Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.91 KB, 56 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

*********



NGUYỄN THỊ NGA




TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC CHO
TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC
TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC
SƠN – HÀ NỘI



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành:

Giáo dục học

Người hướng dẫn khoa học
TH.S ĐỖ XUÂN ĐỨC











HÀ NỘI - 2011

Lời cảm ơn

quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của TH.S. Đỗ Xuân Đức, tôi đã từng bớc tiến hành và hoàn thành
khoá luận với đề tài: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong
các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn-Hà Nội.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Đỗ Xuân Đức, các
giáo viên của trờng Mầm non Mai Đình a, Trờng Mầm non Đông Bài,
Trờng Mầm non Hơng Đình, cùng các thầy cô trong Khoa Giáo dục Tiểu
học và các thầy cô giáo trong Trờng Đại học S phạm Hà nội 2 đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011
Sinh viên


Nguyễn Thị Nga


















lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực. Đề tài của tôi cha đợc
công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.



Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011
Sinh viên

Nguyễn Thị Nga
























mục lục
Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài

2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

6. Giả thuyết khoa học
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
8. Phơng pháp nghiên cứu
9. Kế hoạch nghiên cứu
10. Nội dung
Chơng 1: một số vấn đề giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo
1. Đặc điểm tăng trởng, phát triển của trẻ mẫu giáo
1.1. Đặc điểm tâm sinh lí
1.2. Đặc điểm sinh lí
2. Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
2.1. Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức
2.1.1. Khái niệm về đạo đức
2.1.2. Khái niệm về giáo dục đạo đức
2.2. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức
2.2.1. Con đờng giáo dục đạo đức
2.2.2. Phơng tiện giáo dục đạo đức
2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức
2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
1

1

3

3

4


4

4

4

5

5

5


7

7

7

10

11

11

11

11

11


11

13

14

14

15


2.3.3. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.4. Phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
3. Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
3.1. một số vấn đề về tác phẩm văn học
3.2. Cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác
phẩm văn học
3.3. Tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo
Chơng 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các
tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực
Sóc Sơn - Hà Nội
2.1. Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu
giáo nhỡ.
2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của tác phẩm văn học
đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ (4 - 5 tuổi).
2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc
cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non


khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
2.4. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực
Sóc Sơn - Hà Nội.
2.5. Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học
trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
2.6. Thực trạng việc khai thác tác dụng của các tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua đó để giáo dục đạo đức cho trẻ trong các trờng
mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
18

22

27

27


28


30




32



33


34



35



36



38



39


2.7. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông
qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng
mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
CHƯƠNG 3: Nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao chất
lợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua
việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong
các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

1. Nguyên nhân
2. Giải pháp
Kết luận và kiến nghị
Phụ lục
Tài liệu tham khảo


40




42
42

43

45

47

50










1
Mở ĐầU

1. Lí do chọn đề tài

Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định trong sự
nghiệp đổi mới Đất nớc với cách mạng khoa học kĩ thuật đang phát triển nh
vũ bão, con ngời cùng với trí tuệ đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển
nhiều mặt của Xã hội - Giáo dục không chỉ là một bộ phận khăng khít của nền
Kinh tế - Xã hội mà còn là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của xã
hội. Giáo dục là nhân tố tái sản xuất mở rộng sức lao động của con ngời. Từ
thực tiễn đó Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu của Đất nớc ở thế kỉ 21
là: Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh với sự thay đổi
cơ bản về cơ cấu xã hội để tiếp thu một nền văn minh trí tuệ khoa học hiện đại
trong đó con ngời đứng ở vị trí trung tâm thì việc đào tạo thế hệ trẻ là một
việc cần thiết cấp bách chúng ta hãy vì: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
thấy rõ đợc tầm quan trọng của thế hệ mai sau Đảng ta đã chỉ rõ: Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đi liền với việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân
tộc giá trị đạo đức, lễ giáo truyền thống về một phơng diện nhất định chính
là vấn đề đang đợc đặt ra cho những ngời làm công tác văn hoá giáo dục
làm sao đổi mới phải gắn liền với giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ
trẻ.
Chúng ta lớn lên bằng lời ru ngọt ngào của ông bà, cha mẹ bằng những
câu chuyện thần tiên nhân ái đầy giá trị cao đẹp từ đó thể xác hoá chúng ta
cũng lớn dần lên và đôi cánh tâm hồn tình cảm cũng dần mở rộng, văn chơng
quả là một phơng diện xuất sắc, hữu hiệu có tác dụng bồi dỡng tâm hồn trẻ
thơ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong các cách hoạt động
quan trọng ở trờng mầm non đợc tổ chức một cách có hệ thống nhằm góp
phần giáo dục đạo đức và phát triển toàn diện cho trẻ.

2
Về mặt thực tiễn của kết quả rèn luyện giáo dục con ngời ông cha ta đã
đúc kết thành kinh nghiệm:
Uốn cây từ thủa còn non
Dạy con từ thủa con còn ngây thơ
Rõ ràng về lí luận cũng nh thực tiễn không phải hiện nay mà từ lâu
ngời ta đã khẳng định vai trò của giáo dục, tác động to lớn của giáo dục
trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách bằng những định đề rất xúc
tích: Con ngời muốn trở thành con ngời cần phải có giáo dục.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục mầm non đã có những cải
tiến nội dung chơng trình, nội dung chăm sóc giáo dục trẻ cho trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ thuộc và hiểu nội dung
bài thơ, câu chuyện còn việc gợi lên những xúc cảm, tình cảm ở trẻ, giúp trẻ
cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, của tâm hồn con ngời thì còn hạn chế
để làm đợc điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng
cao trình độ văn học thích và cảm nhận tác phẩm một cách sâu sắc. Trên thực
tế việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ có đề cập từ nhiều năm nay nhng
thờng ở phạm vi cuối tiết học, cô giáo chỉ dặn dò giáo dục trẻ một cách áp
đặt máy móc mà cha gợi đợc những xúc cảm tình cảm của trẻ một cách từ
từ và tự nguyện. Vì vậy, việc cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên sự vật, sự việc
trong thơ, truyện cha đạt kết quả cao.
Để đáp ứng nội dung yêu cầu của chơng trình và thực hiện một cách có
hiệu quả chuyên đề cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo
nhỡ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức thì việc tìm ra một số
biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho trẻ mẫu giáo nhỡ là
việc làm có ý nghĩa thiết thực và vô cùng quan trọng.
Chính vì vậy em đã nghiên cứu vấn đề này để góp phần giúp trẻ giáo dục
toàn diện về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ tạo cho trẻ một nền tảng vững
chắc thuận lợi cho sự phát triển toàn diện ở trẻ.
3

2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Giáo dục đạo đức đợc coi là vấn đề rất đợc quan tâm và chú ý của
toàn xã hội, ở mọi quốc gia, mọi khu vực. Do vậy đến nay đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu vấn đề này. Có thể kể đến nh: Francois Jullien với xác
lập cơ sở đạo đức đã tìm ra những nguyên vật liệu để tạo nền tảng, cơ sở cho
sự hình thành đạo đức con ngời.
Trong cuốn đạo đức học, G.Ban-đê-lat-de đã chỉ ra những quan điểm, luận
điểm khoa học về đạo đức, mối quan hệ giữa đạo đức với khoa học khác, sự
hình thành, phát triển và vị trí của nó trong giáo dục nói chung
Tác giả A.N.Leonchiep lại nói về tác động của giá trị đạo đức vào hoạt
động, ý thức với sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời trong cuốn
hoạt động, ý thức, nhân cách.
Ngoài ra còn nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh: những
xúc cảm của con ngời của K. Izanrd, tâm lí học tình cảm của P.M. Iacovson,
trí tuệ xúc cảm của Daniel Goleman Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể vào từng
khía cạnh, nội dung của giáo dục đạo đức.
Tác giả Bùi Thị Việt đã có bài dạy trẻ lòng yêu thơng cha mẹ trong tạp
chí giáo dục mầm non (số 1-2008), đã nói đến tầm quan trọng của giáo dục,
tình thơng đối với cha mẹ cho trẻ ngay từ khi trẻ còn nhỏ và một số ví dụ để
bạn đọc tham khảo. Cùng tạp chí trong (số 4-2008) có bài giáo dục đạo đức
cho trẻ lứa tuổi mầm non của TS . Tạ Ngọc Thanh cũng đề cập việc hình thành
đạo đức cho trẻ, những yếu tố tác động đến việc hình thành đó và một số cách
thực hiện Còn rất nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này nhng cha có một
tác giả nào đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học. Do đó, đây là một
vấn đề còn rất mới và vẫn đang đợc bỏ ngỏ.
3.
M
ục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm phát hiện ra thực trạng giáo dục đạo đức cho

trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học
4
trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội và nguyên nhân dẫn đến
thực trạng trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục thực trạng
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo nhỡ.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tợng: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng
mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: vấn đề giáo dục đạo đức.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở
việc tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc
Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu
vực Sóc Sơn - Hà Nội.
6. Giả thuyết khoa học
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua vệc Cho trẻ làm
quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn-
Hà Nội cha đảm bảo tốt một trong những nguyên nhân cơ bản là do chất
lợng tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học của đội ngũ giáo
viên và cơ sở vật chất trong trờng cha đảm bảo.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Tìm hiểu cơ sở lí luận
+ Tìm hiểu thực trạng: Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông
qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm
non khu vực Sóc sơn - Hà nội.
+ Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp
8. Phơng pháp nghiên cứu
+ Phơng pháp đọc sách
+ Phơng pháp điều tra

+ Phơng pháp trò chuyện
5
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp thống kê toán học
9. Kế hoạch nghiên cứu
11 - 12/2010 : Nhận đề tài và hoàn thành đề cơng
12 - 1 /2011 : Tm hiểu cơ sở lí luận
2 - 4/2011 : Tìm hiểu thực trạng
5/2011 : Hoàn thành đề tài nghiên cứu và bảo vệ
10. Nội dung
Chơng 1: một số vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
1. Đặc điểm tăng trởng, phát triển của trẻ mẫu giáo
1.1. Đặc điểm tâm sinh lí
1.2. Đặc điểm sinh lí
2. Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
2.1. Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức
2.1.1. Khái niệm về đạo đức
2.1.2. Khái niệm về giáo dục đạo đức
2.2. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức
2.2.1. Con đờng giáo dục đạo đức
2.2.2. Phơng tiện giáo dục đạo đức
2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức
2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.3. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.4. Phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
3. Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
3.1. một số vấn đề về tác phẩm văn học
3.2. Cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác phẩm
văn học

3.3. Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ
6
Chơng 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các
trờng mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội.
2.1. Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo
nhỡ.
2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của tác phẩm văn học
đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ (4 - 5 tuổi).
2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho
trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực
Sóc Sơn - Hà Nội.
2.4. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ
làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc
Sơn - Hà Nội.
2.5. Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các
trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
2.6. Thực trạng việc khai thác tác dụng của các tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua đó để giáo dục đạo đức cho trẻ trong các trờng mầm
non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
2.7. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua
việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non
khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
Chơng 3: Nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với
các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực
Sóc Sơn - Hà Nội.
1. Nguyên nhân
2. Giải pháp

7
Chơng 1: một số vấn đề giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo

1. Đặc điểm tăng trởng, phát triển của trẻ mẫu giáo
ở lứa tuổi này, trẻ muốn sờ, nếm, ngửu, nghe và thử nghiệm tất cả mọi
thứ xung quanh. Trẻ thể hiện rõ ý thức ham học hỏi qua kinh nghiệm và thực
hành. Trẻ học từ các trò chơi, bận rộn trong việc phát triển các kĩ năng, sử
dụng ngôn ngữ và luôn cố gắng để kiểm soát đợc nội tâm trẻ. Trẻ muốn tự
khẳng định bản thân khi tách khỏi cha mẹ, độc lập hơn khi các bé tuổi chập
chững và đã có thể diễn đạt các nhu cầu của mình bằng ngôn ngữ.
Đợc học và chơi đúng cách sẽ giúp trẻ phát triển tốt. Một em bé tuổi
mẫu giáo vẫn có những nỗi sợ hãi riêng. Nỗi sợ hãi phổ biến nhất mà các bé
thờng gặp là môi trờng mới và kinh nghiệm mới, sợ xa bố mẹ và những
ngời thân quan trọng khác. Bé có thể thử bạn bằng cách lặp đi lặp lại những
hành động rất ngốc nghếch khiến bạn nổi giận. Các bé tuổi này vẫn gặp phải
vấn đề khi cố gắng hoà đồng với bạn bè, vẫn gặp khó khăn khi nói về cuộc
sống thực và cuộc sống tởng tợng của bé. Bé cũng có thể có những ngời
bạn trong trí tởng tợng. Các em bé tuổi mẫu giáo cần có những nguyên
tắc đơn giản và rõ ràng để bé biết ranh giới của những hành vi có thể chấp
nhận đợc.
Tìm hiểu về quá trình phát triển của trẻ sẽ giúp phụ huynh và giáo viên
mầm non hớng dẫn con trẻ vợt qua giai đoạn này một cách tốt nhất. Dới
đây là một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo nhỡ:
1.1. Đặc điểm tâm sinh lí
Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo nhỡ bao gồm sự phát triển của t duy,
hình thành đời sống tình cảm và hệ thống thứ bậc động cơ cũng nh sự hình
thành Xã hội trẻ em.
8
Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nhỡ có đời sống tâm lí rất đa dạng và phong

phú nên nhà giáo dục cần phải nắm đợc những đặc điểm cơ bản của trẻ lứa
tuổi này để có phơng pháp giáo dục có hiệu quả.
Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nhỡ rất giàu tình cảm: Các công trình nghiên
cứu về tâm lí trẻ em đã khẳng định đây là lứa tuổi giàu tình cảm, dễ xúc động
và là thời kì tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt. Thực tế cũng cho thấy ở lứa
tuổi này, mọi hành động của trẻ đều chịu sự chi phối của tình cảm. Một hành
vi tốt của trẻ đều do cảm xúc khi đợc khích lệ, khen ngợi hoặc do tình yêu
có đợc trong trẻ thôi thúc. Chẳng hạn trẻ yêu quý cô giáo sẽ luôn nghe lời cô
giáo, tích cực làm những việc giúp cô. Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những
tình cảm đạo đức đúng đắn có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thái độ,
hành vi đạo đức cho trẻ, nó là cơ sở, là động lực cho việc hình thành những
thái độ hành vi đạo đức đúng đắn.
Những tình cảm cần giáo dục cho trẻ đó là tình yêu thơng con ngời,
yêu quê hơng đất nớc của mình, yêu lao động, ghét sự lời biếng, ghét nói
dối, làm dối, ghét cái ác.
Trẻ mẫu giáo nhỡ có đặc điểm rất hay bắt chớc: Nhà giáo dục cần rèn
cho trẻ những kĩ xảo, thói quen hành vi đạo đức đúng đắn. Việc rèn cho trẻ
những thói quen hành vi đạo đức là cơ sở để xây dựng cho trẻ cách ứng sử
đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể, trong quan
hệ giao tiếp với ngời xung quanh.
Trẻ ở lứa tuổi này thích đợc mọi ngời khen ngợi và cũng thích tự làm
một số việc. Do vậy, rèn cho trẻ thói quen hành vi đúng đắn sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để tính tự lập của trẻ đợc phát huy. Khi trẻ nhận đợc những lời
động viên của ngời lớn trẻ lại càng mong đợc thực hiện hành vi đúng đắn đó
một cách thờng xuyên. Dần dần ở trẻ những thói quen hành vi đúng đắn đợc
hình thành nhẹ nhàng tự nhiên mà lại rất bền vững. Vì vậy, việc rèn cho trẻ
đợc thói quen hành vi đúng đắn có ý nghĩa hơn nhiều so với những lời thuyết
giáo thông thờng.
9
Suốt cả cuộc đời, từ bé đến già ở độ tuổi nào con ngời cũng tham gia

vào hoạt động vui chơi nhng ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ thì hoạt động vui chơi
mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó nhất và biểu hiện đầy đủ nhất đặc điểm của
hoạt động vui chơi. Trò chơi, là một dạng hoạt động tự lực và tự do của trẻ em
nói chung, nhng vào độ tuổi mẫu giáo nhỡ tính tự lực tự do của trẻ mới thực
sự đợc bộc lộ. Do đã có ít nhiều vốn sống nhờ việc tiếp xúc hàng ngày với
thế giới đồ vật, giao lu rộng rãi với những ngời xung quanh, qua các cuộc đi
chơi, xem ti vi, xem tranh hay nghe kể chuyện hơn nữa trớc mắt trẻ là cuộc
sống muôn màu muôn vẻ tạo điều kiện cho trẻ tự do lựa chọn chủ đề chơi và
phản ánh vào trò chơi những mảng hiện thực mà mình quan tâm.
Đặc điểm tâm lí của trẻ trong giai đoạn này đang phát triển mạnh mẽ cả
về t duy và tình cảm, giáo viên nên cung cấp kiến thức, mở rộng hiểu biết
cho trẻ về thế giới xung quanh trẻ phát huy những động cơ tích cực, khơi dậy
ở trẻ niềm tin yêu cuộc sống.
Riêng về mặt t duy:
T duy của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ có một bớc ngoặt rất cơ bản: Đó
là sự chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó
là sự chuyển những hành động định hớng bên ngoài thành những hành động
định hớng bên trong theo cơ chế nhập tâm. ở tuổi này t duy trực quan hình
tợng phát triển rất mạnh. Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ cảm thụ tốt những
hình tợng nghệ thuật đợc xây dựng trong các tác phẩm văn học nghệ thuật
do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng những hình tợng đẹp.
Lứa tuổi mẫu giáo là thời kì bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các
hiện tợng ngôn ngữ. Điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc
độ khá nhanh. Đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ
đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ
phù hợp với nội dung giao tiếp. Lúc này, vốn từ của trẻ đợc mở rộng, ngôn
ngữ mạch lạc dần và đúng ngữ pháp. Đây chính là phơng tiện đắc lực để phát
triển t duy của trẻ.
10
Với đặc điểm trí tuệ ở giai đoạn này, giáo viên cần quan tâm và tạo điều

kiện thuận lợi để trí tuệ của trẻ phát triển một cách tốt nhất và đạt hiệu quả
cao nhất.
1.2. Đặc điểm sinh lí
Chế độ sinh hoạt của trẻ trong độ tuổi này phụ thuộc rất nhiều vào đặc
điểm sinh lí của trẻ, trẻ đến trờng đợc học tập, vui chơi. Trong tất cả các
hoạt động trẻ học mà chơi, chơi mà học với tâm lí thoải mái, không gò ép
nhng vẫn đem lại hiệu quả giáo dục cao. Tuy nhiên khi tiến hành bất cứ hoạt
động nào cho trẻ, giáo viên cần phải nắm rõ đặc điểm sinh lí của trẻ, nói
chung và của từng trẻ nói riêng để có những phơng pháp, hình thức dạy học
phù hợp. ở trẻ mẫu giáo nhỡ công năng tuần hoàn của trẻ phát triển, mỗi phút
tim của bé đập 100 nhịp, hoạt động với tần số lớn nên trẻ rất mệt vì thế trong
hoạt động không nên để trẻ vận động quá sức hoặc quá hng phấn sẽ không
tốt cho sức khoẻ của trẻ.
Ngoài việc chú ý đến các hoạt động của trẻ thì ở trờng còn thực hiện việc
chăm sóc cho trẻ, bữa ăn tra của trẻ diễn ra ở trờng, thức ăn đợc chế biến
phù hợp với hệ tiêu hoá của trẻ ở từng độ tuổi. Mẫu giáo nhỡ, hệ tiêu hoá của
trẻ cha hoàn thiện, trẻ cha thể hấp thụ thức ăn nh ngời lớn, vì thế cần
tránh cho trẻ ăn đồ cứng, thức ăn đã ôi thiu và phải tập cho trẻ thói quen ăn hết
xuất, không làm rơi cơm ra ngoài. Trẻ cũng đã biết đi vệ sinh bằng bô nên tập
cho bé sử dụng bệ xí và đi vào toa-lét.
Trẻ 4 tuổi đang ở giai đoạn răng sữa, nên việc vệ sinh răng miệng rất quan
trọng, đảm bảo cho hàm răng chắc khoẻ vĩnh viễn sau này. Cần giáo dục cho
trẻ thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn, ăn các loại thức ăn phù hợp với
sức khoẻ, theo mùa, ở nhà cũng nh ở trờng.
Bớc sang tuổi thứ t nên sinh lí cơ thể trẻ đã có sự biến đổi rõ rệt, trẻ
ham thích tìm hiểu nhng cũng rất nhanh chán, vì thế giáo viên cần nắm rõ để
có chế độ chăm sóc hợp lí, tổ chức các hoạt động khám phá khoa học, khám
phá thế giới xung quanh.
11
2. Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ.

2.1. Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức
2.1.1. Khái niệm về đạo đức
Đạo đức là tổ hợp những nguyên tắc hay là những quy tắc, những tiêu
chuẩn sinh hoạt chung trong xã hội nhằm điều chỉnh sự ứng sử của con ngời
trong mọi lĩnh vực của đời sống, đảm bảo cho xã hội ngày một trật tự nhất
định cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nó.
Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội, điều hoà và thống nhất các mâu
thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Để giải quyết các mâu thuẫn đó, xã
hội đề ra các yêu cầu dới dạng chẩn mực giá trị, đợc mọi ngời công nhận
và đợc củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, d luận, lơng tâm,
Chính vì thế mà đạo đức khác với pháp quyền là nó không dự vào quyền
lực của nhà nớc mà dựa vào sức mạnh của d luận xã hội, của lơng tâm, của
những quan niệm mang tính chất đánh giá nh: Thiện - ác, vinh - nhục, chính
- tà,. Để đảm bảo trật tự xã hội.
2.1.2. Khái niệm về giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm
giúp cho trẻ có những hiểu biết về các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội,
rèn cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà
trẻ đang sống. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức,
những nét tính cách của con ngời việt nam mới.
2.2. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức
2.2.1. Con đờng giáo dục đạo đức
Đạo đức tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con ngời.
Nó có thể tồn tại ở dạng ý thức xã hội bao gồm các tri thức, khái niệm, chuẩn
mực phẩm chất đạo đức, các xúc cảm tình cảm và các đánh giá đạo đức. Với
t cách là một mặt hoạt động xã hội, đạo đức bao gồm các hành vi đạo đức.
Đó là những hành động do động cơ đạo đức thúc đẩy nh: Làm từ thiện, giúp
12
đỡ ngời khác.Kết quả của hành vi đạo đức đợc đánh giá theo các phạm
trù đạo đức xã hội nh: tốt, xấu, thiện, ácDù đạo đức tồn tại dới hình

thái nào, nếu đợc cá nhân ý thức đầy đủ và có định hớng đúng, biết thể
hiện, vận dụng vào các quan hệ đạo đức (với xã hội, với ngời khác, với bản
thân), đều có tác động đến sự hình thành mặt đạo đức của con ngời. Từ sự
tồn tại của đạo đức nh vậy, việc giáo dục đạo đức có thể đợc thực hiện bằng
hai con đờng cơ bản nh sau:
- Bồi dỡng, nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, làm phát triển ý thức
công dân ở học sinh thông qua dạy học, nhất là các môn có liên quan nh giáo
dục công dân, văn học, lịch sử. Ví dụ: học sinh sẽ học tập đợc các nét tính
cách tốt đẹp của các nhân vật trong lịch sử, văn học, các nhà khoa học, các
tấm gơng sáng về đức hi sinh dũng cảm trong chiến đấu, lao động, bảo vệ Tổ
Quốc Đồng thời các em có thái độ lên án, phê phán những hành vi tiêu
cực, phản diện trái với đạo đức xã hội trong lịch sử, trong các tác phẩm văn
học.
Còn môn giáo dục công dân thì lại cung cấp cho học sinh những tri thức
về chẩn mực đạo đức, các phạm trù đạo đức cơ bản, các quan điểm, đờng lối,
chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nớc làm cho ngời học có nhận thức
đúng đắn về chúng. Cùng với việc khai sáng nhận thức đạo đức, ngời học còn
nắm đợc phơng thức hành vi đạo đức, nắm đợc các yêu cầu ứng xử phù
hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, vừa phù hợp với các quy định của luật
pháp trong các tình huống khác nhau của đời sống cá nhân.
- Xây dựng những hành vi, thói quen đạo đức thông qua tổ chức đời sống,
các hoạt động và giao lu để thực hiện các mối quan hệ, tích luỹ kinh nghiệm
đạo đức.
Tập duyệt và rèn luyện các hành vi đạo đức chủ yếu thông qua các hoạt
động lao động - sản xuất, thể dục thể thao, văn hoá - văn nghệ, học tập, tham
quan Qua các hoạt động này, học sinh có dịp thể hiện, thể nghiệm và thực
13
hành các tri thức đạo đức đã tiếp thu đợc vào thực tế đời sống, tích luỹ đợc
kinh nghiệm đạo đức, hình thành nên thói quen đạo đức cá nhân.
Tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao lu là những phơng tiện đức dục

quan trọng để học sinh có nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực, giá trị đạo
đức, rèn luyện các thói quen đạo đức cần thiết và phát triển các phẩm chất đạo
đức tốt đẹp trong môi trờng xã hội.
Tổ chức các hoạt động chính trị xã hội để nâng cao t tởng chính trị và
ý thức pháp luật cho học sinh. Chẳng hạn thông qua hoạt động đền ơn đáp
nghĩa để giáo dục đạo lí uống nớc nhớ nguồn, cho học sinh tham gia bảo vệ
an toàn giao thông.
2.2.2. Phơng tiện giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng hai con đờng nêu trên thờng sử
dụng các phơng tiện chủ yếu sau: các thành tựu văn hoá - nghệ thuật, các loại
hình hoạt động và giao lu của học sinh, rèn luyện trong thực tiễn đời sống để
hình thành và tích lũy tri thức, kinh nghiệm đạo đức.
Các con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức khi đợc sử dụng phải
chú ý khai thác giúp trẻ hình thành những hành vi đạo đức và chuẩn mực đạo
đức. Có nhu cầu đạo đức học sinh sẽ hứng thú, tích cực tìm hiểu và thể hiện
hành vi đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự nguyện, tự giác.
Trong giáo dục đạo đức cần chú ý việc khai sáng về đạo đức và rèn
luyện các hành vi, thói quen đạo đức không nên dùng các hành vi bạo lực
ngăn cấm, răn đe thô bạo để buộc trẻ phải từ bỏ những mong muốn theo cách
hiểu của chúng. Giáo dục đạo đức cho trẻ phải hớng vào việc tổ chức các
hoạt động và tổ chức đời sống để làm thoả mãn nhu cầu đạo đức của chúng.
Do vậy, việc sử dụng phối hợp giữa con đờng và phơng tiện giáo dục đạo
đức hợp lí có vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả giáo dục nói chung
và giáo dục đạo đức nói riêng.

14
2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là một thành phần không thể thiếu trong giáo dục nhân
cách con ngời, một bộ phận nền tảng của giáo dục.

Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên của cuộc đời mỗi con ngời. Bậc
học là bậc học đầu tiên trong các bậc học của nền Giáo dục và Đào tạo - Bậc
học mà sự phát triển của trẻ đợc chứng minh là quan trọng nhất, quyết định
sự phát triển sau này của trẻ. Do vậy, nếu ngay từ tuổi mầm non chúng ta chú
trọng giáo dục trẻ những khái niệm hành vi đạo đức đúng đắn sẽ đặt cơ sở nền
tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ. Đồng thời, tạo cho trẻ một động lực
quan trọng giúp trẻ phát triển và hành động đúng hớng trong quá trình trởng
thành.
Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của việc giáo dục nhân
cách toàn diện. Nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt giáo dục khác:
+ Đối với giáo dục trí tuệ: Nó là tiền đề cần thiết để mở rộng hiểu biết về
các quan hệ đạo đức (quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập
thể). Hình thành phát triển kĩ năng nhận xét, đánh giá các thái độ, hành vi đạo
đức của bản thân và ngời khác.
+ Đối với giáo dục thẩm mỹ: trình độ phát triển đạo đức có ảnh hởng
mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ. Những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực,
những hành vi văn minh là cơ sở của giáo dục thẩm mỹ.
VD: Trong sinh hoạt: trẻ thích gọn gàng sạch sẽ, ngăn nắp.
- Trẻ thích làm những việc tốt giúp đỡ ngời thân, bạn bè, những ngời
xung quanh.
- Trẻ đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống.
Đó chính là giúp trẻ biết hớng tới cái đẹp, tạo ra cái đẹp và biết tạo ra
nó trong cuộc sống.
15
Đối với giáo dục thể chất và lao dộng: Việc giáo dục cho trẻ những thói
quen hành vi sạch sẽ, văn minh, thích làm công việc vừa sức nh: Tự xúc cơm
ăn, giúp đỡ bạn bè, cha mẹ, cô giáo nh: lấy thìa, đĩa, rổ đồ chơi, cất bát khi
ăn xong.Chính là góp phần phát triển thể lực và giáo dục thói quen lao động
cho trẻ.
2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo gồm 3 nội dung cơ bản sau:
a. Hình thành những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ:
Những tình cảm cần giáo dục đạo đức cho trẻ đó là tình yêu thơng con
ngời, yêu quê hơng đất nớc mình, yêu lao động, gét lời biếng, gét cái
ác.Nội dung cụ thể là:
Giáo dục tình thơng yêu con ngời: Tình thơng yêu con ngời là cốt
lõi đạo đức của mỗi ngời. Vì vậy, ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ có tình
yêu thơng con ngời.
+ Trớc hết là giáo dục trẻ biết yêu quý những ngời thân trong gia đình
nh: ông bà, bố mẹ, anh chị em. Cần làm cho trẻ mẫu giáo hiểu rằng mọi
ngời trong gia đình đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần thờng xuyên
sống hoà thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Trong gia đình ai cũng làm
việc và học tập đó là những việc làm nghiêm túc và có ích cho gia đình và xã
hội, cần đợc tôn trọng và không đợc quấy rầy, vòi vĩnh khi bố mẹ đang làm
việc, anh chị đang học
+ Giáo dục tình thơng yêu và thái độ quan tâm đến mọi mọi ngời gần
gũi xung quanh. Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo, quan tâm giúp đỡ
ngời già yếu, nhờng nhịn chăm sóc các em nhỏ.
+ ở tuổi mẫu giáo, cần quan tâm giáo dục cho trẻ những tình cảm bạn bè.
ở tuổi nhà trẻ, trẻ thờng chơi một mình, sang tuổi mẫu giáo, trẻ bắt
đầu cùng chơi với nhau. Một quan hệ mới giữa các trẻ với nhau bắt đầu đợc
16
hình thành và phát triển. Mối quan hệ bạn bè có ảnh hởng sâu sắc tới việc
hình thành bộ mặt đạo đức cho trẻ. Vì vậy, cần chú ý giáo dục tình cảm bạn
bè: yêu thơng, nhờng nhịn, đoàn kết với nhau Song tuỳ theo từng lứa tuổi
mà có nội dung giáo dục phù hợp. Cụ thể, đối với lớp mẫu giáo bé, cần
khuyến khích cho trẻ làm quen với nhau, sống hoà thuận bên nhau, biết
nhờng nhịn đồ chơi, biết giúp đỡ bạn, không cản trở bạn khi chơi. Đồng thời
giúp trẻ có nhu cầu cùng hoạt động (cùng nhau chơi chung). Tập cho trẻ có
mối quan hệ phối hợp cùng nhau.

Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng hoạt động
chung, phối hợp với nhau trong nhóm, mở rộng nhóm chơi, kịp thời biểu
dơng những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt để hình
thành tình cảm bạn bè ở trẻ. Đến tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ đã nhận ra và biết các
quy tắc ứng xử trong quan hệ bạn bè. Do đó, giáo dục quan hệ bạn bè lúc này
cần quan tâm mở rộng vốn kinh nghiệm về tình bạn tốt, về cách c xử cụ thể
nh: Đoàn kết quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ và học tập lẫn nhau. Cứ nh vậy mà
dần dần trẻ mẫu giáo có đợc tình cảm yêu thơng gắn bó với nhau trên tình
cảm bạn bè.
- Giáo dục cho trẻ tình yêu thơng quê hơng đất nớc.
Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc đối với trẻ mẫu giáo là giáo dục cho trẻ
biết gia đình, làng xóm, khối phố mình ở, yêu cảnh vật, cây cối, cỏ hoa, làm
giàu đẹp cho quê hơng mình. Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ và có hiểu
biết sơ đẳng về quốc kỳ, quốc ca, về thủ đô, về các miền của Tổ quốc, các di
tích lịch sử ở địa phơng, cũng nh những ngày hội, ngày lễ hoặc những sự
kiện trọng đại của Đất nớc Từ đó mà nhen nhóm ở trẻ những mầm mống
ban đầu của lòng yêu nớc. Điều này sẽ là cơ sở để hình thành ý thức đối với
quê hơng đất nớc sau này khi trẻ đủ lớn khôn.
- Để giáo dục cho trẻ những tình cảm đối với quê hơng đất nớc, đối
với con ngời, hằng ngày ngời lớn cần sử dụng những hình thức phù hợp nh
17
qua nội dung các bài học, đi tham quan, cô chỉ cho trẻ thấy, kể cho trẻ nghe về
đất nớc, về con ngời, gây cho trẻ những xúc cảm và những hiểu biết sơ đẳng
về đất nớc, về con ngời. Trên cơ sở đó mà nhen nhóm trong tâm hồn trẻ thơ
những mầm mống của lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu
con ngời.
b. Rèn các kỹ năng, kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức.
Những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức cần giáo dục cho trẻ là:
- Thói quen về vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân nh vệ sinh thân thể, vệ
sinh trong ăn uống

- Thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp với mọi ngời xung
quanh. Trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, ngời lớn cần giúp trẻ nắm đợc
quy tắc ứng xử trong quan hệ với mọi ngời nh biết chào hỏi khi gặp ngời
lớn quen biết, biết cảm ơn khi nhận đợc sự giúp đỡ của ngời khác, biết xin
lỗi khi làm phiền ngời khác, biết đoàn kết với bạn bè, nhờng nhịn em nhỏ,
giúp đỡ ngời già, không chế diễu, cời cợt khi ngời khác hoặc bạn bè có
thiếu xót.
- Thói quen hành vi nơi công cộng: Giáo dục cho trẻ biết tôn trọng và
thực hiện những quy định chung nh: Không cời nói ồn ào, đùa nghịch làm
mất trật tự nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tờng,
không hái hoa, bẻ cây nơi công cộngTrên cơ sở những thói quen hành vi
trên mà dần hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết nh: tính độc lập, tính
ngăn lắp, tính kỷ luật, tính mạnh dạn cam đảm
Nh vậy, giáo dục cho trẻ những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành nhân cách của trẻ. Trong cuộc
sống hàng ngày, cần thông qua tổ chức các hoạt động cho trẻ mà tiến hành
giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi đó, đồng thời trong hoạt động trẻ
thờng bộc lộ những nét tính cách của mình. Do đó, ngời lớn cần biết đa
18
vào đó để uốn nắn, khơi sâu, giúp cho trẻ có những hành vi, có những phẩm
chất đạo đức tốt đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại ngay từ tuổi
mầm non.
c. Hình thành những biểu tợng đạo đức sơ đẳng.
Trong quá trình hình thành những tình cảm, thói quen hành vi đạo đức,
ngời lớn cần giải thích để trẻ hiểu rõ đợc tính đúng đắn của những hành vi
đạo đức mà ngời lớn yêu cầu trẻ làm. Chẳng hạn, bằng cách dẫn chứng cụ
thể trong cuộc sống hàng ngày, cô giáo giải thích cho trẻ hiểu: Ngời con hiếu
thảo là ngời con biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ, lễ phép với cha mẹ, kính
trọng cha mẹ. Từ đó mà hình thành biểu tợng về ngời con hiếu thảo ở trẻ.

Nh vậy, việc hình thành những biểu tợng đạo đức cho trẻ nh thế nào
là tốt, nh thế nào là xấu, thế nào là ngoan, thế nào là hCần dựa trên những
hình ảnh đạo đức cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ làm theo. Ngời lớn cần chú ý mở
rộng những biểu tợng đạo đức cho trẻ. Vì biểu tợng đạo đức càng phong
phú sẽ giúp trẻ càng mở rộng khả năng đánh giá và tự đánh giá thái độ, hành
vi đạo đức của ngời khác và của bản thân. Từ đó mà tình cảm đạo đức càng
sâu sắc, các hành vi đạo đức càng tự giác và bền vững hơn.
Những nội dung giáo dục đạo đức trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo điều kiện cho việc hình thành những ý
niệm ban đầu về cái thiện, cái ác và những hành vi ứng xử đẹp ở trẻ.
2.3.3. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
Những phẩm chất đạo đức của cá nhân đợc hình thành dới ảnh hởng
của hệ thống tác động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở
trờng mẫu giáo và gia đình. Những tác động cơ sở đó là những nguyên tắc
giáo dục.
a. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục đã đợc cụ thể hoá
trong mục tiêu giáo dục của trờng mẫu giáo. Theo quyết định số 55/QD ngày
19
03 tháng 02 năm 1990, của Bộ giáo dục (nay là Bộ giáo dục và đào tạo), mục
tiêu đó là: Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngời
mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khoẻ mạnh nhanh nhẹn cơ thể phát triển hài hoà cân đối.
- Giàu lòng thơng, biết quan tâm nhờng nhịn những ngời gần gũi (bố mẹ,
bạn bè, cô giáo.) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
- Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung
quanh.
- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng sơ
đẳng (quan sát, so sánh , phân tích, tổng hợp, suy luận ) cần thiết để vào
trờng phổ thông, thích đi học.

- Trong mục tiêu trên có mục tiêu cụ thể của đức dục. Thực hiện tốt
mục tiêu đó, trờng mẫu giáo đã hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của
nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với trình độ
phát triển của trẻ ở lứa tuổi này.
b. Nguyên tắc giáo dục trong hoạt động và giao tiếp
- Phơng tiện quan trọng để giáo dục những phẩm chất đạo đức là sự
hoạt động và giao tiếp của trẻ trong môi trờng đời sống xã hội, trớc tiên là
môi trờng gần gũi xung quanh trẻ. Trong quá trình hoạt động cá nhân và tập
thể trẻ tích luỹ đợc thói quen đạo đức, các hành vi có văn hoá, tuân theo
những tiêu chuẩn chung sơ đẳng.
Hoạt động của trẻ rất đa dạng, các hoạt động khác nhau có ảnh hởng
không giống nhau đến sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi này hay lứa tuổi khác.
Nhà tâm lí học nổi tiếng A. N. Leonteiv cho rằng một số dạng hoạt động đóng
vai trò chủ yếu trong sự phát triển, còn những dạng khác đóng vai trò thứ yếu.
ở lứa tuổi mẫu giáo, dạng hoạt động chủ yếu là chơi. Những trò chơi đợc sự
hớng dẫn s phạm đúng đắn sẽ chuẩn bị đợc những tiền đề cần thiết cho sự
phát triển những phẩm chất quan trọng.

×