Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tính khác biệt giữa kinh tế thị trường ở Việt Nam với kinh tế thị trường nói chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời Mở Đầu
Năm 1945, giải phóng Miền Nam, đất nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập,
hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, cả
nớc xây dựng CNXH. Nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trớc mắt là phải khắc phục đợc
hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế cho phù hợp với
mô hình XHCN. Mặt khác cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều
năm không tạo đợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế
việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế, kìm hãm sản xuất làm giảm
năng suất, chất lợng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lu thông và phát
sinh ra nhiều hiện tợng tiêu cực trong XH, cơ chế cũ gắn liền vối t duy kinh tế
dựa trên những quan điểm giản đơn về CNXH, mang nặng tính chất chủ quan
duy ý chí.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một trong những nội
dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta và đã đợc nghị quyết
Đại hội V; Đại hội V, chiến lợc phát triển kinh tế-XH 1991-2000 và nhiều
nghị quyết TW Đảng đã khẳng định. Đảng và nhà nớc quyết tâm thực hiện quá
trình đổi mới thông qua một chơng trình đổi mới về thể chế một cách sâu rộng,
triệt để và toàn diện nhằm thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở Việt Nam.
Do vậy, việc nghiên cứu : Nêu bật tính khác biệt của kinh tế thị tr-
ờng ở Việt Nam với kinh tế thị trờng nói chung , sẽ giúp chúng ta có đợc
những hiểu biết căn bản về nền kinh tế thị trờng trong nớc, đồng thời thấy rõ sự
khác biệt nổi bật của nền kinh tế thị trờng trong nớc nói riêng và nền kinh tế thị
trờng nói chung. Qua đây ta thấy đợc đờng lối mới, sự lãnh đạo đúng đắn và
sáng tạo của Đảng cũng nh nỗ lực phấn đấu của toàn dân, chúng ta đã đạt đợc
những thành tựu hết sức to lớn và rất quan trọng đó là : đã thoát khỏi khủng
hoảng, đạt tốc độ phát triển nhanh , đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể,
chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia đợc giữ vững. Từ một nền
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


kinh tế hiện vật, kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, chúng ta đã từng bớc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, dựa trên quy luật giá trị và
tín hiệu cung cầu của thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc thông qua sử dụng
các công cụ điều tiết vĩ mô và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền
kinh tế. Từ một nền kinh tế đơn thành phần, chúng ta chuyển sang nền kinh tế
đa thành phần với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế. Từ chỗ bị
bao vây cấm vận, chỉ quan hệ với một số nớc, chúng ta đã tranh thủ thời cơ từng
bớc hội nhập với kinh tế thế giới, bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài
chính quốc tế, đa dạng hoá, đa phơng hoá, phát triển kinh tế với hầu hết các n-
ớc.
Phần : Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
. Khái niệm nền kinh tế thị trờng :
- Kinh tế thị trờng thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hoá, quan hệ
hàng hoá, tiền tệ trở nên phổ biến. Trong lịch sử nhân loại đa diễn ra các hình
thức kinh tế khác nhau nh : kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế thị
trờng, ...
- Kinh tế thị trờng là hình thức kinh tế văn minh, đó là nền kinh tế vận
động, phát triển gắn liền với hệ thống đồng bộ các thị trờng hàng hoá, dịch vụ,
thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng tài nguyên.
- Kinh tế đầy đủ gắn liền với một hệ thống luật lệ thể chế, hệ thống các
đạo luật, các quy phạm là xơng sống của nền kinh tế. Về thực chất là những
khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế năng động, có trật tự.
- Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong
đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị
trờng.
. Thực trạng và vai trò của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay :
1. Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay :
Nói chung về kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay còn có trình độ thấp
kém, thể hiện nh sau :
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn có trình độ sơ khai. Thực trạng này
biểu hiện trên các mặt :
+ Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật trong các doanh nghiệp còn thấp
kém, lạc hậu, sản phẩm làm ra thiếu khả năng cạnh tranh. Nhiều thiết bị máy
móc không đồng bộ nên dẫn đến sự hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình rất
cao, nhất là hao mòn vô hình.
+ Kết cấu hạ tầng vật chất và XH ( cả về hỹ thuật lẫn mạng lới giao thông
vận tải, điiện nớc, y tế, giáo dục...) thấp kém, không đảm bảo cho việc phát
triển kinh tế hàng hoá trong nớc, cản trở việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
+ Cha có đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi, thích nghi đợc với cơ chế
thị trờng và quen kinh doanh theo pháp luật. Luật pháp kinh tế mới bắt đầu hình
thành nhng cha đồng bộ. Một số cơ quan thuộc nghành t pháp làm chức năng
cầm cân nảy mực thiếu năng lực và cha nghiêm minh.
+ Thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời bình quân mới chỉ trên 500 đô la
Mỹ, vẫn ở mức các nớc có thu nhập thấp. Hơn nữa, trong một thời gian dài,
chúng ta thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, về thực chất nó
đã tiêu diệt những điều kiện, tiên đề của kinh tế hàng hoá. Do đó nền kinh tế n-
ớc ta bị trì trệ, chậm phát triển.
+ Tóm lại thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế kém hiệu
quả và sức cạnh tranh còn yếu. Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nớc còn
thấp ... Quan hệ sản xuất cha phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực
lợng sản xuất ... Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc ... Giáo dục,
đào tạo còn yếu về chất lợng ... Đời sống của một số bộ phận nhân dân còn khó
khăn...
* Hệ thống thị trờng trong nớc đang hình thành cha đồng bộ
Nói chung hệ thống thị trờng ở nớc ta còn kém phát triển cả thi trờng
đầu vào và đầu ra . Đặc biệt là những thị trờng có vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế thị trờng, nhng ở nớc ta mới ở trình độ sơ khai nh :
thị trờng lao động, thị trờng khoa học và công nghệ, thị trờng tài chính, thị tr-

ờng bất động sản...
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta còn hay bị thua thiệt
:
Điều này thể hiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta yếu trên thị
trờng thế giới. Toàn cầu hoá, khu vực hoá đang xu thế tất yếu của thời đại, nó
đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đòi hỏi chúng ta phải biết nắm bắt thời
cơ, vợt qua thử thách, nâng cao khả năng cạnh tranh, thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế và phát triển nhanh nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
* Quản lý về kinh tế còn yếu, biểu hiện :
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách kinh tế còn thiếu đồng bộ và nhất
quán, thực hiện cha nghiêm minh, quản lý đất đai còn nhiều rắc rối, thủ tục rờm
rà...
2. Sự cần thiết khách quan và những mặt tích cực và hạn chế của
nền kinh tế thị trờng trong đời sống XH ở nớc ta.
* Sự cần thiết khách quan :
- Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta, những điều kiện chung để thị trờng xuất
hiện vẫn còn tồn tại. Do đó, sự tồn tại kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu
khách quan. Những điều kiện ; cơ sở khách quan củ sự tồn tại và phát triển kinh
tế thị trờng ở Việt Nam :
+ Phân công lao động XH là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn
tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
+ Thành phần kinh tế nông nghiệp và kinh tế tập thể cùng dựa trên chế độ
công hữu về TLSX nhng các địa vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có
quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng.
+ Quan hệ hàng hoá, tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại,
đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng
sâu sắc.

* Mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế thị trờng trong đời sống XH ở
nớc ta :
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nền kinh tế thị trờng khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp trớc kia bởi sự cạnh tranh. Nghiên cứu dới góc độ quan điêm toàn diện
chúng ta thấy rằng một mặt kinh tế thi trờng làm cho cạnh tranh thúc đẩy khoa
học phát triển, tiếp thu các công nghệ và bí quyết mới, nhng mặt khác nó cũng
làm cho hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp bị phá sản.
- Về mặt tích cực :
+ Nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH còn mang
nặng tính tự cung tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh
tế tự nhiên và chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội hoá sản xuất.
+ Thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao
động xã hội
+ Kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể sản xuất
+ Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất
+ Đẩy mạnh phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất, Phát
triển nhiều nghành nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
+ Kích thích nâng cao chất lợng, năng suất và hiệu quả kinh tế, hàng hoá,
dịch vụ dồi dào và luôn đợc cải tiến.
+ Tạo ra nhiều hàng hoá có sức cạnh tranh ngày càng cao đáp ứng nhu
cầu đa dạng của ngời tiêu dùng.
+ Góp phần khắc phục sự mất cân đối trong nền kinh tế nh cân đối hàng-
tiền, cung-cầu, thu-chi, xuất nhập khẩu...
+ Góp phần tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, ổn định và tăng trởng
kinh tế, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân.
- Về mặt tiêu cực :
+ Phân hoá giàu nghèo quá xa dẫn đến không công bằng và mâu thuẫn xã
hội.

+Sự phát triển mù quáng của các doanh nghiệp riêng lẻ tất yếu dẫn đến
khủng hoảng chu ký, triệt tiêu lẫn nhau và thất nghiệp.
+ Động cơ săn đuổi lợi nhuận tối đa luôn gắn liền với những thủ đoạn
không lành mạnh nh : đầu cơ, buôn lậu, tham nhũng, mại dâm, ma tuý...
5

×