Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại NHNo & PTNT Phú Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.76 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Sự phát triển của nền kinh tế và những thành tựu đạt được trong công
cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước ta ngày càng thu được những thắng
lợi .Điều đó khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong
sự nghiệp phát triển trước mắt cũng như lâu dài.Trong sự thắng lợi chung đú
cú sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng.
Để thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường nhằm thực hiện phương
châm giáo dục của Đảng là: “học phải đi đôi với hành, lý luận phải đi đôi với
thực tiễn, nhà trường phải gắn liền với xă hội”, thực tập tốt nghiệp là một
phần không thể thiếu trong chươơng trình đào tạo của ngành giáo dục nói
chung và của Học Viện Ngân Hàng nói riêng nhằm giúp sinh viên tìm hiểu
thực tế, nắm bắt giữa thực tiễn và lý luận để từ đó hiểu sâu hơn, kỹ hơn, thực
tế hơn về cỏc mụn mà mỡnh đó học và đào tạo ở trường.
Là một học sinh đã được đào tạo bồi dưỡng cơ bản về lý Luận của
ngành Ngân hàng, trong 3 tháng thực tập tại NHNo & PTNT Phú Xuân
huyện Bảo Thắng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị tại NHNo & PTNT Phú Xuân cũng như nhận
được đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường, em đã phần nào hiểu
được vai trò nhiệm vụ của người cán bộ ngân hàng, kiến thức nghiệp vụ
Ngân hàng, cách ứng sử, giao tiếp với khách hàng… tuy nhiên giữa lý thuyết
và thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế vì vậy những vẫn đề đã nêu trong
Báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết hạn
chế ca về mặt nội dung kết cấu lẫn nhận thức của bản thân. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo củc các anh chị tại NHNo &
PTNT Phú Xuân cũng như các Thầy Cô giáo để giúp em hoàn thiện tốt hơn
báo cáo thực tập cũng như hiểu sâu sắc hơn nghiệp vụ Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn!
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

1
Phần I


Sự ra đời và tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo Phú
Xuân huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - Những thuận lợi và khó
khăn
1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo Phú Xuân huyện
Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
1.1 Vị trí địa lý
Phòng giao dịch Phỳ Xuõn nằm trên địa bàn huyện Bảo thắng là một
huyện vùng cao biên giới cửa ngõ của Tỉnh Lào Cai. Phía Bắc giáp huyện
Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) với đường biên giới dài 6.5km; Phía
Đông và Đông Bắc giáp với huyện Bắc Hà và Mường Khương; Phía Nam
giáp huyện Bảo Yên và Văn Bàn; Phía Tây giáp huyện Sa Pa và Tây Bắc
giáp Thành phố Lào Cai. Huyện có 12 xã và 3 thị trấn, là một vùng thung
lũng năm ven hai bên Sông Hồng với diện tích là 68.219ha.
Phần lớn đất đai của Huyện Bảo Thắng là đất lâm nghiệp (rừng và đất
rừng) có 56.303ha. Đất nông nghiệp toàn huyện chiếm khoảng hơn 8.600ha,
nhưng chỉ có hơn 3.000ha được trồng lương thực, hoa màu và cây công
nghiệp ngắn ngày. Số còn lại phần lớn là đất Pherarớt màu đỏ, vàng, hoặc
vàng đỏ thuận lợi cho việc trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn
quả.
Bảo Thắng có nhiều tài nguyên khoáng sản quý. Mỏ Apatớt cú trữ
lượng lớn, bên hữu ngạn sông Hồng, thuộc cỏc xó Cam Đường, Tả Phời,
Hợp Thành Bảo Thắng cũn cú cỏc mỏ cao lanh, mica, đất sét trắng Về lâm
sản cú cỏc loại gỗ quý như đinh, lim, sến, lỏt Tuy nhiờn do khai thác bừa
bãi, nạn phá rừng làm nương từ lâu đã thu hẹp diện tích rừng của Bảo Thắng.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

2
Về giao thông, Bảo Thắng có mạng lưới giao thông đi lại thuận tiện
bao gồm cả đường sắt, đường thuỷ và đường bộ.
1.2 Dân số lao động - cơ cấu hành chính

Hiện nay, huyện Bảo Thắng có hơn 100 nghìn người với 17 dân tộc
anh em cùng chung sống như Kinh ,Nùng ,Dao, Tày …….
Bảo Thắng có 15 xã, thị trấn :
+ Phía hữu ngạn sông Hồng có 5 xã và 01 thị trấn; Sơn Hà, Sơn Hải,
Phú Nhuận, Xuân Giao, Gia Phú, thị trấn Tằng Lỏng.
+ Phía tả ngạn sông Hồng có 7 xã và 2 thị trấn; Thị trấn Phố Lu, xã
Phố Lu, xó Trỡ Quang, xã Xuân Quang, xã Phong Niên. Thị trấn Phong Hải,
xã Bản Cầm, xã Bản Phiệt, xó Thỏi Niờn.
1.3 Đặc điểm kinh tế
Sau khi tái lập tỉnh tháng 10 năm 1991 (trước đó Lào Cai, Yờn Bỏi
được sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn) và bước vào nền kinh tế thị
trường nền kinh tế của huyện Bảo Thắng cũng có những phát triển vượt bậc.
Năm 2007 hoà chung vào sự phát triển khá sôi động trên tất cả các lĩnh vực
của nền kinh tế đất nước, nền kinh tế huyện Bảo Thắng cũng có những bước
tăng trưởng vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17.3% năm tổng sản
lượng lương thực đạt 34.067 tấn ( tăng 10.76% so với năm 2006 ). Diện tích
trồng chè mới đạt 151.85 ha, đạt 253,08% kế hoạch, diện tích cây ăn quả đạt
2255ha, diện tích ngô gieo trồng đạt 3136ha Thu nhập bình quân đầu người
tăng từ 4.538.000,đ/người/năm năm 2005 lên 9.200.000,đ/người/năm năm
2007. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng công
nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Công tác quy hoạch quản lý đô thị được chú trọng. Công tác tiền tệ tín
dụng thực hiện có hiệu quả, duy trì mức tăng trưởng cao. Thu ngân sách Nhà
nước trên địa bàn hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch. NHNo PGD Phú
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

3
Xuân Bảo Thắng có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng
đối với thành phần kinh tế thuộc mọi lĩnh vực trong đó chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp và hỗ trợ kinh tế nông thôn.Với uy tín lâu năm của mình Ngân

hàng đã chiếm được lòng tin của khách hàng. Chính vì vậy khách hàng
không ngừng tăng lên về cả chất lượng và số lượng. Hơn nữa Bảo Thắng là
một huyện đông dân nhất tỉnh Lào Cai, giao lưu về hàng hoá đa dạng và
phong phú, giao thông khá thuận tiện, mạng lưới thương nghiệp rộng khắp
tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng và hanh toán.
Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT PGD Phú Xuân _Bảo
Thắng Sơ đồ tổ chức
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của PGD NHNo Phú Xuân
Đứng trước những thử thách của toàn ngành Ngân hàng nói chung và
của PGD Phú Xuân núi riờng,toàn bộ cán bộ, lãnh đạo công nhân viên chức
xác định muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng đổi mới,cải cách cơ
cấu tổ chức,hiện đại hóa công nghệ,nõng cao chấtt lượng dịch vụ,đổi mới
phong cách giao dịch của nhõn viờn.Với phương châm đi vay để cho vay
nhằm mục đích đưa đồng vốn đến với khách hàng để hộ phát triển sản xuất
kinh doanh ổn định đời sống, góp phần tăng trưởng kinh tế trên địa bàn.Trờn
cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lược hoạt động nguồn lực tại chỗ,
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

4
Ban Gi¸m §èc
Phßng Ng©n
Quü


Phßng dao dÞch
Phßng TÝn
Dông
NHNo&PTNT Phú Xuân dã đầu tư mở rộng cho vay tiêu dung va hộ sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả.

-Công tác kho quỹ luôn ghi chép đầy đủ,chớnh xác thực hiện nghiêm chỉnh
pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.Thu đủ, chi đủ không đẻ xảy ra
hiện tượng thừa quỹ, thiếu quỹ.Đươc khách hàng tin tưởng.
-Công tác thanh tra kiểm soát thường xuyên tiến hành tự kiểm tra hồ sơ
tín dụng,chứng từ sổ sách kế toán.
-Công tác kế toán tại NHNo&PTNH Phú Xuân dựa trên các tài khoản
mở đến tài khoản cấp 5.ngân hàng vẫn tuân thủ phương pháp mã hóa theo
quyết định 435 của NHNN nhưng được cụ thể hóa của NHNo&PTNT.
NHNo&PTNT Phú Xuân đều mở tài khoản riêng cho từng đối tượng
khách hàng cụ thể.Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tài khoản
ngoài bảng cân đối kế toán được bố trí thành 9 loại.
Tài khoản nội bảng kế toán gồm 8 loại( từ loai 1 đén loại 8)Tài khoản
ngoại bảng cân đói kế toỏn có l loại (loại 9).Các tài khoản trong bảng và
ngoài bảng được bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp,được quy định
như sau:
+Tài khoản cấp I,II,III là những tài khoản tổng hợp cơ bản do Tổng
Giám đốc NHNN quy định chung để làm cơ sở hạch toán và báo cáo kế toán
gửi NHNN
+Tài khoản tổng hợp cấp IV,V được quy định bằng 6 chữ số do tổng
Giám đốc các tổ chức tín dụng quy định theo yêu cầu hạch toán của hệ thống
mình.
3. Những thuận lợi và khó khăn
3.1 Thuận lợi
Bảo Thắng có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế cả về vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực từ đó cho thấy tiềm năng kinh tế của
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

5
Bảo Thắng rất dồi dào tạo điều kiện cho PGD Phú Xuân thực hiện tốt
nhiệm vụ kinh doanh của mình.

Cùng với sự phát triển của khoa học,cụng nghệ trong lĩnh vực Ngân
hàng, cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh NHNo Phú Xuân đã không ngừng trang
bị kiến thức về tin học, ngoại ngữ, trình độ học vấn cho cán bộ công nhân
viên trong Ngân hàng từ đó đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần
tích cực đưa chi nhánh NHNo Phú Xuân ngày càng phát triển.
-Về phần bản thân Ngân hàng : Ban giám đốc Ngân hàng có phương
hướng, chiến lược hoat động kinh doanh, lãnh đạo, điẻu hành tập trung dân
chủ. Bên cạnh đó có đội ngũ tập thể nhân viên của Ngân hàng có trình độ
đồng đều cộng với lòng say mê nghề nghiệp đó giỳp cho Ngân hàng từng
bước đã khắc phục khó khăn để kinh doanh có hiệu quả.
3.2 Khó khăn.
Mặt bằng chung ,Lào Cai là một tỉnh miền núi nên vẫn luôn phải đối mặt
với nhiều khó khăn như : hạn hán, lũ lụt, giao thông, …. nên trình độ dân trí
còn hạn chế, là một tỉnh miền núi nên vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nông nghiệp còn khó khăn. Với những đặc điểm như vậy sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ,PGD Phú Xuân
cũng không nằm ngoài nhữnh khó khăn đó.
-Do điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn còn hạn hẹp nên dịch vụ Ngân
hàng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp nhanh các dịch vụ thanh toán cho
khách hàng , các dịch vụ mở và thanh toán qua tài khoản bắt đầu phát triển
nhưng do thu nhập của dân cư trên địa bàn còn thấp các dịch vụ Ngân hàng
còn hạn chế.
- Kinh tế của xã chủ yếu là nông nghiệp dịch vụ nên không ổn định
đặc biệt trình độ dân trí còn thấp, phong tục tập quán còn nhiều thủ tục lạc
hậu, dân số sống rải rác không tập trung chính vì vậy gặp nhiều khó khăn
trong việc triển khai phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng; đặc biệt là đối
với những sản phẩm Ngân hàng hiện đại có tiện Ých chất lượng cao.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

6

- PGD Phú Xuân của huyện Bảo Thấng đóng trên địa bàn tỉnh Lào
Cai là một huyện nhỏ nhưng phải chịu sức Ðp cạnh với các NHTM khác trên
địa bàn(NH Chính Sách, NHCT ) cùng với mục tiêu phục vụ khách hàng
giống nhau. Do vậy chi nhánh đã gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh thị
trường huy động vốn, phát triển dịch vụ cũng như toàn bộ hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
PHẦN II
THỰC TẬP TỔNG HỢP
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I .KẾ TOÁN TIỀN MẶT
1 .Thu tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

7
Trên lý thuyết cũng như trên thưc tế,nghiệp vụ thu chi tiền mặt luôn được
thực hiện theo nguyên tắc :thu tiền trước ,hạch toán sau.
Do quá trình làm việc được thực hiện hoàn toàn bằng hệ thống mạng máy
tính nên tốc độ làm việc cao,tiết kiệm được thời gian của cả ngân hàng và
khách hang
- Chương trình phần mềm kế toán máy tại NHNNo & PTNT PGD Phú Xuân
đều đã được cài đặt sẵn trờn mỏy.Việc kế toán viên vào chương trình cũng
đơn giản dễ làm,chỉ cần vào chương trình theo mõt khẩu và mó khỏch
hàng,khi đú mỏy sẽ tự động hạch toán.
- Bỳt toán nộp tiền vào TK :Kế toán vào giao dịch mạng -> chương trình
NHNNo & PTNT ->nhập mật khẩu sử dụng của chính kế toán viên đú->vào
nội tệ->TGCKH & KKH -> nộp tiền mặt-> F5(thờm mới) nhập các dữ liệu
về khách hàng .Sau đó máy tự động hạch toỏn.Xong ấn F7 để in,F3 lưu.
2 .Chi tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ
-Trên nguyên tắc giữa lý thuyết ở trường học với thực tế không có gì thay
đổi,kế toán khi nhận được chứng từ chi tiền mặt do khách hàng lập.Kế toán

viên kiểm tra tính hợp lệ,hợp pháp của chứng từ theo quy định.
-Đối với trường hợp chi tiền sau đây nhất thiết phải có CMTND:thanh
toán với khách hàng vóng lai,rỳt tiền mặt từ tài khoản cỏ nhõn,Sộc lĩnh tiền
mặt,chi cho vay.Kế toán viên thực hiện đối chiếu CMTND phù hợp với
tờn,nơi cấp,ngày cấp,số CMTND trên chứng từ.
-Trường hợp không nhất thiết phải có CMTND:Chi trả tiền gửi,TK kỳ
phiếu,trỏi phiếu,kế toán viên phải đối chiếu khớp đúng giữa chữ ký của
khách hàng trên chứng từ với chữ ký mẫu đã đăng ký tại ngân hàng.
-Sau khi đã kiểm soát đủ nội dung nờu trờn,kế toán viên tiến hành nhập
các dữ liệu vào máy tính để hạch toán.
Nợ TK:Thớch hợp
Có TK:1011
II .KẾ TOÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

8
1 .Ủy nhiệm thu
Trên lý thuyết UNT được sử dụng trong thanh toán giữa các tổ chức kinh
tế có tài khoản tại cùng một ngân hàng hoặc khác ngân hàng nhưng cùng 1
hệ thống hoặc khác ngân hàng khác hệ thống nhưng có tham gia thanh toán
bự trừ.Trờn thực tế tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân,hình thức thanh toán
UNT chủ yếu xảy ra khi 2 bờn cựng mở tài khoản tại 1 ngân hàng.Khi người
bán có yêu cầu thanh toán UNT thì lập 3 liên theo mẫu in sẵn của ngân
hàng.Kế toán căn cứ vào cỏc liờn UNT của khách hàng tiến hành kiểm soát
tính hợp lệ,hợp pháp của chứng từ tức là các yếu tố ghi trên UNT là đúng.
Sau đó liên 1 ghi nợ chứng từ lưu tại ngân hàng,liến 2 dựng bỏo nợ đơn
vị phải trả,liờn 3 dựng bỏo cú cho đơn vị thụ hưởng.Kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK:Đơn vị phải trả
Có TK:Đơn vị thụ hưởng
Thu phí :không thu phí trong cùng một ngân hàng.

Cỏc liờn UNT được chuyển qua kế toán trưởng,kế toán trưởng ký kiểm
soat sau khi kế toán viên ký.
Quy trình xử lý trờn mỏy (UNT thanh toán cùng 1 ngân hàng)
Kế toán vào giao dịch mạng -> chương trình NHNo & PTNT -> Nội tệ ->
Tiền gửi CKH và KKH -> CK thanh toán khỏc -> F5(thờm mới) nhập dữ
liệu,sau khi nhập số tiền rút vào tài khoản của đơn vị phải trả,chương trình
yêu cầu nhập số liệu tài khoản của đơn vị thụ hưởng -> F3 lưu.
Nhận xét:
Trong thời gian thực tập tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân,em thấy thể
thức thanh toán UNT ít được sử dụng do có nhiều hạn chế:chứng từ xuất
phát từ bên bán nhưng đòi hỏi phải ghi nợ trước,ghi có sau.Người bán
thường phải chờ một thời gian mới thu được tiền về.Thanh toán UNT dễ gây
tình trạng chiếm dụng vốn nếu như đơn vị mua không đủ tiền(trong khi chờ
đợi người mua trả tiền,một phần vốn của người của người bán bị chiếm dụng
làm thiếu vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh sau).Cũn người mua có lợi
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

9
hơn do vậy hình thức này ngày một giảm đi.Hiện nay trong nền kinh tế thị
trường với uy tín của mỡnh cỏc doanh nghiệp cũng thường dùng UNT để trả
tiền cho người bán chứ không đợi người bán lập UNT đũi mỡnh.
2 .Ủy nhiệm chi
-UNC là lệnh chi tiền đươc chủ tài khoản lập theo mẫu của ngân hàng ấn
hành yêu cầu ngân hàng phục vụ mỡnh trớch một số tiền nhất định từ tài
khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng.UNC được áp dụng
trong thanh toán tiền hàng hóa và lao vụ đối với những khách hàng có quan
hệ mua bán thường xuyên và tín nhiệm lẫn nhau(trong vòng một ngày làm
việc ngân hàng phải hoàn tất lệnh chi đó nếu đủ điều kiện).
-Trên thực tế khi có bộ UNC gửi vào ngân hàng thì kế toán tiến hành xử
lý theo lệnh của chủ tài khoản.UNC thường có 3 loại:UNC chuyển tiền,UNC

thanh toán cựng ngõn hàng,UNC trả nợ tiền vay ngân hàng.
-Trong 3 hình thức trên tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân thường xảy
ra hình thức UNC chuyển tiền.Xong cả 3 hình thức trên chứng từ được xử lý
giống nhau.Khi khách hàng có yêu cầu thanh toán bằng UNC thì lập 3 liên
UNC theo mẫu in sẵn của ngân hàng.Kế toán căn cứ vào cỏc liờn UNC của
khách hàng tiến hành kiểm soát tính hợp lệ của chứng từ tức là các yếu tố
ghi trên UNC là đỳng,kiểm tra số dư trên tài khoản là đủ.Kế toán sẽ hạch
toán:
Nợ TK:Tiền gửi của đơn vị mua
Cú TK:Cỏc tài khoản liên quan
Sau đó tiến hành thu phí và hạch toán bỳt toỏn thu phí bằng chuyển
khoản
Nợ TK:453101
Có TK:711001
Kế toán in phiếu thu phí xử lý:1 liờn bỏo Nợ,1 liờn bỏo Cú,1 liờn đúng
chứng từ.
Ví dụ:
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

10
Ngày 25/01/2009 tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân kế toán tiền gửi
nhận được UNC(2 liên) do công ty TNHH Trường Sơn có tài khoản tại
NHNo & PTNT PGD Phú Xuân nhờ trích tài khoản tiền gửi để trả cho
Nguyễn Phương Thúy có tài khoản tại NHĐT tại tỉnh Thỏi Nguyờn số tiền :
20.000.000 đồng.
Khi nhận được 1 bộ UNC do công ty TNHH Trường Sơn gửi đến kế toán
tài khoản tiền gửi kiểm tra số dư tài khoản của khách hàng này và các yếu tố
trên chứng từ UNC đặc biệt chữ ký và mẫu dấu của chủ tài khoản phải khớp
đúng với mẫu dấu đã đăng ký.
Chứng từ đủ điều kiện,kế toán hạch toán:

Nợ TK:4211010042:20.000.000 đồng
Có TK:5191211131:20.000.000 đồng.
Sau đó tiến hành thu phí và hạch toán bỳt toỏn thu phí bằng chuyển
khoản:
Nợ TK: 4211010042:22.000 VNĐ
Có TK:45310101:2.000 VNĐ
Có TK :71110101:20.000 VNĐ.
Kế toán tài khoản tiền gửi xử lý: Liên 1:UNC làm chứng từ báo nợ cho công
ty TNHH Trường Sơn. Lien 2:UNC làm chứng từ chuyển tiền điện tử đi.
*Nhận xét:
Qua thể thức thanh toán UNC,em nhận thấy UNC là hình thức thanh toán
được áp dụng phổ biến và rộng rãi tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân.Hình
thức thanh toán này rất được ưa chuộng do thủ tục UNC đơn giản,dễ quản
lý,thanh toán dễ dàng.Người mua chỉ viết UNC gửi đến ngân hàng với nội
dung các yếu tố chi trả,ký tờn,đúng dấu,gửi đến ngân hàng phục vụ
mỡnh.Ngõn hàng sẽ làm thủ tục thanh toán cho người bán.
Tuy nhiờn,thanh toỏn UNC vẫn còn có những hạn chế:người mua thanh toán
không kịp thời thì làm ứ đọng vốn của người bỏn,bờn cạnh đó UNC do
người khách hàng lập nên có nhưng sai xót và có thể phát hành quá số dư.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

11
III.KẾ TOÁN THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG
1 .Phạm vi ,đối tượng ,điều kiện áp dụng
-Hiện nay NHNo & PTNT PGD Phú Xuân đang thực hiện một cách hiệu
quả một số dịch vụ thanh toán như :dịch vụ thanh toán chuyển tiền
nhanh,thanh toán điện tử khi nhận được lệnh chuyển có
-Quá trình thanh toán điện tử với tốc độ luân chuyển vốn nhanh,chớnh
xỏc,an toàn cho quá trình thanh toán vốn được đảm bảo góp phần thúc đẩy
sản xuất phát triển,lưu thông hàng hóa nhanh chúng.Do vậy tất cả khách

hàng khi có yêu cầu chuyển tiền đi địa phương khác đều được ngân hàng đáp
ứng. NHNo & PTNT PGD Phú Xuân thực hiện chuyển tiền trực tiếp đến NH
người nhận (nếu trong cùng hệ thống NHNo).
-Đồng thời cũng thực hiện việc thanh toán điện tử khi nhận được lệnh
chuyển cú đến.Cụng việc này diễn ra nhanh chóng đơn giản cho khỏch
hàng,đỏp ứng nhu cầu cho khỏch hàng Quỏ trỡnh thanh toán này đã nâng
cao được chất lượng phục vụ khách hàng,từ đó thu hút được nhiều cá nhân
doanh nghiệp mở tài khoản taị NH,tăng nguồn vốn thu dịch vụ,tập trung
thanh toán vốn trong toàn bộ nền kinh tế,gúp phần tăng cường được nguồn
vốn cho NH để đầu tư cho vay.Đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng trong cơ chế thị trường đồng thời nâng cao được uy tín của ngân
hàng đối với khách hàng.
2 .Chứng từ và tổ chức luân chuyển chứng từ
Lệnh chuyển tiền đi
Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền đi địa phương khác thì kế toán giao
dịch yêu cầu khách hàng viết cỏc liờn giấy nộp tiền hoặc cỏc liờn UNC theo
mẫu của ngân hàng quy định.Kế toỏn cựng khách hàng kiểm tra lại toàn bộ
các thông tin trên giấy nộp tiền hoặc UNC.Nếu thấy đã hoàn toàn chính xác
thì nhập dữ liệu vào mỏy,mỏy tự động hạch toán:
Nếu là khách hàng vãng lai (không có tài khoản tại ngân hàng)
Nợ TK: 101101
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

12
Có TK: 519101
Nếu là khách hàng có tài khoản tại ngân hàng
Nợ TK: 421101
Có TK: 519101
Liờn 1 ghi nhật ký chứng từ,liờn 2 trả lại khỏch hàng,liờn 3 đưa kế toán
viên làm chứng từ gốc và tiến hành chuyển tiền.Kế toán hạch toán thu phí:

Nợ TK: 10110101
Có TK: 453101
Có TK: 711001
Nhận được lệnh chuyển tiền đến
Khi nhận được lệnh chuyển tiền đến thì kế toán viên kiểm soát vào chương
trình chuyển tiền rồi in lệnh chuyển tiền (lệnh chuyển có đến ngoại tỉnh,nội
tỉnh).Sau đó chuyển các chứng từ sang cho kế toán giao dịch.Kế toán giao
dịch sau khi nhận được 2 liên chứng từ,một liên làm chứng từ gốc ghi nhật
ký chứng từ,đồng thời hạch toán:
Nợ TK:519101
Có TK: Thích hợp (421101,454001)
1 liên còn lại làm giấy bỏo cú cho khách hàng,căn cứ vào đó để thanh toán
cho khách hàng kèm với chứng từ chi tiền mặt.
b.Lệnh chuyển nợ đến
Hạch toán: Nợ TK:Liờn quan
Có TK:519101
Xử lý chứng từ:
- 1 lệnh chuyển tiền đóng chứng từ hàng ngày để ghi bút hóa đơn hạch
toán
- 1 lệnh kế toán chuyển tiền lưu
Ví du 1:
Ngày 15/12/2009 nhận được giấy nộp tiền của anh Trần Minh Ngọc
không có tài khoản tại ngõn hang.Cú nhu cầu chuyển tiền đi thanh toán cho
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

13
chị Nguyễn Ngọc Mai số CMTND:070732196 cấp ngày:25/02/2004 tại CA
Tuyờn Quang,ngõn hang nhận là NHNo & PTNT Tỉnh Hà Giang,số tiền :
30.000.000 VNĐ.
Kế toán sau khi nhận được tiến hành kiểm soát các thong tin trên giấy

nộp tiền,nếu thấy đúng theo mẫu ngân hàng quy định ,kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK: 101101.01 (tiền mặt tại đơn vị)
Có TK: 519121.1131 (thanh toán vốn)
In 3 liên phiếu thu phí hạch toán:
Nợ TK: 101101.01 :22.000.000 VNĐ
Có TK: 453101.01 :2.000 VNĐ
Có TK: 712101.01 :20.000.000 VNĐ
Chứng từ được chuyển sang kiểm soát viờn,kiểm soỏt viờn ký và chuyển
sang bên quỹ thu tiền.Liờn 1 ghi vào nhật ký chứng từ,liờn 2 đưa cho kế toán
viên làm chứng từ gốc để chuyển tiền đi,liờn 3 giao trả lại cho khách hàng.
III . THANH TOÁN THẺ
Đây là hình thức thanh toán rất tiện lợi ,người sử dụng chỉ cần nạp tiền vào
tai khoản,lấy ra sử dụng theo mã số riêng của mình một các gọn nhẹ và đảm
bảo an toàn.
Tại NHNo & PTNT PGD Phú Xuân hình thức thanh toán này đã được áp
dụng khách hàng đến mở thẻ cần mang theo CMT và 1 ảnh 3ì4 để làm thủ
tục mở thẻ sau khi đăng ki các thông tin cần thiết NH hẹn KH ngày tới nhận
thẻ. Và chuyển các thông tin của khách hàng tới trung tâm thẻ của NHNo tại
Lào Cai đẻ mở thẻ cho KH.
Qua thực tập phần thanh toán KDTM,em nhận thấy vai trò vô cùng
quan trọng của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động
kinh doanh của ngõn hàng.Gúp phần giúp ngân hàng trở thành trung tâm
thanh toán tập trung huy động vốn,cú tác dụng thúc đẩy nhanh chóng tốc độ
luân chuyển vốn trong nền kinh tế.
Đồng thời còn giảm được một lượng chi phí đáng kể cho thanh toán bằng
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

14
tiền mặt mà vẫn đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng.
PHẦN III

PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNG
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Sau một thời gian thực tập phần chuyên nghành bám sát nội dung thực tập
nhà trường đã đề ra, em đã có thời gian thực tập về nghiệp vụ tín dụng. Được
sự quan tâm giúp đỡ của phòng tín dụng trước khi thực tập nghiệp vụ cụ thể
em đã được cán bộ tín dụng cho mượn,tỡm hiểu các văn bản,chế độ đã và
đang áp dụng.
Hiện nay NHNo Phú Xuân đã và đang thực hiện các văn bản :
Quyết định 131 – QĐ -TTg ngày 23/01/2009 của thủ tướng chính phủ
Quy định 120 về hỗ trợ lãI suất cho khách hàng vay vốn.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

15
Căn cứ vào quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Căn cứ nghị quyết của hội đồng quản trị NHNo & PTNT ban hành quyết
định 72/QĐ-HĐQT-TD,ngày 31/3/2002 của chủ tịch hội đồng quản trị
NHNo & PTNT VN về việc quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ
thống NHNo & PTNT VN.
Căn cứ vào Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của chính
phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Quy định số 300/QĐ-
HĐTD-TD về việc quy định thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong
hệ thống NHNo & PTNT VN:
Quy định về : Điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngắn hạn , trung dài hạn của
lãi suất tiền gủi cũng nh lãi suất tiền vay, lãi suất tiết kiệm đối với VND và
ngoại tệ.
+ Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
+ Các chính sách , đối tượng được cho vay hỗ trợ lãi suất , không được cho
vay hỗ trợ lãi suất , cách quản lý tính lãi hỗ trợ , thu / thoái thu lãi hỗ trợ .

Áp dụng quy chế cho vay trờn,Phũng TD-NHNo Thị xã đã thực hiện đúng
và nghiêm túc các văn bản,thể lệ.chế độ hiện hành:
I_TRÌNH TỰ THỦ TỤC CẤP TÍN DỤNG TẠI PGD PHÚ XUÂN
1. Xác định mục đớch cho vay
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích những hộ thiếu vốn sản xuất kinh
doanh vay vốn của Ngân hàng để phát triển sản xuất hàng hóa, nụng, lõm,
ngư, nghiệp, công nghiệp, mở ngành nghề mới và kinh doanh dịch vụ có
hiệu quả, tạo công ăn việc làm, góp phần xây dựng xã hội văn minh, dân
giàu nước mạnh. Theo chỉ thị 202 của HĐBT, theo quy định hướng dẫn 4494
của thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc cho vay trực tiếp đến hộ nông dân
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

16
là một nội dung mới theo kinh tế thị trường tiến triển sang kinh tế kinh
doanh của Ngân hàng. Để thực hiện tốt vấn đề cho vay và phát triển sản xuất
Ngân hàng nông nghiệp PGD Phú Xuân luôn vận dụng theo tinh thần chỉ đạo
của văn bản cùng với những thực tế, đã rút ra được những điều kiện phù hợp
về cho vay hộ sản xuất trên địa bàn để áp dụng.
2 . Điều kiện vay vốn
Mỗi hộ nông dân được giải quyết cho vay phải có đủ các điều kiện sau:
- Có dự án sản xuất kinh doanh.
- Hộ vay vốn nói chung phải có tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh.
- Có quyền công dân, có sức lao động và có kỹ năng lao động.
- Chủ hộ là người đứng tên vay vốn ngân hàng.
- Không có nợ đến hạn hay quá hạn Ngân hàng.
- Hộ vay vốn có vốn tự có có thể bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày
công lao động tham gia vào tổng nhu cầu dự án xin vay.
3. Đối tượng vay vốn
Ngân hàng cho vay hộ sản xuất theo 3 loại: ngắn, trung và dài hạn phụ
thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn vốn và tính chất của

nguồn vốn.
- Cho vay ngắn hạn: thời gian cho vay thường bằng một chu kỳ sản xuất
kinh doanh, đối với loại vay có chu kỳ sản xuất ngắn, có thể vay lưu vụ
nhưng thời hạn tối đa không quá 12 tháng.
+ Ngành trồng trọt: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Ngành chăn nuôi: con giống, thức ăn gia súc.
+ Ngành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp: nguyên nhiên liệu, công
cụ lao động nhỏ.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

17
- Cho vay trung và dài hạn:
+ Chi phí trồng mới cây lưu gốc: dầu tằm, mớa….
+ Thanh toán chi phí mở rộng diện tích canh tác để gieo trồng hàng
năm.
+ Chăn nuôi trâu bò, cá và dịch vụ thú y.
+ Mua sắm, sửa chữa phương tiện nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
+ Chi phí trồng và chăm sóc cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.
+ Mua sắm mới, sửa chữa lớn máy móc thiết bị.
+ Chi phí xây dựng mới đồng ruộng, đồi cây, hồ đầm, nhà xưởng.
4. Thủ tục vay vốn ngân hàng
Thủ tục cho vay đối với hộ sản xuất được chia theo từng loại hộ và theo
đối tượng vay.
- Vay vốn ngắn hạn thủ tục Hé I gồm có:
+ Sổ vay vốn kiêm dự án đơn giản và khế ước vay tiền (do Ngân hàng
cấp), Sổ vay vốn được sử dụng lâu dài, khi sử dụng hết được cấp sổ mới.
+ Mỗi lần vay vốn có đơn xin vay kèm theo sổ vay vốn để Ngân hang
xem xét cho vay.
+ Hộ vay từ 10 triệu đồng trở xuống chỉ cần nộp đơn xin vay và giấy
chứng nhận quyền sở hữu đất.

+ Hộ vay vốn từ 10 triệu trở lên nhất thiết phải có tài sản thế chấp.
- Vay vốn ngắn hạn thủ tục Hộ II gồm có:
+ Đơn xin vay (theo mẫu in sẵn của ngân hàng)
+ Dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền xét duyệt.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

18
+ Tờ khai tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh (theo mẫu in sẵn của ngân
hàng)
+ KhÕ ước vay tiền (2 liên theo mẫu in sẵn).
- Vay vốn trung và dài hạn:
Hộ vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản, trang bị dây chuyền công nghệ
mới cú thờm:
+ Luận chứng kinh tế kỹ thuật.
+ Sơ đồ mặt bằng thi công.
+ Thiết kế dự toán chi phí công trình.
+ Giấy phép xây dựng.
+ Hợp đồng thi công.
5. Quy trình cho vay
- Lập hồ sơ vay vốn: Khách hàng cần nộp các giấy tờ sau:
+ Giấy tờ chứng minh tính pháp lý của khách hàng: Bản sao hộ khẩu,
chứng minh nhân dân của người đại diện hộ và một số giấy tờ khác.
+ Phương án (dự án) sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản,
khai thác lâm sản…). Riêng đố với các khoản vay nhỏ các khách hàng chỉ
cần khai báo các thông tin liên quan đến ngành, nghề sản xuất như: đất đai,
lao động, loại cây trồng hay vật nuôi và các điều kiện vật chất khác. Thông
thường các thông tin này có thể ghi trực tiếp vào giấy đề nghị vay vốn.
+ Giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo: Đối với những khoản vay
không cần thế chấp tài sản nhưng trong phương án sản xuất nếu có sử dụng
đất thì nhất thiết phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chứng nhận

của UBND xã, phường như một minh chứng về tính khả thi của phương án).
+ Giấy đề nghị vay vốn.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

19
- Thẩm định hồ sơ vay:
Thẩm định hồ sơ vay vốn về phương diện phi tài chính.
+ Hộ nông dân phải cư trú trên cùng địa bàn nơi có trụ sở/chi nhánh
ngân hàng cho vay. Người địa diện hộ trực tiếp giao dịch với ngân hàng phải
là chủ hộ hoặc hộ cử ra một người có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp
luật dân sự và hành vi dân sự.
+ Mục đớch vay phải hợp pháp, phù hợp với những qui định của nhà
nước về phát triển kinh tế tại địa phương, cũng như các qui định về môi
trường, an toàn sinh thái.
+ Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm tới yếu tố xã hội do đặc thù của loại
hình kinh tế này. Trong thực tế những yếu tố này có khi ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng trả nợ của hộ đi vay, như thói quen trong sinh hoạt, quan hệ
giữa các thành viên trong hộ, uy tín của chủ hộ, quan hệ chòm xóm, tổ chức
cuộc sống gia đình, cũng như khả năng tổ chức sản xuất của chủ hộ.
Thẩm định tài chính chủ yếu theo 2 hướng: Thẩm định nhu cầu vay hợp
lý và khả năng trả nợ.
+ Khi thẩm định nhu cầu vay, các ngân hàng chủ yếu dựa vào phương
pháp định mức cho vay, tức là số tiền vay được xác định trên đơn vị diện
tích canh tác hoặc đầu gia súc.
+ Hộ vay vốn có đủ năng lực tài chính để đảm bảo trả nợ đúng thời hạn
cam kết. Đối với hộ nông dân, khi cho vay ngân hàng yêu cầu bản thân hộ
phải tham gia vốn của mình vào phương án sản xuất. Vốn của hộ tham gia
vào có thể ở dưới những hình thái: tiền, các yếu tố sản xuất như giống phân
bón, sức kéo (của gia súc hoặc máy kéo của hộ), đất thuộc quyền sở hữu của
hộ, ngày công lao động.

HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

20
+ Tùy loại hình sản xuất cũng như qui mô sản xuất mà ngân hàng yêu
cầu tỷ lệ vốn tự có nhiều hay ít. Như đối với hộ nông dân thì vốn tự có chủ
yếu là ngày công lao động gia đình.
+ Phân tích tính chất các nguồn tài chính dùng để trả nợ của hộ nông
dân là rất quan trọng. Nguồn trả nự chính là thu nhập bằng tiền từ kết quả
thực hiện phương án sản xuất kinh doanh được ngân hàng cho vay. Ngoài ra
cũn cú cỏc nguồn khác kể cả thu nhập riờng cỏc thành viên trong hộ góp vào
để sử dụng chung. Trong trường hợp hộ nông dân tiến hành nhiều nghề như
vừa trồng trọt vừa chăn nuụi… thỡ những nguồn này đều có thể là nguồn trả
nợ. Phụ thuộc vào tính chất nguồn thu mà ngân hàng định kỳ hạn nợ, ngoài
ra khi định kỳ hạn trả nợ cũng phải tính đến chi phí đi lại của hộ nông dân
trong giao dịch với ngân hàng, như khoảng cách từ nơi cư trú đến ngân hàng,
phương tiện vận chuyển. Vì vậy, đối với những món vay nhỏ để giảm chi phí
cho người đi vay ngân hàng chỉ định kỳ hạn trả nợ một lần để thu vốn và lãi.
Đối với cây, con nuôi trồng lâu năm thì theo thoả thuận mà có thể trả lãi và
vốn định kỳ. Thời gian cho vay được xác định phụ thuộc vào loại hình sản
xuất và trên cơ sở chu kỳ sản xuất, tiêu thụ thực tế nhưng không vượt quá
thời hạn định mức được qui định trong chính sách tín dụng.
Phương pháp thẩm định:
Phân tích các dữ liệu trong hồ sơ xin vay và hồ sơ khách hàng, đối
chiếu với các qui định trong chính sách tín dụng; chính sách phát triển kinh
tế của các cấp chính quyền và thẩm tra tại chỗ.
Quyết định tín dụng:
Tùy vào loại hình sản xuất và qui mô số tiền xin vay mà ngân hàng
phân cấp ra quyết định. Hợp đồng tín dụng được ký trực tiếp với các hộ.
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND


21
Giám sát tiền vay và thu hồi nợ
Việc giải ngân phụ thuộc vào phương thức cho vay và qui mô của số
tiền cho vay. Đối với khoản vay nhỏ ngân hàng giải ngân 1 lần bằng tiền mặt
cho hộ nông dân. Trong trường hợp món vay tương đối lớn ngân hàng sẽ giải
ngân nhiều lần hoặc trả cho đơn vị cung cấp. Mục tiêu của giải ngân là giải
ngân đúng mục đớch xin vay, thực sự hỗ trợ thực thi phương án sản xuất.
Sau khi giải ngân thường ngân hàng phải kiểm tra tại chỗ việc sử dụng
vốn vay theo mục đớch xin vay. Ngân hàng tiến hành thu nợ định kỳ, thường
là sau kỳ thu hoạch. Trong trường hợp không trả được nợ thì tùy theo
nguyên nhân xử lý theo đúng quy định.
Kết thúc hợp đồng
- Tất toán khoản vay
- Thanh lý hợp đồng
- Giả thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay
- Lưu hồ sơ
VD cho vay cá nhân không bảo đảm bằng tài sản.
cho vay theo dài hạn
Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng
Khách hàng: Trần Ngọc Cường Thôn Phú Hải 2 xã Phú Nhuận huyện Bảo
Thắng tỉnh Lào Cai
1, Hồ sơ pháp lý:
Ông Trần Ngọc Cường Sè CMTND: 063333932 cấp ngày 17/06/2008
nơi cáp CA tỉnh Lào Cai
Địa chỉ : Thôn Phú Hải 2 xã Phú Nhuận huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai2,
Hồ Sơ khoản vay: - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay vốn trả
nợ
3, Hồ sơ tài sản đảm bảo:
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND


22
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng số K 802122
4, Hồ sơ do Ngân hàng lập:
Hồ sơ bảo đảm: gồm có
Bên bảo đảm: hộ gia đình: Ông Trần Ngọc Cường
Bà Lê Thị Thịnh
Đại diện bên Ngân hàng: Ông Phạm Văn Hậu (CBTD)
a, Mục đích định giá:
- Xác định giá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất để đảm bảo tiền
vay cho khoản vay giữa hộ gia đình Ông Trần Ngọc Cường và bà Lê Thị
Thịnh
b, Thời điểm định giá
c, Cơ sở định giá
- Căn cứ hồ sơ, giấy tờ pháp lý do bên bảo đảm cung cấp
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sè K 802122
- Căn cứ vào pháp lý khác
d, Thực trạng
Đất hợp pháp. Diện tích 7.271 m2
e, Phương pháp định giá
Phương pháp so sánh
f, Kết quả định giá tài sản đảm bảo
Nhà xây cấp 4 + công trình phụ +bếp :70 m2 = 35.000.000
Giấy CNQSDĐ :7271 m2 = 50.000.000 = 50.000.000
Giá trị nhà bằng tổng giá trị nhà và đất là: 85.000.000
- Phiếu nhập kho, TS thế chấp (sau khi duyệt ,ký hợp đồng tín dụng)
- Tờ trình cho vay vốn (CBTD lập)
- Tờ trình giải ngân
- Biên bản kiểm tra tiền vay thực tế của khách hàng về quá trình sử dụng
vốn
- Tờ trình giải ngân (theo Mẫu )

HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

23
5, Hồ sơ do khách hàng lập
- Giấy đề nghị vay vốn, kiêm phương án trả nợ
- Bảng kê chi tiền mặt
5.1 Thông tin khách hàng
Họ tên chủ hộ:( Ông )Trần Ngọc Cường Năm sinh:1954
Nơi cư trú:Thôn Phú Hải 2 xã Phú Nhuận huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai
Sè CMTND :063333932 ngày cấp 17/06/2008 CA tỉnh Lào Cai
(Bà)Lê Thị Thịnh (vợ)
Tình hình tài chính và thu nhập của gia đình:
-Thu từ cây lương thực 2 năm :15.000.000 đ
-Thu từ chăn nuôi lợn náI 2 năm :40.000.000 đ
-Thu từ tiền lương 2 năm 72.000.000 đ
5.2 Mục đích vay vốn;Trả tiền công thợ xây nhà
Tổng chi phí cho dù án là : 56.600.000
- Chi trả công thợ :45.000.000
- Chi trả tiền vật liệu : 5.000.000
- Trả lãi Ngân hàng : 6.600.000
Phương diện tài chính : tổng nhu cầu vốn : 50.000.000
Vốn tự có + vốn khác : 20.00.00
Vốn vay Ngân hàng : 30.000.000
5.3 Số tiền, thời hạn, lãi xuất đề nghị vay vốn Ngân hàng
- Số tiền đề nghị vay vốn : 30.000.000
- Thời hạn vay vốn :36 tháng
- Lãi xuất theo lãi xuất hiện hành của ngân hàng
- Nguồn trả nợ : từ thu nhập của gia đình ổn định hàng tháng
5.4 Hình thức đảm bảo tiền vay: bằng tài sản bảo đảm
- Quyền sử dụng đất

- Tài sản trên đất Tổng giá trị tài sản đảm bảo: 85.000.000
6, Hồ sơ do Ngân hàng và khách hàng cùng lập
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

24
- Phiếu tiếp nhận hồ sơ khách hàng
- Biên bản xác minh định giá tài sản đảm bảo
- Hợp đồng thế chấp, đơn đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, TS gắn liền với
đất
- Biên bản giao nhận TS dựa trên hồ sơ thế chấp cầm cố
- Hợp đồng tín dụng ( theo mẫu của hệ thống NHNo &PTNN Việt
Nam ,Căn cứ vào quy chế cho vay của TCTD kèm thêo quyết định số
1627/2001/QĐ - NHNN)
+ Số tiền vay :30.000.000
+ Phương thóc cho vay : từng lần.
+ Thời hạn vay 24 tháng Lãi suât :1,1% /tháng
Phương thức trả gốc 2kỳ vào 25 hàng tháng
VD 2 cho vay cụ thể đối với doanh nghiệp:
Công ty TNHH Trung Bền
1, HỒ SƠ PHÁP LÝ:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè:
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế :
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty
- Biên bản họp hội đồng thành viên và Giám đốc công ty, Kế toán trưởng.
- Ông Trần Văn Trung làm Giám Đốc
- Chứng nhận góp vốn của các thành viên công ty
2.HỒ SƠ KHOẢN VAY:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Phương án đầu tư
- Báo cáo tài chính qua các năm 2007. 2008, 2009 gồm có:

Bảng cân đối kế toán
Kết quả hoạt động kinh doanh của các năm
Thuyết minh báo cáo tài chính. Bảng cân đối tài khoản
HS:Phạm Quốc Khánh _K2 BND

25

×