Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tiểu luận Quản lý tài nguyên nước đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 58 trang )

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 1

MỤC LỤC
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lời mở đầu 3
1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nguồn nước chung 4
1.2.1. Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên 4
1.2.2. Ô nhiễm do hoạt động nhân tạo 4
Chƣơng 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ NHẬN BIẾT Ô NHIỄM 7
2.1. Nước mặt 7
2.1.1. Các trạm quan trắc nước mặt khu vực Tp.HCM 7
2.1.2. Tần suất và thông số đo đạc 8
2.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật nước mặt 9
2.2. Nước ngầm 12
2.2.1. Các trạm quan trắc nước ngầm 12
2.2.2. Tần suất quan trắc và các thông số đo: 13
2.3. Quan trắc bằng phương pháp sinh học chỉ thị 14
2.3.1. Giới thiệu sinh vật chỉ thị 14
2.3.2. Diễn giải các số liệu thu thập 15
CHƢƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ĐÔ THỊ 17
3.1. Cấp nước đô thị 17
3.1.1. Tổng quan về cấp nước đô thị 17
3.1.2. Các vấn đề trong cấp nước 21
3.2. Thoát nước và xử lý nước thải đô thị 26
3.2.1. Tổng quan về thoát nước và xử lý nước thải 26
3.2.2. Thực trạng hệ thống thoát nước đô thị 27
3.2.3. Thực trạng ngập úng tại đô thị 31
3.2.4. Thực trạng hệ thống xử lý nước thải 32


3.2.5. Bài toán thoát nước thải và các giải pháp hiện tại 34
3.2.6. Các biện pháp đề xuất, kiến nghị 35
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 2

3.2.7. Các dự án – công trình cải tạo hệ thống thoát nước 36
3.3. Ô nhiễm môi trường nước ở đô thị 38
3.3.1. Tổng quan hiện trạng ô nhiễm nguồn nước đô thị tại Việt Nam 38
3.3.2. Ô nhiễm môi trường nước kênh, rạch 41
3.3.3. Ô nhiễm môi trường nước sông Sài Gòn 42
3.4. Ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên nước ngầm 45
3.4.1. Hiện trạng sử dụng nước ngầm tại TPHCM 45
3.4.2. Chất lượng nước ngầm 47
3.4.3. Các giải pháp, biện pháp quản lý 48
CHƢƠNG 4: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
NƢỚC 50
4.1. Các luật và quy định về bảo vệ nguồn tài nguyên nước 50
4.2. Các cách quản lý để kiểm soát, chế tài chất lượng nước 52
4.3. Công cụ kinh tế 53
4.3.1. Các văn bản luật định cho công cụ kinh tế 53
4.3.2. Các công việc triển khai 55
4.4. Công cụ khuyến khích bảo vệ tài nguyên nước 55
4.5. Các ý kiến đề xuất 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58







Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 3

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lời mở đầu
Nước là một yếu tố sinh thái không thể thiếu đối với sự sống và là nguồn tài nguyên
có khả năng tái tạo vô cùng quý giá đối với con người. Nguồn nước quyết định ít
nhiều đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nước là mắt xích đầu tiên của
chuỗi dài dinh dưỡng chủ yếu của sự sống sinh vật, do đó ảnh hưởng của nước đến
sức khỏe là rất lớn. Trong phát triển nông nghiệp, nước đóng vai trò quan trọng nhất,
quyết định đến năng suất cây trồng và vật nuôi. Đặc biệt đối với các quốc gia nghèo,
nơi sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thì nước lại
càng có ý nghĩa sống còn. Xác định tầm quan trọng đó, Liên hợp quốc đã chọn ngày
22-3 hàng năm là ngày Nước thế giới và năm 2011 này, “Nước cho các đô thị” là chủ
đề được đặc biệt triển khai và thực hiện….
Trong phát triển công nghiệp và đô thị, nước cũng có vai trò to lớn. Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Cùng với đó nhu cầu sử dung nước cũng tăng lên. Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngày
càng lớn, ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong sinh hoạt
hàng ngày, nước sạch là một nhu cầu cấp thiết của sự sống. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng
xấu đến chất lượng cuộc sống và phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nước còn là
môi trường sống của nhiều loại sinh vật từ thực vật, động vật đến vi sinh vật.
Tuy vậy, do bùng nổ dân số, khai thác quá mức các nguồn nước, tài nguyên rừng bị
tàn phá trầm trọng nên các nước này đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc
bảo vệ, duy trì nguồn nước cho phát triển nông nghiệp bền vững, giải quyết vấn đề

lương thực
Có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa, cơ
sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa
cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận
thức của cấp chình quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về
nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi
trường nước là loại ô nhiễm nguy hiểm gây trực tiếp, hàng ngày và khó khăn đối với
đời sống con người cũng như sự phát triển bển vững của đất nước. Các quy định về
quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hãn như chưa có các quy định và
quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ chế phân
công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đòng bộ, còn
chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch khai
thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa
có các quy định hợp lý trong việc đòng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 4

nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường
nước.
Vấn đề môi trường đặc biệt là nguồn nước ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
đang ở mức đáng báo động. Đang cần kêu gọi các tổ chức cá nhân chủng tay góp sức
cần có những biện pháp giảm thiểu hạn chế…
Ta hãy cùng phân tích các vấn đề, nguyên nhân tồn tại liên quan đến sự ô nhiễm và sử
dụng nước hiện nay để từ đó có thể tìm ra được các giải pháp hợp lý và các cách quản
lý được tài nguyên nước thích hợp nhất cho đô thị.
1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nguồn nước chung
Ô nhiễm nguồn nước do sự góp phần của nhiều hoạt động xã hội. bao gồm:

1.2.1. Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên
Là sự ô nhiễm do mưa, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn gọi là ô nhiễm không xác
định nguồn gốc.
Nguyên nhân nguồn nước nhiễm bẩn là do thảm thực vật phục hồi sau khi rừng tự
nhiện bị chặt phá chưa đủ để giảm thiểu tác động của dòng chảy do nước mưa, dẫn
đến đất bị xói mòn, rừa trôi làm tăng độ đục của sông chảy qua địa bàn dân cư ảnh
hưởng đến công trình nước tự chảy qua cho người dân.
1.2.2. Ô nhiễm do hoạt động nhân tạo
a) Ô nhiễm do hoạt động của các khu công nghiệp
Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các chất cặn bã ra sông làm ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm và các vùng cửa sông.
Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm
giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hóa học như muối sắt,
mangan, clor tự do, hydro sulfur, phenol,…làm cho nước có vị không bình thường.
Các chất ammoniac, sulfur, cyanuar, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tào làm nước có
mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá.
Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đề có nước thải
chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho ra
acid amin, acid béo, acid thơm, H
2
S, nhiều nhất chứa S và P, có tính độc và mùi khó
chịu. Mùi hôi của phân và nước cống chủ yếu là do indol và dẫn xuất chứa methyl của
nó là Skatol.
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 5

Các nhà máy giấy thải ra nước có chứa nhiều glucid dễ dậy men. Một nhà máy trung

bình làm nhiễm bẩn nước tương đương với thành phố 50.000 dân.
b) Ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải tử các khu dân cƣ:
Sự ô nhiễm này là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thài sinh hoạt
hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu.
Cuộc sống của nhân dân được cải thiện, nhu cầu xả rác cũng không ngừng tăng, trong
khi đó, ý thức vệ sinh công cộng của bộ phận dân cư chưa thực sự tốt, cơ sở hạ tầng
yếu kém, dịch vụ môi trường chưa phát triển nên khả năng xứ lý môi trường hạn chế.
c) Ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp
Sự ô nhiễm do Nitrat và phosphate từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân
bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của
sản phẩm được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 –
40% lượng phân bòn, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ
gây hiện tượng phì nhiêu hóa sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới.
Sự sử dụng nông dược để trừ dịch hại. Các chất này thường tồn lưu lâu dài trong môi
trường, gây hại cho nhiều sinh vật có ích, đến sức khỏe con người. Một số dịch hại có
hiện tượng quen thuốc phải dùng nhiều hơn và đa dạng hơn các thuốc trừ sâu.
Ngoài ra các hợp chất hữu cơ khác cũng có nhiều tình độc hại. Nhiều chất độc hại có
chứa các hợp chất hữu cơ như phenol, thải vào nước làm chết vi khuẩn, cá và các
động vật khác, làm giảm O
2
tăng hoạt động vi khuẩn yếm khí, tạo ra sản phẩm độc và
có mùi khó chịu như CH
4
, NH
3
, H
2
S,
d) Ô nhiễm do khai thác khoáng sản
Các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là

những chất độc cho thủy sinh vật.
Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác và chế biến khoàng sản (HĐKS) phát
triển một cách ồ ạt, gây những tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt gây ô nhiễm
và suy thoái nguồn nước.
Việc khai thác cát trên các lưu vực sông cũng là một hoạt động gây ô nhiễm nguồn
nước mặt, gây sụt lún và ảnh hưởng đến ô nhiễm nước ngầm.
e) Ô nhiễm do các hoạt động giao thông vận tải
Hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị ô nhiễm xăng dầu
là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Việc neo đậu, luân chuyển
trên ác bến phà, sông, làm tăng lượng hóa chất thải bỏ ra môi trường nước.

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 6

f) Ô nhiễm do hoạt động khai thác nƣớc ngầm quá mức
Việc khai thác nước ngầm quá mức cũng gây tụt cột áp trong đất, dẫn đến việc chênh
nhau mức cột áp làm cho sự xâm nhập mặn tăng cao. Đó cũng là nguyên nhân gây ô
nhiểm cà nước mặt và nước ngầm.
Tổng quát, ta có sơ đồ miêu tả sau:

Hình 1.1: Sơ đồ con đường lan truyền ô nhiễm
Nắm được con đường lan truyền, ta cần hiêu rõ nguyên nhân và nguồn gốc chất ô
nhiễm, từ đó đưa ra các định hướng và chiến lược ngăn chặn.








Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 7

Chương 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ NHẬN BIẾT Ô NHIỄM
2.1. Nước mặt
Việc đánh giá nhận biết nguồn nước mặt có bị ô nhiễm dựa vào 2 khía cạnh chủ yếu là
các trạm quan trắc nước mặt và dựa vào sinh vật chỉ thị.
2.1.1. Các trạm quan trắc nước mặt khu vực Tp.HCM

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 8

Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt và thủy văn khu vực hạ lưu sông Sài Gòn –
Đồng Nai bao gồm 10 trạm :
Ø Phú Cường
Ø Bình Phước
Ø Phú An (sông Sài Gòn)
Ø Hoá An
Ø Cát Lái (sông Đồng Nai)
Ø Bình Điền (sông Chợ Đệm)
Ø Nhà Bè
Ø Lý Nhơn (sông Nhà Bè)
Ø Tam Thôn Hiệp (sông Đồng Tranh)
Ø Vàm Cỏ (cửa sông Vàm Cỏ)


Các trạm này đang hoạt động ổn định. Đến tháng 3/2007, hệ thống quan trắc nước mặt
đã mở rộng thêm 10 trạm bao gồm:
Ø Bến Củi
Ø Bến Súc
Ø Thị Tính
Ø Rạch Tra (sông Sài Gòn)
Ø Thầy Cai (Tân Thái)
Ø An Hạ
Ø Nhà máy nước Kênh Đông (Kênh
N46 thuộc hệ thống kênh Đông)
Ø Cửa Đồng Tranh
Ø Cửa Ngã Bảy
Ø Cửa Cái Mép
Trong đó, có 5 trạm quan trắc thủy văn: trạm Bến Súc, Thị Tính, Cửa Đồng Tranh,
Cửa Ngã Bảy và Cửa Cái Mép. (Xem Bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng
nước mặt).
2.1.2. Tần suất và thông số đo đạc
Thủy văn: đo mỗi tháng 1 đợt vào một trong hai kỳ nước cường nhất trong tháng tại
cùng vị trí thu mẫu nước mặt. Đo đạc các thông số thủy văn: mực nước đỉnh triều và
chân triều; lưu tốc cực đại nước lớn và nước ròng; lưu lượng trung bình.
Nước mặt: tiến hành lấy mẫu thường kỳ vào các ngày 01-08-15-22 hàng tháng và mẫu
được lấy vào hai thời điểm trong ngày ứng với lúc triều cao nhất và triều thấp nhất
(đỉnh cao nhất, chân thấp nhất). Đo đạc các thông số thủy hoá và thủy lý: pH, Độ
kiềm/axit, Độ dẫn điện/ độ mặn, Độ đục (TUR), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Tổng
Photpho (T-P), Tổng nito (T-N), Oxy hòa tan (DO), Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5),
Nhu cầu oxy hóa học (COD), Ecoli, Coliform, Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd, Cu, Mn),
Dầu mỡ, Dư lượng thuốc trừ sâu.
Ký hiệu các trạm quan trắc và thủy văn:
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp

Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 9


Nguồn: Chi cục Bảo Vệ Môi trường TP.HCM
2.1.3. Quy chuẩn kỹ thuật nước mặt
Việc đo đạc và kiểm tra các thông số dựa vào QCVN 08/2008/ BTNMT như sau:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
National technical regulation on surface water quality
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại Bảng 1.
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
A1
A2
B1
B2
1
pH

6-8,5
6-8,5
5,5-9
5,5-9
2

Ôxy hòa tan (DO)
mg/l
≥ 6
≥ 5
≥ 4
≥ 2
3
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
mg/l
20
30
50
100
4
COD
mg/l
10
15
30
50
5
BOD
5
(20
0
C)
mg/l
4
6
15

25
6
Amoni (NH
+
4
) (tính theo N)
mg/l
0,1
0,2
0,5
1
7
Clorua (Cl
-
)
mg/l
250
400
600
-
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 10

8
Florua (F
-
)
mg/l

1
1,5
1,5
2
9
Nitrit (NO
-
2
) (tính theo N)
mg/l
0,01
0,02
0,04
0,05
10
Nitrat (NO
-
3
) (tính theo N)
mg/l
2
5
10
15
11
Phosphat (PO
4
3-
) (tính theo P)
mg/l

0,1
0,2
0,3
0,5
12
Xianua (CN
-
)
mg/l
0,005
0,01
0,02
0,02
13
Asen (As)
mg/l
0,01
0,02
0,05
0,1
14
Cadimi (Cd)
mg/l
0,005
0,005
0,01
0,01
15
Chì (Pb)
mg/l

0,02
0,02
0,05
0,05
16
Crom III (Cr
3+
)
mg/l
0,05
0,1
0,5
1
17
Crom VI (Cr
6+
)
mg/l
0,01
0,02
0,04
0,05
18
Đồng (Cu)
mg/l
0,1
0,2
0,5
1
19

Kẽm (Zn)
mg/l
0,5
1,0
1,5
2
20
Niken (Ni)
mg/l
0,1
0,1
0,1
0,1
21
Sắt (Fe)
mg/l
0,5
1
1,5
2
22
Thủy ngân (Hg)
mg/l
0,001
0,001
0,001
0,002
23
Chất hoạt động bề mặt
mg/l

0,1
0,2
0,4
0,5
24
Tổng dầu, mỡ (oils & grease)
mg/l
0,01
0,02
0,1
0,3
25
Phenol (tổng số)
mg/l
0,005
0,005
0,01
0,02
26
Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
Aldrin + Dieldrin
Endrin
BHC
DDT
Endosunfan(Thiodan)

µg/l
µg/l
µg/l
µg/l

µg/l

0,002
0,01
0,05
0,001
0,005

0,004
0,012
0,1
0,002
0,01

0,008
0,014
0,13
0,004
0,01

0,01
0,02
0,015
0,005
0,02
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 11


Lindan
Chlordane
Heptachlor
µg/l
µg/l
µg/l
0,3
0,01
0,01
0,35
0,02
0,02
0,38
0,02
0,02
0,4
0,03
0,05
27
Hoá chất bảo vệ thực vật phospho
hữu cơ
Paration
Malation

µg/l
µg/l

0,1
0,1


0,2
0,32

0,4
0,32

0,5
0,4
28
Hóa chất trừ cỏ
2,4D
2,4,5T
Paraquat

µg/l
µg/l
µg/l

100
80
900

200
100
1200

450
160
1800


500
200
2000
29
Tổng hoạt độ phóng xạ


Bq/l
0,1
0,1
0,1
0,1
30
Tổng hoạt độ phóng xạ


Bq/l
1,0
1,0
1,0
1,0
31
E.coli
MPN/
100ml
20
50
100
200
32

Coliform
MPN/
100ml
2500
5000
7500
10000

Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng
nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2,
B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù
hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu
chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.


Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 12

2.2. Nước ngầm
2.2.1. Các trạm quan trắc nước ngầm
Việc nhận biết nước ngầm bị ô nhiễm thông qua kiểm tra lấy mẫu và so sánh theo
QCVN 09/2008/ BTNMT.

Từ năm 2007 hệ thống quan trắc nước ngầm khu vực Tp. Hồ Chí Minh do Chi cục

Bảo vệ Môi trường Tp. Hồ Chí Minh quản lý gồm 16 trạm với 45 giếng như sau:
 Đông Thạnh (Bãi rác Đông Thạnh – huyện Hóc Môn)
 Gò Cát (Bãi rác Gò Cát – Quận Bình Tân)
 Linh Xuân (Nhà máy Rubimex, Linh Trung – Quận Thủ Đức)
 Trường Thọ (Quận Thủ Đức)
 Đông Hưng Thuận (Quận 12)
 Gò Vấp (KDC An Lộc - Quận Gò Vấp, CẠnh Sông Vàm Thuật)
 Tân Sơn Nhất (Công ty Sagel, Phường 9 – Quận Phú Nhuận)
 Bàu Cát (Công viên Bàu Cát – Quận Tân Bình)
 Phú Thọ (Trường đua Phú Thọ – Quận 11)
 Tân Tạo (Quận Bình Tân)
 Bình Hưng (Bình Chánh)
 Tân Phú Trung (Hóc Môn)
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 13

 Thới Tam Thôn (Hóc Môn)
 Tân Chánh Hiệp (Quận 12)
 Long Thạnh Mỹ (Quận 9)
 Thạnh Mỹ Lợi (Quận 2)
2.2.2. Tần suất quan trắc và các thông số đo:
Quan trắc mực nước: bằng thiết bị logger đo mực nước tự động với chế độ ghi
60phút/lần (10 trạm) và đo mực nước hàng tháng bằng thiết bị đo tay.
Quan trắc chất lượng nước: 3 tháng/lần trong năm
Các thông số phân tích : pH, EC, TDS, Độ cứng (CaCO3), NO3-,NH4+, TOC, PO43-
,SO42-,Fe, Al, Zn, Cu, Pb, Cd, Ni, As, Cr, CN-, Coliform, Fecal coliform. (Tiêu
chuẩn so sánh : QCVN 09: 2008/BTNMT)
Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM

QCVN 09 : 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
National technical regulation on underground water quality
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm được quy định tại Bảng 1.
Bảng 1: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
1
pH
-
5,5 - 8,5
2
Độ cứng (tính theo CaCO
3
)
mg/l
500
3
Chất rắn tổng số
mg/l
1500
4
COD (KMnO
4
)
mg/l
4

5
Amôni (tính theo N)
mg/l
0,1
6
Clorua (Cl
-
)
mg/l
250
7
Florua (F
-
)
mg/l
1,0
8
Nitrit (NO
-
2
) (tính theo N)
mg/l
1,0
9
Nitrat (NO
-
3
) (tính theo N)
mg/l
15

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 14

10
Sulfat (SO
4
2-
)
mg/l
400
11
Xianua (CN
-
)
mg/l
0,01
12
Phenol
mg/l
0,001
13
Asen (As)
mg/l
0,05
14
Cadimi (Cd)
mg/l
0,005

15
Chì (Pb)
mg/l
0,01
16
Crom VI (Cr
6+
)
mg/l
0,05
17
Đồng (Cu)
mg/l
1,0
18
Kẽm (Zn)
mg/l
3,0
19
Mangan (Mn)
mg/l
0,5
20
Thủy ngân (Hg)
mg/l
0,001
21
Sắt (Fe)
mg/l
5

22
Selen (Se)
mg/l
0,01
23
Tổng hoạt độ phóng xạ


Bq/l
0,1
24
Tổng hoạt độ phóng xạ


Bq/l
1,0
25
E.Coli
MPN/100ml
không phát hiện
thấy
26
Coliform
MPN/100ml
3

2.3. Quan trắc bằng phương pháp sinh học chỉ thị
2.3.1. Giới thiệu sinh vật chỉ thị
Một trong những biện pháp đơn giản để đánh giá chất lượng các dòng chảy là thu thập
và phân tích các sinh vật chỉ thị chính (các thủy côn trùng và các thủy sinh vật khác).

Phương pháp này ít tốn chi phí và không phức tạp lắm, nhưng giúp ta xác định được
toàn cảnh về chất lượng của các thủy vực. Tuy nhiên tiến hành phương pháp này
chúng ta cần phải chú ý các vấn đề sau:
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 15

Do biện pháp này được thiết kế để có thể tiến hành một cách nhanh chóng, đơn giản,
nên chỉ có những thay đổi lớn về chất lượng nguồn nước mới phát hiện được một cách
chính xác. Những thay đổi nhỏ về chất lượng nguồn nước hay việc xác địng nguồn ô
nhiễm không thuộc lãnh vực khảo sát của qui trình này.
Các số liệu được thu thập ở những năm khác nhau phải được lưu trữ để làm cơ sở dữ
liệu so sánh và đánh giá chất lượng nguồn nước.
Ở những giai đoạn không bình thường của dòng chảy (lũ, mùa lạnh …) có thể ảnh
hưởng đến quần thể các sinh vật chỉ thị, do đó lấy mẫu trong những thời điểm này vừa
nguy hiểm vừa không có giá trị để kết luận về chất lượng nguồn nước.
Đánh giá chất lượng nguồn nước bởi các động vật không xương sống kích thước lớn
(macroinvertebrates)
Macroinvertebrates là từ để chỉ các sinh vật không xương sống có thể quan sát được
bằng mắt thường. Ở các thủy vực nước ngọt chúng thường ở dạng côn trùng (hay ấu
trùng của chúng), giáp xác, nhuyễn thể, ốc, các loại trùng và các loại khác. Nhưng ở
hầu hết các dòng chảy, số lượng ấu trùng côn trùng chiếm đa số, và đây là các sinh vật
hữu dụng trong việc đánh giá chất lượng nguồn nước. Các loài macroinvertebrates
quan hệ rất mật thiết với môi trường sống của chúng. Do đó, nếu chất lượng của một
dòng chảy thay đổi, chúng mất một thời gian rất lâu để hồi phục lại cấu trúc quần thể
ban đầu. Vì vậy, việc xác định các loài hiện diện trong dòng chảy, chúng ta có thể biết
được chất lượng của dòng chảy đó ở thời điểm khảo sát
2.3.2. Diễn giải các số liệu thu thập
Khi chúng ta sử dụng các số liệu thu thập được về macroinvertebrates để diễn giải về

chất lượng của dòng chảy, cần phải xem xét tất cả các khía cạnh sau:
 Mức đa dạng của các sinh vật này trong mẫu thu.
 Tỉ lệ phần trăm của mỗi loài sinh vật trong mẫu thu.
 Số lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích
 Mức đa dạng của mẫu (bao gồm cả ba khía cạnh trên)
 Mức chịu đựng ô nhiễm của các sinh vật trong mẫu thu.
 Các nhóm macroinvertebrates dùng để chỉ thị mức ô nhiễm môi trường
 Nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm (sẽ biến mất hay suy giảm số lượng nghiêm
trọng khi nguồn nước bị ô nhiễm)
 Nhóm trung gian (xuất hiện ở khu vực bắt đầu bị ô nhiễm)
 Nhóm chịu được ô nhiễm (hiện diện được ở các khu vực ô nhiễm)
 Nhóm sinh vật nhạy cảm với ô nhiễm

Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 16

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dòng chảy có thể phân ra theo ba nhóm lớn
Các yếu tố lý học: sự thay đổi lưu lượng, nhiệt độ, các trầm tích do sự xói mòn hoặc
các công trình xây dựng làm ảnh hưởng đến các bãi cạn của dòng chảy. Các ảnh
hưởng do thay đổi về yếu tố lý học có thể biến thiên từ việc làm giảm số lượng cá thể
sinh vật đến việc làm giảm tính đa dạng của quần thể sinh vật ở khu vực đó.
Ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng: do phân gia súc, phân bón. Các dạng ô nhiễm
này thường dẫn đến việc làm giảm độ đa dạng sinh học ở khu vực khảo sát và tăng số
lượng của những loài có thể ăn trực tiếp các chất thải hữu cơ. Ô nhiễm chất hữu cơ và
chất dinh dưỡng còn dẫn đến việc “tảo nở hoa” (bùng nổ về số lượng tảo trong thủy
vực) và tăng số lượng cá thể của một số thủy sinh vật khác. Một số loài
macroinvertebrates có thể bị loại hẳn ra khỏi thủy vực và thay vào đó bằng những loài
có thể sống được trong điều kiện DO (oxy hoà tan) thấp.

Các chất độc: bao gồm các hóa chất như chlorine, acids, kim loại, nông dược dầu…
Rất khó có thể khái quát hóa ảnh hưởng của các độc chất lên các macroinvertebrates
vì mức độ chịu đựng của chúng đối với từng chất thay đổi theo loài. Tuy nhiên, các
độc chất thường là nguyên nhân làm cho các macroinvertebrates biến mất hoàn toàn
khỏi thủy vực.
Nguồn: ctu.edu.vn













Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 17

CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ
3.1. Cấp nước đô thị
3.1.1. Tổng quan về cấp nước đô thị
Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực có tốc độ đô thị hóa rất cao và là trung tâm kinh
tế tài chính văn hoá lớn nhất nước, điều đó, đã làm nhu cầu nước sạch ngày càng tăng
cao. Hiện nay có 4 nguồn cấp nước chính cho TPHCM:

 Thượng nguồn sông Đồng Nai
 Thượng nguồn sông Sài Gòn
 Nước ngầm
 Nước mưa
Do nguồn nước cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu các đơn vị cấp nước đã tìm giải
pháp đầu tư tăng cường nguồn cung cấp nước, xây dựng thêm nhà máy nước, phát
triển mạng lưới cấp nước, phát triển thêm khách hàng trong khi đó mạng lưới phân
phối xuống cấp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc có một lượng nước rất lớn bị thất
thoát trong quá trình phân phối thông qua mạng lưới cấp nước với tỷ lệ khoảng (41%
năm 2007) (SAWACO,2007). Vậy nên chăng đầu tư giảm thất thoát nước hay là tiếp
tục khai thác nguồn nước quá mức dẫn đến suy thoái và cạn kiệt. Chính vì đứng trước
thực trạng đó, các cấp lãnh đạo có liên quan cần có giải pháp hiệu quả hơn khắc phục
và giảm thất thoát nước.
Từ năm 2005 đến 2010, tình trạng nước sạch trong đường ống cấp nước của Tổng
Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) bị vẩn đục hoặc nhiễm bẩn khi về tới nhà dân
thu hút được sự quan tâm lớn của toàn xã hội. Các cuộc thảo luận xoay quanh vấn đề
này nhằm tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp để khắc phục tình trạng đã được tổ
chức. Tuy nhiên, các biện pháp đưa ra vẫn chưa làm thỏa mãn yêu cầu của người dân
– những người trực tiếp trả tiền cho SAWACO để được cung cấp nước sạch…
Ngoài ra, chất lượng nước sạch sẽ không đảm bảo nếu không kiểm soát tốt các vấn đề
liên quan như tình trạng nguồn nước trước xử lý, quy trình xử lý nước tại trạm cấp
nước, chất lượng đường ống cấp nước… Chất lượng nước được thể hiện thông qua
các chỉ tiêu, thông số đánh giá như : pH, độ đục, Chlorua, Cu, Mangan, Al, Crom,
Florua, Amoni…
Từ nhu cầu ngày càng cao của con người trong các đô thị về sinh hoạt, sản xuất, văn
hóa, xã hội đòi hỏi ngành cấp nước cũng phải phát triển không ngừng về cung cấp
nước sạch ngày càng đầy đủ và an toàn, đảm bảo đủ áp lực nước cho người tiêu
dùng,giá thành nước ngày càng phải hạ. Nhưng quá trình vận chuyển nước từ nhà máy
sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua hệ thống đường ống dẫn nước và thiết bị, việc
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp

Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 18

thất thoát nước, chỉ tiêu chất lượng nước vượt quá qui định cho phép là điều không thể
tránh khỏi được.
Thất thoát nước tại các đô thị ở nước ta hiện nay là một vấn đề có tính thời sự cao, ở
TP.HCM mỗi ngày Thành phố mất đi khoảng 500.000 m
3
nước, nếu nhân với mức giá
thấp nhất mỗi m
3
là 4.000 đồng VN (SAWACO, 2010), Sài Gòn mất đi 2 tỉ đồng một
ngày (SAWACO,2010) đó là một số tiền rất lớn gây lãng phí cho xã hội.
Hệ thống cấp nƣớc của SAWACO hiện này gồm có các hệ thống sau:
 Hệ thống cấp nước sông Đồng Nai: được xây dựng và hoàn thành với công
suất ban đầu 480.000 m
3
/ngày đến nay được mở rộng với công suất lên đến
750.000 m
3
/ngày. Gồm các công trình:
Công trình thu nước và trạm bơm nước thô Hóa An.
 + Nhà máy nước Thủ Đức.
Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn I, gồm các công trình:
Công trình thu và trạm thu nước sông (320.000 m
3
/ngày đặt tại Bến Than).
Trạm bơm nước thô và tuyến ống nước thô.
Nhà máy xử lý nước (khu vực sân bóng đá Thới Tam Thôn, xã Tân Hiệp, huyện Hóc

Môn).
Tuyến ống nước sạch (D1500 dài 11.150m từ Tân Hiệp về Tân Thanh, áp lực
6kg/cm
2
).
 Nhà máy nước Tân Bình (NMN ngầm Hóc Môn củ): giải quyết khó khăn về
nước cho khu vực phía Tây Bắc Tp.HCM. Năm 1992 đã thực hiện đợt I giai
đoạn I với công suất 20.000 m
3
/ngày.
 Nhà máy nước BOT Bình An: do công ty Emas utilities Corporation SDN-Bhd
và Sadec Malaysia Consortium SDN-Bhd của Malaysia đầu tư xây dựng với
công suất 100.000 m
3
/ngày.
Trạm cấp nước ngầm Bình Trị Đông: công suất thiết kế (12.000 m
3
/ngày, số giếng
ngầm 8 giếng).
Trạm khai thác và xử lý nước ngầm Gò Vấp ( công suất 10.000 m
3
/ngày giai đoạn I).
 Hệ thống các giếng lẻ: có nhiệm vụ bổ sung nguồn nước ngầm cho Tp.HCM
khi nhu cầu nước của Tp.HCM vượt quá công suất cấp nước, đặc biệt rất có ý
nghĩa trong giai đoạn thiếu nước hiện nay.
 Hệ thống cấp nước Cần Giờ
Tỉ lệ cấp nước cho các nhu cầu (số liệu năm 2008 của SAWACO) như sau:
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4


Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 19


Hình 2.1: Tỉ lệ cấp nước cho TPHCM năm 2008
Đến cuối tháng 6/2009 có 1.005.133 hộ dân được cung cấp nước sạch qua hệ thống
cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (chiếm khoảng 82,24% dân số thành
phố). Các hộ tiêu thụ ở đầu nguồn nơi có áp lực mạnh tiêu chuẩn dùng nước có thể lên
đến 180-200 l/người-ngày, các hộ tiêu thụ cuối nguồn có nơi chỉ đạt 20 l/người-ngày.
Theo thống kê các vùng sau đây có nước áp lực yếu hoặc không có nước:
Quận Nhà Bè nằm ở vùng đất thấp mùa khô nước chua mặn nhiều khôngdùng được
nước giếng.
Khu trung tâm quận 4 thiếu ống phân phối.
Phần lớn quận 6 ở cuối mạng và không đủ đường ống phân phối.
Toàn quận 8 do ở cuối mạng và hệ thống đường phân phối quá nhỏ sovới nhu cầu
dùng nước.
Quận 10 với các cư xá có mật độ dân số quá cao.
Quận 11 thiếu nước do hiện trạng đường ống quá nhỏ không đủ dẫn nước đến.
Phía bắc quận Phú Nhuận do ống không hợp lý (ống quá nhỏ trên tuyếndài).
Các khu ổ chuột quận Bình Thạnh.
(Nguồn: SAWACO, 2008.)
Đƣờng ống chuyển tải
Đường ống chuyển tải là tuyến ống từ nhà máy nước đến điểm nối với ống cấp 1 đầu
tiên, thì mạng lưới TP gồm 4 tuyến chuyển tải chính:
Tuyến 1: D2.000mm bằng bê tông dự ứng lực có nòng thép D2.000mm dẫn nước từ
nhà máy Thủ Đức về đến Ngã Tư Bình Thái.
78%
8%
14%
Tỉ lệ cấp nƣớc tại Tp.HCM 2008
Dân dụng

Sản xuất, công
nghiệp
Dịch vụ kinh
doanh
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 20

Tuyến 2: Bằng bê tông dự ứng lực D600 mm dẫn nước từ nhà máy nước Thủ Đức đi
khu công nghiệp Biên Hoà dài 13,28 km. Đoạn qua gầm cầu Đồng Nai bằng 2 ống
thép D350mm đặt hai bên dạ cầu. Tuyến này được đưa vào sử dụng từ 1967 đếnnay.
Tuyến 3: Dẫn nước từ NMN ngầm Hóc Môn dọc theo đường Cách mạng Tháng Tám-
Âu Cơ-Lũy Bán Bích đến Tân Hoá phường 20, Quận Tân Bình bằng ống thép có lớp
bảo vệ ngoài và bọc lót xi măng bên trong D1000-800 mm dài L=7.131 m. Tuyến này
chủ yếu cấp cho các phường phía Tây bắc Tân Bình và đoạn đường Hùng Vương quận
11. Ống còn sử dụng tốt, có khả năng dẫn tải 100.000 m3/ngày.
Tuyến 4: D1.500 mm bằng bê tông dự ứng lực dẫn nước từ nhà máy nước Tân Hiệp về
thành phố. Tuyến ống được bố trí trên hành lang rộng 18m, dọc theo quốc lộ 22, cách
quốc lộ 22 100m về bên trái theo hướng Tân Hiệp – Tây Thạnh, bắt đầu từ Nhà máy
nước Tân hiệp về đến ngã ba Tây Thạnh.”
(Nguồn: SAWACO, 2010).
Đƣờng ống phân phối
Mạng phân phối cấp 1gồm các tuyến chính sau:
D2.000 mm Xa lộ Hà Nội từ ngã tư Bình Thái – ngã ba Cát Lái – cầu Sài Gòn – cầu
Điện Biên phủ.
D800-600 mm TL 25 từ ngã ba Cát Lái –Tân Thuận.
D900-600-500 mm Nguyễn Tất Thành từ khu vực UBNDTP – Tân Thuận.
D1200-1.050-900-750 mm Trần Hưng Đạo từ khu vực UBNDTP – bùng binh Cây
Gõ.

D1200-1.050 – 900 – 750 - 600 mm đường Võ Thị Sáu - 3/2 từ cầu Điện Biên Phủ -
bùng binh Cây Gõ.
D900-750-600 mm Bạch Đằng - Phan Đăng Lưu từ ngã tư Hàng Xanh-Lăng Cha Cả.
D500 mm Ung Văn Khiêm từ cầu Sài Gòn – ngã tư Bình Triệu.
D800 mm Cộng Hoà từ ngã ba Tây Thạnh – Lăng Cha Cả.
D900 mm Luỹ Bán Bích từ NMN Tân Bình – Cây Gõ.
D1.500 mm Tây Thạnh – Cầu Tre.
D600-500mm Nguyễn Văn Linh (đại lộ Nam Sài Gòn) từ Nguyễn Thị Thập đến Quốc
lộ 1A.
Mạng phân phối cấp II, III
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 21

Mạng lưới cấp II tiếp nhận nước từ đường ống chuyển tải hoặc đường ống cấp I để
phân bổ cho một địa bàn nhất định thông qua mạng cấp III. Tổng chiều dài mạng cấp
II, III khoảng gần 2.400 km ống D80-600 mm, trong đó có trên 100 km đường ống có
tuổi thọ trên 50 năm. Hệ thống đường ống phân phối trong thành phố được hình thành
theo các giai đoạn phát triển của hệ thống cấp nước từ thời Pháp thuộc, kế đến là thời
kỳ Mỹ và cho đến nay, gồm nhiều chủng loại ống khác nhau của các nước Pháp, Mỹ,
Úc, Liên Xô cũ, Trung Quốc và Việt nam Vật liệu cũng nhiều loại khác nhau như:
BTCT dự ứng lực, ống thép, ống gang, ciment amiăng. Hệ thống các đường ống phân
phối này nhìn chung không đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu phân phối nước hiện tại
cả về áp lực cũng như lưu lượng.
Như vậy có rất nhiều ống cũ, qua các báo cáo điều tra thực tế cho thấy do quản lý
không tốt, không được súc rửa thường xuyên nên bị đóng cặn dày làm giảm tiết diện
ống, giảm khả năng dẫn nước của ống; mặt khác do niên hạn sử dụng cao và do tính
ăn mòn của đất có pH thấp làm cho ống bị xâm thực từ bên ngoài. Những yếu tố này
có thể gây ra những nguyên nhân gây thất thoát nước.

Bảng 2.2: Bảng thống kê các loại đường ống cấp nước. Đơn vị: (m)
Loại đường ống
Ống trước năm
1984 (>20 tuổi)
Ống sau năm
1984 (< 20 tuổi)
Ống không xác
định tuổi
Tổng chiều dài
Cấp 1 (600-
2400)
58.616
111.894
0
170.510
Cấp 2 (300-500)
106.904
201.846
16.046
324.796
Cấp 3 (75-280)
387.042
1.567.078
282.500
2.236.612
( Nguồn: SAWACO, 2009).
3.1.2. Các vấn đề trong cấp nước
a) Thất thoát nƣớc
Đây là phần chênh lệch giữa lưu lượng nước bơm vào hệ thống và lưu lượng nước tiêu
thụ hợp pháp. Nước thất thoát có thể được tính cho cả hệ thống, hoặc chỉ tính toán cho

một phần của hệ thống như tuyến truyền dẫn hoặc phân phối, hoặc cho từng khu vực.
Nước thất thoát bao gồm Thất thoát vô hình (hay còn gọi là thất thoát thương mại) và
thất thoát hữu hình (hay còn gọi là thất thoát cơ học).


Bảng cân bằng nước
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 22


(Nguồn: Hội Nước Quốc Tế - IWA).
b) Nguyên nhân thất thoát nƣớc và biện pháp.
STT
Nguyên nhân
Biện pháp
01
THẤT THOÁT NƯỚC HỮU HÌNH
NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG:

Phát sinh từ ống và vật liệu ống

Chất liệu của vật liệu hoặc cấu trúc của ống,
mối nối và các phụ kiện, thiết bị giảm so
với thời điểm lắp đặt mới
Thường xuyên định kỳ kiểm
tra, duy tu và sửa chữa
Độ bền giảm xuống do bị ăn mòn
Có biện pháp bảo vệ ống

Ống cũ mục
Cải tạo thay thế
Do chất lượng ống, phụ tùng
Quản lý chất lượng vật tư
Do thiết kế và lắp đặt

Thiết kế thiếu tài liệu, giải pháp không tối
ưu
Quản lý thiết kế từ khâu dự
án
Các mối nối không đủ tiêu chuẩn
Quản lý:
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 23

STT
Nguyên nhân
Biện pháp
Không lấp đất thích hợp
Khảo sát và thiết kế
Thi công: nền, mương, gối
đỡ, và lắp đất
Biện pháp chống ăn mòn không thích hợp
Có biện pháp mới
Ăn mòn điện hoá các vật liệu kim loại khác
nhau
Bọc ống chống ăn mòn
Bị ảnh hưởng bởi công trình khác (bảo vệ

không hợp lý)
Theo dõi thi công các công
trình ngầm khác
Do điều kiện bên trong ống

Áp lực và chất lượng nước
Tăng cường quản lý
Nước va
Lắp đặt thiết bị chống nước
va
NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI:

Phát sinh từ môi trường bên ngoài

Sự gia tăng tải trọng của giao thông
Thực hiện các biện pháp bảo
vệ ống
Những lỗ hổng xung quanh ống do rò rỉ
trước đó
Sự dịch chuyển của nền móng (lún sụt)
Quản lý chất lượng thi công
Khác biệt giữa thiết kế và thực tế
Nâng cao chất lượng khảo sát
và thiết kế
Đất bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp
Bọc phủ bảo vệ ống
Phát sinh từ các công trình hoặc thiên tai

Do các công trình khác gây ra khi xây dựng
công trình của họ

Theo dõi thi công các công
trình ngầm để bảo vệ đường
ống cấp nước
Do các công ty khác sửa chữa những công
trình của họ
Sự biến đổi điều kiện nền móng do tác động
bởi tải trọng của phương tiện giao thông
Theo dõi, tăng cường quản lý
đường ống để có biện pháp
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 24

STT
Nguyên nhân
Biện pháp
hoặc động đất
bảo vệ kịp thời
02
THẤT THOÁT NƯỚC VÔ HÌNH
Đục đường ống, đấu nối trái phép, đào câu
lấy nước trước đồng hồ
Kiểm tra, phát hiện và xử lý
Sử dụng nước sai định mức, mục đích
Kiểm tra định mức, giá biểu
và xử lý
Nước yếu hoặc không nước, khách hàng sử
dụng nước không hoặc làm thay đổi đường
ống nhánh để bơm rút nước

Tăng cường kiểm tra tình
hình sử dụng nước của khách
hàng trong khu vực để có
biện pháp
Đồng hồ nước:

Cỡ đồng hồ nước không phù hợp
Điều chỉnh cỡ phù hợp
Đồng hồ đo nước đo đếm không chính xác
Thay đồng hồ nước theo định
kỳ quy định
Khách hàng tác động vào đồng hồ nước để
gian lận nước sử dụng
Nghiên cứu các dạng tác
động để kiểm tra phát hiện và
có biện pháp ngừa (quản lý
các phụ kiện, quản lý chì
niêm…)
Quản lý sai sót
Chấn chỉnh
(Nguồn: Tài liệu nội bộ phòng kỹ thuật - Công ty Cổ phần Cấp nước Phú Hoà Tân, 2009).
c) Biện pháp giảm thất thoát nƣớc
 Kiểm soát thất thoát
Kiểm soát thất thoát cần đảm bảo các số liệu thống kê và sử dụng phải chính xác.Các
phương pháp đo sản lượng,mức tiêu thụ và công tác ghi chép,phân tích số liệu phải đủ
độ tinh cậy.Để đảm bảo quy trình kiểm soát rò rỉ hiệu quả cần sử dụng những phương
tiện hiện đại.Điền khiển lưu lượng và áp lực trong các tuyến chính và giữ các ranh
giới khu vực khác nhau với các van chặn điều khiển xa cho các trường hợp khẩn cấp
cũng như cho việc vận hành bằng hệ thống điều khiển thống nhất và hệ thống sử lý
các số liệu tức thời.Thực hiện việc theo dõi liên tục lượng nước không đo đếm được

bằng việc nghi chép hàng tháng các số liệu sản xuất,tiêu thụ và sử dụng nước.Những
Quản lý môi trƣờng khu đô thị và công nghiệp
Nhóm 4

Quản lý tài nguyên nước đô thị Page 25

số liệu này sẽ được được sử dụng để tính toán tỷ lệ ghi hóa đơn,hiệu suất hệ thống và
nhân tố thất thoát.
 Phát hiện rò rỉ
Cập nhật các bản đồ mạng,sử dụng các thiết bị phát hiện có hiệu quả.Tăng cường các
trang thiết bị hiện đại và các dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác phát hiện rò
rỉ.Nâng cao quan hệ với khách hàng và nâng cao dân trí sẽ đem lại thuận lợi cho việc
thu nhập thông tin về mức độ rò rỉ.
 Sữa chữa rò rỉ
Các điểm rò rỉ phải được sửa chữa ngay và nhanh chóng khi nhận được thông tin.Quy
trình sử chữa cần được cải tiến để ngày càng hiệu quả.Các chi nhánh nước phải có xe
và kho vật tư dự phòng để có thể tiến hành sủa chữa nhanh chóng trong phạm vi khu
vực quản lý.
 Sử dụng hệ thống ghi thu hóa đơn
Sử dụng hệ thống ghi thu hóa đơn bảng máy vi tính.Việc ghi hóa đơn sẽ chủ yếu dựa
vào khối lượng sử dụng thực tế qua đồng hồ hoặc mức khoán.
Hệ thống ghi thu hóa đơn sẽ tác động đáng kể đến công tác giảm lượng nước mất
mát.Các ghi nhánh nước sẽ quản lý có hiệu quả tòan bộ lưu thông phân phối trong khu
vực khi đã lắp đặt các đồng hồ đo cần thiết.
 Đồng hồ đo lưu lượng và đồng hồ đo nước
Cần phải lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng trong các khu vực phân phối để kiểm tra điều
chỉnh mức chỉnh mức tiêu thụ.Các đồng hồ này cần được lắp đặt vào những vị trí có
thể đo và kiểm soát được lưu lượng trong một khu vực nhất định.
Cần có những đồng hồ giá phù hợp với người tiêu thụ,tất cả các đồng hồ đã được lắp
đặt phải được bảo dưỡng và căn chỉnh,kẹp chì và phải được kiểm tra định kỳ trong

quá trình sử dụng.
Chính sách giá nước cùng với hệ thống ghi thu có hiệu quả sẽ hỗ trợ công tác giảm
lượng nước mất mát,đặc biệt là giảm lãng phí nước.
Việc ghi thu đối với nhũng hộ tiêu thụ không có đồng hồ phải dựa trên cách suy nghĩ
“thuê nước” chứ không phải dựa trên mức tiêu thụ không chắc chắn.
 Xác định các thất thoát
Các thành phần thất thoát cần được xác định chính xác để dánh giá hiệu quả của hệ
thống

×