Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ vỏ cây vối cleistocalyx operculatus (roxb) merr et perry ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 68 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-------------------

LÊ THị THANH Tú

TáCH Và XáC ĐịNH CấU TrúC CủA MộT
Số
HợP CHấT Tõ Vá C¢Y VèI Cleistocalyx operculatus (roxb)
merr. Et perry ë nghệ an

Luận văn thạc sĩ hoá học

Vinh - 2008


2

Lời cảm ơn
Luận văn này đợc hoàn thành tại Phòng thí nghiệm chuyên đề, Phòng
thí nghiệm Hoá hữu cơ Trờng Đại học Vinh. Phòng cấu trúc Viện hoá học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS. TS. Hoàng Văn Lựu Khoa Hóa -Trờng ĐHV đà giao đề tài, tận
tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này.
PGS. TS. NGƯT. Lê Văn Hạc Khoa Hóa -Trờng ĐHV đà quan tâm,
chỉ dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu.
TS. Nguyễn Xuân Thành phố Vinh đà đóng góp nhiều ý kiến qúy báu
cho luận văn .
Ban chủ nhiệm Khoa Hoá, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau Đại học,
Tổ bộ môn Hoá hữu cơ, Phòng thí nghiệm hoá hữu cơ, các cán bộ phụ trách
phòng thí nghiệm, đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học


tập và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân
trong gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đà tạo những điều kiện thuận lợi và
cổ vũ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả

Mục lục
Tran
g
Mở đầu
Chơng 1. Tổng quan..................................................................................... 6
1. Họ sim .......................................................................................................6
1.1. Đại cơng về thực vật học và hóa học cây họ sim ....................................6


3

1.2. Thành phần hóa học của các cây thuộc họ sim .......................................7
1.3. Đại cơng về thực vật học và hoá học cây Vối (Cleistocalyx operculatus
(Roxb). Merr Et Perry) ...................................................................................28
1.3.1. Tên gọi..................................................................................................28
1.3.2. Phân bố.................................................................................................28
1.3.3. Mô tả thực vật.......................................................................................28
1.3.4. Thành phần hóa học cây vối.................................................................29
1.3.5. Sử dụng và hoạt tính sinh học...............................................................36
Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................38
2.1. Phơng pháp lấy mẫu.................................................................................38
2.2. Phơng pháp phân tích, tách và phân lập các chất.....................................38
2.3. Phơng pháp khảo sát các hợp chất...........................................................38

Chơng 3. Thực nghiệm.................................................................................39
3.1.Dụng cụ, thiết bị và hóa chất....................................................................39
3.1.1.Dụng cụ, thiết bị....................................................................................39
3.1.2. Hóa chất................................................................................................39
3.2. Thực nghiệm............................................................................................40
3.2.1. Thu hái mẫu..........................................................................................40
3.2.2. Chiết các hợp chất từ vỏ cây vối, tách bằng phơng pháp sắc ký cột.....40
3.2.3. Tách- kết tinh lại thu đợc các chất rắn..................................................40
3.2.4. Xác định cấu trúc..................................................................................41
Chơng 4. Kết quả và thảo luận....................................................................43
4.1. Xác định cấu trúc hợp chất trong mẫu TDVV7.......................................43
4.1.1. Xác định cấu trúc hợp chất 1 trong mẫu TDVV7.................................43
4.1.2. . Xác định cấu trúc hợp chất 2 trong mẫu TDVV7...............................57
Kết luận.........................................................................................................71
Tài liƯu tham kh¶o........................................................................................72


4


5

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Hoá học ngày nay đang bớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Dựa trên
nền tảng tri thức khoa học hiện đại, các thành tựu đạt đợc trong nghiên cứu và
sản xuất, hoá học ngày nay càng đa dạng, phong phú. Hoá học các hợp chất
thiên nhiên nói chung và đặc biệt là hoá học các hợp chất có hoạt tính sinh
học nói riêng đÃ, đang và sẽ tiếp tục thu hút đợc sự quan tâm của các nhà khoa
học vì những ứng dụng quý báu của những hợp chất này trên các lĩnh vực: Y

học, công nghiệp, nông nghiệp
Trong đời sống của ngời dân Việt Nam từ xa xa cho đến nay, đà có phong
tục sử dụng các loài cây có trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh (chủ yếu ở
dạng chế phẩm thô). Các công trình nghiên cứu, điều tra các cây thuốc ở Việt
Nam cho thấy số lợng các loài cây dùng để làm thuốc lên tới 1.850 loài phân
bố trong 224 hä thùc vËt.
ViÖt Nam n»m trong vïng khÝ hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lợng
ma nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật rất phong phú. Mặc dù cho đến
nay, việc nghiên cứu hệ thực vật ở nớc ta cha đợc tiến hành đầy đủ và quy mô,
nhng theo tổng hợp từ các nguồn tài liệu của nhiều tác giả thì ở Việt Nam hiện
nay có trên 7.000 loài thực vật bậc cao [1, 5]. Trong số đó đà có trên 2000 loài
thực vật đà đợc nhân dân ta sử dụng làm nguồn lơng thực, thực phẩm, lấy gỗ,
tinh dầu, thuốc chữa bệnh
Trong nhiều họ thực vật đó, họ Sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn, gồm
khoảng 100 chi và gần 3000 loài phân bố chủ yếu ở các nớc nhiệt đới và châu
Đại Dơng. ë níc ta hä Sim cã kho¶ng 13 chi víi gần 100 loài, chủ yếu đợc
dùng để làm thuốc chữa bệnh, trong đó có cây vối (Cleistocalyx operculatus
(Roxb) Merr. Et Perry) đợc trồng lấy lá và nụ nấu nớc uống thay chè, vừa
thơm vừa tiêu cơm, nớc lá tắm cho trẻ em, chữa bệnh tróc đầu, trong vỏ cây
vối có chất chữa đợc bệnh đau bụng đi ngoài [1, 2, 3, 4]. Cây vối mọc hoang
và đợc trồng tại hầu khắp các tỉnh thành ở nớc ta, đợc sử dụng nhiều trong
cuộc sống dân gian nhng cha đợc nghiên cứu nhiều.
Chính vì vậy chúng tôi đà chọn đề tài Tách và xác định cấu trúc củaTách và xác định cấu trúc của
một số hợp chất từ vỏ cây vối Cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr.Et
Perry ở Nghệ An nhằm góp phần xác định thành phần hoá học của cây vối và
tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hơng liệu, dợc liệu


6


2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Lấy mẫu vỏ cây vối.
- Ngâm trong dung môi chọn lọc, chng cất thu hồi dung môi thành cao đặc.
- Chiết phần cao trong dung môi thích hợp để thu đợc các dịch chiết tơng
ứng
- Sử dụng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợp
chất từ các dịch chiết.
- Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phơng pháp phổ: MS, 1H
NMR, 13C NMR.
3. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu là vỏ cây vối, mẫu lấy tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An.


7

chơng 1
Tổng quan
1. Họ Sim.
1.1. Đại cơng về thực vật học và hoá học cây họ Sim.
Họ Sim (Myrtaceae) là hä lín cđa bé Sim (Myrtales) thc ph©n líp hoa
hång lớp hoa lá mầm của ngành thực vật hạt kín.
Trên thế giới họ Sim gồm 100 chi, 3000 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới
và á nhiệt đới, chủ yếu là Châu Mỹ và Châu úc [2, 5]. ở Việt Nam họ Sim
gồm 13 chi gần 100 loài đợc phân bố khắp 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Các cây
thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỏ, hay cây bụi đợc trồng trong vờn
nhà cho quả ăn, cho tinh dầu hay mọc hoang dại ở đồng bằng trung du, miền
núi. Lá mọc đối, đơn nguyên, không có lá kèm. Hoa của chúng tập hợp thành
cụm, hình chùm, đôi khi mọc đơn độc. Các lá đài dính lại với nhau ở dới
thành hình chén, cánh hoa rời nhau và dính trên mép ống đài. Nhị rất nhiều,

bất định và xếp không theo một trật tự nào, nhị thờng cuộn lại ở trong nụ, chỉ
nhị rời hay dính nhau ở dới thành ống ngắn. Bộ nhị có số lá noÃn thờng bằng
số cánh hoa hoặc ít hơn, dính lại với nhau thành bầu dới hoặc bầu giữa với số
ô tơng ứng số lá noÃn, đính noÃn trụ giữa, một vòi, một đầu nhuỵ. Quả mọng
thịt, thờng do đế hoa phát triển thành, cũng có khi quả khô mở; Quả mang đài
tồn tại ở đỉnh. Hạt không có nội nhũ.[5].
Nhiều cây thuộc họ Sim chứa tinh dầu nh cây tràm (Melaleuca
leucadendron. Linn); cây chổi xuể (Baeckia frutescens Linn); cây bạch đàn
chanh (Eucalyptus citriodora Hook.F). Tinh dầu của các loài cây này đà đợc
khai thác và sử dụng trong công nghiệp hơng liệu, y học. Các cây khác thuộc
họ Sim có nhiều công dụng chữa bệnh nh: Cây ổi (Psidium guajava Linn.);
câysim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.), Hassk.); cây đơn tớng quân (Syzygium
formosum Var.); cây sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep. Merr Et
Perry); c©y vèi (Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry) [1, 2, 3, 4].
Hợp chất đặc trng của các cây họ Sim là: Flavonoit, tritecpenoit, steroit.
1.2. Thành phần hóa học của các c©y thuéc hä sim.
* C©y sim: (Rhodomyrtus tomentosa Wight (Myrtus tometosa Ait );
Myrtus canescens Lour ) thuéc hä Sim (My rtaceae ).


8

Phân bố: Mọc hoang rất nhiều tại những vùng đồi trọc trung du nớc ta,
tại Trung Bộ và Nam bộ cịng cã.
C©y sim mäc nhiỊu ë miỊn nam Trung Qc, Philipin, Malaixia,
Indonesia, các vùng nhiệt đới Châu á . Ngời ta dùng quả hay búp sim tơi hoặc
khô để làm thuốc.
Mô tả thực vật: Sim là loại cây nhỏ cao 1-2m, cành 4 cạnh, vỏ thân róc
thành từng mảng, lá mọc đối hình thuôn hơi hẹp ở phía cuống, phía đầu tù ,
hơi rộng, dài 4-7cm, rộng 2-4cm, khi già thì nhẵn ở mặt trên, có lông mềm ở

mặt dới, phiến lá dày, mép hơi cong xuống, có 3 gân chính, cuống có lông
mịn, dài 4-7 mm. Hoa màu hồng tím mọc đơn độc hoặc từng ba cái một ở kẻ
lá. Quả mọng màu tím sẫm, mẫm, hạt nhiều hình móng ngựa.
Hoàng Văn Lựu và cộng sự đà nghiên cứu thành phần hóa học của tinh
dầu hoa sim [17]. Kết quả đợc dẫn ra ở bảng 1:
Bảng1: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim Vinh-Nghệ An
STT
Hợp chất
Thành phần %
1
1,6
α –thujen
2
74,5
α –pinen
3
Camphen
vÕt
4
2,4 (10)thujadien
0,2
5
1,0
β-pinen
6
0,8
β-cimen
7
1,8-cineol
0,6

8
Limonen
1,7
9
MW =152
0,2
10 Izoamyl-izovalerat
vÕt
11 α-campholeolcampholeol
0,8
12 (E)-pinocarveol
1,3
13 (E)-2-caren-4-ol
1,0
14 terpinen-4-ol
0,3
15 Myrtenal
0,3
16 Borneol
viÕt
17 α-campholeolterpineol
4,3
18 (E)-verbenon
0,1
19 (E)-carveol
0,3
20 (E)-3-caren-2-ol
0,2
21 5-etyl-3,3,4-trimetyl-4-hepten-2-ol
0,1

22 MW-150
2,0
23 trans-3(10)-caren-4-ol
vÕt
24 β-campholeolcaryophyllen
vÕt
25 C10H15OH,MW=152
0,9
26 benzyl izovalerat và đồng phân
0,2


9

27
28
29
30
31
32

C10H13OH,MW=150
C15H24O3,MW=236
caryophyllen oxít
Globulol
Cadalen
Các chất khác

1,8
0,1

2,3
0,1
0,2
3,1

* Từ nụ hoa cây sim đà tách đợc các hợp chất: -campholeolsitosterol, stigmasterol

Apigenin

Axit galic

Kaempferol-3-o -campholeol sambubiozit
Bảng 2: Thành phần hóa học của tinh dầu rễ cây sim ở Nghệ An
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Hợp chất
-thujen
-pinen

camphen
sabinen
-campholeol pinen
- myrcen
α - terpinen
p- cymen
d-limonen
(z ) - β- oximen
(e ) - - oximen
nonanal

Thành phần %
0,5
55,1
0,1
0,5
2,0
vết
0,1
2,5
2,5
0,2
0,3
0,4


10

13
14

15
16
17
18
19
20
21
22

α-campholeolterpineol
β-campholeolcaryophyllen
caffein
α-campholeolcaryophyllen
mw = 204
spathulenol
caryophyllen oxÝt
8 - hydroxy - endocycloisolongiflen
mw =220
C¸c chÊt khác

0,3
14.,0
0,3
2,0
4,6
0,8
1,8
0,1
o,4
11,5


*Cây chổi xuể: (Baeckea Frutescens. Linn). Còn gọi là chổi xể, chổi sể,
chổi suể, chổi trện, chóp máu, thanh hao.
Mô tả thực vật: Chổi xuể là cây bụi nhỏ, cao 0,5-1m . Thân mềm, phân
thành từng gốc. Lá mọc đối hình sợi hẹp, không có cuống, nhẵn bóng, phiến
lá có tuyến màu nâu, chỉ có một gân giữa.Hoa nhỏ màu trắng, mọc đơn độc ở
nách lá, nụ hoa hình chóp ngợc, ống đài chia thành 4-5 thùy hình tam giác,
hơi nhọn đầu, chỉ nhị ngắn, có tuyến tròn nằm ở đỉnh các ô phấn. Quả nang
mở theo đờng nứt ngang, hạt có cánh. Cây thờng ra hoa từ tháng 4 - tháng 8
hàng năm.
Hàm lợng tinh dầu trong lá cây chổi xuể thu tại Mê Linh - Vĩnh Phúc,
đạt 1,26%, trong cành non và lá đạt 0,36%.
Bảng 3: Thành phần hóa học của tinh dầu từ lá chổi xuể :
Tại Mê Linh -Vĩnh Phúc
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Hợp chất
- thujen

- pinen
- pinen +Sabinen
α - terpinen
Limonen + p - cymen
Cineol
- terpinen
Linalool
Terpinen - 4 - ol
2 - terpineol
-campholeolcaryophyllen
- humulen

Hàm Lợng %
22,9
6,53
4,62
2,29
10,25
14,16
8,36
11,38
7,15
3,39
2,19
2,31

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu chổi xuể, mọc tại Đông
Triều (Quảng Ninh), Phan Tống Sơn và cộng sự (1998) cịng cho biÕt , thµnh



11

phÇn chÝnh cđa tinh dÇu gåm: α - thujen + α - pinen (35 %), cineol (15%)
linalool (14%), limonen (4%), ngoài ra còn có 14% là các hợp chất khác cha
xác định.
Các mẫu tinh dầu chổi xuể lấy từ Huế (mẫu 1), ở Sóc Sơn (mẫu 2) giàu
monotecpen.

Bảng 4: Tinh dầu chổi xuể ở Huế - Sóc Sơn:
STT
Hợp chất
Mẫu1
1
12,3
- thujen
2
4,1
α - pinen
3
camphen
0,1
4
Sabinen
0,1
5
0,5
β - pinen
6
myrcen
0,1

7
α - phellandren
8
p - methyl anisol
0,1
9
α - terpinen
10
p- cymen
22,2
11
limonen
1,5*
12
1, 8 - cineol
10,9*
13
1,0
- terpinen
14
cis - linalool oxid
0,2
15
trans - linalool oxid
0,5
16
0,2
terpinolen
17
linalool

6,0
18
α - fenchol
19
borneol
20
p - cymen - 8 ol
0,5
21
terpinen - 4- ol
7,9
22
1,9
α -campholeol terpineol
23
geraniol
0,1
24
carvasrol
0,2
25
0,2
geranyl axetat
26
0,1
α - copaen
27
β -campholeol elemen
28
α - gurjunen

29
3,4
(e ) - β- caryophyllen
30
5,8
α -campholeol humulen
31
- muurolen
32
0.1
β - selinen

MÉu2
0,7
8,2
0,1
0,1
23,3
0,5
0,1
0,3
3,5
1,5*
8,6
6,3
0,1
0,1
0,5
4,9
0,1

0,1
0,1
0,7
2,9
0,3
t
0,1
0,1
0,1
3,3
4,2
0,3


12

33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48

α -campholeol selinen
- cadimen
 - cadimen
cadina - 1,4 - dien
α- cadimen
β - elemol
(E) - nerolido 10
caryophylen oxi
humulen - 6,7 - epoxid
7 - epi -  - eudesmol
- eudesmol
β- eudesmol
α- eudesmol
agglomeron
tasmanon
total

0,1
0,2
0,3
3,8
5,4
0,3
0,3
90,4

0,2

0,8
1,3
0,1
0,1
0,7
0,3
0,8
1,0
0,1
3,8
6,3
6,5
1,3
94,4

*C©y đinh hơng: (Eugenia cariophefllata) Thub.
Tinh dầu cây đinh hơng đợc cất từ nụ hoa của cây đinh hơng, thành phần
chính lµ eugenol (allygaiacol ) tõ 80% - 85% kÌm theo 2%-3% axetyl
eugenol, cã mét sè hydrocacbon trong ®ã chđ u là chất secquitecpen mang
tên caryophyllen, một số ít dẫn xuất xeton và một số este.
Ngời ta dùng tinh dầu đinh hơng làm nguyên liệu chiết eugenol và từ chất
này chế ra bán tổng hợp vanilin là chất thơm hoặc bán tổng hợp metyl
eugenol làm chất trừ ruồi hại cam quít. Tinh dầu đinh hơng có tính chất diệt
khuẩn và trừ sâu bọ, dùng trong y học làm thuốc sát trùng, dùng trong y khoa
để diệt tủy răng và giảm đau [2, 8].
*Cây Gioi:
Cây gioi có tên khoa học là Syzygum jambos (Linn) Alston (eugenia
jambos (Linn).
Phân bố: Cây gioi đợc trồng rải rác ở các vùng trên nớc ta, hoặc mọc
hoang. Nó đợc lấy quả để ăn. Một số vùng trên thế giới cũng trồng loại gioi

này nh các vùng Đông Nam á, Trung Quốc, ấn Độ, Pakitan, Irac,
Guatemala
Mô tả thực vật: Cây gioi là cây thân gỗ , cao 6-10m, cành non dẹp hay
vuông. Lá thuốn ngọn giáo, nhọn dài đỉnh, tù và thuôn ở góc, phiến có tuyến
mờ trong suốt có mùi thơm, hoa màu trắng lục, tập trung thành cụm mọc đầu


13

ở cành. Mỗi nhánh tập chung chỉ có 1 hoa, nụ hình cầu, đài có 4 thùy, tràng có
4 nhánh rời rất lõm ở mặt trong. Nhị nhiều, bao phấn hình trái xoan thuôn.
Bầu hạ có hốc lõm ở đỉnh, vòi cong ở giữa dài hơn nhị. Quả mọng gần hình
cầu, mang đài dài tồn tại 1-2 hạt.
Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu lá cây gioi Syzygum
jambos (Linn) Alston ë NghƯ An vµ Hµ TÜnh do tác giả Nguyễn Quang Tuệ
nghiên cứu [6].

Bảng 5. Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây gioi.
Địa điểm: Lê Mao - TP Vinh - Nghệ An.
STT
Tên chất
Thành phần % c¸c chÊt FID
1 α-campholeolthujen
0,1
2 α-campholeolpinen
16,8
3 cam phen
0,7
4 β-pinen
5,3

5 myrcen
0,3
6 α-campholeolphelandren
0,5
7 α-campholeolterpinen
0,1
8 p-cymen
0,9
9 β-campholeoloximen
26,5
10 -terpinen
26,5
11 linalool
1,5
12 campho
0.6
13 borneol
0.2
14 tecpinen-4-ol
0,8
15 α-campholeolterpinol
2,6
16 -caryophyllen
2,8
17 -campholeolhumulen
0.2
18 trans-nerilidol
0,5
- Thành phần chính của tinh dầu bột gỗ là nerolidol (16,4%) , -caryophyllen
(9,8%) , -campholeolpinen (0,4%) ,-pinen (1,0% )

- Thành phần hóa học chính của dịch chiết metanol hoa c©y gioi:


14

8- hydroxy -6-metoxy flavanon(19,8%)

6,8- đihydroxy-5- metyl
flavanon(4,5%)

5,7- dihydroxy flavanon(16,7%)

5-hydroxy-7-metoxy-6,8- đimetyl
flavanon(1,8%)

Bảng 6: Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây gioi (SyzgumJambos
Linn) Alston.
Địa điểm : Th Trn c Th-campholeolH Tnh
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18

Tên chất
-campholeolthujen
-campholeolpinen
cam phen
-pinen
myrcen
-campholeolphelandren
-campholeolterpinen
p-cymen
-campholeoloximen
-terpinen
linalool
campho
borneol
tecpinen-4-ol
-campholeolterpinol
-caryophyllen
-campholeolhumulen
trans-nerilidol

Thành phần %
1,5

18,8
0,4
11,4
0,4
0,4
0,5
0,5
14,0
14,5
0,8
0,5
0,1
0,6
2,2
11,3
0,4
1,8


15

Nguyễn Xuân Dũng và Phạm Quốc Bảo [15] đà nghiên cứu thành phần
hóa học của tinh dầu cây tràm gió (Malaleuca leucadendra ' L' ) Bình Trị
Thiên và tinh dầu tràm Australia di thực (Malaleuca alternifolia). Hàm lợng
tinh dầu tràm gió 0,7 - 1,5% và biến động theo thời gian. Trong tinh dầu tràm
gió đà xác định đợc 30 chất trong đó chủ yếu là.
Bảng 7: Thành phần hóa học của tinh dầu tràm gió - Binh Trị
Thiên
STT
Hợp Chất

Thành phần %
1
1,8 - cineol
24,23 - 66,87
2
5,44 - 11,96
α - terpineol
3
1,25 - 3,01
α - pinen
4
0,99 - 1,57
β - pinen
5
linalool
0,39 - 4,33
6
1,26 - 2,56
-caryophyllen
7
guaiol
1,18 - 6,04
Sự biến động xảy ra theo thời gian và lÃnh thổ. Hàm lợng tinh dầu tràm
Australia di thực là 2%, đà xác định đợc 14 chất trong đó chủ yếu là :
Bảng 8: Thành phần hóa học của tinh dầu tràm Australia
STT
1
2
3
4

5

Hợp chất
terpinen - 4 - ol
- terpinen
- terpinen
p-cymen
1,8 - cineol

Thành phần %
46,10
18,21
7,01
7,13
4,15

* Cây ổi: Tên khoa học Psidium guajava L. Trong dân gian còn gọi là
Phan Thạch Lựu, thu quả, bạt tử, phan quỷ tử, phan nhẫm, kê thị quả
Mô tả thực vật : Cây æi cao tõ 3 - 6m, th©n cã vá máng trơn nhẵn, khi già
bong ra từng mảng. Cành non vuông có lông mềm , lá mọc đối hình trái xoan
hoặc trøng, dµi 9 - 11cm, réng 3- 6cm. Hoa mµu trắng mọc đơn độc hoặc tập
trung 2 - 3 cái ở kẻ lá, nhị rất nhiều, xếp thành nhiều dÃy. Quả mọng hình cầu
hoặc hình trứng khi chín vàng ruột màu đỏ trắng hoặc vàng, hạt rất nhiều hình
bầu dục. Mùa hoa tháng 3 - 4, muà quả tháng 8 - 9.
Tác dụng dợc lý: Nghiên cứu dợc lý cho thấy dịch chiết từ các bộ phận của
cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc và cầm đi lỏng.


16


Theo dợc học cổ truyền lá ổi vị đắng sáp, tính ấm, có công dụng tiêu thủng
giải độc . Các bộ phận của cây ổi thờng đợc dùng để chữa bệnh nh tiết tả (di
lỏng) cửu lỵ (lỵ mÃn tính), viêm dạ dầy ruột cấp và mÃn tính, thấp độc thấp
chuẩn, sang thơng xuất huyết, tiêu khát (tiểu đờng), băng huyết[11]
Thành phần hóa học: Trong quả và lá đều chứa Qitosterol, quercetin,
guaijaverin, leucoyanidin và avicularin. Lá còn có Valatileoil, eugenol. Quả
chín chứa nhiều vitamin C và các monosacarit nh :Fructozơ, xylozơ, glucozơ,
galactozơ, võ rễ chứa tanin và axit hữu cơ.
Thành phần quả ổi ở ấn độ có những chất sau: Nớc (81,7%), protein
(0,9%), chất béo (0,3%), sợi (5,2%), các hydratcacbon (11,2%), các chất vô
cơ (0,7%), Ca (10 %), Mg (8 %), axit oxalic (14 %), Photpho (28%), Fe (1,4
%), Natri (5,5 %), Kali (91 %), Cu (0,3 %), sulfua (14 %), thiamin (0,03 %),
axit nicotinic (0,4 %), vitamin C 212 mg/100g, riboflavin (0,03 %). Vitamin C
cđa qu¶ ỉi gÊp 4 - 10 lần quả chanh. Hàm lợng Vitamin C thay đổi khá nhiều
trung bình từ 100 - 1000mg/100g, nhiều nhất ở phần vỏ quả rồi đến phần cùi.
Vitamin C cũng tăng dần theo độ chín của quả, đạt tối đa lúc quả chín và giảm
dần khi quả chín mềm cụ thĨ 245,5mg/100g trong qu¶ xanh, 304mg/100g
trong qu¶ chÝn, 225mg/100g ë quả chín mềm. Axit xitric có nhiều, axit
tartaric và axit malic với hàm lợng ít hơn.
Loài ôỉ có màu đỏ cã c¸c chÊt mecocyamin, quercetin, dÉn chÊt 3 arabino guaijaverin, axit gallic vµ arabino, este cđa axit ellagic, cyanidin,
diglucosit.
Qđa xanh có leuco cyanidin. Hạt ổi chiếm 6- 12% trọng lợng quả và có
khoảng 14% một chất dầu béo mùi thơm . Hạt ổi trồng ở Philippin có các
thành phần nh níc (10,3%), protein (15,2%), chÊt bÐo (14,3%), tanin(1,4%),
glucoz¬ (0,1%), tinh bột (13,2%), sợi (42%), tro (3%)
Vỏ thân ổi chứa 11- 27% tanin đợc dùng trong kỹ nghệ sản xuất tanin và
kỹ nghệ nhuộm vải.
*Cây bạch đàn: (Eucalyptus)
Cho đến năm 1993, Boland đà công bố trên 800 loài thuộc chi
Eucalyptus mà ở nớc ta thờng gọi là bạch đàn. Eucalyptus là biểu tợng của

Oxtraylia, có đến 90% loại này mọc trong thảm rừng xanh bao phủ lục địa
này. Hiện nay còn rất nhiều loại chi này tồn tại ở trạng thái tự nhiên trong các


17

khu rừng nguyên thủy tại các đảo Tân - Ghine, Timor, nhiều đảo thuộc quần
đảo Philippin, indonexia [18]
ở Việt Nam năm 1904, cây bạch đàn đầu tiên đợc Brochet phát hiện ở
Cốc Liễu (Lào Cai) có chiều cao 15m. Những năm sau đó bạch đàn đợc ngời
Pháp đa vào trồng thử nghiệm trên một số tỉnh ở Việt Nam và gọi cây này là
cây khuynh diệp, lá cây này cũng mọc nghiêng. Song tên bạch đàn đợc dùng
phổ biến hơn do màu sắc bên ngoài của vỏ thân và lá. Hiện nay bạch đàn đÃ
trồng phổ biến trên đất nớc ta, từ "bạch đàn" đợc gọi chung cho các cây thuộc
nhiều loại trong chi Eucalyptus đang đợc trồng ở Việt Nam.
Bạch đàn trắng là tên gọi cho các Eucalyptus camaldulensis, bạch đàn liễu
là tên gọi cho cây Eucalyptus exserta. Bạch đàn chanh là tên gọi cho cây
Encalytus cetriodora
Trong các tài liệu của ngành lâm nghiệp chi Eucalyptus cũng đợc gọi là chi
bạch đàn. Đến nay đà thống kê đợc 20 loài bạch đà đợc trồng ở Việt Nam
[18].
Chi Eucalyptus là chi thùc vËt cã sè loµi phong phó nhÊt trong ngành hạt
trần. Các cây thuộc chi này có kích thớc khác hẳn nhau, có thể là cây đại mộc,
cây bụi hoặc cây nhỏ. Mỗi loại bạch đàn đều có đặc điểm riêng biệt, thể hiện
ở hình dáng chung và kích thớc riêng, vỏ cây trởng thành, lá cây mạ, lá non, lá
trởng thành, cành non, đặc điểm chung của hoa, các bộ phận của hoa, nụ, nhị,
quả và hạt. Những cây bạch đàn dùng để trồng rừng hoặc sản xuất tinh dầu thờng là cây đại mộc, xanh tơi quanh năm, thuộc loại lớn trong thế giới thực vật.
Chiều cao từ 15- 30m, với đờng kính từ 0,5- 2m, thân thẳng hình trụ tròn. Vỏ
cây có thể màu trắng, xám bong sớm hoặc có thể đỏ nâu đến nâu, không bong.
Tất cả các loại bạch đàn có vỏ bong sớm gọi "gum". Một số loại bạch đàn vỏ

cây chứa nhiều chất sợi và dầu tanin, đợc gọi là "kino" gỗ cứng, sợi dài, đàn
hồi tốt. Lá của bạch đàn có hình dạng rất khác nhau, đa số tán lá rủ mềm mại
ở 2/3 chiều cao thân cây kể từ gốc lên. Lá non và lá trởng thành rất phân biệt,
lá non mọc đối hình trứng. Lá già mọc so le, cuống ngắn, hai mặt lá phân biệt,
mặt trên thẵm hơn mặt dới, gân giữa lá có ba kiểu: Gân lông chim, gân xiên và
gân dọc nổi rõ, từ giữa tỏa ra gân bên đến mép lá. Lá có túi tiết tinh dầu có
mùi thơm đặc biệt. Xim gồm một số hoa xác định và có phơng rõ rệt. Một vài
loài hoa mọc đơn độc ở vách lá nh loài gloleutus. Nhị hoa là yếu tố chính để
phân loại. Hoa đợc thơ phÊn chđ u do c«n trïng, ong, kiÕn, ri. Quả đợc


18

hình thành với nhiều hình thái khác nhau thể hiện các hình dạng các đế hoa
khác nhau [18].
Công dụng của cây bạch đàn: Tinh dầu bạch đàn đà đợc sử dụng từ rất lâu
ở các nớc Oxtraylia, Indonexia, Tây Ban Nha và nhiều nớc Châu Âu đà dùng
bạch đàn nh một vị thuốc.
Cho đến nay đà có nhiều tác giả nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh
dầu bạch đàn trên thế giới. ở Việt Nam đà có nhiều tác giả nghiên cứu về
thành phần hóa học của tinh dầu bạch đàn trong đó có công trình đà đa ra
thành phần của 18 loài bạch đàn trồng ở Việt Nam và dựa vào thành phần
chính để xếp thành các nhóm .
+ Bạch đàn trắng. ( Eucalyptus camaldulesis Petford. ) [5, 18]
Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây E. camaldulesis Petford. ở Việt Nam
đợc dẫn ra ở bảng sau:
Bảng 9: Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây E. camaldulesis Petford
Hợp chất
%
Hợp chất

%
nerol
vết
0,09
-campholeol thujen
6,91 cuminal
0,90
-campholeol pinen
camphen
0,22 geraniol
vÕt
cinnamic
alcohol
7,67
vÕt
β -campholeol pinen
0,38 piperiton
vÕt
β -campholeol myrcen
0,17 terpinyl acetat
0,83
α - phellalanpren
p - cymen
1,20 aromadendren
vÕt
1,8- cineol
64,79 -elemen
0,29
unknown MW = 154
vÕt

0,25
β-campholeolcaryophyllen
-terpinen
4,50 β-campholeolbergamotel
vÕt
fenchon
0,12 α-campholeolhumulen hc selimen
0,13
finalool
1,47 sesquiterpen MW=204
1,68
fenchon
0,07 sesquiterpen MW=204
0,35
(Z)-p-menthen-2-ol
0,43 elemol
vÕt
(E)-p-menthen-2-ol
0,31 spathulenol
0,36
camphor
0,09 β-campholeolcaryophyllen oxit
0,07
borneol
0,08 globulol
0,15
crypton
0,27 - eudesmol
0,35
terpinen-4-ol

1,67 -campholeoleudesmol
0,24
(z)-cadinol
1,99
0,20
-campholeol terpineol
citronelol
vết
Hợp chất khác
1,77
+ Bạch đàn liÔu: ( Eucalyptus exserta)


19

Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây E. exserta có nguồn gốc từ Trung
Quốc đợc trồng tại Việt Nam đợc trình bày ở bảng 10 sau.
Bảng 10: Thành phần hóa học của tinh dầu lá E. exserta.
Hợp chất
%
Hợp chÊt
%
isovaleric aldehyd
1,82 pinocarvon
0,04
fenchon
0,01
0,11
α-campholeolthujen
13,75 sesquiterpen

0,05
α-campholeolpinen
vÕt terpinen-4-ol
2,02
α-campholeolfenchen
0,11 β-campholeolcaryophyllen
0,10
camphen
aromadendren
1,65
2,17
β-campholeolpinen
vÕt α-campholeolhumulen
0,19
sabinen
0,04 alloaromadendren
0,95
myrcen
0,05 (E)-pinocarveol
3,37
α-campholeolphellandren
0,04 α-campholeolterpineol
5,65
α-campholeolterpinen
3,92 broneol
2,62
limonen
geranial
42,38
0,08

1,8-campholeolcineol
myrtenal
0,63
0,09
- terpinen
0,10 p-cymen-8-ol
0,02
(E)-campholeol -campholeolocimen
10,98 myrtenol
0,59
(a) p-campholeolcymen
0,17 globulol
0,32
terpinolen
0,05 viridiflorol
0,11
-campholeolp-campholeoldimethylstyren
spathulenol
0,03
0,14
(Z)-campholeollinalool oxit
hợp
chất
khác
0,05
3,47
(E)-campholeollinalool oxit
1,82 pinocarvon
0,04
isovaleric aldehyd

0,01 fenchon
0,11
α-campholeolthujen
13,75 sesquiterpen
0,05
α-campholeolpinen
vÕt terpinen-4-ol
2,02
α-campholeolfenchen
0,11 β-campholeolcaryophyllen
0,10
camphen
aromadendren
1,65
2,17
β-campholeolpinen
vÕt α-campholeolhumulen
0,19
sabinen
0,04 alloaromadendren
0,95
mycren
0,05 (E)-pinocarveol
3,37
α-campholeolphellandren
0,04 α-campholeolterpineol
5,65
α-campholeolterpinen
3,92 borneol
2,62

limonen
42,38 geranial
0,08
1,8-campholeolcineol
0,63 myrtenal
0,09
-terpinen
p-cymen-8-ol
0,02 globulol
0,32
myrtenol
0,59 viridiflorol
0,11
spathulenol
0,17
0,14
terpinolen


20

-campholeolp-campholeoldimethylstyren

0,05

Hợp chất khác

3,47

+ Bạch đàn chanh (Eucalypus citriodora Hook)

Thành phần hóa học của tinh dầu lá bạch đàn chanh (E. citriodora) đợc trình
bày ở bảng 11.
Bảng 11: Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây E. citriodora
Hợp chất
%
Hợp chất
%
citronellol
vết
5,61
-campholeolthujen
camphen
vết
curminal
0,20
sabinen
vết
geraniol
0,55
terpinyl
acetat
0,35
vết
-campholeolpinen
0,17 citronellyl acetat
0,85
α-campholeolphellandren
garanyl acetat
vÕt
0,09

α-campholeolterpinen
p-cymen
0,07 -elemen
0,08
1,8-cineol
0,63 β-campholeolcaryophyllen
1,16
-terpinen
0,06 β-campholeolbergamoten
0,09
MW=140
0,22 β-campholeolhumulen
0,07
terpinolen
0,18 sesquiterpen MW=204
vÕt
linalool
0,12 sesquiterpen MW=204
0,09
allo-ocimen
0,17 sesquiterpen MW=204
vết
isopulegol
12,5 sesquiterpen MW=204
0,07
citronellal
72,53 -eudesmol
0,13
neo-isopulegol
1,63 (E)-cadinol

vết
terpinen-4-ol
0,38 Hợp chất khác
1,86
0,14
-campholeolterpineol
+ Bạch đàn lá mít (Eucalypus robusta)
Thành phần hóa học của tinh dầu lá Eucalypus robusta đợc dẫn ra ở bảng 12.
Bảng 12: Thành phần hóa học của tinh dầu lá E. robusta
Hỵp chÊt
%
Hỵp chÊt
pinocarvyl
axetat
12,42
α-campholeolpinen
camphen
0,21 MW=154
sabinen
0,19 α-campholeolcopaen
1,29 caryophyllen
β-campholeolpinen
phenllandren
0,46 sesquiterpen MW=204
0,34 α-campholeolhumulen hc selinen
α-campholeolterpinen
p-cymen
21,25 sesquiterpen ancohol (MW=222)
1,8-cineol
32,70 sesquiterpen ancohol (MW=222)

aromadendren
vÕt
(E)- β_ocimenocimen

%
0,49
0,32
0,29
0,45
vÕt
0,23
0,50
0,23
0,32



×