Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất triterpenoit từ nấm vân chi (trametes cubensis (mont ) sacc ) ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 59 trang )

1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH




NGUYỄN VĂN HIẾU



TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT
TRITERPENOIT TỪ NẤM VÂN CHI (TRAMETES CUBENSIS
(MONT.) SACC.) Ở NGHỆ AN






LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC








VINH - 2014


2



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH




NGUYỄN VĂN HIẾU



TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT
TRITERPENOIT TỪ NẤM VÂN CHI (TRAMETES CUBENSIS
(MONT.) SACC.) Ở NGHỆ AN




Chuyên ngành: Hóa học Hữu cơ
Mã số: 60.440114
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Đình Thắng



VINH - 2014


VINH - 2014


3



MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU 1
1.Lí do chọn đề tài 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu: 2
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Họ Polyporaceae 3
1.1.1. Giới thiệu 3
1.1.2. Các hợp chất triterpenoit thuộc họ Polyporaceae 4
1.2. Nấm vân chi (Trametes cubensis) 17
1.2.1. Mô tả 17
1.2.2. Thành phần hoá học vân chi (Trametes cubensis) 18
1.2.3. Hoạt tính và sử dụng 18
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 21

2.1. Phương pháp nghiên cứu 21
2.1.1. Phương pháp lấy mẫu 21
2.1.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất21
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 21
2.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị 22
2.2.1. Hoá chất 22
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị 22
2.3. Nghiên cứu các hợp chất 22
2.3.1. Phân lập các hợp chất 22
2.3.2. Một số dữ kiện về phổ tử ngoại, phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân
của chất đã phân lập 24
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
3.1. Phân lập các hợp chất 25
3.2. Xác định cấu trúc hợp chất A 25
3.3. Xác định cấu trúc hợp chất B 36
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46


4



DANH MỤC , BẢNG

Sơ đồ 2.1. Phân lập hợp chất trong quả thể nấm Trametes cubensis 23
Sơ đồ 2.2. Phân lập hợp chất từ cao etylaxetat của nấm vân chi 23


Bảng 3.1. Phổ

1
H-,
13
C-NMR và DEPT của hợp chất A 27
Bảng 3.2. Phổ
1
H-,
13
C-NMR và DEPT của hợp chất B……………………….37




5



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.3. Trametes cubensis 18
Hình 3.1. Phổ khối lượng của hợp chất A 29
Hình 3.2. Phổ
1
H-NMR của hợp chất A 29
Hình 3.3. Phổ
1
H-NMR của hợp chất A 30
Hình 3.4. Phổ
13
C-NMR và DEPT của hợp chất A 30
Hình 3.5. Phổ

13
C-NMR và DEPT của hợp chất A 31
Hình 3.6. Phổ HMBC của hợp chất A 31
Hình 3.7. Phổ HMBC của hợp chất A 32
Hình 3.8. Phổ HSQC của hợp chất A 32
Hình 3.9. Phổ HSQC của hợp chất A 33
Hình 3.10. Phổ NOESY của hợp chất A 33
Hình 3.11.Phổ NOESY của hợp chất A 34
Hình 3.12.Phổ NOESY của hợp chất A 34
Hình 3.13. Phổ COSY của hợp chất A 35
Hình 3.14. Phổ COSY của hợp chất A 35
Hình 3.15. Phổ khối

lượng của hợp chất B 39
Hình 3.16.Phổ
1
H-NMR của hợp chất B 39
Hình 3.17. Phổ
1
H-NMR của hợp chất B 40
Hình 3.18. Phổ
13
C-NMR của hợp chất B 40
Hình 3.19. Phổ
13
C-NMR của hợp chất B 41
Hình 3.20 .Phổ HMBC của hợp chất B 41
Hình 3.21. Phổ HMBC của hợp chất B 42
Hình 3.22. Phổ HSQC của hợp chất B 42
Hình 3.23. Phổ HSQC của hợp chất B 43

Hình 3.24. Phổ NOESY của hợp chất B 43
Hình 3.25. Phổ NOESY của hợp chất B 44
Hình 3.26. Phổ COSY của hợp chất B 44


6



LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ
– Khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.
TS. Trần Đình Thắng - Phó chủ nhiệm khoa Hoá học, Trường Đại học Vinh đã
giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình thực hiện
luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Lê Đức Giang, TS. Nguyễn
Xuân Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi, nhận xét và
góp ý cho luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin được cảm ơn TS. Đỗ Ngọc Đài đã giúp thu mẫu nấm. PGS. TS.
Ngô Anh (Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Huế) giúp định danh mẫu
thực nấm, cùng anh chị em trong phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ đã
tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình thực nghiệm.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ bộ môn
hoá Hữu cơ, khoa Hoá học, khoa Đào tạo Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, học
viên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Vinh, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Nguyễn Văn Hiếu



7



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT



CC
:
Column Chromatography (Sắc kí cột)
FC
:
Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh)
TLC
:
Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng)
IR
:
Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)
MS
:
Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng)
EI - MS
:
Electron Impact-Mass Spectroscopy(Phổ khối va chạm electron)
ESI - MS

:

Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng
phun mù electron)
1
H -NMR

:
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân proton)
13
C- NMR

:
Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân cacbon-13)
DEPT
:
Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.
HSQC
:
Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC
:
Heteronuclear Multiple Bond Correlation
COSY
:
Correlation Spectroscopy
S
:
Singlet
T

:
Triplet
D
:
dublet
Dd
:
dublet của duplet
Dt
:
dublet của triplet
M
:
Multiplet
TMS
:
Tetramethylsilan
DMSO
:
DiMethylSulfoxide
Đ.n.c
:
Điểm nóng chảy


1



MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Nấm phân bố trên thế giới và phát triển ở nhiều dạng, môi trường sống
khác nhau. Đa phần sống trên cạn, nhưng một số loài lại được tìm thấy dưới
nước. Trên thế giới ước tính, nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Tuy nhiên chúng ta
chỉ mới phát hiện và nghiên cứu được 7%. Gần đây, Schmit và Mueller đã ước
tính có khoảng 712.285 loài nấm đã được phát hiện và nghiên cứu.
Việt Nam ở vùng nhiệt đới với địa hình đa dạng, khí hậu phức tạp, hệ
thực vật và nấm rất đa dạng. Theo tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu của nhiều
tác giả ở Việt Nam có khoảng 22.000 loài nấm. Ngoài những loại nấm của vùng
ôn đới, chúng ta có thể gặp các loài nấm phân bố ở vùng ôn đới trong rừng của
các vùng núi vừa và núi cao như Sapa - Phansipang, Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Ba
Vì – Hà Nội, Pù Mát – Nghệ An, Bạch Mã – Bình Trị Thiên, Đà Lạt - Lâm
Đồng. Cụ thể như: Thelephora nigrescens Bres., Thelephora palmatae (Scop.)
Fr., Flammulina velutipes (Curt.:Fr.) P.Karst., Gomphus floccosus (Schw.)
Sing., Gomphus glutinosus (Pat.) Petersen, Tremella mesenterica Petz.: Fr.,
Cortinarius violaceus (L.: Fr.) Fr., Stropharia aeruginosa (Curtis: Fr.) Quel.,
Trametes versicolor (L.: Fr.) Pilat, Aleuria aurantia (Pers.: Fr.) Fuck.
Đó là nguồn tài nguyên quý giá, không những được sử dụng làm thức ăn
có thành phần dinh dưỡng cao, mà còn là nguồn dược liệu quý phục vụ cho sức
khỏe và đời sống con người.
Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú này ở nước ta chưa
được nghiên cứu một cách hoàn chỉnh. Chi Trametes có khoảng 50 loài nhưng
có rất ít nghiên cứu về chúng. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Tách và
xác định cấu trúc một số hợp chất triterpenoit từ nấm vân chi (Trametes
cubensis (Mont.) Sacc.) ở Nghệ An” nhằm góp phần phục vụ cho công tác điều
tra cơ bản và định hướng sử dụng các hợp chất hoá học của chi Trametes vào
thực tiễn cuộc sống.
2




2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất
từ nấm vân chi (Trametes cubensis).
Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp
chất
Xác định cấu trúc các hợp chất từ nấm vân chi (Trametes cubensis) bằng
các phương pháp phổ hiện đại.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là loài nấm vân chi (Trametes cubensis) thuộc chi
Trametes được thu hái và lấy tại Nghệ An.
3



Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Họ Polyporaceae
1.1.1. Giới thiệu
Nấm được xem là sinh vật có kích thước lớn nhất hành tinh và cùng với
giá trị to lớn của nó đối với đời sống con người mà từ xa xưa nấm đã được quan
tâm nghiên cứu. Cách đây hơn 3000 năm người trung quốc đã biết dùng nấm
làm thức ăn.
Michelier là người đầu tiên đã chứng minh rằng nấm phát triển từ bào tử.
Pasilot de Beauvois đã chứng minh nấm cũng có tổ chức, chúng có sợi, nở hoa
(chín bào tử), phát sinh, phát triển và tiêu diệt. Thời kỳ này nấm học chưa phát
triển. Tuy nhiên, vẫn có một số công trình được công bố, tiêu biểu như Linnaeus
(1753) trong công trình về các loài thực vật “Species plantarum” đã đề cập đến
nấm lỗ và sử dụng tên Boletus cho tất cả các nấm có bào thể dạng ống hay lỗ.
Fries (1821) công bố công trình hệ thống nấm “Systema Mycologicum”
trong đó công bố hai chi nấm lỗ là Polyporus và Deadalea, tiếp theo (1838) ông

giới thiệu tiếp các chi: Cyclomyces, Favolus, Hexagona, Lenzites và Trametes.
Peter Karsten (1881) là người đầu tiên phân chia các chi trong họ Polyporaceae
dựa vào các đặc điểm hiển vi và hình thái, màu sắc của quả thể. Nhờ vậy mà đưa
đến những tiêu chí phân loại mới cho nấm là phân loại dựa vào các đặc điểm
hình thái bên ngoài và cấu trúc hiển vi.
Vào đầu thế kỷ XX, nấm học phát triển rực rỡ, trở thành một ngành khoa
học thực sự. Nhiều công trình nghiên cứu về nấm xuất hiện ở nhiều khu vực
khác nhau trên thế giới.
Ewald Gerhardt (1997) mô tả 1200 loài nấm lớn trong công trình “Der
Grobe BLV Pilzfuhrer”. Chee, Jen Chen (1998) nghiên cứu hình thái và cấu trúc
phân tử của chi Tremella ở Đài Loan trong tác phẩm “Morphological and
molecular phylogenies in the genus Tremella”, tác giả đã mô tả 26 loài thuộc chi
Tremella. Nunez N. và Ryvarden (1995 - 1999) nghiên cứu nấm lỗ ở Nhật Bản
“Polypores new to Japan 1”, “New and interesting polypores from Japan”.
4



Trong những năm cuối thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu đã kết hợp phân
loại truyền thống với phân loại dựa trên những tiêu chuẩn hiện đại như: các phản
ứng hoá học, sự phân tính, hệ sợi nấm, kiểu gây mục, đặc điểm nuôi cấy, mà đặc
biệt là cấu trúc phân tử ADN đã mang lại những kết quả chính xác hơn. Armes
(1913) là người đầu tiên nhận thấy sợi nấm rất quan trọng trong nghiên cứu nấm
lỗ, sau đó Corner (1933) đã mô tả hệ sợi nấm, từ đó các nhà nấm học sử dụng
sợi nấm là một tiêu chuẩn mới để phân loại.
1.1.2. Các hợp chất triterpenoit thuộc họ Polyporaceae
Các hợp chất có hoạt tính sinh học của nấm thường là các polysaccharit
hòa tan trong nước và các triterpenoit hòa tan trong rượu. Ngày nay, các nhà
khoa học đã công bố rất nhiều các hợp chất triterpenoit khác nhau được phân lập
và xác định cấu trúc từ rất nhiều loài nấm khác nhau có hoạt tính sinh học cao.

Nấm thuộc họ Polyporaceae được biết như là nguồn gốc của triterpen
tetracyclic của nhóm lanostan và hơn ba mươi hợp chất, đặc biệt là C
30
hoặc C
31

của axit cacboxylic đã được phân lập. Trong các lanostanoit phân lập được từ
các loài này ta thấy số lượng các axit cacboxylic chiếm một lượng lớn. Cấu trúc
bộ khung mà các axit cacboxylic được chia thành 4 loại chính gồm: khung
trametenolic, khung eburicoic, khung lanosterol và khung cycloartenol [7].


Khung trametenoic Khung eburioic

5




Khung lanosterol Khung cycloartenol
Hình 1.1. Các kiểu dạng khung lanostanoit cơ bản
Ngoài ra, các hợp chất lanostanoit từ các loài nấm trong họ
Polyporaceae còn có một số khung như sau [59]:

Khung seco-lanostane Khung seco-eburicane

Khung 7,9(11)-lanosta-diene
Hình 1.2. Các kiểu dạng khung lanostanoit
Từ năm 1991-1996, 12 hợp chất lanostanoit từ nấm Poria cocos, trong đó có
7 hợp chất triterpenoit mới là axit poricoic A, B (1, 2); axit dehydropachymic (3),

axit pachymic (4), axit 3-epi-dehydrotumulosic (5), axit methyl 25-hydroxy-3-epi-
dehydrotumulosate (6); axit poricoic E, BM (7, 8); axit dimethyl poricoate F (9),
axit dehydrotumulosic (10), axit dehydroeburiconic (11), và axit 3-O-acetyl-16α-
hydroxytrametenolic (12), axit tumulosic (13) [9, 10, 11, 12].

6




(1) Axit poricoic A (R = H) (2) Axit poricoic B


(3) Axit pachymic (4) Axit dehydroachymic


(5) R
1
= H, R
2
= H
(6) R
1
= OH, R
2
= CH
3


(7) Axit poricoic E (R

1
= OH, R
2
= H, R
3
= H)
7



(8) Axit poricoic BM (R
1
= H, R
2
= CH
3
, R
3
= H)


(9) Dimetylporicoate F

(10) Axit dehydrotumulosic (R
1
= H, OH; R
2
= OH)
(11) Axit dehydroeburiconic (R
1

= O; R
2
= H)



(12) Axit 3-O-acetyl- 16-hydroxyltrametenolic
α
8




(13) Axit tumulosic
Năm 1997, Kawagishi đã phân lập được một triterpenoit mới từ dịch chiết
của quả thể nấm Daedalea dickinsii là polyporenic acid C (17 ).

(17) Axit poplyporenic
Năm 1999, có 12 dẫn xuất lanostanoit từ dịch chiết hexan và metanol của
lớp vỏ cứng nấm Fomitopsis pinicola trong đó có 6 hợp chất mới là axit pinicolic A
(18), axit trametenolic B (19), 21-hydroxylanosta-8,24-dien-3-on (20), 21-
hydroxylanosta-7,9(11),24-trien-3-on (21), lanosta-7,9(11),24-trien- 3β,21-diol
(22), axit 3α-acetoxylanosta-8,24-dien-21-oic (23), axit fomitopsic B (24), lanosta-
7,9(11),24-trien-3-on (25), pinicolol B (26); axit pinicolic B, C, D (27- 29) [15].

O
H
HOOC
OH
H

HOOC

(18) (19)
9



O
H
OH
O
H
OH

(20) (21)

OH
H
OH
O
H
O
HOOC
(22) (23)

O
H
O
O
O

OH
O
H

(24) (25)

10



OH
H
OH
OH
O
H
O
HOOC
(26) (27)

H
HOOC
HOOC
OH
H
O
HOOC
(28) (29)

Năm 2002, hai hợp chất 3,4-seco-lanostan triterpen mới từ quả thể nấm khô

Poria Cocos là axit 16α-hydroxy-3,4-seco -lanosta-4(28),8,24-trien-3,21-dioic
(30), axit 16α-hydroxy-3,4-seco-24-methyllanosta-4(28),8,24(24)-trien-3,21-
dioic (axit poricoic H) (31).

(30) (31)
Năm 2004, một triterpen lanostanoit mới với năm triterpen được phân lập từ
quả thể của nấm Laetiporus sulphureus là axit 3-oxo-sulfurenic (32), axit sulfurenic
11



(33), axit acetyl eburicoic (34), axit acetyl trametenolic (35), axit 15α-
hydroxytrametenolic (36).

(32) (33)

(34) (35) R
1
= Ac, R
2
= H
(36) R
1
= H, R
2
= OH
Năm 2005, Yoshikawa K. và cộng sự đã tách được ba hợp chất lanostan
triterpenoit và 5 hợp chất lanostane triterpen glucosit mới từ quả thể nấm
Daedalea dickinsii gồm : axit daedaleanic A (37), B (43), và C (44); daedaleasit
A (38), B (39), C (40), D (41) và E (42) ; với một axit carboxyacetyl quercinic

(45) [19].

(37) R
1
= H, R
2
= H (38) R = Glc
(39) R
1
= Ac, R
2
= Glc (40) R = Glc, Ac
12





(43) (41) R = Glc
(42) R = Ac, Glc


(41) R = OH
(42) R = H

Akihisa đã phân lập được 22 axit lanostan triterpen từ biểu bì khô của quả thể nấm
Poria cocos gồm: axit eburicoic (46), axit 3-epidehydrotrametenolic (47),
axit 15αhydroxydehydrotumulosic (48), axit dehydrotrametenonic (49), axit 16α,25-
dihydroxydehydroeburiconic (50), axit 5α, 8α-peroxydehydrotumulosic (51), axit 25-
hydroxyporicoic H (52), axit 16-deoxyporicoic B (53); axit poricoic C, D, AM, CM,

DM (54 – 58); axit 16α,27-dihydroxy-dehydrotrametenoic (59), axit 25-hydroxy-3-
epidehydrotumulosic (60), axit 25-hydroxy-3-epi-tumulosic (61), axit 16α-
hydroxyeburiconic (62), axit 25-methoxyporicoic A (63), axit 26 -hydroxyporicoic
DM (64), axit 25-hydroxy-poricoic C (65), axit poricoic HM (66) và axit 6,7-
dehydroporicoic H (67) [20,21].

β
13




(46) R = b (47) R = a, R
1
= OH, R
2
= R
3
= H
(48) R = b, R
1
= OH, R
2
= R
3
= OH


H
R

MeOOC
R
56
58
57
'
R = b, R' = OH
R = b, R' = H
R = c, R' = OH
HOOC
R = a
HOOC
R = b
HOOC
OH
R = c
( - )
58
46

R
H
OH
OH
59
60
R
H
OH
O

R
H
OH
OH
62
61
R = b
R = d
R = c
R = d

14



R
H
OH
R'OOC
R
H
HOOC
63
66
65
64
R = e, R' = H
R = f, R' = Me
R = d
R

H
MeOOC
OH
R = c

R
H
HOOC
OH
67
HOOC
R = c
R = a
HOOC
R = c
HOOC
OH
R = b
HOOC
OH
R = d
HOOC
OMe
R = e
HOOC
OH
OH
R = f
( - )
67

59

Năm 2008, nhóm Zheng Y. [22] và nhóm Zhou L. [23] đã tách được hai
lanostane triterpenoit mới và 1 lanostane- kiểu triterpene từ quả thể nấm Poria
Cocos là poriacoson A, B (68, 69) và axit 29-hydroxypolyporenic C (70).
O
HOOC
OH
OH
R
HOOC
OH
O
R
Poriacosones A ( ) R
1
=H, R
2
= OH
Poriacosones B ( ) R
1
= OH, R
2
= H
1
2
Axit -hydroxypolyporenic C ( )
29
68
69

70

Năm 2009, có 4 lanostan được tách từ quả thể của nấm Antrodia camphorata
bởi Yeh C. T. và cộng sự là axit 15α-acetyl dehydrosulphurenic (71), axit 3β,15α -
dihy-droxy lanosta-7,9(11), 24-triene-21-oic (72), axit dehydrosulphurenic (73), axit
sulphurenic (74) [24].
15



R
OH
OH
74
72
R
OH
R
71
73
'
R = a, R' = -OAc
R = b,
R = a, R' = -OH
R
OH
OH
R = a
HOOC
R = a

HOOC
R = b

Đến năm 2010 và 2011, một hợp chất 4,5-seco -lanostane triterpenoit mới là
axit daedaleanic A (75) và 4 dẫn xuất hydroxy là poricotriol A, C, G, H (76 – 79)
được tách từ quả thể nấm Poria cocos [25, 26].
O
HOOC
OH
Axit daedaleanic A ( )
75
Porocotriol A, R = OH ( )
Porocotriol C, R = H ( )
76
77
R
H
R
CH
2
OH
'
R' = a
Porocotriol G, R' = b ( )
Porocotriol H, R' = a ( )
78
79
R
H
OH

CH
2
OH
'
HOH
2
C
R' = a
HOH
2
C
R' = b

Năm 2012, 3 axit lanostan triterpen mới là axit 3-epi-benzoylxyl-dehyd
rotumulosic (80), axit 3-epi-(3′-O-methylmalonyloxy)-dehydrotumulosic (81) và
axit 3-epi-(3′-hydroxy-3′-meth ylglutaryloxyl)-dehydrotumulosic (82) được tách
từ quả thể nấm Wolfiporia extensa bởi She G. và cộng sự [27].
16



80
81
H
OH
HOOC
R
R
O
O

O
O
O
O
CH
3
82
2
1
R
1
= H, R
2
= a
R
1
= H, R
2
= b
R
1
= H, R
2
= c
R
2
= a
R
2
= b

O
O
OH
O
OHCH
3
R
2
= c

1.1.3. Hoạt tính và sử dụng:
Năm 1996,các hợp chất(14), (15) và(16) đã được Nukaya công bố khả năng
chống hoạt động ức chế 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetate (TPA) ở da chuột
[13].
Năm 1997, Kawagishi công bố hợp chất 17 có hoạt tính chống ức chế
collagen ở người với IC
50
= 126µM [14].
Năm 2000, hợp chất 29 đã được nghiên cứu về khả năng kháng khuẩn và vi
khuẩn đối với nấm gây bệnh ở người [16].
Hợp chất 30 có khả năng gây độc với các dòng tế bào ung thư ở người đặc
biệt là tế bào bạch cầu (HL-60) với giá trị GI
50
= 39.3µM, gây độc vừa phải với
các tế bào khác [17].
Năm 2004, các hợp chất (32), (33), (34), (35), (36) đã được thử nghiệm khả
năng kháng khuẩn, kháng virus, ức chế protease, chống oxy hóa, chống viêm trong
và đặc tính miễn dịch globulin hoặc kháng độc tố. Tất cả các hợp chất này có tiềm
năng chống lại các tế bào HL-60, 33, 34 và 36 là chất cảm ứng mạnh nhất đối với
dòng tế bào này có giá trị IC

50
là 14, 15, và 12 μ M, tương ứng . Hợp chất 32 có hiệu
ứng rất yếu (IC50 = 407 μ M), các hợp chất còn lại có giá trị IC
50
khác nhau, 25-31
μM. [18].
17



Năm 2005, Yoshikawa K. công bố hợp chất (45) hoạt động gây độc với
dòng tế bào bạch cầu (HL-60) và tế bào khối u ruột (HCT-15). Đối với HCT-15
có giá trị IC
50
khác nhau là 32,3 và 60,0μM; dòng tế bào HL-60 với giá trị IC
50

9.4 và 15.0µM [19].
Nhóm của Akihisa Tcho thấy các hợp chất 46, 47, 49, 54, 55, 56 chống lại các
kháng nguyên vi rút Epstein-Barr (EBV-EA); các hợp chất 59, 60, 61, 62, 63, 64 có
khả năng gây độc tế bào với hai dòng tế bào ung thư ở người là bạch cầu (HL60) và
khối u ác tính (CRL1579) [20,21].
Năm 2008, hợp chất 70 được công bố về khả năng gây độc đối với hai dòng
tế bào ung thư ở người là ung thư phổi (A549) và ung thư tuyến tiền liệt (DU145) ở
giá trị IC50 là 25,3 và 418.6µM [ 22,23]. Năm 2009, hợp chất 74 có khả năng gây
độc với dòng tế bào ung thư vú (MDA-MB-231) [24].
Đến năm 2010 và 2011, các hợp chất 76, 77, 78, 79 đã cho thấy khả năng gây
với các dòng tế bào ung thư : bạch cầu, phổi, khối u ác tính (CRL1579), ung thư vú
(SK-BR-3), tuyến tiền liệt (DU145), dạ dày (AZ521), tuyến tụy (PANC-1). Hoạt
động với một vi mạch 50 <10 μ M gây độc với một hoặc nhiều dòng tế bào [25, 26].

1.2. Nấm vân chi (Trametes cubensis)
1.2.1. Mô tả
Nấm vân chi (Trametes cubensis) thuộc Trametes là nấm có khả năng hoá
sube, tai nấm khi khô trở nên cứng giòn. Trên thế giới có khoảng 50 loài thuộc
chi Trametes, trong đó có một số loài là nấm phá gỗ, nhưng có một số khác
thuộc chi Trametes là nấm dược liệu. Chi Trametes thuộc bộ Polyporales và họ
Polyporaceae được Elias magnus Fries mô tả lần đầu vào năm 1835.
Nấm Trametes cubensis có vị trí phân loại được thừa nhận rộng rãi hiện
nay:
- Giới : Nấm (Fungi)
- Ngành: Nấm đảm (Basidiomycotina)
- Lớp : Agaricomycotina
- Bộ : Polyporales
α
β
18



- Họ : Polyporaceae
- Chi : Trametes
- Loài : Trametes cubensis
-Tên tương tự: Polyporus cubensis, Daedalea cubensis, Polyporus
subcubensis…

Hình 1.3. Trametes cubensis
1.2.2. Thành phần hoá học vân chi (Trametes cubensis)
Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thành phần hoá học
của loài nấm vân chi (Trametes cubensis).
1.2.3. Hoạt tính và sử dụng

Đã có hơn 400 tài liệu về thành phần hoá học, dược lý lâm sàng nấm
vân chi công bố khắp thế giới. Trong cuốn “Dược vật học” đời nhà Minh
(Trung Quốc) ghi lại rằng: “Nấm vân chi đen và lục bồi bổ khí huyết, tăng
năng lượng cuộc sống, và nó còn có tác dụng làm vững gân cốt. Nếu dùng
vân chi trong một thời gian dài sẽ làm cho con người cảm thấy khoẻ mạnh,
yêu đời, sôi nổi và sống lâu hơn”. Vân chi được dùng dưới dạng trà có tác
dụng hạ thấp lượng cholesterrol máu, áp suất máu, chống chứng rối loại nhịp
tim, điều khiển nồng độ đường trong máu.
Ở châu Á, nấm được dùng chung với các thành phần thảo mộc khác để
chữa trị ung thư. Các báo cáo từ những năm 1960 đã cho thấy lợi ích về sức
khỏe trong điều trị ung thư dạ dày khi uống trà “Saruno-koshikake” có chứa

×