Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đẩy mạnh cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.48 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng thực thụ thì xu hớng cổ phần hoá một bộ phận doanh
nghiệp nhà nớc đã diễn ra nh một quy luật. Vì vậy Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (CPH DNNN) nhằm huy động vốn của toàn xã hội, bao
gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới
công nghệ, thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh, thay
đổi cơ cấu DNNN; đồng thời tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ
phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý tạo
động lực thúc đẩy doanh nghiệp (DN), của ngời lao động góp phần tăng trởng kinh tế
nhà nớc.
Sau quá trình thí điểm cph một số DNNN từ năm 1992, Đảng và Nhà nớc đã có
những quy định rõ ràng, cụ thể và hớng dẫn chi tiết về việc cph dnnn. Các chế độ
pháp lý liên quan đến CPH DNNN đã đợc tiến hành, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học
về vấn đề này đã và đang đợc triển khai nhằm bổ sung và hoàn thiện các chính sách tạo
cơ sở cho việc cph dnnn đã đợc nhanh chóng và mang lại hiệu quả thiết thực.
Việc tiến hành cph các doanh nghiệp đã có những thành tựu nhất định song vẫn
còn chậm chạp và hiệu quả cha cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này và
một trong những nguyên nhân quan trọng đó là sự vớng mắc về tài chính khi chuyển từ
dnnn sang công ty cổ phần.
Nhận thấy vai trò quan trọng của vấn đề CPH một bộ phận DNNN trong giai
đoạn hiện nay, sau khi đã tiếp thu đợc những kiến thức cơ bản ở trờng và qua quá trình
tìm hiểu thêm những tài liệu tham khảo em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Đẩy mạnh
cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc của Việt nam hiện nay .
Đề tài này gồm những nội dung sau:
Phần i : Một số vấn đề lý luận chung về CPH DNNN
Phần II : Thực trạng tiến hành CPH DNNN ở Việt Nam
Phần III : Định hớng và giải pháp CPH một bộ phận DNNN thời gian tới.
Nguyến Thị Thu Phơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHần i


một số vấn đề lý luận Chung về CPH DNNN
1. Bản chất CPH DNNN
CPH DNNN là việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần đối với những DN mà
nhà nớc thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t, nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động
trong DN có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu t
đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển tăng trởng kinh tế.
Quá trình cổ phần hoá nhằm giải quyết bốn vấn đề sau:
- Về sở hữu: nhằm đa dạng hoá quyền sở hữu và cụ thể hoá chủ sở hữu.
- Về hoạt động: nhằm thơng mại hoá mọi hoạt động của DN chứ không phải theo
mệnh lệnh hành chính, cắt bỏ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động của
DN.
- Về quản lý: luật pháp hoá tổ chức quản lý theo luật định đã ban hành.
- Về hiệu quả: nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
Ba vấn đề đầu sẽ là tiền đề cho vấn đề thứ t, là mục tiêu số một, mục tiêu cuối cùng
của giải pháp CPH DNNN. Và khi chuyển sang công ty cổ phần không phải bao giờ
cũng thực hiện đợc cả bốn vấn đề đó hoặc thực hiện các mục tiêu đó cùng một lúc.
2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận DNNN ở Việt Nam
2.1. CPH một bộ phận DNNN là xu hớng tất yếu khách quan khi chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng:
Thực tiễn nhiều thập kỉ đã chứng minh là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả hơn so
với kinh tế tập thể và kinh tế t nhân. Cũng có những trờng hợp cá biệt, trong những điều
kiện đặc biệt,với một thời gian ngắn, kinh tế quốc doanh vẫn có thể làm ăn có lãi, phát
triển. Nhng nhìn tổng quát, lâu dài thì kinh tế quốc doanh kém hiệu quả.
Vì DNNN thờng làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ nên Nhà nớc buộc phải có chính sách
tài trợ, bao cấp Tài trợ là một sách lợc, luôn luôn cần thiết, nhằm đảm bảo cho các
DNNN hoạt động tốt theo chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ. Còn bao
cấp là việc không đáng làm, vì Nhà nớc phải bù lỗ cho những doanh nghiệp hoạt động
kém hiệu quả và thực ra là không cần phải duy trì hình thức quốc doanh. Nh vậy là,
cũng một khoản tiền mà Chính phủ cấp cho một DNNN cụ thể nào đó có thể coi là tài
trợ hay là bao cấp phụ thuộc vào việc việc xác định DN đó có cần là quốc doanh hay

không. Xác định đúng một DN là quốc doanh hay ngoài quốc doanh là rất khó và tiêu
chuẩn để xác định cũng luôn luôn thay đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi chiến lợc và sách
lợc phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn của Chính phủ.
Nguyến Thị Thu Phơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lịch sử phát triển kinh tế đã cho thấy: sau đại chiến thế giới thứ II, các nớc đua
nhau thành lập DNNN, đặc biệt là ở các nớc XHCN và các nớc muốn bắt chớc mô hình
của Liên Xô (cũ). Nhng đến năm 1970 thì đa số các nớc trên thế giới đã nhận ra rằng:
kinh tế quốc doanh là kém hiệu quả và chứa đựng nhiều tiêu cực. Từ đó cho đến nay, ở
những mức độ khác nhau, vối những biện pháp không hoàn toàn giống nhau, các nớc
đang tìm cách cải tổ khu vực kinh tế quốc doanh, mà CPH đợc coi là giải pháp quan
trọng và phổ biến.
2.2. CPH là giải pháp cơ bản đề tiếp tục cải cách DNNN trong giai đoạn hiện
nay ở nớc ta:
Từ 1986 đến nay, Nhà nớc đã tốn rất nhiều công sức với thái độ tích cực nên đã đạt
đợc những kết quả quan trọng (tuy còn chậm) trong việc cải cách các DNNN.
Thành công quan trọng nhất là đã thơng mại hoá và mở rộng mạnh mẽ quyền tự chủ
sản xuất kinh doanh cho các DNNN, đồng thời với việc hạn chế đến mức tối đa sự
can thiệp trực tiếp, không cần thiết của Nhà nớc và các cấp hành chính vào hoạt động
của DN, xoá bỏ về cơ bản cơ chế bao cấp của Nhà nớc đối vối DN dới nhiều hình thức.
3. Mục tiêu của CPH DNNN:
3.1. Chuyển một phần quyền sở hữu về tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các
cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trớc hết cần phải hiểu rằng mục đích của việc CPH DNNN là chuyển quyền sở
hữu cho các cổ đông chứ không phải là quyền sử dụng, nghĩa là mua đứt bán đoạn,
chứ không phải cho thuê, cho vay.Tuy vậy, vẫn có những trờng hợp đặc biệt không
chuyển quyền sở hữu mà chỉ chuyển quyền sử dụng.
- Thứ hai, tài sản nói ở đây chủ yếu đợc thể hiện dới hình thức tổng hợp là vốn. Vì
vậy không cần thiết phải xem là nên CPH phần nào: t liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu
dùng bởi vì, trong nền kinh tế thị trờng thì sự chuyển hoá này là thờng xuyên và

không khó khăn gì.
- Thứ ba, nh thực tiễn đã chứng minh, hiện nay các DNNN hoạt động rất kém hiệu
quả. Đó vừa là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc vừa là nguy cơ đối với nền tài chính
quốc gia.Trong nền kinh tế thị trờng mà làm ăn kém hiệu quả thì nhất định sớm muộn
cũng bị phá sản. Vì vậy, mục tiêu cao nhất cuooí cùng của CPH phải là nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của DN. Nhng nếu duy trì sở hữu Nhà nớc thì nhất định
sẽ dẫn đến hiệu quả kém. Vì vậy, mục tiêu số một của CPH là phải giải quyết vấn đề
quyền sở hữu, tức là phải đa dạng hoá quyền sở hữu thì mới có thể nâng cao đợc hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Nguyến Thị Thu Phơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2. Huy động đợc một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để phát
triển sản xuất kinh doanh
Các DNNN đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển.Nhà nớc không thể và
không nên tiếp tục cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ không
bao giờ cho DNNN vay nếu DNNN không đợc cải tổ và có phơng án làm ăn tốt có sức
thuyết phục. Còn nớc ngoài thì không bao giờ cho DNNN vay nếu giữ nguyên trạng.
Vậy là muốn có vốn để đầu t cho phát triển, DNNN chỉ có thể huy động đợc thông
qua hình thức bán cổ phần.Việc bán cổ phần cho nớc ngoài là rất cần thiết và có thể làm
đợc.Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này còn có nhiều tranh cãi và Nhà nớc cần phải
quan tâm và có những quy định cụ thể, hớng dẫn chi tiết.
3.3. Tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp
Hiện nay, ngời lao động đã giác ngộ ra rằng: nếu không làm chủ đợc về kinh tế thì
mọi sự làm chủ khác đều vô nghĩa, chỉ là hình thức. Chỉ khi có vốn để mua cổ phiếu,
tham gia chọn các thành viên Hội đồng quản trị thì lúc đó ngời lao động mới có quyền
thực sự, không bị một sự o ép nào. Và khi mua cổ phiếu tức là một phần giá trị của
công ty là của mình thì ngời lao động sẽ có ý thức và trách nhiệm hơn trong quá trình
lao động, sẽ nâng cao năng suất lao động.
Tóm lại, các mục tiêu của CPH về thực chất là nhằm chuyển hình thái kinh doanh
một chủ với sở hữu nhà nớc toàn phần trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần hỗn

hợp nhà nớc t nhân hoặc công ty cổ phần t nhân .
Nguyến Thị Thu Phơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Thực trạng CPH DNNN ở việt nam
1. Tiến trình CPH một bộ phận DNNN
Thực hiện Nghị định só 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ
về chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần; Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung
ơng hớng đẫn quy trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần nh sau:
- Bớc 1 : Chuẩn bị CPH
+ Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ(gọi tắt là các Bộ), các Uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng(gọi tắt là Uỷ ban nhân dân tỉnh
UBNN tỉnh), các Tổng công ty do Thủ tớng quyết định thành lập (gọi tắt là Tổng công
ty 91).
+ Dựa vào phơng án phân loại và sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg
ngày 21 tháng 4 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ và bảng danh mục DNNN để lựa
chọn CPH ban hành kèm theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998:
lập danh sách DNNN CPH từng năm báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gửi cho DN để
thực hiện. Riêng các DN thành viên của Tổng công ty 91, sau khi có ý kiến phê duyệt
của Thủ tớng Chính phủ sẽ tổ chức CPH.
+ Các DNNN trong danh sách CPH báo cáo các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91
dự kiến danh sách các thành viên trong Ban Đổi mới quản ký tại DN.
+ Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 quyết định thành lập Ban Đổi mới quản lý
tại DN thuộc quyền quản lý và quyết định từng DN CPH trong từng năm. Thành phần
Ban Đổi mới DN tại đơn vị gồm: Giám đốc (hoặc Phó Giám Đốc) làm trởng ban, kế
toán trởng là uỷ viên thờng trực, các trởng phòng, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ
chức cán bộ, kỹ thuật làm uỷ viên và mời đồng chí bí th Đảng uỷ(hoặc Chi bộ), Chủ
tịch Công đoàn tham gia là uỷ viên Ban Đổi mới quản lý DN của đơn vị mình.
+ Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 phổ biến các văn bản về CPH cho Ban Đổi
mới quản lý tại DN và tiến hành CPH DN.

+ Ban Đổi mới quản lý tại DN có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích cho những
ngời lao động trong DN mình để tổ chức thực hiện.
+ Ban Đổi mới quản lý tại DN chuẩn bị các tài liệu về:
Các hồ sơ pháp lý khi thành lập DN.
Tình hình công nợ, tài sản, nhà xởng, vật kiến trúc đang quản lý.
Vật t hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất và đề ra hớng giải quyết.
Nguyến Thị Thu Phơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Danh sách lao động của DN đến thời điểm quyết định CPH, số lợng ngời, năm
công tác của từng ngời, dự kiến số lao động nghèo đợc mua cổ phần theo giá đãi của
Nhà nớc trả dần trong 10 năm.
Dự toán chi phí CPH cho đến khi hoàn thành Đại hội cổ đông lần thứ nhất (nếu
DN cần phải thuê kiểm toán độc lập thì chi phí thuê kiểm toán cũng đợc dự toán vào chi
phí này) theo mức quy định tại thông t số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998
Bộ Tài chính.
- Bớc 2 : Xây dựng phơng án CPH
+ Ban Đổi mới quản lý tại DN tổ chức kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ của
DN và phân loại: tài sản đang dùng, tài sản không cần dùng, tài sản xin thanh lý, tài sản
(hiện vật) đợc hình thành từ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi của DN.
+ Căn cứ theo số liệ trên sổ sách kế toán và kết quả kiêm kê, đánh giá lại giá trị
tài sản của DN, phối hợp với các cơ quan quản lý vốn giải quyết những vớng mắc về tài
chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà
nớc tại DN.
+ Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 thống nhất với cơ quan quản lý vốn và tài
sản Nhà nớc tại DN về giá trị thực tế của DN, ra văn bản thoả thuận với Bộ Tài chính
mức giá này.
+ Quyết định giá trị thực tế của DN.
Trên cơ sở đã thống nhất với các cơ quan có liên quan về xác định giá trị DN, Bộ
trởng Bộ Tài chính quyết định giá trị có mức vốn Nhà nớc ghi trên sổ kế toán đến thời
điểm CPH trên 10 tỷ đồng.

Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 quyết định giá trị DN có mức vốn Nhà nớc
từ 10 tỷ đồng trở xuống. Thời hạn để hoàn thành việc xác định giá trị DN không quá 30
ngày.
+ Ban Đổi mới quản lý tại DN lập phơng án (dự kiến) CPH DN và dự thảo Điều lệ
tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần:
Phổ biến hoặc niêm yết công khai các dự kiến phơng án nêu trên để mọi ngời lao
động cùng biết, thảo luận.
Tổ chức Đại hội công nhân viên chức (bất thờng) để lấy ý kiến về dự thảo phơng
án, bàn phơng hớng, biện pháp cụ thể để có cơ sở hoàn thiện phơng án (có thể tổ chức
lấy ý kiến bằng các hình thức có hiệu quả khác, không nhất thiết phải tổ chức đại hội
công nhân viên chức).
Nguyến Thị Thu Phơng

×