Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại trên địa bàn huyện hậu lộc, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 162 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
= = = = = = = =




NGỌ VĂN THÀNH



GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁC LOẠI HÌNH TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN
HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA





LUẬN VĂN THẠC SĨ



Hµ Néi - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
= = = = = = = =





NGỌ VĂN THÀNH


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁC LOẠI HÌNH TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA



CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60 62 01 15



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY

Hµ Néi - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



i

LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả khóa luận



Ngọ Văn Thành















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


ii
LỜI CẢM ƠN

ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân

và tập thể. Tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến:
- TS. Vũ Thị Phương Thụy, người ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình truyền ñạt kiến thức chuyên môn và giúp
ñỡ tôi hoàn thiện luận văn.
- UBND, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các phòng
ban trực thuộc huyện Hậu Lộc; các phòng ban và cán bộ các xã, huyện thuộc
huyện Hậu Lộc; các trang trại, gia trại, hộ nông dân thuộc ñịa bàn nghiên cứu
ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn
thành ñề tài.
- Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè và ñồng
nghiệp người thân yêu trong gia ñình, luôn ñộng viên, chia sẻ và tạo ñiều kiện
cả về vật chất và tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn.
Do trình ñộ và thời gian có hạn nên ñề tài không tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy tôi mong ñược sự quan tâm, ñóng góp ý kiến của các thầy, cô và
các bạn ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn và có ý nghĩa trong thực tiến.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả khóa luận


Ngọ Văn Thành



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC ðỒ THỊ ix

1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 4
2.1. Cơ sở lý luận về trang trại và kinh tế trang trại 4
2.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 4
2.1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế trang trại 7
2.1.3. Lý luận về nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại 9
2.1.4 Khái niệm mô hình, loại hình, ñặc trưng và sự thể hiện của mô hình 20
2.2. Cơ sở thực tiễn 23
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới
và khu vực
23
2.2.2. Tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế trang trại ở Việt Nam 32
2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 38

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


iv
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 41
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 41
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 51
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 51
3.2.2. Phương pháp phân tích 53
3.2.3 Phương pháp dự báo 53
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 54
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
4.1 Tình hình chung các loại hình trang trại tại huyện Hậu Lộc 56
4.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển trang trại ở huyện Hậu Lộc. 56
4.1.2 Tình hình chung các trang trang trại ñiều tra 71
4.2 ðánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại tại huyện
Hậu Lộc
85
4.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại 85
4.2.2 Chi phí trung gian sản xuất của loại hình trang trại ñiều tra 76
4.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại ñiều tra 94
4.2.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại 98
4.2.5. ðánh giá hiệu quả xã hội và môi trường 102
4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế các loại hình trang
trại huyện Hậu Lộc
103

4.3.1 Tổ chức ñầu tư và sử dụng yếu tố lao ñộng, vốn và vật tư sản xuất 103
4.3.2 Yếu tố kỹ thuật sản xuất 106
4.3.3 Thị trường và tổ chức tiêu thụ sản phẩm, chế biến bảo quản sản phẩm
108
4.3.4 Yếu tố và chính sách tác ñộng của tổ chức kinh tế 115
4.3.5 ðánh giá chung vể hiệu quả kinh tế trang trại của huyện Hậu Lộc 116


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


v

4.4 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế các loại
hình trang trại huyện Hậu Lộc
118
4.4.1 Quan ñiểm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại huyện Hậu Lộc 118
4.4.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại huyện Hậu Lộc 102
4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại huyện Hậu Lộc 123
5. KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132
5.1 Kết luận 132
5.2 Khuyến nghị 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
PHỤ LỤC 138




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Tên ñầy ñủ
1 BCH Ban chấp hành
2 BLðTBXH Bộ lao ñộng thương binh xã hội
3 BQ Bình quân
4 BTC Bộ tài chính
5 BVTV Bảo vệ thực vật
6 CBQL Cán bộ quản lý
7 CC cơ cấu
8 CNH-HðH Công nghiệp hóa hiện ñại hóa
9 CNQSDð Chứng nhận quyền sử dụng ñất
10 CN-XD Công nghiệp xây dựng
11 CNXH Chủ nghĩa xã hội
12 DN Doanh nghiệp
13 DV Dịch vu
14 ðVT ðơn vị tính
15 GO Giá trị sản xuất
16 GTSX Giá trị sản xuất
17 HðKD Hoạt ñộng kinh doanh
18 HTX Hợp tác xã
19 IC Chi phi trung gian
20 KHCN Khoa học công nghệ
21 KHKT Khoa học kỹ thuật
22 KTTT Kinh tế trang trại
23 KTXH Kinh tế xã hội
24 MI Thu nhập hỗn hợp
25 NN Nông nghiệp
26 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

27 NSNN Ngân sách nhà nước
28 QL&CN Quản lý và công nghệ
29 SL Số lượng
30 SX sản xuất
31 SXKD Sản xuất kinh doanh
32 TCTK Tổng cục thống kê
33 TDND Tín dụng nhân dân
34 TTLT Thông tư liên tịch
35 TW Trung ương
36 VA Giá trị gia tăng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Số lượng trang trại theo loại hình từ 2006 ñến 2011 của
nước ta
33
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện qua 3 năm 46
Bảng 3.2 Tình hình lao ñộng của huyện Hậu Lộc qua 3 năm 44
Bảng 3.3 Số lượng một số cơ sở vật chất và hạ tầng 46
Bảng 3.4 Tình hình kinh tế của huyện Hậu Lộc qua 3 năm 49
Bảng 3.5. Thống kê mẫu trang trại ñiều tra 52
Bảng 4.1 Bảng biến ñộng về số lượng các loại hình trang trại qua 3
năm của huyện Hậu Lộc
59

Bảng 4.2 Biến ñộng về ñất ñai của các loại hình trang trại 62
Bảng 4.3 Biến ñộng khối lượng các loại sản phẩm sản xuất của các
loại hình trang trại qua 3 năm
64
Bảng 4.4 Biến ñộng giá trị sản xuất các loại hình trang trại qua 3 năm 68
Bảng 4.5. ðặc ñiểm chủ trang trại ñiều tra năm 2013 72
Bảng 4.6. Tình hình lao ñộng của các trang trại ñiều tra 74
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng ñất ñai của các loại hình trang trại ñiều tra 77
Bảng 4.8. Tình hình nguồn vốn và tài sản của các loại hình trang trại 80
Bảng 4.9. Khả năng tài chính của các trang trại ñiều tra 81
Bảng 4.10 Nhu cầu vay vốn của các trang trại 82
Bảng 4.11. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở huyện
Hậu Lộc
83
Bảng 4.12 Giá trị sản xuất của các loại hình trang trại ñiều tra 86
Bảng 4.13 Chi phí trung gian sản xuất của các trang trại ñiều tra 91
Bảng 4.14. Kết quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại
ñiều tra
96
Bảng 4.15. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại tại100


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


viii
Bảng 4.16. Nguồn mua vật tư của các chủ trang trại 104
Bảng 4.17 Mức ñộ lựa chọn giá và chất lượng của các yếu tố ñầu vào
của các chủ trang trại
105

Bảng 4.18. Mức ñộ sử dụng kỹ thuật của các chủ trang trại ñiều tra 107
Bảng 4.19. Khả năng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại 108
Bảng 4.20. Mức ñộ tiếp cận thông tin của các chủ trang trại 110
Bảng 4.21 Mức ñộ tiếp cận các nguồn thông tin 112
Bảng 4.22 Tỷ lệ bán sản phẩm của các trang trại theo phương thức bán 113
Bảng 4.23. Kết quả phỏng vấn chủ trang trại về một số yếu tố liên quan
ñến nhu cầu thị trường
114
Bảng 4.24. Dự kiến số lượng trang trại và lao ñộng trong thời gian tới 122
Bảng 4.25. Dự kiến diện tích ñất sử dụng và GTSX của trang trại trong
thời gian tới 122
Bảng 4.26 Dự kiến số lượng chủ trang trại tiếp cận thị trường 123





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


ix
DANH MỤC ðỒ THỊ

ðồ thị 2.1 Số trang trại từ 2001 ñến 2012 của nước ta 32
ðồ thị 4.1: ðồ thị về giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp và trang trại
của huyện Hậu Lộc
58











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



1

1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong nền nông nghiệp thế giới, trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia
ñình) là một hình thức tổ chức sản xuất có vái trò hết sức quan trọng trong hệ
thống nông nghiệp của mỗi nước. Ở các nước phát triển, trang trại gia ñình có
vai trò to lớn và có ý nghĩa quyết ñịnh trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất ra
tuyệt ñại bộ phận nông sản, sản phẩm cho xã hội.
Ở Việt Nam, kinh tế trang trại mới phát triển trong những năm gần ñây,
từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, mục tiêu là công nghiệp hoá -hiện ñại hoá ñất nước, song lấy nông
nghiệp là khâu ñột phá. ðặc biệt là sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng
4/1988) về ñổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nông
nghiệp nước ta ñược ñiều chỉnh một bước. Và ñến Nghị quyết VI của Ban
Chấp hành Trung ương (khoá VI-tháng 3/1989) về sự phát huy vai trò tự chủ
của kinh tế hộ nông dân ñã ñặt nền móng cho sự ra ñời của kinh tế trang trại.
Hơn nữa sau khi có Luật ñất ñai (năm 1993) quy ñịnh 5 quyền sử dụng ñất thì

kinh tế trang trại thực sự phát triển nhanh và ña dạng.
Mặc dù kinh tế trang trại nước ta mới phát triển nhưng có vị trí quan
trọng và ñã thể hiện vai trò tích cực cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Trên nhiều vùng các trang trại ñã góp phần tích cực phát triển các loại
cây trồng vật nuôi có gíá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất
phân tán, manh mún. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc khai thác
và sử dụng một cách ñầy ñủ và hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp
nông thôn, ñặc biệt là ñất ñai và tiền vốn. Do vậy phát triển kinh tế trang trại
ở nước ta bước ñầu góp phần tích cực thúc ñẩy sự tăng trưởng và phát triển
của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



2

Không những vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc
làm, thu nhập, xoá ñói giảm nghèo, góp phần thúc ñẩy phát triển kết cấu hạ
tầng trong nông thôn, làm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức
quản lý sản xuất … qua ñó góp phần thúc ñẩy sự thay ñổi của bộ mặt nông
thôn trên nhiều vùng.
ðối với huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, việc kinh tế trang
trại ñã hình thành và phát triển kể cả về số lượng, chất lượng, quy mô khẳng
ñịnh vị trí của mình trong nền kinh tế nông nghiệp nói riêng, kinh tế thị
trường nói chung. Câu hỏi ñặt ra là: Khả năng phát triển kinh tế trang trại của
huyện ñến ñâu? Làm sao ñể kinh tế trang trại phát triển ñem lại hiệu quả
kinh tế-xã hội cao nhất nhưng vẫn bảo vệ ñược môi trường sinh thái và các
nguồn tài nguyên thiên nhiên? Với những ñòi hỏi trên tôi ñã chọn ñề tài:

“Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại trên ñịa bàn
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại, từ ñó ñề
xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các loại hình trang
trại trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
các loại hình trang trại.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại tại huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế các loại hình
trang trại tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



3

- ðề xuất ñịnh hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các loại
hình trang trại trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế - tổ chức liên quan ñến hiệu quả kinh
tế các loại hình trang trại
- Các trang trại chăn nuôi, trồng trọt, tổng hợp trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa. Các tác nhân khác tham gia hợp ñồng liên quan ñến kinh tế

Trang trại
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vị nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế
các loại hình trang trại trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
+ Phạm vị không gian: trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
+ Phạm vị thời gian:
- Thời gian nghiên cứu ñề tài từ ngày 4/2012 – 8/2013
- Thời gian thu thập các thông tin, số liệu:
Tình hình hiệu quả kinh tế trang trại trên ñịa bàn huyện Hậu Lộc
trong 3 năm 2010 – 2012
Kết quả ñiều tra năm 2013.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN


2.1. Cơ sở lý luận về trang trại và kinh tế trang trại
2.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
Trong những năm gần ñây, kinh tế trang trại ở nước ta có xu hướng
phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng trên nhiều ñịa phương.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các khái niệm và nội dung của trang
trại, kinh tế trang trại là cần thiết ñể có ñược những nhận thức ñúng ñắn trong
công việc ñánh giá ñúng thực trạng phát triển của nó.
Trong từ ñiển Việt, trang trại ñược hiểu một cách khái quát là: “Trại

lớn sản xuất nông nghiệp”. Trên thế giới ñều dùng phổ biến từ farm (tiếng
Anh) và feme (tiếng Pháp) mà các từ ñiển Anh-Việt của ta ñều dịch là trang
trại và các văn kiện của ñảng ñều dùng thuật ngữ “ trang trại”. Trong các tài
liệu nghiên cứu về kinh tế trang trại thường gắn với ngành sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp gọi là “ nông trại”, “ lâm trại”, “ngư nghiệp” ñể phân biệt chuyên
ngành sản xuất.
Hiện nay, trong các tài liệu nghiên cứu khoa học kinh tế, trang trại và
kinh tế trang trại ñược nhìn nhận dưới nhiều quan ñiểm khác nhau, thể hiện rõ
qua các khái niệm.
Trang trại là chủ lực của các tổ chức làm nông nghiệp ở các nước tư
bản cũng như các nước phát triển.
Trang trại là một ñơn vị kinh tế hộ gia ñình có tư các pháp nhân, ñược
Nhà nước giao quyền sử dụng một số diện tích ñất ñai, rừng, biển hợp lý: ñể
tổ chức lai quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá; tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và cộng nghệ mới nhằm
cung ứng ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn cho nhu
cầu trong nước và xuất khẩu; nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của từng ñơn vị


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



5

diện tích, góp phần xoá ñói giảm nghèo, nâng cao mức sống và chất lượng
cuộc sống của mọi người tham gia.
Trang trại gia ñình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy
mô lớn, sử dụng lao ñộng tiền vốn của gia ñình là chủ yếu ñể sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.

Trang trại gia ñình là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp trong ñiều
kiện của nền kinh tế thị trường từ khi phương thức sản xuất tư bản thay thế
phương thức sản xuất phong kiến, khi bắt ñầu cuộc cách mạng công nghiệp
hoá lần thứ nhất ở một số nước Châu Âu.
Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông lâm, thuỷ
sản, có mục ñích sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu hoặc
quyền sử dụng của một chủ ñộc lập, sản xuất ñược tiến hành trên quy mô
ruộng ñất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật cao, hoạt ñộng tự
chủ và luôn gắn với thị trường.
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở lao
ñộng và ñất ñai của hộ gia ñình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản
xuất kinh doanh bình ñẳng với các thành phần khác, có chức năng chủ yếu là
sản xuất nông sản hàng hoá, tạo ra nguồn thu nhập chính và ñáp ứng nhu cầu
cho xã hội.
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế – hình thức tổ chức
sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp ( hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng
bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp) phổ biến ñược hình thành và phát triển trên
nền tảng kinh tế nông hộ. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại
có gắn với sự tích tụ tập trung các yếu tố sản xuất kinh doanh ñất ñại, lao
ñộng, tư liệu sản xuất – vốn, khoa học công nghệ, ñể nâng cao năng lực sản
xuất và sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá với năng suất, chất lượng và
hiệu quả cao.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



6



Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong
nông, lâm, ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau ở nông thôn, có
sức ñầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có
phương pháp tạo ra sức sinh lời cao hơn bình thường trên ñồng vốn bỏ ra; có
trình ñộ ñưa những thành tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá
tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường xã hội, mang lại hiệu quả kinh
tế – xã hội cao.
Mặc dù, nhiều tác giả ñưa ra những khái niệm khác nhau nhưng chúng
ñều có những ñiểm chung như sau:
+ Trang trại là một cơ sở sản xuất – kinh doanh hàng hoá trong nông,
lâm, ngư nghiệp.
+ Có nguồn gốc hình thành và phát triển từ kinh tế nông hộ nhưng ở
vào giai ñoạn có trình ñộ tổ chức quản lý sản xuất hàng hoá cao hơn.
+ Khai thác và sử dụng các nguồn lực kinh tế ở ñịa phường ( ñất ñai,
vốn, lao ñộng, ứng dụng khoa học công nghệ)
+ Hoạt ñộng sản xuất – kinh doanh luôn gắn liền với nền kinh tế thị trường.
+ Nguồn gốc sở hữu của trang trại là thành phần kinh tế tư nhân là chủ
yếu, song do sự tác ñộng của kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế nên
nó ngày càng mở rộng ra nhiều hình thức sở hữu, từ một thành phần kinh tế
ñến nhiều thành phần kinh tế.
Ngoài ra, qua thực tiễn hoạt ñộng sản xuất – kinh doanh ở các trang
trại, chúng tôi nhận thấy rằng lĩnh vực hoạt ñộng của nó không chỉ bó hẹp
trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, mà bên cạnh chuyên môn hoá sản xuất
nông lâm ngư nghiệp, mà bên cạnh chuyên môn hoá sản xuất nông lâm ngư
nghiệp còn kết hợp thêm một số hoạt ñộng dịch vụ kinh doanh hỗ trợ các yếu
tố ñầu vào, ñầu ra và các hoạt ñộng dịch vụ kinh doanh hỗ trợ các yếu tố ñầu


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t




7

vo, ủu ra v cỏc hot ủng ch bin nụng, lõm, thu sn nhm mc ủớch
tng thờm thu nhp ca trang tri. Xut phỏt t nhng c s lý lun v thc
tin nờu trờn, chỳng tụi ủa ra khỏi nim v kinh t trang tri nh sau:
Trang tri l mt t chc kinh t c s ly hot ủng sn xut nụng,
lõm, ng nghip lm mc ủớch sn xut kinh doanh chớnh, trong ủú cú kt hp
thờm ngnh ngh, dch v ph tr phi nụng nghip ca cỏc thnh phn kinh t
khỏc nhau trong nụng thụn, ủc hỡnh thnh ch yu trờn c s kinh t nụng
h, cú quy mụ sn xut, thu nhp, giỏ tr v t sut kinh doanh mang li hiu
qu kinh t cao, hot ủng t ch v luụn gn vi th trng.
Theo Phm Minh c (1997): Trang tri l mt loi hỡnh sn xut nụng
nghip hng húa ca h, do mt ngi ch h cú kh nng ủún nhn nhng c
hi thun li, t ủ huy ủng thờm vn v lao ủng, trang b t liu sn xut,
lac chn cụng ngh sn xut thớch hp, tin hnh t chc sn xut v dch v
nhng sn phm theo yờu cu th trng nhm thu li nhun cao.
Nguyn Th Nhó (1999) Trang tri l mt loi hỡnh t chc sn xut c
s nụng, lõm, thy sn cú mc ủớch chớnh l sn xut hng húa, cú t liu sn
xut thuc quyn s hu hoc qun s dng ca mt ch ủc lp, sn xut
ủc tin hnh trờn quy mụ rung ủt v cỏ yu t sn xut tin b v trỡnh
ủ k thut cao, hot ủng t ch v luụn gn vi th trng.
2.1.2. V trớ, vai trũ ca kinh t trang tri
Trên thế giới, trải qua hng thế kỷ đến nay trang trại gia đình đã xuất
hiện, đã tồn tại, phát triển ở các nớc công nghiệp phát triển v đang đợc mở
rộng, khuyến khích phát triển trên ton thế giới. Trang trại gia đình đã có
đợc vị trí v vai trò quan trọng trong nền kinh tế ở mỗi đất nớc. Trớc hết,
trang trại gia đình đã v đang l lực lợng chủ yếu sản xuất ra các loại nông

sản, đáp ứng nhu cầu đa dạng của con ngời; đối với các nớc đang phát triển,
kinh tế trang trại còn góp phần thu hút lao động, xoá đói giảm nghèo, nâng
cao thu nhập của nông dân.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t



8

Trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình có thể đáp ứng yêu
cầu của các hình thức sở hữu khác nhau, với các quy mô khác nhau, các trình
độ khoa học - công nghệ khác nhau, thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông
nghiệp cùng với xu hớng chuyên môn hoá, tập trung hoá trong sản xuất .
nớc ta, kinh tế trang trại chủ yếu l trang trại gia đình mới phát triển
trong những năm gần đây, song các nghiên cứu đã cho thấy vai trò tích cực
của nó thể hiện rõ nét cả về các mặt kinh tế, xã hội v môi trờng.
a. V mt kinh t
Kinh t trang tri cú ý ngha quan trng nht ủi vi nn kinh t ủt
nc núi chung v trong nụng nghip, nụng thụn núi riờng. Cỏc trang tri gúp
phn chuyn dch c cu kinh t, to ra nhng sn phm cú giỏ tr hng hoỏ
cao, khc phc dn tỡnh trng sn xut phõn tỏn, gúp phn tng bc to nờn
nhng vựng chuyờn mụn hoỏ thõm canh cao gúp phn thỳc ủy tng trng v
phỏt trin nụng nghip v kinh t nụng thụn. T ủú gúp phn thỳc ủy phỏt
trin cụng nghip ch bin v dch v sn xut nụng thụn.
b. V mt xó hi
Kinh t trang tri phỏt trin lm tng s h giu trong nụng thụn, to
thờm vic lm, tng thu nhp cho lao ủng, ủiu ny cú ý ngha rt quan trng
v mt xó hi trong nụng thụn. Hn na kinh t trang tri phỏt trin s gúp

phn thỳc ủy phỏt trin kt cu h tng nụng thụn, to tm gng cho cỏc h
nụng dõn v mt t chc v qun lý sn xut kinh doanh.
Tuy nhiờn, phỏt trin kinh t trang tri s kộo theo s tp trung rung
ủt t liu sn xut ch yu trong nụng nghip, dn ủn mt vi ni s cú
mt b phn lao ủng nụng nghip thiu rung ủt v cú th tr thnh ngi
lm thuờ. Nu Nh nc khụng cú chớnh sỏch c th, sỏt thc ủ gii quyt
vn ủ ny thỡ cú th nh hng tiờu cc ủn vn ủ ủúi nghốo nụng thụn.
c, V mt mụi trng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



9

Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực lâu dài của mình
mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi
trường trước hết là trong phạm vi trang trại. Các trang trại vùng núi, ñồi gò ñã
góp phần tích cực vào việc trồng vào bảo vệ rừng, phủ xanh ñất trống ñồi
trọc, cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái.
2.1.3. Lý luận về nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại
2.1.3.1 Các khái niệm về hiệu quả kinh tế trang trại
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng khi
xác ñịnh hiệu quả kinh tế thì hiệu quả kinh tế bị chi phối bởi nhiều yếu tố.
Những yếu tố ñó là lợi thế so sánh của từng vùng như ñiều kiện tự nhiên, xã
hội, tập quán canh tác; ñặc ñiểm của từng mô hình trang trại; thị trường yếu tố
ñầu vào như giá cả tư liệu sản xuất, vốn, thuê lao ñộng; thị trường ñầu ra sản
phẩm hàng hoá của trang trại như các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, thời
gian bảo quản chế biến, quan hệ cung cầu trong thị trường

Các kết quả ñạt ñược về mặt vật chất có thể lượng hoá ñược ñể so sánh,
nhưng có những yếu tố không thể so sánh ñược như: môi trường sinh thái, an
ninh xã hội. Các yếu tố trên tác ñộng rất mạnh vào quá trình sản xuất trong nông
nghiệp và từng tổ chức sản xuất kinh doanh như trang trại. Do vậy, việc xác ñịnh
hiệu quả kinh tế của trang trại càng trở nên phức tạp. Cho nên cần phải có
phương pháp luận, quan ñiểm ñúng ñắn về hiệu quả kinh tế trang trại.
Từ phân tích trên về hiệu quả kinh tế nói chung và ñặc thù của nông
nghiệp, trang trại chúng tôi có thể ñưa ra khái niệm hiệu quả kinh tế trang trại là
sử dụng tối thiếu các nguồn lực khan hiếm như lao ñộng, tiền vốn, ñất ñai… một
cách tốt nhất ñể sản xuất ra một lượng sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao
nhất, thoả mãn nhu cầu xã hội, góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái và xây
dựng một nền nông nghiệp bền vững.



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t



10
2.1.3.2 Cỏc quan ủim c bn v ủỏnh giỏ hiu qu kinh t trang tri
a) Quan ủim th nht
Đây l quan điểm phải bảo đảm thống nhất giữa hiệu quả kinh tế trang
trại với lợi ích xã hội.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại phải dựa trên quan điểm đảo bảo
thống nhất giữa hiệu quả kinh tế trang trại với lợi ích xã hội. Quan điểm ny
đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả kinh tế phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc
phát triển kinh tế của Đảng v Nh nớc. Mỗi trang trại l một tế bo của nền
kinh tế quốc dân, hoạt động của trang trại có liên quan tới các cơ sở sản xuất
kinh doanh khác cũng nh các ngnh kinh tế của ton bộ hệ thống. Do vậy

mỗi giải pháp kinh doanh của từng trang trại phải đợc đánh giá hiệu quả một
cách ton diện, không đợc lm tổn hại đến hiệu quả chung của nền kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của trang trại góp phần lm tăng hiệu quả của ngnh nông
nghiệp, của nền kinh tế quốc dân, ngợc lại một hệ thống kinh tế quốc dân
đợc tổ chức v có cơ chế đúng đắn sẽ lm môi trờng thuận lợi để cho mỗi
trang trại nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hơn nữa về mặt định tính hiệu quả kinh tế phải gắn chặt với hiệu quả
chính trị, xã hội, môi trờng, hoạt động của trang trại trong nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nh nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Không
chỉ theo đuổi mục tiêu kinh tế m còn phải tham gia vo các nhiệm vụ chính
trị, xã hội nh đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an ton xã hội, giải quyết việc
lm, thu nhập cho dân c, tác động tới cơ cấu kinh tế Điều ny thể hiện
phạm trù bản chất hiệu quả kinh tế gắn chặt với bản chất của quan hệ sản xuất
chế độ XHCN.
b) Quan ủim th hai
Đây l quan điểm bảo đảm kết hợp giữa hiệu quả kinh tế trang trại với
quan hệ lợi ích v nhân cách của ngời lao động trong trang trại đó.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t



11
Bảo đảm kết hợp giữa hiệu quả kinh tế trang trại với quan hệ lợi ích v
nhân cách của ngời lao động trong trang trại gồm chủ trang trại, lao động
trong gia đình v ngời lao động lm thuê. Con ngời trong trang trại vừa l
điều kiện vừa l mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, con
ngời tham gia vo quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo lợi ích kinh
tế của họ v thể hiện nhân cách của họ trong quá trình lao động ở trang trại.

Quan điểm ny cũng l vấn đề m nhiều ngời còn quan tâm, đặc biệt l
ngời chủ trang trại khi thuê lao động lm thuê trong trang trại của mình.
Một số lao động l nông dân do chuyển nhợng, chuyển đổi không còn
ruộng đất dẫn đến đi lm thuê cho các chủ trang trại, có cả ngời lao động
xuất thân không phải l nông dân cũng đi lm thuê cho chủ trang trại, thậm
chí một số ngời có trình độ chuyên môn, trung cấp, đại học. Nói tóm lại, khi
ngời lao động đi lm thuê thì mọi quyền lợi kinh tế nh ngy công lao động
hoặc lơng bình quân tháng đợc thoả thuận với ngời chủ trang trại. Trên
quan điểm ngời lao động thực sự gắn bó với trang trại, khai thác mọi tiềm
năng để nâng cao hiệu quả kinh tế, sự kết hợp giữa nâng cao hiệu quả kinh tế
trang trại với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động lm
thuê không những thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta m còn mang bản
chất văn hoá dân tộc. Do vậy, bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại
phải đặt trong mối quan hệ bảo vệ nhân cách của ngời lao động đi lm thuê
v lợi ích kinh tế của họ.
c) Quan ủim th ba
Đây l quan điểm bảo đảm tính ton diện nâng cao hiệu quả kinh tế.
Nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại phải đợc xem xét ở hai góc độ:
không gian v thời gian. Về mặt không gian l nâng cao hiệu quả kinh tế trang
trại phải xuất phát bảo đảm yêu cầu của nền sản xuất trong ngnh, địa
phơng. Hơn nữa trong từng trang trại việc nâng cao hiệu quả kinh tế phải


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t



12
đợc xem xét ở tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuất kinh
doanh v xem xét đầy đủ mối quan hệ giữa các lĩnh vực các bộ phận nhằm

hớng tới mục tiêu chung của trang trại. Về mặt thời gian l nâng cao hiệu
quả kinh tế phải đợc đánh giá trong từng thời gian, trong tổng thể phát triển
lâu di của trang trại, đặc biệt l đối với trang trại trồng cây ăn quả, cây lâm
nghiệp lâu năm. Trong thực tế hiệu quả kinh tế trang trại phải đợc tính toán
đánh giá trong một thời gian nhất định, nhiều khoản mục chi phí cho đầu t
xây dựng cơ bản trang trại không chỉ phát huy hết cho giai đoạn trớc mắt m
còn mang lại hiệu quả kinh tế lâu di, thậm chí vi chục năm.
Do đó, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn. Việc xây dựng mô hình trang trại v nâng cao hiệu quả kinh tế của nó
góp phần vo phát triển nông nghiệp bền vững, chúng ta cần có quan điểm
nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại một cách ton diện.
2.1.3.3 Cỏc nhõn t nh hng ủn hiu qu kinh t trang tri
a) Nhõn t t chc qun lý kinh t trang tri
Qun lý trang tri l quỏ trỡnh ch trang tri tỏc ủng vo cỏc ủi tng
b qun lý t khi ủu t ủn khi ủa sn phm ra tiờu th trờn th trng nhm
mc ủớch sinh li.
Mc tiờu, mc ủớch ca hot ủng sn xut trang tri l sn xut hng
húa. Vỡ vy, bn cht ca vn ủ t chc qun lý trang tri cú nhng ủc thự
riờng, khỏc bit so vi qun lý doanh nghip.
Xỏc ủnh chin lc kinh doanh: ủũi hi ch trang tri phi xỏc ủnh
phng hng, mc tiờu kinh doanh ca trang tri. Sn xut kinh doanh trong
ủiu kin nn kinh t th trng ch trang tri gii quyt cỏc vn ủ sau: sn
xut v dch vỡ cỏi gỡ? Sn xut v dch v nh th no? Sn xut bao nhiờu?
Mun gii quyt tt cỏc vn ủ trờn, ch trang tri phi l ngi cú ủ kh
nng nm bt v x lý kp thi nhng thụng tin th trng, trờn c s ủú ủa


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………




13
ra những quyết ñinh chính xác ñáp ứng ñược nhu cầu và thị hiếu của người
tiêu dùng. Việc xác ñịnh chiến lược kinh doanh của trang trại, nâng cao hiệu
quả kinh tế trang trại.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh: trên cơ sở mục tiêu và những ñịnh
hướng của chiến lược kinh doanh: Trên cơ sở mục tiêu và những ñịnh hướng
chiến lược kinh doanh, phân tích ñánh giá tình hình diễn biến thực tế của hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh qua các năm. Trong kế hoạch cần phải ñưa xây
dựng nhiều phươgn án tối ưu ñể thực hiện, Kế hoạch phải ñược lập cụ thể cho
từng khâu chức năng của sản xuất: kế hoạch tài chính, kế hoạch bố trí sử
dụng ñất, kế hoạch lao ñộng và các chinh sách marketing, Có như vậy, hoạt
ñộng sản xuất của trang trại mới thích ứng với những biến ñộng của thị
trường.
Tổ chức thực hiện: Từ kế hoạch, chủ trang trại cụ thể hóa phương án
sản xuất kinh doanh, sắp xếp bố trí các nguồn lực, yếu tố sản xuất sao cho
việc sử dụng chứng nâng cao ñược hiệu quả kinh tế cao nhất. Mỗi một yếu tố
sản xuất có biện pháp và cách thức tác ñộng riêng.
Công tác kiểm tra và ñiều phối: ñây là một chức năng quan trọng của
quản lý trang trại, vì trong quá trình hoạt ñộng luôn có nhưng diễn biến xảy
ra, có những thông tin phản hồi từ các ñối tượng bị quản lým chủ trang trại
phải thường xuyên kiểm tra giám sát nắm bắt thông tin và xử lý kịp thời
những sai phạm cũng như ách tắc trong từng khâu công việc hàng ngày: tài
chính, kỹ thuật, lao ñộng và thị trường. Trên cơ sở ñó ñiều chỉnh các chiến
lược kinh doanh sát với tình hình thực tế. Nếu bỏ qua khâu này, sẽ khó có
ñược một kết quả sản suất như mục riêu ñể ra.
Tóm lại, công tác tổ chức quản lý trang trại là việc làm hàng ngày của
chủ trang trại chứ không ai khác, nên ñòi hỏi phải có kiến thức về khoa học
quản lý nhất ñịnh. ðể có ñược kiến thức chủ trang trại phải trả qua quá trình



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t



14
ủo to hoc t ủo to thụng qua hc hi cỏc ch trang tri nhng trang tri
lm n gii.
b) Cỏc nhõn t v ủiu kin t nhiờn
Hot ủng sn xut nụng nghip din ra trờn mt khong khụng gian
rng ln cú ủiu kin t nhờn, kinh t ga cỏc vựng khỏc nhau. Ch cú th cú
hot ủng sn xut nụng nghip khi ủú cú ủt v cỏc ủiu kin t nhiờn
thun li. õy l ủc ủim riờng cú ca sn xut nụng nghip. Do võy, nhõn t
nh hng ủu tiờn ủn s hỡnh thnh v phỏt trin kinh t trang tri l ủiu
kin t nhiờn, bao gm v trớ ủa lý, ủt ủai khớ hu, ngun nc v cỏc ủiu
kin t nhiờn khỏc.
Vị trí địa lý là nhân tố quyết định đến điều kiện tự nhiên do vận động
kiến tạo của trái đất và vũ trụ. Mỗi vị trí địa lý có những điều kiện tự nhiên
nhất định, gắn với chất lợng đất đai, khí hậu, nguồn nc và các điều kiện
tự nhiên khác. Vì vậy khi nghiên cứu kinh tế trang trại cần nghiên cứu điều
kiện tự nhiên, vì các điều kiện tự nhiên có ảnh hởng đến việc quy hoạch sản
xuất, bố trí cây trồng, vật nuôi. Đối với mỗi loại đất, kiểu khí hậu chỉ có thể
thích ứng đối với một số loại cây trồng, vật nuôi nhất định. Ruộng đất có hạn
nên qui trình sử dụng ruộng đất cần theo con đờng thâm canh, cải tạo bồi
dỡng đất.
Điều kiện tự nhiên còn ảnh hởng đến chính sách phát triển trang trại.
Mỗi vùng khác nhau cần có những chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện tự
nhiên của từng vùng.
c) Cỏc nhõn t v kinh t xó hi
Điều kiện kinh tế, xã hội thuận lợi l yếu tố quan trọng trong việc hình

thnh v phát triển kinh tế trang trại. Các điều kiện kinh tế, xã hội bao gồm
vấn đề thị trờng, cơ sở hạ tầng, sự hình thnh các vùng chuyên môn hoá sản
xuất, sự phát triển của công nghiệp chế biến v các nhân tố kinh tế, xã hội
khác tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế trang trại.

×