1
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN
2. Ngày tháng năm sinh: 06/6/1981
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: xã Phú Bình, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại:
01678293960
6. E-mail:
7. Chức vụ: Tổ phó chun mơn Tổ Sử - Địa – GDCD.
8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy Lịch sử các lớp 12a1, 12a2, 12a5,
12a6, 11a1 đến 11a7, 10a9 đến 10a11.
9. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Thanh Bình
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân
- Năm nhận bằng: 2015
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Lịch sử
Số năm có kinh nghiệm: 10
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Năm học 2010-2011: Một số biện pháp gây hứng thú học tâp môn
Lịch sử.
+ Năm học 2011-2012: Một số cách dẫn dắt vào bài và củng cố bài học
Lịch sử.
2
ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THƠNG QUA NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ
I . Lý do chọn đề tài.
Vấn đề “dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thông’’ đã được báo
chí đề cập rất nhiều và cũng làm cho nhiều nhà giáo dục phải suy nghó,
đặc biệt là đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn lịch sử. Sau mỗi kì
thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học kết quả môn Lịch sử rất thấp, chưa đáp
ứng được sự mong đợi của xã hội. Với trách nhiệm của một giáo viên dạy
lịch sử tôi xin góp một ý kiến cần phải đa dạng trong phương pháp dạy học,
phải kết hợp giữa nội khố và ngoại khố trong dạy học lịch sử.
Lịch sử là những gì đã qua với đặc trưng của bộ môn là đối tượng
nghiên cứu không thể trực tiếp tiếp xúc quan sát quá khứ được, mà chỉ tái
tạo lại quá khứ bằng các sự kiện, hiện vật lịch sử, di tích lịch sử để làm
nền tảng cho hoạt động tư duy. Chính vì vậy ngoài các giờ học trên lớp,
những hoạt động ngoại khóa như tham quan các bảo tàng, đến những nơi
ghi lại đậm nét dấu vết của quá khứ, gặp gỡ các nhân vật lịch sử, tái hiện
các nhân vật lịch sử, tổ chức trò chơi lịch sử…. sẽ giúp học sinh nắm vững
được cái cụ thể tạo cơ sở cho việc hình thành biểu tượng lịch sử, tìm ra các
tri thức mới, đồng thời óc quan sát, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư
duy của các em phát triển, đưa học sinh đi từ cái cụ thể đến những tri thức
trừu tượng, khái quát. Việc kết hợp hoạt động ngoại khóa vào trong dạy
học lịch sử sẽ giúp cho học sinh hứng thú hơn trong việc học tập bộ môn.
Bộ môn lịch sử có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục bản sắc văn
hóa, truyền thống dân tộc, hình thành thế giới quan, tình cảm đạo đức,
năng lực nhận thức cho học sinh trước những thách thức của toàn cầu hóa
nhằm tạo ra bản lónh công dân của đất nước khi tham gia quá trình hội
nhập quốc tế. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, nhiều luồng văn hóa cũng
“hội nhập” vào nước ta, nếu không có bản lónh, ý thức dân tộc thì sẽ rất dễ
bị “ hòa tan” vào các luồng văn hóa đó. Khi đã bị “hòa tan” sẽ dẫn đến
“đồng hóa” và nguy cơ mất nước là điều hiển nhiên. Nhưng muốn giáo dục
cho học sinh hiểu biết về lịch sử thì trước hết phải tạo được tình cảm hứng
thú học môn lịch sử ở mỗi em.
Khi thực trạng của việc dạy và học lịch sử đang ở mức “báo động” như
hiện nay thì hoạt động ngoại khóa được đề cập tới như là một trong những
3
phương pháp để đưa kết quả của việc học môn lịch sử ở nhà trường phổ
thông khả quan hơn, để học sinh có niềm yêu thích, hiểu về lịch sử hào
hùng của dân tộc mình, đất nước mình. Có nhiều hình thức tổ chức hoạt
động ngoại khố nhưng ở đề tài này, tơi xin đề câp tới một vài hình thức để
tạo hứng thú cho học sinh với môn Lịch sử đồng thời để phát triển năng lực
học sinh tại trường THPT Thanh Bình.
Tổ chức hoạt động ngoại khố là cách để phát triển năng lực nhất là năng
lực thực hành cho học sinh trong dạy học Lịch sử . “Học đi đôi với hành”một trong bốn nội dung của nguyên lí giáo dục, là một tư tưởng giáo dục vừa
có tính khoa học vừa có tính thực tiễn. Thơng qua việc tăng cường tổ chức các
hoạt động, hành động học tập cho học sinh là biện pháp đa dạng hóa các hình
thức dạy học, tích cực hóa, hoạt động hóa học sinh, hạn chế những giờ học
trên lớp nhàm chán thường xuyên lặp đi lặp lại, gắn học với hành, gắn kiến
thức lí luận với thực tiễn; là biện pháp khắc phục tình trạng q coi trọng lí
thuyết và xem nhẹ thực hành, thực tiễn. Cần có thực hành lịch sử để gắn kiến
thức lí luận với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học tập. Đối với
bộ môn lịch sử, do đặc trưng của kiến thức Lịch sử và ưu thế bộ môn nên thực
hành lịch sử còn là để bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cách mạng cho học sinh.
Từ những lí do nói trên tôi chọn đề tài : “ BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THƠNG QUA NGOẠI
KHỐ LỊCH SỬ”
để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của bộ môn lịch sử ở trường
chúng tơi. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của các q thầy cơ, giúp tơi có
thêm kinh nghiệm trong q trình giảng dạy.
II. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ của đề tài.
1. Mục đích
a.. Đối với giáo viên
Tìm ra các hình thức ngoại khóa phù hợp để nâng cao chất lượng
giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT.
b. Đối với học sinh
Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức lịch sử ở trường THPT
và phát triển năng lực cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa.
2. Đối tượng của đề tài
-Đề tài “: “BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THƠNG QUA NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ” có đối tượng
là cơng tác tổ chức ngoại khóa cho học sinh ở trường THPT Thanh Bình.
3. Phạm vi của đề tài
Các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Thanh Bình.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử ở trường
THPT Thanh Bình và xin chia sẻ một vài kinh nghiệm tổ chức ngoại khoá
Lịch sử với các quý đồng nghiệp.
5 . Phương pháp tìm hiểu
4
- Tìm hiểu về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Trao đổi kinh nghiệm,học hỏi các đồng nghiệp.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.
6 . Thời gian tìm hiểu
Một số năm học gần đây, nhất là trong năm học 2014- 2015.
III. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1. Cơ sở lý luận.
Hoạt động ngoại khóa vẫn có tác dụng như một bài nội khóa trong
việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh. Một cách cụ thể, hoạt động
ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đến việc làm phong phú kiến thức,
phát triển năng lực, kỹ năng, giáo dục tình cảm, đạo đức phẩm chất của học
sinh, giáo dục tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cộng đồng, rèn luyện tính
kỷ luật và tinh thần tương thân tương ái.
Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất, ý thức khuynh
hướng của học sinh bộc lộ rõ ràng. Bởi vì những hoạt động ngoại khóa trong
học tập lịch sử ở trường phổ thông được thực hiện phù hợp với những đặc
điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ của học sinh, với nhiều hình thức phong phú, bổ
ích. Những hình thức này được tiến hành với các loại: trị chơi lịch sử, các câu
đố lịch sử, “đóng vai”, diễn các câu chuyện lịch sử…
Hoạt động ngoại khóa cịn góp phần phát triển học sinh. Nếu bài nội khóa
là hình thức bắt buộc của việc học tập, tn thủ nghiêm ngặt chương trình đã
quy định về thời gian , nội dung…thì hoạt động ngoại khóa lại mở ra một khả
năng lớn để hình thành kỹ năng về trí tuệ và thực hành cho học sinh trong học
tập lịch sử và cả những kỹ năng nghề nghiệp sau này .
2. Cơ sở thực tiễn
Trường THPT Thanh Bình là một trường vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất
còn nghèo nàn, kinh phí cho tổ chức hoạt động ngoại khố cịn eo hẹp nên đơi
khi các hoạt động ngoại khố cịn chưa hiệu quả và mang tính hình thức. Hơn
nữa do nhận thức chưa đúng về vai trị, vị trí, ý nghĩa của hoạt động ngoại
khoá trong dạy học lịch sử nên một vài giáo viên còn xem nhẹ hoạt động này.
Vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử
ở trường của mình, tơi chọn đề tài nâng cao việc “ Tổ chức hoạt động ngoaị
khóa trong giảng dạy lịch sử... ”.
IV . Giải quyết vấn đề
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHỐ.
Tổ chức hoạt động ngoại khố cần có kế hoạch chuẩn bị cơng phu, thường
thì kế hoạch này phải được xây dựng trên kế hoạch của tổ chun mơn ngay
từ đầu năm học : Ngoại khóa gì? Làm vào thời gian nào? Giao cho ai đảm
nhiệm chính? Nội dung, hình thức…..
Ngay từ đầu năm học, giáo viên đảm nhiệm chính xây dựng kế hoạch,
tranh thủ ý kiến, sự ủng hộ hợp tác của giáo viên bộ môn, của Hội đồng nhà
trường và Đoàn thanh niên. Việc lựa chọn học sinh để luyện tập các tiết mục
không được làm ảnh hưởng tới học tập và các công việc khác. Cơng tác tổ
chức linh hoạt và đa dạng hóa hình thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ít cơng sức
và kinh phí mà hiệu quả lại cao.
5
Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khố. Chúng tơi thường tổ chức buổi
ngoại khố dưới hình thức một cuộc thi tìm hiểu Lịch sử gồm 3 phần thi :
”Trị chơi lịch sử”, ”Video clip Tái hiện lịch sử”, ”hát các ca khúc cách
mạng”. Các bước tổ chức như sau:
+ Xác định thời gian diễn ra cuộc thi.
+ Cử ban đại diện, chuẩn bị chương trình .
+ Xây dựng nội dung và hình thức, mục đích cuộc thi . Nội dung phong
phú, hình thức các tiết mục tham gia đa dạng.
+ Phổ biến nội dung, kế hoạch cuộc thi tới tất cả các lớp trong một khối
để chuẩn bị các tiết mục tham gia.
+ Duyệt và chạy thử chương trình trước khi biểu diễn chính thức.
Việc tổ chức và nội dung của cuộc thi về phía giáo viên cần lưu ý xác
định rõ yêu cầu về mặt tư tưởng; thu hút được sự tham gia của nhiều học
sinh ; công tác chuẩn bị thật chu đáo để buổi thi thu được kết quả tốt, gây
hứng thú, ấn tượng.
2. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ.
Ngay sau khi nhà trường đã duyệt chương trình thì tổ làm ngoại khóa
cần họp để thống nhất thời gian, địa điểm làm ngoại khóa, phân cơng
nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Người có trách nhiệm chính xây dựng nội dung, hình thức tổ chức
cuộc thi.
* Nội dung cần đảm bảo được các u cầu:
• Gồm có mấy phần, mỗi một phần cần giáo dục cho học
sinh điều gì?
• Nội dung phải phù hợp, phong phú có tính giáo dục cao.
Ở phần “Trị chơi lịch sử” đó là những câu hỏi mang tính chất
đố vui, khởi động nhẹ nhàng.
Ở phần “ Video clip tái hiện lịch sử” thường thì giáo viên
chọn những nhân vật hay sự kiện lịch sử tiêu biểu, dễ tái
hiện.
Ở phần hát ca khúc thì cho học sinh tự lựa chọn để phù hợp
với khả năng học sinh nhưng phải đúng chủ đề nhạc cách
mạng.
* Hình thức tổ chức là các đội thi, thường thì mỗi lớp là một
đội thi.
- Phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm lựa chọn đội chơi của lớp. Việc
chọn này phải được làm sớm để các em tìm kiếm tư liệu học tập, viết
kịch bản để tái hiện nhân vật lịch sử, lựa chọn các ca khúc cách mạng.
- Phân cơng người chế bản vi tính, việc này địi hỏi rất nhiều cơng phu:
các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh phải hài hịa, ngơn ngữ phải chuẩn
xác…
6
- Phân công người duyệt kịch bản “tái hiện lịch sử”, cho đăng ký các ca
khúc cách mạng, hướng dẫn học sinh thiết kế trang phục đúng thời kỳ
lịch sử, hướng dẫn học sinh quay clip sao cho hình ảnh không bị rung,
âm thanh rõ, khung cảnh quay phù hợp, góc độ quay hợp lý...
- Phân cơng người dẫn chương trình. Người dẫn chương trình phải nắm
được tồn bộ chương trình, phải có khiếu nói, biết xử lí các tình huống
sao cho linh hoạt...
- Phân cơng nhóm làm Ban giám khảo chấm điểm, thư kí ghi lại các kết
quả của từng phần thi, tổng hợp công khai trước hội trường sau mỗi
phần thi, đánh giá thật khách quan.
- Phân công người lo cơ sở vật chất: gồm có trang trí hội trường, bố trí
vị trí các đội chơi sao cho hợp lí, vị trí của máy chiếu, của tivi, của đại
biểu, của cổ động viên, âm thanh,ánh sáng, phông chữ...
- Ban tổ chức đưa ra các hạng mục trao giải để khuyến khích học sinh
tích cực tham gia, kể cả giải dành cho khán giả, cổ động viên nhiệt tình nhất,
thiết kế tờ rơi để cổ động cho cuộc thi.
Dưới đây là một ví dụ về kế hoạch Tổ chức một buổi ngoại khố Lịch
sử và có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể trong năm học 2014- 2015 ở
trường chúng tôi được tổ chức như một cuộc thi gồm 3 phần :
+ Phần 1: Trò chơi Lịch sử
+ Phần 2: Tái hiện nhân vật lịch sử . Học sinh tái hiện lại và tự quay thành
một video clip.
+ Phần 3: Thi hát các ca khúc cách mạng tự chọn.
Trường THPT Thanh Bình
Tổ Sử - Địa- GDCD
KẾ HOẠCH NGOẠI KHỐ MÔN LỊCH SỬ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
CHO HỌC SINH LỚP 11
I. Mục đích:
Với phương châm “Học đi đôi với hành” cuộc thi “Trở về nguồn cội” được
tổ chức nhằm mục đích:
- Tạo một sân chơi bổ ích và tạo sự hứng thú cho học sinh đối với môn
Lịch sử.
- Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức .
- Giaó dục ý thức “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, biết ơn những thế hệ cha
anh của dân tộc, củng cố thêm tinh thần yêu quê hương đất nước ở học
sinh. Từ đó các em ra sức học tập và lao động góp phần vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Các em có cơ hội phát huy năng lực chuyên biệt của mình.
II. Hình thức:
7
Cuộc thi gồm 3 phần: tổng 100 điểm
1. Phần thi “Trò chơi Lịch sử”( 20 điểm) khoảng 20 phút : gồm 10 câu
hỏi tự luận và 10 câu trắc nghiệm ( mỗi câu 1 điểm).
Mỗi lớp cử 2 học sinh dự thi, giơ bảng trả lời câu hỏi.
2. Phần thi tái hiện nhân vật lịch sử ( 60 điểm) khoảng 90 phút:
Tái hiện về các nhân vật sau:
1. Đinh Bộ Lĩnh.
2. Trần Quốc Toản
3. Kim Đồng
4. Võ Thị Sáu
5. Nguyễn Văn Trỗi
6. Lý Công Uẩn
- 12 lớp sẽ bốc thăm để nhận tái hiện nhân vật lịch sử và bốc thăm thứ tự dự
thi .
- Các lớp sẽ tự viết kịch bản, phân vai cụ thể , viết xong thì nộp cho cô
Huyền vào ngày 30/1/2015.
- Kịch bản được Ban tổ chức duyệt, sau đó kịch bản được trả lại cho lớp để
lớp tái hiện và quay thành một clip. Trang phục của nhân vật các em nên hỏi
giáo viên dạy Sử lớp mình và tham khảo trên mạng Internet.
- Thầy Đông sẽ hỗ trợ phần kỹ thuật quay 1 đoạn clip cho các lớp.
- Giáo viên nhóm Sử sẽ duyệt vòng diễn thử vào cuối buổi học các ngày 26,
27, 28 tháng 2/ 2015.
- Cuộc thi tổ chức vào ngày: 15/3/2015
- Các lớp sẽ diễn và tự quay phim thành một Clip và nộp lại cho cô Huyền
vào ngày 2/3/2015. Lưu ý thời gian tối đa mỗi clip là 10 phút.
3. Phần thi hát các ca khúc cách mạng tự chọn (20điểm): khoảng 60
phút.
Có thể hát đơn, hát đơi hoặc tốp ca các ca khúc cách mạng.
III. Đối tượng dự thi:
- Học sinh lớp 11
- Học sinh trong lớp đi cổ vũ.
IV. Cơ cấu giải thưởng và kinh phí tổ chức.
1. Cơ cấu giải thưởng:
- 1 giải nhất : 150.000 đồng
- 1 giải nhì: 120.000 đồng
- 1 giải ba: 100.000 đồng
- 2 giải khuyến khích : 80.000 đồng
- 1 giải hát ca khúc cách mạng hay nhất: 80.000 đồng
- 1 giải diễn viên xuất sắc nhất: 80.000 đồng
- 1 giải trang phục phù hợp và đẹp nhất: 80.000 đồng
- 1 giải clip hay nhất do Ban Giám Khảo bình chọn: 80.000 đ.
- 1 giải clip hay nhất do khán giả bình chọn. : 80.000 đ
8
- 1 giải cổ động viên nhiệt tình nhất: 80.000 đ
2. Kinh phí tổ chức:
- Giải thưởng : 1.010.000 đồng
- Chi phí tổ chức: 530.000 đồng
Tổng: 1.540.000 đồng
Kinh phí sẽ lấy từ nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức hội thảo của nhà trường
và quỹ Tổ.
V. Dự kiến nhân sự:
- Ban tổ chức: cô Thục Anh, Cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến.
- Ban giám khảo: Cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến, thầy Hồi, thầy
Trường.
- Dẫn chương trình: thầy Hảo.
- Khách mời: Ban giám hiệu, đại diện Đoàn trường, Tổ trưởng các tổ
chuyên môn, Giáo viên chủ nhiệm các lớp 11.
VI. Kế hoạch cụ thể:
- Tháng 9/2014: Lên kế hoạch
- Tháng 1/2015: Triển khai kế hoạch đến học sinh, các lớp viết kịch bản.
- Tháng 2/2015: các lớp tập theo kịch bản đã duyệt và chuẩn bị trang
phục tái hiện.
- Đầu tháng 3/2015: tổ chức cuộc thi.
VII. Tiêu chí chấm điểm của Ban giám khảo:
- Phần thi “Trò chơi lịch sử” (20 điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
- Phần thi tái hiện lịch sử (60 điểm):
+ Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử: 20 điểm
+ Diễn xuất tốt, tự nhiên: 20 điểm
+ Trang phục đúng thời kỳ lịch sử: 10 điểm
+ Đúng thời gian, tối đa 10 phút: 10 điểm.
- Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm):
+ Đúng chủ đề cách mạng: 5 điểm
+ Hát hay, truyền cảm: 10 điểm
+ Hát rõ lời, khớp nhạc : 5
Phú Bình, ngày 20/9/2014
Ý kiến của Ban Chun Mơn
Dương Thị Hoàn
Duyệt của Tổ trưởng
Người lập kế hoạch
Trần thị Thục Anh
Nguyễn Thị Huyền
9
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BUỔI THI VÀ TRAO GIẢI
CUỘC THI “ TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
1. Thời gian :
Dự kiến 8h ngày 15/3/2015
2. Địa diểm:
Hội trường trường THPT Thanh Bình
3. Thành phần tham dự:
- Học sinh lớp 11
- Giáo viên tổ Sử- địa- GDCD
- Khách mời: BGH, GVCN lớp11, các Tổ trưởng chuyên môn.
4. Phân công nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm chung: cô Huyền
- Phụ trách thư mời: cô Thục Anh
- BGK: cơ Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến, thầy Hồi, thầy Trường.
- Dẫn chương trình: cơ Thục Anh
- Âm thanh, ánh sáng: thầy Đơng, thầy Nhân.
- Vi tính: Thầy Đơng.
- Nước uống, mua 12 chiếc bảng học sinh: cô Thư.
- Ổn định trật tự: thầy Nhân, cô Quế, cô Thuỷ Minh.
- Tổng hợp điểm của Giám khảo : cô Lương
5. Nội dung:
- Mở đầu: giới thiệu lý do tổ chức cuộc thi.
- Giới thiệu BGK, khách mời.
- Phần thi “ Trò chơi lịch sử” : gồm 20 câu
- Thi xen kẽ Phần 2 và phần 3. Sau mỗi clip của một lớp là tiết mục thi
hát của lớp đó. Thứ tự lượt thi sẽ tổ chức bốc thăm trước đó.
- Tổng kết và trao giải.
- Phát biểu (nếu có)
- Bế mạc, cảm ơn BGK, khách mời.
10
KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ CHO CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI”
Cơng việc
1. Lên kế hoạch, trình
duyệt
2. Báo cáo kế hoạch
trước tổ và xin ý kiến
đóng góp.
3.Triển khai kế hoạch
đến học sinh,tổ chức
bốc thăm nhân vật sẽ tái
hiện, hướng dẫn học
sinh viết kịch bản và
chọn bài hát dự thi.
4. Sửa kịch bản cho học
sinh, hướng dẫn làm
trang phục
5. Duyệt các tiết mục
tái hiện lịch sử .
6. Nhận clip tái hiện và
đăng ký các ca khúc
cách mạng dự thi của
các lớp
7. Thiết kế câu hỏi dự
thi
8. Thiết kế tờ rơi cổ
động cho cuộc thi
9. Tổ chức cuộc thi
Người thực hiện
Nhóm Sử
Thời gian
Tháng 12/2014
Nhóm Sử
Tháng 1/2015
Nhóm Sử
Tháng 1/2015
Nhóm Sử
Tháng 1/2015
Nhóm Sử
Tháng 2/2015
Cơ Huyền
Tháng 2/2015
Cô Huyền
Tháng 2/2015
Cô Huyền
Tháng 2/2015
Tổ Sử- Địa- GDCD
Tháng 3/2015
11
BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 1
Phần thi kiến thức(20điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
Lớp
A1
C1 C2 C3 C4
C5 C6
C7
C8 C9 C10
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
12
C11
C12 C13 C14 C15
Tổng
BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 2
Phần thi tái hiện lịch sử (60 điểm):
+ Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử:
+ Diễn xuất tốt, tự nhiên:
+ Trang phục đúng thời kỳ lịch sử:
+ Khung cảnh quay phù hợp :
Lớp
Kịch bản
Diễn xuất
20 điểm
15 điểm
15 điểm
10 điểm.
Trang phục
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
13
Khung cảnh Tổng
quay
điểm
BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 3
Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm):
+ Đúng chủ đề cách mạng:
+ Hát hay, truyền cảm:
+ Hát rõ lời, khớp nhạc :
Lớp
5 điểm
10 điểm
5 điểm.
Chủ đề cách Hát
hay, Hát
rõ Tổng điểm
mạng
truyền cảm
lời,khớp nhạc
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
14
BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP CỦA TẤT CẢ GIÁM KHẢO
Lớp
Huyền Khuyến
Hùng
Hồi
Trường
(vịng1+2) (vòng1+2) (vòng1+2) (vòng 3) (vòng 3)
Tổng điểm
Xếp
hạng
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
3. TIẾN HÀNH NGOẠI KHOÁ.
a. Khai mạc giới thiệu đại biểu:
Sau khi tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nên cho cả hội trường xem một
số hình ảnh tư liệu khái quát về công cuộc dựng nước và giữ nước của ông
cha ta để có được dải đất hình chữ S với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
như ngày nay với một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Những hình ảnh
này nên dùng phần mềm kết nối thành phim có gắn lời bình và các dịng típ
chữ chạy bên dưới là những thông điệp gửi tới mọi người.
b. Phần thi chính:
Ở phần thi “Trị chơi lịch sử” mỗi đội thi gồm 2 học sinh đại diện cho
mỗi lớp lên dự thi, trả lời các câu hỏi tự luận ngắn và trắc nghiệm.
Phần thi video clip tái hiện lịch sử và hát ca khúc cách mạng sẽ thi xen
kẽ, sau khi chiếu 2 video clip thì tới 2 ca khúc dự thi.
Sau mỗi phần thi được ban giám khảo đánh giá cho điểm cộng điểm. Xen
kẽ những phần thi chính là phần thi dành cho khán giả.
c .Kết thúc phần thi
15
Sau khi các đội đã thi xong thì ban thư kí đánh giá tổng điểm cho các
đội thi sắp xếp từ trên xuống, đại diện nhà trường lên trao giải và q
cho các đội thi.
4. MỘT MƠ HÌNH THIẾT KẾ NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ ( được tiến hành trong
năm học 2014-2015 ở trường THPT Thanh Bình) .
a. Hình ảnh buổi ngoại khoá .
16
TỒN CẢNH BUỔI NGOẠI KHỐ LỊCH SỬ NĂM HỌC 2014-2015
17
PHẦN THI HÁT CA KHÚC CÁCH MẠNG
18
PHẦN THI “TRỊ CHƠI LỊCH SỬ”
b. Phần thi “trị chơi lịch sử” được thiết kế trên chương trình
Powerpoint.
19
20
21
22
23
24
25