Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Xây dựng Dự án đầu tư công nghệ thông tin quản lý cho một trường đại học với kích cỡ bậc trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.64 KB, 16 trang )


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông

Xây dựng Dự án đầu tư công nghệ thông tin
quản lý cho một trường đại học với kích cỡ
bậc trung
Giảng Viên Hướng Dẫn: PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng
Nhóm 13:
Lê Ngọc Giang 20080793
Đồng Tuấn Anh 20080024
Phan Đình Thái 20083496
Trịnh Quang Hòa 20081023
Lê Quang Tiệp 20082674
Lớp: CNPM-K53
Hà Nội, 04-2012
1
Phần I: Tổng quan và quy mô dự án
1. Tên dự án: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho trường đại học bậc trung phục
vụ cho công tác quản lý của trường.
2. Quy mô: Hệ thống phục vụ cho trường với kích cỡ tuyển sinh khoảng 2500 sinh
viên/ 1 năm. Có 5 đến 8 khoa đào tạo các ngành sinh viên theo các ngành kinh tế,
kỹ thuật. Trường có khoảng 4 đến 6 phòng ban (HCTH, TCCB, ĐTĐH, CTCT-
CTSV, Quảntrị - Thiếtbị,…)
Phần II: Lập dự toán chi phí đầu tư dự án:
1. Lập tổng mức đầu tư:
Sử dụng phương pháp: xác định theo thiết kế sơ bộ dự án
a) Tổng chi phí:
V = G
XL
+ G


TB
+ G
QLDA
+ G
TV
+ G
K
+ G
DP
Trong đó:
- G
XL
: chi phí xây lắp;
- G
TB
: chi phí thiết bị;
- G
QLDA
: chi phí quản lý dự án;
- G
TV
: chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin;
- G
K
: chi phí khác;
- G
DP
: chi phí dự phòng.
Xác định chi phí xây lắp:
G

XL
=
2
Trong đó:
- Q
XLj
: khối lượng công tác xây lắp chủ yếu thứ j của dự án (j=1÷n);
- Z
j
: đơn giá công tác xây lắp chủ yếu thứ j. Đơn giá có thể là đơn giá xây
lắp đầy đủ hoặc giá xây lắp tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực
tiếp và cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước). Trường hợp
Z
j
là giá xây lắp không đầy đủ thì chi phí xây lắp được tổng hợp theo
Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông tư này;
- T
GTGT_XL
: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây lắp.
Xác định chi phí thiết bị
Căn cứ các mô tả yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng được quy định tại Điều
22 Nghị định 102/2009/NĐ-CP để lấy các báo giá của các đơn vị có đủ
điều kiện và đã xây dựng phần mềm tương tự làm cơ sở dự tính giá trị
phần mềm nội bộ trong tổng mức đầu tư.
 Phân tích sơ bộ hệ thống:
Các yêu cầu nghiệp vụ:
Đánh giá mức độ BMT (B = Bắt buộc, M = Mong muốn, T = Tùy chọn)
Phân tích và mô hình hóa biểu đồ về các trường hợp sử dụng (Use case)
Tập hợp các usecase:
 Phân loại use case

Đánh giá mức độ Use case:
- Use case đơn giản.
- Use case trung bình.
- Use case phức tạp.
 Xác định điểm các tác nhân (TAW)
Đếm điểm các tác nhân.
 Xác định điểm các trường hợp sử dụng (TBF)
Đếm điểm các trường hợp sử dụng.
3
 Xác định hệ số phức tạp - công nghệ của phần mềm (TCF)
Xác định các hệ số đánh giá phức tạp - công nghệ của phần mềm.
 Xác định hệ số tác động môi trường cho phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa
phần mềm (EF)
 Xác định giá trị nỗ lực phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm (E)
E = 10/6*AUCP
Trong đó:
AUCP = UUCP*TCF*EF
UUCP = TAW + TBF
 Nội suy đánh giá kinh nghiệm, nội suy năng suất lao động trong phát
triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm
P = người/giờ/AUCP
 Xác định mức lương lao động bình quân cho nhân sự tham gia phát triển,
nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm
H = người/giờ
 Xác định giá trị phần mềm
4
I Tính điểm trường hợp sử dụng (Use
case)
1. Điểm Actor (TAW)
2. Điểm Use case (TBF)

3. Tính điểm UUCP UUCP = TAW + TBF
4. Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF) TCF = 0,6 + (0,01 x TFW)
5. Hệ số phức tạp về môi trường (EF) EF = 1,4 + (-0,03 x EFW)
6. Tính điểm AUCP AUCP = UUCP*TCF*EF
II Nội suy thời gian lao động P = người/giờ/AUCP
III Giá trị nỗ lực thực tế (E) E = AUCP*100/60
IV Mức lương lao động bình quân (H) H = người/giờ
V Định giá sản phẩm (G) G = 1,4 * E * P * H
 Chi phí quản lý dự án
 Xác định chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng (G
DP
) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng theo
công thức:
G
DP
= (G
XL
+ G
TB
+ G
QLDA
+ G
TV
+ G
K
) x K
ps
(1.3)
Trong đó:

- K
ps
: hệ số dự phòng là 5%.
2. Lập tổng dự toán
2.1 Xác định chi phí xây lắp:
 Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công
 Chi phí chung:
5
 Lập đơn giá xây lắp:
Tổng hợp chi phí xây lắp:
STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH
GIÁ
TRỊ

HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu VL
2 Chi phí nhân công NC
3 Chi phí máy thi công M
Chi phí trực tiếp VL+NC+MTC T
II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC
(T+C) x tỷ lệ TL
Chi phí xây lắp trước thuế (T+C+TL) G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G

x T
GTGT-XL

GTGT
Chi phí xây lắp sau thuế G + GTGT G
XL
TỔNG CỘNG G
XL
6
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHUNG, THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
Đơn vị tính: %
STT CHI PHÍ CHUNG THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
1 65,0 6,0
- Chi phí chung tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi
phí trực tiếp;
- Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên
chi phí trực tiếp và chi phí chung trong chi phí xây lắp;
- Đối với các dự án triển khai tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định
mức tỷ lệ chi phí chung sẽ được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do chủ
đầu tư quyết định tuỳ điều kiện cụ thể của dự án.
2.2 Xác định chi phí thiết bị
 Chi phí mua sắm
 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ
 Chi phí lắp đặt thiết bị và cài đặt phần mềm
7
2.3 Xác định chi phí quản lý dự án
2.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư
2.5 Xác định chi phí khác:
2.6 Xác định chi phí dự phòng
3. Lập định mức dự án
3.1 Lập danh mục công việc
3.2 Thành phần công việc
3.3 Hao phí vật liệu – Máy thi công

3.4 Lập các tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí về vật liệu, nhân
công, máy thi công.
Phần III: Quản lý chi phí đầu tư cho dự án.
1. Quản lý tổng mức đầu tư dự án
1.1. Thẩm định phê duyệt tổng mức đầu tư
- Xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư ứng dụng công nghệ
thông tin. Tổng mức đầu tư được ghi trong quyết định đầu tư do người
quyết định đầu tư phê duyệt là chi phí dự tính mà chủ đầu tư được phép sử
dụng để đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin và là cơ sở lập kế hoạch và
quản lý vốn khi thực hiện đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giao cho đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định tổng mức đầu tư trước khi phê
duyệt.
- Nếu thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm
chuyên môn để thẩm tra tổng mức đầu tư thì nội dung thẩm tra như nội
dung thẩm định; chi phí thẩm tra được xác định trên cơ sở định mức chi phí
tỷ lệ hoặc bằng cách lập dự toán theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và
Truyền thông.
1.2. Điều chỉnh tổng mức đầu tư
- Nếu xuất hiện 1 trong các trường hợp sau thì điều chỉnh mức đầu tư.
8
o Khi xuất hiện những yếu tố mới đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án;
o Khi xuất hiện các yếu tố bất khả kháng: động đất, bão, lũ, lụt, lốc,
sóng thần, lở đất; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh
hoặc các sự kiện bất khả kháng khác và có tác động trực tiếp đến dự
án;
o Khi kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin được cấp thẩm quyền
điều chỉnh có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô, mục tiêu triển khai của
dự án.
- Tổng mức đầu tư điều chỉnh được xác định bằng tổng mức đầu tư đã được
phê duyệt cộng (hoặc trừ) phần tổng mức đầu tư bổ sung. Giá trị phần tổng

mức đầu tư bổ sung được xác định thành một khoản chi phí riêng và phải
được tổ chức thẩm định hoặc thẩm tra trước khi quyết định phê duyệt.
2. Quản lý dự toán của dự án
a. Thẩm định, phê duyệt tổng dự toán
Tổ chức thẩm định tổng dự toán hoặc thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn
có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để thẩm tra tổng dự
toán
b. Điều chỉnh tổng dự toán
- Nếu rơi vào một trong các trường hợp theo quy định tại điều 14 thông tư 06
thì điều chỉnh lại tổng dự toán.
- Nếu có điều chỉnh  tính toán dự toán bổ sung dựa vào phụ lục 4 thông tư
06
- Tổ chức thẩm định và phê duyệt dự toán ứng dụng công nghệ thông tin điều
chỉnh
- Điều chỉnh giá hợp đồng, gói thầu
3. Quản lý định mức
Quản lý định mức ứng dụng công nghệ thông tin
- Định mức ứng dụng cntt theo quy định của bộ tttt
- Thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để
thực hiện lập, điều chỉnh, thẩm tra các định mức và tổ chức tư vấn chịu trách
nhiệm về tính hợp lý, chính xác của các định mức đã thực hiện.
- Áp dụng, vận dụng định mức ứng dụng công nghệ thông tin được công bố
hoặc điều chỉnh, xây dựng mới để lập và quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công
nghệ thông tin.
9
3.1. Thanh toán kết toán
1. Thanh toán vốn đầu tư:
Thanh toán vốn đầu tư thực hiện theo quy định tại các nghị định của Chính
phủ, thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu tư
và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách

nhà nước.
2. Quyết toán vốn đầu tư
Quyết toán vốn đầu tư thực hiện theo các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài
chính về việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân
sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm và hướng dẫn quyết toán dự
án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
Phần IV: Xây dựng khung trang thiết bị mua sắm và mô hình
tổng thể hệthống mạng của trường
Mô hình tổng thể:
10
Ước tính số lượng thiết bị cần dùng:
Tến thiết bị Số lượng Cấu hình Ghi chú
Máy chủ cấp 1
(Main Server)
1 Window server 2008
64bit.
4 CPU * 3GHz
8GB RAM.
Chỉ cần 1 server chính
Máy chủ cấp 2
(Server Level 2)
12 Chip intel core i7.
CPU 2.6GHz
RAM 4 GB
Mỗi khoa và mỗi phòng
cần 1 máy chủ cấp 2
Các máy client 60 Intel Pentium IV.
CPU 2.4GHz. Ram:
2GB
Mỗi khoa hay phòng cần

khoảng 5 máy Client.
Modem 20
Switch 20
Dây mạng 500 m
RAM Server 20 thanh 4GB
11
HDD Server 20 ổ 1TB
Router 20
Phần V:Dùng Cocomo ước lượng giá của phần mềm cổng thông
tin trường học.
1. Tổng quan về phần mềm:
Phần mềm cổng thông tin trường đại học theo tính toán sẽ có khối lượng khoảng 10000
dòng code và được làm trong vòng 12 tháng với các điều kiện môi trường làm việc bình
thường (“normal”).
Lương 1 nhân viên dự án là 300$/tháng.
2. Sử dụng COCOMO tính toán ước lượng giá của phần mềm:
Ta sử dụng công thức của phương pháp COCOMO:
Công thức để tính công sức (Effort) trong trường hợp này là:
E = A * Sb * M trong đó:
• E: Effect
• M: Tích của 17 hệ số nhân
• A = 2.94
• S: Kích thước ước lượng của hệ thống (theo KDSI)
• b = 1.01+0.01 * ∑Wi
Ta có bảng các hệ số M:
12
Ta có bảng các hệ số của W
Với các chế độ làm việc ở mức “normal”, ta tính được :
M = 1;
b = 1.01+0.01 * ( 2.43 + 3.64 + 2.53 + 2.97 + 2.73) =1.153

S = 20 (KSLOC)
E = 2.94 x 20 x 1.35 x 1 = 67.7964 (PM)
13
Giá thành ước lượng của phần mềm là: 67.7964 x 300 = 20338.92 ($)
I. Phân tích các yếu tố tài chính:
1. NVP:
1.1. Định nghĩa và công thức tính NVP:
NPV – Net present value Giá trị hiện tại thuần (hay giá trị hiện tại ròng) là hiệu số giữa tổng
giá trị hiện tại của các dòng doanh thu (cash inflow) trừ đi giá trị hiện tại dòng chi phí (cash
outflow ) tính theo lãi suất chiết khấu lựa chọn . Khái niệm giá trị hiện tại thuần được sử
dụng nhiều trong việc thẩm định hiệu quả các dự án đầu tư trong hoạch định ngân sách đầu tư
, phân tích khả năng sinh lợi của dự án đầu tauw ( Nếu lãi suất chiết khấu hợp lý , NPV càng
lớn thì khả năng trả nợ của dự án càng cao ) .
NPV : Là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được trong từng năm
thực hiên dự án với vốn đầu tư bỏ ra để xây dựng dự án được thực hiên tại hóa thời điểm
phân tích . Công thức tính :
n
NPV = ∑
i=0
Trong đó :
• Bt : Dòng tiền vào dự án năm thứ t
o Lợi nhuận của dự án ( Lợi nhuận trước thuế để xác định hiệu quả kinh tế
,lợi nhuận sau thế để xác định hiệu quả tài chính )
o Tiền thanh lý tài sản (nếu có)
o Tiền thu hồi vốn lưu động ( nếu có )
• Ct : Dòng tiền ra của dự án năm thứ t hay chính là VĐT mà nhà đầu tư bỏ ra thực
hiện dự án
• n- : Số năm đời của dự án
• r - : Lãi suất chiết khấu được chọn
1.2. Áp dụng tính NVP cho dự án:

Chi phí nhóm phát triển bỏ ra để đầu tư vào dự án là 20338.92 ($)
Lãi suất chiết khấu lấy bằng lãi suất vay vốn ngân hàng là 17% hay 0.17
Số tiền nhà đầu tư trả là 25000($)
Số năm vòng đời dự án là n = 1
Ta có : NVP = (25000 – 20338.92) / (1 + 0.17) = 3983.83($)
14
2. PBP:
2.1. Định nghĩa:
PBP ( Pay Back Period ) -Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn
• Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp
chi phí đầu tư ban đầu cho dự án .
• Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn :
• Nếu thời gian hoàn vốn <= thời gian vốn yêu cầu => dự án được chấp nhận
• Nếu thời gian hoàn vốn > thời gian hoàn vốn yêu cầu => dự án bị từ chối
• Thời gian hoàn vốn được xác định dựa trên dòng tiền tự do của dự án
Thời gian hoàn vốn chia làm 2 loại :
• Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP)
o Ưu điểm : Đơn giản ( thể hiện được tính thanh khoản và tính rủi ro của dự
án )
o Nhược điểm :
 Không xét đến dòng tiền tự do sau thời gian hoàn vốn
 Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian .
 Thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủ quan ,không có cơ sở
nào để xác định

• Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu ( PP )
o Ưu điểm : Quan tâm đến thời giá tiền tệ theo thời gian .
o Nhược điểm : Cần quyết định tỷ suất lợi nhuận phù hợp . Một dự án có
thời gian thu hồi vốn có chiết khấu ngắn hơn 1 dự án khác không có nghĩa
là dự án này có NPV lớn hơn .

2.2. PBP của dự án:
Ở đây chọn phương thức hoàn vốn không chiết khấu. thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn là 1 năm.
Trong quá trình hoàn vốn có thể xê dịch 2-3 tháng do các vấn đề liên quan đến thanh khoản,
thanh toán, hoàn lưu vốn.
3. ROI
3.1. Định nghĩa:
ROI (Return on Investment ) – Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư
Khái niệm : Là một khái niệm quen thuộc để đo lường hiệu quả đầu tư của đồng vốn bỏ ra .
Công thức :

15
ROI =
3.2. ROI của dự án:
ROI = (25000 – 20338.92 ) / (20338.92) = 0.23 = 23%.
16

×