Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Và Phát Triển - Những Mâu Thuẫn Và Giải Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.37 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Và Phát Triển - Những Mâu
Thuẫn Và Giải Pháp
PHẦN 1:VÌ SAO CHỌN ĐỀ TÀI VIẾT?
1.LÝ DO VỀ LÝ LUẬN(tự viết + dựa vào giáo trình )
Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ, khó khăn và phức tạp của nó
đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn.
Phải khắc phục tình trạng trước đây thường vắng bóng lý luận khi thông qua
những quyết định quan trọng và do vậy buộc phải ra quyết định trên cơ sở
thuần túy kinh nghiệm. Phải tạo cơ sở thế giới quan khoa học, tạo niềm tin
cho cán bộ, Đảng viên trong quá trình đổi mới theo định hướng XHCN trước
những biến động sâu sắc, đầy kịch tính của thời đại. Muốn vậy cần phải có
triết học khoa học. Không thể đổi mới thành công nếu thiếu mặt tư duy triết
học sâu sắc. Triết học Mác–Lênin chính là cơ sở thế giới quan và phương
pháp luận cho công cuộc đổi mới của chúng ta.
Nhà triết học Hêgen đã khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua những
mâu thuẫn. Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữa khẳng định
tính đúng đắn của luận điểm đó.
2.LÝ DO THỰC TẾ
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi nội sinh, bức thiết của
đất nước ta. Đây là một công việc hết sức mới mẻ, khó khăn và không ít thách
thức. Xây dựng một chiến lược hội nhập với những kế hoạch cụ thể với một
hệ thống tổ chức chặt chẽ và hệ thống chính sách thông thoáng cởi mở, một
đội ngũ cán bộ giỏi, thạo việc là những điều kiện cần phải có để chúng ta đủ
sức hội nhập.
(Đảng Cộng sản Việt Nam)
(VietNamNet) - Việc quay trở lại với quỹ đạo bình thường của mọi
dân tộc trên nền tảng kinh tế thị trường chính là E nghĩa lớn lao của sự
kiện gia nhập WTO. Nó giải thích vì sao cuộc hội nhập này được gọi là
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368


“cuộc hội nhập thứ hai” trong lịch sử dân tộc ta. Năm 2007 này chính là
năm đầu tiên dân tộc Việt Nam bắt đầu bước vào một quỹ đạo mới cũng
là bước vào một vận hội mới.
Nước ta đang trong tiến trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế với khu
vực và thế giới trong điều kiện toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Trước bối
cảnh lịch sử mới, chúng ta có những thời cơ mới song cũng phải đối mặt với
những thách thức hết sức to lớn. Con đường phải vượt qua là phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, lấy chủ nghĩa
Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hành động.
Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế
thị trường trong bối cảnh kinh tế- chính trị thế giới đang trong quá trình cơ
cấu lại một cách sâu sắc. So với nhiều nước trong khu vực, sự nghiệp phát
triển của Việt Nam bị tụt hậu khá xa về kinh tế, là một trong những nước
nghèo nhất thế giới, và có nguy cơ sẽ còn tụt hậu mạnh hơn nếu không có một
đường lối, chiến lược thông minh và một quyết tâm cao. Để tránh tụt hậu,
chắc chắn Việt Nam phải hội nhập vào cộng đồng thế giới, nhưng hội nhập
thế nào, theo hướng nào, theo phương thức nào? tiếp thu cái gì là một vấn đề
lựa chọn mang tính quyết định.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN 2:CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.LÝ LUẬN MÂU THUẪN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT(mình viết)
A.Quy luật các mặt đối lập
B.Quan hệ các mặt đối lập(ko đối kháng)
C. Ý nghĩa quy luật các mặt đối lập
PHẦN 3:THỰC TRẠNG KT,XH VN KHI BƯỚC VÀO HỘI NHẬP
PHÁT TRIỂN

1.THÀNH TỰU CHUNG
Chúng ta có nhiều lợi thế để bước vào hội nhập. Nếu biết vận dụng đúng
lợi thế, chúng ta sẽ tạo ra nhiều cơ hội tốt để hội nhập. Chúng ta có thế mạnh
về con người, về lao động với trí thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ cần cù.
Đất nước ta nằm ở vị trí chiến lược trong bản đồ phát triển kinh tế thế giới và
khu vực. Nằm ở vùng trung tâm của biển Thái Bình Dương, nơi hội tụ các
luồng vận tải biển quốc tế, nơi giao thoa của các dòng chảy thương mại Âu -
Á, Mỹ - Á, Đại Dương - Á và Phi - Á. Mặt khác tài nguyên của nước ta rất đa
dạng, phong phú và trữ lương ở dạng tiềm năng lớn. Do vậy xét trên tổng thể,
nếu chúng ta vạch ra được một lộ trình hội nhập hợp lý và tổ chức thực hiện
tốt lộ trình đó, tất yếu những lợi thế trên sẽ được phát huy tối đa giúp ta có thể
vượt qua khó khăn để tạo ra năng lực cạnh tranh trong hoàn cảnh mới, để từ
đó có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.
2. HẠN CHẾ
Nhưng bên cạnh những lợi thế đó, chúng ta có vô vàn khó khăn, yếu kém
cản trở quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn rất thấp, nó còn đang trong
quá trình chuyển đổi, kinh tế thị trường mới còn đang ở giai đoạn phát triển
sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ.
Điều đó dẫn đến khả năng kinh doanh và cạnh tranh của các chủng loại hàng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoá, các chủng loại dịch vụ của từng doanh nghiệp rất yếu kém. Thị trường
thế giới để hàng hoá ta tiêu thụ rất hạn hẹp, có lúc, có chỗ ta vừa chiếm lĩnh
được, ta vừa đặt chân tới thì đã bị thôn tính. Trong bối cảnh quốc tế tự do
buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thế yếu, rất dễ trở thành nơi tiêu
thụ hàng hoá cho nước ngoài.
Bên cạnh những khó khăn trên, còn nhiều khó khăn khác nữa, nhưng đáng
quan tâm hơn cả là những khó khăn về con người, về cơ chế chính sách và bộ
máy. Hiện nay trong xã hội, trong Đảng, trong bộ máy nhà nước vẫn còn

nhiều nhận thức khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là nhận thức về
mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế với bảo đảm độc lập tự chủ và định
hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều chính sách, cơ chế và quy định của nước ta
không phù hợp với các quy định của quốc tế, dẫn tới rất nhiều phiền toái
trong giao dịch thương mại, nhiều khi mất thời cơ, mất hàng, mất tiền. Đến
nay, chiến lược về hội nhập kinh tế mới đang được hình thành, ngày 27- 11-
2001 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã ra Nghị
quyết số 07 về hội nhập kinh tế. Phải khẳng định đây là một quốc sách quan
trọng của Đảng ta, nhưng trong 5 năm qua trong quá trình hành động cụ thể,
thì bước tiến còn rất chậm chạp. Thành thử trong hàng loạt các vấn đề liên
quan đến quản lý xã hội, quản lý kinh tế cần phải được nhanh chóng giải
quyết để tạo đà cho hội nhập vẫn chưa được đồng bộ tháo gỡ và phát triển. Ví
dụ như: chúng ta chưa xây dựng đủ mạnh một hệ thống tổ chức kinh tế đối
ngoại, chúng ta chưa chuẩn bị được một đội ngũ cán bộ đủ sức đối đầu và
cạnh tranh trên thương trường. Đặc biệt là việc ngăn ngừa, hạn chế những tác
động xấu về văn hoá, lối sống...
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hội nhập kinh tế quốc tế: những lợi thế và khó khăn (06-07-2006)
Hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi tất yếu, bức
thiết của đất nước ta. Nhận rõ lợi thế và thách thức để
chủ động hội nhập là điều hết sức cần thiết. Có vậy
chúng ta mới đẩy nhanh quá trình hội nhập với quy mô rộng hơn, trình độ cao
hơn…
Nếu nói không sai, thì trên thực tế kinh tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế
thế giới từ lâu, nhưng vẫn ở trình độ thấp, sơ khai. Hiện nay, tuy kinh tế Việt
Nam tham gia vào AFTA, ASEAN, nhưng sự tham gia đó vẫn dừng ở phạm
vi hẹp, nhỏ cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng ...Trước yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước yêu cầu của phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể không đẩy

nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vậy, Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ VIII và IX và X đều khẳng định phải “đẩy nhanh quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới”, với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được
thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới hạn chế được những đối xử
không công bằng. Hiện nay Tổ chức thương mại thế giới WTO đã thao túng
tới 95% kim ngạch buôn bán thế giới, nếu chúng ta còn đứng ngoài tổ chức
này, thì tất nhiên sẽ rất yếu thế trong giao thương.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn,
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta mới mở rộng được thị trường
xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Mở cửa
hội nhập do đó, không chỉ là để các doanh nghiệp của ta vươn ra, mà còn để
các doanh nghiệp nước ngoài đi vào sản xuất và kinh doanh ở nước ta.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế là nhu cầu nội sinh của bản thân nền
kinh tế nước ta, chứ không phải do chúng ta bị o ép, bị bắt buộc. Thời cơ đang
đến, yêu cầu của chính bản thân đòi hỏi, không còn sự lựa chọn ưu việt nào
hơn. Vấn đề đặt ra là chúng ta lựa chọn như thế nào để vẫn hội nhập phát triển
mà vẫn bảo toàn trọn vẹn độc lập tự chủ, vẫn hội nhập mà không đánh mất
truyền thống, hội nhập mà an ninh trật tự xã hội được bảo đảm, hội nhập mà
xã hội lành mạnh và phát triển.
Nhưng bên cạnh những lợi thế đó, chúng ta có vô vàn khó khăn, yếu kém
cản trở quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn rất thấp, nó còn đang trong
quá trình chuyển đổi, kinh tế thị trường mới còn đang ở giai đoạn phát triển
sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ.
Điều đó dẫn đến khả năng kinh doanh và cạnh tranh của các chủng loại hàng

hoá, các chủng loại dịch vụ của từng doanh nghiệp rất yếu kém. Thị trường
thế giới để hàng hoá ta tiêu thụ rất hạn hẹp, có lúc, có chỗ ta vừa chiếm lĩnh
được, ta vừa đặt chân tới thì đã bị thôn tính. Trong bối cảnh quốc tế tự do
buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thế yếu, rất dễ trở thành nơi tiêu
thụ hàng hoá cho nước ngoài.
Bên cạnh những khó khăn trên, còn nhiều khó khăn khác nữa, nhưng
đáng quan tâm hơn cả là những khó khăn về con người, về cơ chế chính sách
và bộ máy. Hiện nay trong xã hội, trong Đảng, trong bộ máy nhà nước vẫn
còn nhiều nhận thức khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là nhận thức
về mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế với bảo đảm độc lập tự chủ và
định hướng xã hội chủ nghĩa. Thành thử trong hàng loạt các vấn đề liên quan
đến quản lý xã hội, quản lý kinh tế cần phải được nhanh chóng giải quyết để
tạo đà cho hội nhập vẫn chưa được đồng bộ tháo gỡ và phát triển. Ví dụ như:
chúng ta chưa xây dựng đủ mạnh một hệ thống tổ chức kinh tế đối ngoại,
chúng ta chưa chuẩn bị được một đội ngũ cán bộ đủ sức đối đầu và cạnh tranh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trên thương trường. Đặc biệt là việc ngăn ngừa, hạn chế những tác động xấu
về văn hoá, lối sống...
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi nội sinh, bức thiết của
đất nước ta. Đây là một công việc hết sức mới mẻ, khó khăn và không ít thách
thức. Xây dựng một chiến lược hội nhập với những kế hoạch cụ thể với một
hệ thống tổ chức chặt chẽ và hệ thống chính sách thông thoáng cởi mở, một
đội ngũ cán bộ giỏi, thạo việc là những điều kiện cần phải có để chúng ta đủ
sức hội nhập.
Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ nhất, trong một thời gian dài, kinh tế tăng trưởng chưa tương xứng
với tiềm năng.
Thứ hai, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả đầu tư và sức cạnh tranh
chậm được cải thiện.

Vận tải biển VN: "Bỏ sân nhà, đá sân khách"
/>Ngay trên sân nhà, đội tàu biển VN vẫn phải "nhường" tới 85% miếng
bánh thị phần cho thương thuyền nước ngoài.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×