúc trạng thái hng phấn của hệ thần kinh, VĐV tối u, không sắp
xếp vào lúc VĐV mệt mỏi. Đồng thời phải khống chế lợng vận động một
cách thích hợp, cũng nh số lần lặp lại của bài tập sức mạnh nhanh trong một
đợt, cũng nh thời gian nghỉ giữa quãng phải đủ để năng lực của VĐV đợc
phục hồi đầy đủ. Cần chú ý tới bài tập bật nhảy (bật bục, bật hố cát), tăng dần
dần động tác tối đa.
1.6. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi THPT
1.6.1. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT
1.6.1.1. Đặc điểm tâm lý chung
Lứa tuổi này học sinh muốn chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn đợc

mọi ngời biết đến và tôn trọng mình. Các em đã có một trình độ nhất định có
khả năng phân tích tổng hợp hơn, muốn hiểu nhiều biết rộng, thích hoạt động,
có nhiều hoài bão nhng cũng không ít những nhợc điểm.
1.6.1.2. Đặc điểm tâm lý trong học tập
Hoạt động học tập của học sinh THPT đòi hỏi tính năng động, tính độc
lập ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh THCS. Đồng thời cũng đòi hỏi
phát triển t duy lý luận để nắm vững nội dung một cách sâu sắc.
Thái độ học tập ở lứa tuổi này đợc thúc đẩy bởi động cơ học tập mà ý
nghĩa nhất là động cơ thực tiễn. Trong hoạt động TDTT nếu các em có động

15

cơ đúng đắn sẽ tích cực tập luyện, thi đấu để thực hiện mục đích hoạt động thể
thao. Điều này đòi hỏi trong công tác đào tạo, giáo viên và HLV cần định
hớng cho các em xây dựng đợc động cơ đúng đắn để có đợc hứng thú
trong học tập nói chung và trong công tác GDTC nói riêng.
Mặt khác, ở lứa tuổi này đa số các em là tích cực học một số môn mà
các em cho là quan trọng đối với nghề của mình còn các môn học khác chỉ
học sao nhãng hoặc học để đạt điểm trung bình. Do vậy, giáo viên và HLV
cần giúp cho học sinh hiều đợc ý nghĩa và chức năng của giáo dục học phổ
thông đối với mỗi giáo dục chuyên ngành.
Ngoài ra, ở lứa tuổi này nếu giáo viên và HLV có đợc thiện cảm và sự
tôn trọng của các em thì đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho công
tác giảng dạy và huấn luyện.
1.6.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT
1.6.2.1. Đặc điểm sinh lý chung
ở lứa tuổi THPT, có thể đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các bộ
phận của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhng chậm dần, chức năng sinh lý tơng
đối ổn định, khả năng hoạt động của cơ thể cũng nâng cao hơn. Có ý nghĩa
nhất đối với công tác giáo dục và huấn luyện là sự phát triển mạnh mẽ của các

hệ cơ quan cũng nh thể lực tăng dần đạt tới hoàn thiện.
1.6.2.2. Hệ thần kinh
Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển và đi đến hoàn thiện, kỹ năng t
duy, phân tích tổng hợp và trìu tợng đợc phát triển tạo điều kiện cho việc
hình thành phản xạ có điều kiện. Do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến
sinh dục, tuyến yên làm cho hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa
hng phấn và ức chế không cân bằng làm ảnh hởng đến hoạt động thể lực.
Do vậy, trong quá trình giảng dạy và huấn luyện ngời giáo viên, HLV
cần sử dụng bài tập thích hợp và thờng xuyên quan sát phản ứng của cơ thể
ngời tập để có biện pháp giải quyết kịp thời.

16

1.6.2.3. Hệ vận động
Hệ xơng: bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm nữ cao thêm 0,5 -
1cm; nam 1 - 3cm, cột sống đã ổn định hình dáng vì vậy có thể sử dụng một
cách rộng rãi các bài tập với khối lợng tăng dần để giúp cho VĐV thích nghi
một cách từ từ.
Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xơng nên cơ vẫn tơng đối
yếu, các cơ lớn phát triển tơng đối mạnh, cơ nhỏ phát triển chậm hơn, có cơ
phát triển nhanh hơn cơ duỗi, đặc biệt là các cơ duỗi của nữ lại càng yếu nên
ảnh hởng tới sự phát triển sức mạnh. Vì vậy khi tập luyện những bài tập phát
triển sức mạnh đối với nữ cần có những yêu cầu riêng biệt, tính chất động tác
của nữ cần toàn diện mang tính nhịp điệu mềm dẻo và khéo léo.
1.6.2.4. Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện, buồng tim phát triển tơng
đối hoàn chỉnh, mạch đập của nữ 70 -80 lần/p; nam 75 -85 lần/p, phản ứng của
hệ tuần hoàn trong vận động tơng đối rõ rệt nhng sau vận động mạch, huyết
áp hồi phục nhanh chóng. Vì vậy ở lứa tuổi này có thể tập luyện những bài tập
có khối lợng và cờng độ tơng đối lớn nhng vẫn phải thận trọng và thờng

xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của các VĐV.
1.6.2.5. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp đã phát triển và tơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình
của nam 69 - 74cm; nữ 67 -72cm; dung lợng phổi tăng lên nhanh chóng lúc 16
- 18 tuổi là 3 - 4lít, tần số hô hấp gần giống với ngời lớn, tuy nhiên các cơ hô
hấp vẫn còn yếu nên sức co giãn của lồng ngực ít, chủ yếu là co giãn cơ hoành.
Vì vậy trong tập luyện cần thở sâu tập trung chú ý thở bằng ngực và các bài tập
bơi, chạy cự ly trung bình, việc đã có tác dụng tốt đến phát triển hệ hô hấp.
1.6.2.6. Trao đổi năng lợng
Đặc điểm chính là quá trình đồng hóa chiếm u thế so với quá trình dị
hóa. Nhu cầu phát triển và hình thành cơ thể, một phần đáng kể năng lợng ở
lứa tuổi này đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu đó.

17

1.6.3. Đặc điểm sinh lý trong giảng dạy và huấn luyện thể thao thanh
thiếu niên
Đặc điểm quan trọng của công việc huấn luyện thể thao cho thanh thiếu
niên là quá trình huấn luyện diễn ra trên một cơ thể đang phát triển, điều đó
làm cho công tác huấn luyện VĐV thêm phức tạp và đòi hỏi phải nắm vững
các đặc điểm lứa tuổi cũng nh áp dụng phù hợp với mục tiêu và nội dung
huấn luyện.
Cần lu ý rằng trong huấn luyện thể thao đối với thanh thiếu niên không
chỉ cần quán triệt các đặc điểm sinh lý lứa tuổi mà các đặc điểm tâm lý cũng
đóng vai trò không kém phần quan trọng. Vì vậy trong khoa học TDTT
thờng tồn tại khái niêm tâm sinh lý lứa tuổi. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
đợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá trình huấn luyện thể thao
cho thanh thiếu niên.
Trong huấn luyện thể thao thanh thiếu niên cần phải đặc biệt luu ý sự
phù hợp giữa lợng vận động tập luyện và thi đấu với mức độ phát triển tâm

sinh lý. Lợng vận động cực đại không đảm bảo phát triển trình độ thể thao.
Ngợc lại, Lợng vận động quá sức có thể làm cạn kiết khả năng dự trữ của cơ
thể dẫn đến những hiện tợng rối loạn bệnh lý. Đối với có thể thanh thiếu niên
tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn sử dụng các bài tập chuyên môn hạn
hẹp cũng có thể gây ra ảnh hởng xấu. Vì vậy những bài tập phát triển toàn
diện với só lợng vận động tối u phải đợc u tiên sử dụng trong các chơng
trình huấn luyện thể thao thanh thiếu niên.
Khả năng vận động của cơ thể thanh thiếu niên cũng tuân theo những
đặc điểm lứa tuổi. Giai đoạn thích nghi với vận động của thanh thiếu niên vẫn
còn ngắn, tuy nhiên VĐV thanh thiếu niên cần phải đợc khởi động đủ và kỹ
để phòng chấn thơng và đảm bảo phát huy hết chức năng dự trữ.
Quỏ

trình mệt mỏi của các VĐV thanh thiếu niên cũng phụ thuộc vào
đặc điểm lứa tuổi và đợc thể hiện ở 2 mặt:


18

Thứ nhất: Trong giai đoạn mỏi mệt kỹ năng vận động nói chung cũng
nh chỉ số riêng (tần số động tác, sức mạnh, sức nhanh) giảm rõ rệt.
Thứ hai: Mỏi mệt ở thanh thiếu niên xuất hiện ngay cả khi môi trờng
trong của cơ thể mới chỉ có những biến đổi tơng đối nhỏ.
Lứa tuổi còn ảnh hởng đến tới cả tính chất của quá trình hồi phục sau
vận động. Sau các bài tập yếm khí (tốc độ) thời gian ngắn, sự phục hồi khả
năng vận động các chức năng sinh lý và dinh dỡng xảy ra nhanh hơn. Sau các
bài tập kéo dài có tính chất phát triển sức bền, sự phục hồi diễn ra chậm hơn,
điều này thể hiện đặc biệt rõ sau các bài tập lặp lại tăng dần công suất hoặc rút
ngắn dần thời gian nghỉ giữa quãng.



















19

CHƯƠNG 2
NHIệM Vụ, PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC
NGHIÊN CứU

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích của đề tài, chúng tôi đề ra hai nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
2.1.1. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng khả năng sức mạnh bật nhảy của nữ
đội tuyển bóng chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội.
2.1.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hệ thống các bài tập phát
triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng cho nữ đội tuyển trờng

THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà nội.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng
pháp sau:
2.2.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu chúng tôi sử dụng trong quá
trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn trong giảng dạy
và huấn luyện môn bóng chuyền. Thông qua các tài liệu chuyên môn chúng
tôi tổng hợp những bài tập đã đợc các huấn luyện viên thờng sử dụng trong
quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển Bóng chuyền nữ trờng
THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn tọa đàm:
Với phơng pháp này, chúng tôi tiến hành trao đổi và phỏng vấn các nữ
huấn luyện viên, giảng viên bộ môn Bóng chuyền trờng Đại Học S Phạm
Hà Nội 2 về việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy, phơng
pháp huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển Bóng chuyền trờng THPT
Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội.

20

2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm:
Phơng pháp này sẽ giúp chúng tôi tiếp cận với đối tợng nghiên cứu
nhằm mục đích bao quát toàn diện những u điểm và nhợc điểm của đối
tợng nghiên cứu. Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp này trong việc quan sát
các buổi tập luyện và thi đấu của đội tuyển Bóng chuyền nữ để đánh giá sự
tiếp thu lợng vận động, khả năng phối hợp vận động. Qua đó xác định đợc
sự phù hợp của các bài tập. Việc quan sát này đợc tiến hành liên tục từ khi
bắt đầu đến khi kết thúc, nhờ đó nâng cao đợc độ tin cậy của đề tài.
2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm:
Chúng tôi sử dụng phơng pháp kiểm tra s phạm cả hai giai đoạn trớc

thực nghiệm và sau thực nghiệm dới dạng các test nhằm đánh giá sự phát
triển sức mạnh bật nhảy cho đối tợng nghiên cứu và mức độ hiệu quả bài tập.
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Với phơng pháp này, chúng tôi tiến hành kiểm nghiệm tính khoa học,
tính thực tiễn và tính hiệu quả của các bài tập về cả mặt lý thuyết cũng nh
thực hành.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm so sánh 2 nhóm đối tợng là nữ đội
tuyển Bóng chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội đợc
lựu chọn ngẫu nhiên làm nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng với số lợng
2 nhóm bằng nhau.
+ Nhóm thực nghiệm : 10 học sinh
+ Nhóm đối chứng: 10 học sinh
Chơng trình đợc thực nghiệm trong 6 tuần, nhóm đối chứng tập luyện
theo kế hoạch huấn luyện của đội tuyển Bóng chuyền trờng THPT Nguyễn
Văn Cừ - Hà Nội. Nhóm thực nghiệm đợc áp dụng hệ thống các bài tập phát
triển sức mạnh bật nhảy đã lựa chọn. Với thời gian 3 buổi mỗi tuần và mỗi
buổi tập 65-70 phút.



21

2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê:
- Tính giá trị trung bình cộng (ký hiệu
x
)

n
i
i 1

x
x
n




Trong đó: x
i
: là giá trị của từng cá thể

x
: là giá trị trung bình của tập hợp mẫu
n: là tổng số các cá thể
: là dấu hiệu tổng.
- Tính phơng sai (với n < 30)

n
2
i
2
i 1
(x x)
n 1








- Độ lệch chuẩn ():
2



- So sánh hai số trung bình quan sát (t):
t =
A B
2 2
A B
x x
n n




Trong đó:
A
x
: là số trung bình của nhóm A.
B
x
: là số trung bình của nhóm B.
2

: Phơng sai
n
A
: Kích thớc tập hợp mẫu nhóm A.

n
B
: Kích thớc tập hợp mẫu nhóm B.








22

2.3 Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.
Thời gian
Giai
đoạn
Nội dung
Bắt
đầu
Kết
thúc
Sản phẩm thu đợc
I
-Xác định tên đề tài.
-Xây dựng đề cơng.
-Bảo vệ đề cơng.
11/
2010

1/
2011
-Đề cơng nghiên cứu
khoa học.
II
-Thu thập tài liệu có liên
quan, viết tổng quan của
đề tài.

-Hoàn thành tổng quan đề
tài.
-Điều tra đánh giá tố chất
sức mạnh bật nhảy của nữ
đội tuyển bóng chuyền
trờng THPT Nguyễn Văn
Cừ - Gia lâm - Hà Nội

-Lựa chọn hệ thống bài
tập.
-ứng dụng và đánh giá hệ
thống bài tập.
1/
2011
4/
2011
-Thông tin số liệu về
nữ đội tuyển bóng
chuyền trờng THPT
Nguyễn Văn Cừ
- Gia lâm - Hà Nội


-Tổng quan đề tài.
-Thực trạng sức mạnh
bật nhảy của nữ đội
tuyển bóng chuyền
trờng THPT Nguyễn
Văn Cừ - Gia lâm - Hà
Nội.
-Hệ thống bài tập.
-Kết quả của hệ thống
các bài tập.
III
-Hoàn chỉnh khóa luận và
bảo vệ khóa luận.
4/
2011
5/
2011
-Khóa luận tốt nghiệp.



23

2.3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm phát triển sức mạnh bật
nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm
- Hà Nội
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
Trờng đại học s phạm Hà Nội 2 và trờng THPT Nguyễn Văn Cừ -

Gia Lâm - Hà Nội






















24

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu

3.1. Tìm hiểu thực trạng sức mạnh bật nhảy của nữ đội tuyển Bóng
chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội

3.1.1. Thực trạng giảng dạy và tập luyện kỹ thuật đập bóng của học sinh nữ
trờng THPT Nguyễn Văn Cừ.
3.1.1.1. Thực trạng giảng dạy và tập luyện trong các giờ học chính
khoá.
Tiến hành nghiên cứu và trực tiếp phỏng vấn các giáo viên đang giảng
dạy tại trờng thấy rằng: Môn thể dục đợc giảng 2 tiết/ 1 tuần / 1 lớp. Theo
phân phối chơng trình mỗi tiết 45 phút sẽ giảng 3 nội dung. Nh vậy, chỉ tính
riêng việc nắm vững kỹ thuật cha đủ chứ cha nói đến việc phát triển thể
lực. Môn bóng chuyền cũng vậy, theo phân phối chơng trình có 14 tiết/ 1
năm/ 1 khối lớp, trong đó phải dành 1 tiết cho kiểm tra, 13 tiết cho tập kỹ
thuật và phát triển thể lực. Qua tìm hiểu về công tác GDTC đang thực hiện tại
trờng cho thấy rằng, môn bóng chuyền đợc giảng dạy trong 20 giáo án và
đợc ghép cùng với 2 nội dung khác trong 1 tiết. Do vậy, trong các giờ học
chính khoá, công tác huấn luyện thể lực nói chung và kỹ thuật đập bóng nói
riêng cho học sinh là không thể đạt đợc mục tiêu đề ra.
3.1.1.2. Thực trạng giảng dạy và tập luyện các giờ ngoại khoá.
Thời gian ngoại khoá không bắt buộc và phụ thuộc chủ yếu vào tính tự
giác, tích cực của học sinh. Qua quan sát và phỏng vấn các em học sinh trong
trờng thấy rằng, việc tập luyện ngoại khoá hầu hết các em cha quan tâm mà
chủ yếu dành cho thời gian học các môn khác mà các em cho là quan trọng.
Và qua 2 mục 3.1.1.1. và 3.1.1.2 cho thấy rằng thể lực, kỹ thuật nói chung
và sức mạnh bật nhảy hay kỹ thuật đập bóng nói riêng của học sinh trờng
Nguyễn Văn Cừ đang ở mức thấp. Điều đó cũng có nghĩa là sức mạnh bật nhảy
của học sinh nữ đội tuyển bóng chuyền khi mới thành lập cũng ở mức thấp.

25

3.1.2. Thực trạng quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho nữ VĐV
bóng chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội.
Để có cơ sở xác định thực trạng huấn luyện sức mạnh bật nhảy đối với

nữ VĐV bóng chuyền THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi
đã tiến hành phỏng vấn, toạ đàm với các huấn luyện viên của đội nữ Bóng
chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội về công tác huấn
luyện thể lực nói chung và huấn luyện sức mạnh bật nhảy nói riêng. Kết quả
thu đợc nh sau:
+ Về thời điểm tập luyện của đội tuyển vào các buổi chiều.
+ Số buổi tập sức mạnh bật nhảy trong một tuần là 1 buổi.
+ Thời gian cho mỗi buổi tập sức mạnh bật nhảy là 30 phút.
+ Các bài tập hiện đang đợc áp dụng để phát triển sức mạnh bật nhảy.
Vậy trong quá trình huấn luyện viên của đội tuyển Bóng chuyền nữ
trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội đã sử dụng 1 buổi huấn
luyện sức mạnh bật nhảy trong 1 tuần, mỗi buổi có thời lợng là 30 phút. Qua
quan sát một số đội tập luyện và kiến thức đã tích luỹ đợc trong nhà trờng
chúng tôi thấy việc sử dụng số buổi tập và thời gian tập nh vậy của huấn
luyện viên đội nữ THPT Nguyễn Văn Cừ còn ít so với hớng huấn luyện hiện
nay. Việc sử dụng ít các bài tập sức mạnh bật nhảy trong huấn luyện sẽ gây ra
tâm lý chán nản, nhàm chán cho đội tuyển, gây ức chế cho đội tuyển dẫn đến
thực hiện động tác với tần số không tối đa nên việc phát triển sức mạnh bật
nhảy không nh mong muốn. Thời gian quãng nghỉ là một yếu tố quan trọng
quyết định chất lợng của buổi tập. Cùng là một bài tập nhng thời gian nghỉ
ngắn cơ thể cha kịp hồi phục sẽ phát triển sức bền, sức bền tốc độ nhng thời
gian nghỉ đầy đủ lại phát triển sức nhanh, sức mạnh tốc độ
Qua đó ta thấy sức mạnh bật của đội tuyển còn yếu. Điều này có thể là
một trong những nguyên nhân, dẫn đến thi đấu không thành công của đội nữ
trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội trong các giải thành phố vài
năm gần đây. Từ thực trạng này cần có những biện pháp để phát triển thể lực

×