Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 trường THPT chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.57 KB, 96 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
***
Mai thị hà
thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh trong dạy học
lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945
(lớp 12 - trờng thpt - Chơng trình chuẩn)
Luận văn thạc sỹ giáo dục học
Nghệ An - 2014
1
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
***
Mai thị hà
thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh trong dạy học
lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945
(lớp 12 - trờng thpt - Chơng trình chuẩn)
chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học môn lịch sử
mã số: 60140111
Luận văn thạc sỹ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học
pgs.ts. Trần viết thụ
Nghệ An - 2014
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Lịch sử, khoa sau đại học, Tr-
ờng Đại học Vinh, Trờng Đại học S phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Trờng THPT thị xã Cửa Lò, bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình những ngời đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong


quá trình nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, với tình cảm chân thành và lòng kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS. Trần Viết Thụ, ngời đã trực tiếp, tận tình hớng
dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
2
Mai ThÞ Hµ
3
Mục lục
Trang
mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
2.1 Tài liệu nớc ngoài 4
2.2 Tài liệu trong nớc 5
3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 7
3.1 Đối tợng nghiên cứu 7
3.2 Phạm vi nghiên cứu 7
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 8
4.1 Mục đích nghiên cứu 8
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
5. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 8
5.1 Cơ sở phơng pháp luận 8
5.2 Phơng pháp nghiên cứu 9
6. Giả thuyết khoa học 9
7. Đóng góp của luận văn 9
8. Cấu trúc của luận văn 10
Nội dung 11
Chơng 1. Bài tập trong dạy học Lịch sử ở Trờng THPT 11

1.1. Lý luận về bài tập trong dạy học Lịch sử ở Trờng phổ thông 11
1.1.1. Khái niệm bài tập Lịch sử 12
1.1.2. Phân biệt câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức 13
1.1.3. Các loại bài tập trong dạy học Lịch sử 17
1.1.3.1 Cơ sở để phân loại bài tập 17
1.1.3.2 Các cách phân loại bài tập 18
1.2. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học Lịch sử ở Trờng THPT 23
1.2.1. Vai trò của bài tập đối với việc hình thành tri thức cho học sinh 23
1.2.2. Bài tập Lịch sử góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, nhân cách
cho học sinh 26
1.2.3. Bài tập Lịch sử góp phần phát triển t duy học sinh 27
1.2.4. Bài tập lịch sử góp phần rèn luyện kỹ năng 29
1.3. Thực trạng sử dụng bài tập ở Trờng THPT 31
1.3.1. Đối với giáo viên 31
4
1.3.2 Đối với học sinh 32
Chơng 2. Hệ thống các bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến
1945 (Lớp 12 - Trờng THPT - Chơng trình chuẩn) 35
2.1. Những yêu cầu khi thiết kế bài tập lịch sử 35
2.2. Hệ thống các bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp
12 - Trờng THPT - Chơng trình chuẩn) 40
2.2.1. Nhóm các bài tập nhận biết lịch sử 40
2.2.2. Nhóm các bài tập nhận thức lịch sử 69
Chơng 3. Các biện pháp sử dụng bài tập theo hớng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 -
Trờng THPT - Chơng trình chuẩn) 73
3.1. Những yêu cầu khi sử dụng bài tập 73
3.2. Các biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT 77
3.2.1. Biện pháp sử dụng bài tập lịch sử trong bài học nội khóa 78
3.2.1.1 Sử dụng bài tập trong hình thành kiến thức mới 78

3.2.1.2 Sử dụng bài tập để tổ chức và kiểm tra hoạt động của học sinh trong quá
trình tiếp thu kiến thức mới 81
3.2.1.3 Sử dụng bài tập lịch sử nhằm kiểm tra hoạt động kiến thức mới để củng cố
kiến thức, rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh 83
3.2.1.4 Sử dụng bài tập hớng dẫn học sinh tự học ở nhà 87
3.2.2 Bài tập lịch sử trong hoạt động ngoại khóa bộ môn 89
3.2.2.1 Sử dụng bài tập, su tầm tài liệu để viết về một đề tài lịch sử địa ph-
ơng 893.2.2.2
Bài tập thu hoạch qua tham quan di tích lịch sử, di tích cách mạng, nhà bảo tàng,
nhà truyền thống 90
3.2.2.3 Bài tập dới dạng các trò chơi lịch sử 90
3.2.2.4 Sử dụng các nguồn tài liệu kênh hình để ra bài tập cho học sinh 92
3.2.3 Sử dụng bài tập trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học
sinh 923.2.
3.1 Sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra miệng (vấn đáp) 93
3.2.3.2 Sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra viết (bài tập tự luận) 95
3.2.3.3. Dùng bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập lịch sử của học sinh 97
3.2.3.4. Sử dụng bài tập thực hành trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử
của học sinh 100
5
3.2.4. Hớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử 101
3.3. Thực nghiệm s phạm 102
3.3.1. Mục đích thực nghiệm 102
3.3.2. Đối tợng thực nghiệm 102
3.3.3. Nội dung thực nghiệm 103
3.3.4. Kết quả thực nghiệm 103
Kết luận 105
Tài liệu tham khảo 108
Phụ lục 1

Phụ lục 1 2
Phụ lục 2 4
Phụ lục 3 6
Phụ lục 4 15
Phụ lục 5 23
Phụ lục 6 27
bảng danh mục những chữ viết tắt
CH Câu hỏi
BT Bài tập
GV Giáo viên
HS Học sinh
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
VD Ví dụ
6

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì
giáo dục có một vị trí hết sức quan trọng. Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu
lần thứ IX đã định hớng về sự phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ tới là:
Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp
dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học
sinh, sinh viên để nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề,
đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân. Thực hiện giáo dục cho mọi ngời và
cả nớc trở thành một xã hội học tập. [24,tr43]
Thế kỷ XXI sẽ cung cấp các phơng tiện để tiếp cận, tích luỹ và truyền thông
tin, do đó sẽ đặt ra cho giáo dục hai nhiệm vụ: Một mặt phải trang bị càng nhiều
và có hiệu quả cao cho ngời học các tri thức và kỹ năng sống, có thể phát triển phù

hợp với văn minh trí tuệ, vì đó là nền tảng cho sự phát triển các năng lực cá nhân
sau này. Mặt khác giáo dục phải tìm và và tạo ra cho ngời học những điểm tựa,
những cột mốc để họ khỏi nhấn chìm trong vô số luồng thông tin, thờng là hời hợt,
diễn ra hằng ngày ở nơi công cộng cũng nh ở nhà và phải giúp họ giữ vững hớng
phát triển cá nhân và tập thể. [56,tr135]
Để đáp ứng đợc nhiệm vụ đó, nền giáo dục đặc biệt là giáo dục phổ thông
cần phải thay đổi về mục tiêu, nội dung học tập cũng nh phơng pháp dạy và học.
Nhà giáo dục Hoa Kỳ đã đa ra quan niệm mới về nội dung giáo dục: Trong quá
trình dạy học, sách giáo khoa và tài liệu giáo dục đợc xem là dữ liệu, từ dữ liệu
mới đi đến khâu thông tin và thờng đợc gọi là truyền đạt, tất nhiên là có cả thu
nhập thông tin mà không nhất thiết cứ phải do ngời dạy truyền tới, rồi mới đi đến
tri thức đợc hiểu là sử dụng và áp dụng thông tin, chứ không phải là một mớ chữ
học thuộc trong đầu để làm bài kiểm tra, đánh giá.[17,tr34]
7
Cùng với tất cả các môn học và hoạt động ở trờng phổ thông, việc dạy học
lịch sử có nhiều u thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo đã đợc
xác định. Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm gần đây, hiện tợng giảm hứng
thú học tập môn Lịch sử nói riêng, các môn xã hội nói chung đang ở mức báo
động. Điều đó thể hiện trong việc các em ngày càng ít học môn Lịch sử, kết quả
thi vào Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử rất thấp. Tăng cờng hơn nữa kỹ năng thực
hành và sử dụng bài tập trong quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là một
trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả bài học và thực hiện yêu
cầu đổi mới giáo dục trong thời đại mới. Đặc biệt trong dạy học lịch sử, môn học
mà tình trạng học thuộc lòng truyền thống vẫn còn phổ biến, thì phơng pháp sử
dụng bài tập lại càng có hiệu quả hơn nữa. Nó kích thích hoạt động t duy, độc lập,
sáng tạo của học sinh chứ không phải đơn thuần là học thuộc, học vẹt.
Thế nhng vẫn đề ở đây là tại các trờng học phổ thông hiện nay, nhiều học
sinh thậm chí giáo viên vẫn cha thực sự vận dụng và sử dụng một cách có hiệu quả
bài tập lịch sử ở trên lớp. Một số giáo viên vẫn cha biết phân biệt thế nào là bài
tập, bài tập nhận thức, thế nào là câu hỏi trong dạy học lịch sử.

- Đối với giáo viên: Hình thức phổ biến nhất là sử dụng các câu hỏi có sẵn
trong sách giáo khoa, hoặc chỉ đa ra câu hỏi chứ cha đa ra cách thức sử dụng và
làm bài tập.
- Đối với học sinh: Chỉ biết học thuộc kiến thức ở sách giáo khoa hoặc vở
ghi mà cha thực sự hiểu bản chất của sự kiện hay hiện tợng lịch sử cũng nh cha
biết vận dụng kiến thức đó để làm bài tập lịch sử.
Nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này, chủ
yếu là do giáo viên và học sinh vẫn cha nhận thức, quan niệm chính xác, đầy đủ
rằng: Môn Lịch sử cũng có bài tập và việc biên soạn cũng nh sử dụng bài tập phải
theo một quy trình nhất định.
Bài tập lịch sử không phải là vấn đề mới, đã có khá nhiều công trình trong
và ngoài nớc đề cập và nghiên cứu đến vấn đề này. Tuy nhiên, những công trình đó
chỉ mang tính chất khái quát nhất và sự tiếp cận của giáo viên và học sinh đối với
vấn đề này còn rất khiêm tốn . Giáo viên nói chung đã bớc đầu nhận thức đợc vai
trò và ý nghĩa của việc sử dụng bài tập trong dạy học song vẫn cha sâu sắc, nên
vẫn cha sử dụng thờng xuyên và cha đem lại hiệu quả.
Qua quá trình điều tra s phạm, chúng tôi thấy: Lịch sử Việt Nam giai đoạn
từ năm 1919 đến năm 1945 là một giai đoạn lịch sử với nhiều sự kiện lớn, có vị trí
quan trọng đối với tiến trình lịch sử Việt Nam nhng việc giảng dạy khoá trình này
8
ở một số trờng THPT vẫn cha thực sự có hiệu quả. Để nâng cao chất lợng giảng
dạy khoá trình này, theo chúng tôi cần phải có rất nhiều biện pháp trong đó sử
dụng bài tập trong giảng dạy cũng là một phơng án có tính chất khả thi.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn và giải quyết đề tài
Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (Lớp 12 - Trờng THPT - Chơng
trình chuẩn làm luận văn thạc sỹ của mình. Chúng tôi hy vọng đề xuất một số
biện pháp để xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học Lịch sử nói chung và dạy
học khoá trình này nói riêng, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và có thể áp
dụng vào thực tế để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn.

2. Lịch sử vấn đề
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học nói chung và
trong dạy học lịch sử nói riêng là một trong những mục tiêu đợc nhiều danh s sử
dụng để truyền đạo cho học trò. ở phơng Tây, nhà triết học Xôcrát, một trong
những bậc thầy về phép biện chứng (dialektike techne) thời Hy Lạp cổ đại, đã
gọi phơng pháp của mình là phơng pháp đỡ đẻ tức là thông qua tranh luận , gợi
mở để phát triển t duy của học trò, giúp học trò tự mình khám phá ra chân lý. ở
Phơng Đông, Khổng Tử, bậc vạn thế s biểu (ngời thầy của muôn đời), cũng rất
chú trọng đến phát huy tính tích cực của ngời học. Ông nói: Bất phẫn bất khả,
bất phỉ bất phát. Cử nhất ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã . Bên
cạnh đó các nhà khoa học, nhà giáo dục học và các nhà tâm lý học, giáo dục lịch
sử, sử học cùng nhiều nhà giáo tâm huyết với nghề trong và ngoài nớc quan tâm và
nghiên cứu về vấn đề này.
Việc thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học nói chung và trong dạy học
lịch sử nói riêng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh đã đợc rất nhiều các tác
giả trong và ngoài nớc quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề
này. Sau đây tôi xin đợc điểm qua một số công trình có thể tiếp cận đợc trong điều
kiện hệ thống t liệu của Việt Nam.
2.1. Tài liệu nớc ngoài
Các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã đề cập tới vấn đề bài học lịch sử và những
con đờng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của bài học lịch sử thông qua đó
phát huy hơn nữa tính tích cực của học sinh từ rất sớm. Chúng tôi đã tiếp cận với
nguồn tài liệu nớc ngoài chủ yếu là của các nhà nghiên cứu Liên Xô (trớc đây)
qua bản dịch tiếng Việt nh cuốn Phát huy tính tích cực của học sinh của I.F.
Kharlamôp (NXB Giáo dục, Hà Nội 1979). Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập
9
đến những biện pháp để nâng cao hiểu quả của bài học, trong đó đề cập tới việc
phát huy tính tích cực của học sinh để ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc qua việc
nghiên cứu tài liệu học tập. Tác giả chỉ rõ: Việc giáo viên giảng giải tài liệu là
một điều, mặc dù rất quan trọng nhng dù sao cũng chỉ là bậc thang đầu tiên của

việc học tập, bởi vì cho dù trình bày súc tích đến đâu đi chăng nữa, ngời giáo
viên cũng không thể làm sáng tỏ ngay tức khắc đợc mọi chi tiết muôn vẻ trong tài
liệu học tập. Chính vì lẽ đó mà giáo viên phải thờng xuyên củng cố một cách dần
dần, từ từ nhng vững chắc cho học sinh nắm vững kiến thức thông qua nhiều hình
thức khác nhau, trong đó bài tập đóng một vai trò vồ cùng quan trọng trong bài
học.
I.Ia lécne trong cuốn Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử cũng đã đi
sâu trình bày về một lại bài tập đó là bài tập nhận thức và thông qua loại bài tập
này nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
N.G Đairi trong cuốn Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào? (NXB Giáo
dục, 1978) đã đa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử theo h-
ớng pháp huy óc suy nghĩ độc lập và tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh. Đồng thời tác giả cũng khẳng định rằng: sử dụng bài tập, đặc biệt là bài tập
logic, bài tập t duy trong dạy học lịch sử là biện pháp hữu ích nhất.
Ngoài những công trình khoa học có liên quan đến đề tài nh đã nêu trên thì
tôi còn đợc tiếp xúc với nhiều công trình nghiên cứu khác về Lý luận dạy học của
các nhà Giáo dục học nổi tiếng nh: Lý luận dạy học ở tr ờng phổ thông của
M.A.Đanhilốp và M.N.Xcatkin (chủ biên), N hững cơ sở lý luận dạy học, Tập 1,
2 do B.P Êxipop (chủ biên). Các tác giả của những công trình này cũng đã khẳng
định sự cần thiết phải nâng cao chất lợng dạy học của tất cả các môn học thông
qua bài tập và nêu những yêu cầu, và phơng pháp sử dụng bài tập có hiểu quả.
2.2. Tài liệu trong nớc
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học, tâm lý học, giáo dục
học, sử học và các nhà nghiên cứu về phơng pháp dạy học lịch sử cũng đã có
nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Chẳng hạn, Thái Duy Tuyên trong
cuốn Ph ơng pháp và đổi mới phơng pháp , Đặng Thành Hng với cuốn D ạy học
hiện đại, Nguyễn Đình Chỉnh với cuốn V ấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng
lớp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đã để cập tới những vấn
đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng câu hỏi và
các kỹ thuật sử dụng câu hỏi trong giờ học.

10
Trong sách M ột số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử (NXB Đại
học Quốc Gia, Hà Nội, 2005), tập thể các tác giả đã đi sâu về việc đổi mới phơng
pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Trong từng chuyên đề, các tác giả đã đa ra
những biện pháp s phạm củ thể nhằm phát huy tính tích cực học tập, nâng cao chất
lợng dạy học lịch sử.
GS.TS Nguyễn Thị Côi trong cuốn C ác con đờng, biện pháp nâng cao hiệu
quả dạy học lịch sử ở trờng phổ thông đã đa ra nhiều biện pháp s phạm nhằm
nâng cao hiểu quả bài học lịch sử. Trong đó tác giả đã đề cập đến việc sử dụng bài
tập nh thế nào để nhằm nâng cao hiểu quả của bài học và phát triển tính tích cực,
động lập trong nhận thức đặc biệt là trong t duy.
Ngoài ra trong tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tạp chí Giáo dục và tạp chí
Nghiên cứu lịch sử các nhà Nghiên cứu về lý luận dạy học lịch sử cũng đã ít nhiều
đề cập những vấn đề có liên quan đền đề tài này, nh: Trịnh Đình Tùng Mấy biện
pháp nâng cao nhiểu quả giáo dục qua bài học lịch sử (Nghiên cứu giáo dục,
tháng 5 - 1998); Lơng Ninh, Nguyễn Thị Côi Ki nh nghiệm Đairi với việc dạy
môn Lịch sử (Nghiên cứu giáo dục, tháng 8 - 1998); Nguyễn Thị Côi, Phạm Thị
Kim Anh H ớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
số 6 1994); Trần Quốc Tuấn Bài tập lịch sử trong việc tích cực hoá hoạt động
nhận thức của học sinh (Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2- 1998); Trần Viết Thụ
Thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học chơng V ăn hoá và truyền
thống dân tộc (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 8 - 1998); Nguyễn Thanh Đằng
Bài tập lịch sử và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
(Tạp chí Giáo dục số 5 tháng 6 - 2001).v.v
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu lý luận và phơng pháp dạy học lịch sử
cũng có những công trình chuyên sâu đến vấn đề bài tập, nh: Đặng Văn Hồ, Trần
Quốc Tuấn B ài tập lịch sử ở trờng phổ thông ; Trần Vĩnh Tờng Hệ thống bài
tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trờng trung học phổ thông
Chúng tôi cũng đã tiếp cận và tham khảo các luận án, luận văn của của các
nghiên cứu sinh, học sinh cao học

Tuy nhiên, các công trình nghiên trên chủ yếu trình bày quan điểm của
mình về sự cần thiết cũng nh vai trò của bài tập nhận thức và khẳng định tầm quan
trọng của bài tập trong dạy học cũng nh học tập môn Lịch sử. Cha có công trình
nào đi sâu và cụ thể vào những biện pháp thiết kế sử dụng bài tập nhằm phát huy
tính tích cực học tập của học sinh ở trờng THPT. Kết quả nghiên cứu của các nhà
11
khoa học đi trớc đã đợc chúng tôi tham khảo, kế thừa trong việc giải quyết các
nhiệm vụ của đề tài này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là quá trình thiết kế và sử dụng bài tập
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn từ 1919 đến 1945 (lớp 12 - trờng THPT - Chơng trình chuẩn).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến việc hình thành kỹ
năng thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 - trờng THPT - Chơng trình
chuẩn).
Để xác nhận chứng minh tính khả thi của những biện pháp đa ra, chúng tôi
tiếp tục tiến hành điều tra, thực nghiệm sự phạm qua một số bài học cụ thể tại lớp
12 trờng THPT Cửa Lò, kết hợp với tìm hiểu, quan sát, tham khảo ý kiến, thu thập
thông tin ở các trờng THPT lân cận khác.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung và thực tiễn trong việc dạy
học lịch sử ở trờng THPT, luận văn tập trung vào khẳng định quan niệm đúng đắn,
khoa học về sự cần thiết trong việc thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học lịch
sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lợng và khắc
phục hạn chế trong việc dạy - học bộ môn Lịch sử ở các trờng THPT.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn tập trung vào việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của quá trình dạy học lịch sử nói chung và việc sử
dụng bài tập trong dạy học lịch sử nói riêng nhằm phát huy tính tích cực trong học
tập của học sinh.
- Tiến hành điều tra thực tiễn việc sử dụng bài tập lịch sử trong dạy và học
của giáo viên và học sinh. Từ đó rút ra kết luận về u điểm và nhợc điểm cũng nh
thuận lợi , khó khăn làm cơ sở thực tiễn tiến hành luận văn.
- Khái thác nội dung chơng trình SGV, SGK Lịch sử lớp 12 để xây dựng hệ
thống bài tập.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh.
12
- Tiến hành thực nghiệm s phạm và đánh giá các biện pháp s phạm đề ra.
- Cuối cùng nêu lên những kiến nghị cần thiết, tạo điều kiện cho việc triển
khai, phổ biến chơng trình nghiên cứu đạt đợc kết quả cao.
5. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phơng pháp luận
- Cơ sở phơng pháp luận của đề tài này là dựa trên lý luận của chủ nghĩa
Mác Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng về giáo dục
lịch sử.
- Lý luận về tâm lý, giáo dục học, phơng pháp dạy học bộ môn, SGK phổ
thông và các tài liệu phục vụ thiết yếu cho việc dạy học lịch sử ở trờng THPT.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây.
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Su tầm, đọc, phân tích, xử lý các tài liệu
lý thuyết về tâm lý học, lý luận dạy học, phơng pháp dạy học lịch sử.
- Phơng pháp điều tra s phạm: Dự giờ, quan sát, điều tra, phỏng vấn
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết các kinh nghiệm rèn luyện kỹ
năng thực hành cho học sinh.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm: áp dụng các hình thức, biện pháp nhằm

thiết kế và sử dụng các dạng bài tập. Tiến hành thực nghiệm ở một số trờng THPT,
đối chiếu với lý luận để rút ra kết luận khoa học và xác định tính khả thi của đề
tài.
- Phơng pháp toán học thống kê: Tập hợp, xử lý các số liệu thu đợc qua điều
tra, thực nghiệm bằng cách lập bảng tính các tham số đặc trng. Trên cơ sở đó, so
sánh các giá trị thu đợc giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá hiệu
quả các hình thức, biện pháp dạy học, có thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh ở trờng THPT.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và sử dụng bài tập lịch sử một cách hợp lý theo đúng nguyên
tắc, quy trình, hình thức, biện pháp đã đề xuất sẽ phát huy tính tích cực của học
sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trờng THPT.
7. Đóng góp của luận văn
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng có những đóng góp sau đây:
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của bài tập trong việc nâng cao hiệu quả dạy
học lịch sử nói chung, phát huy tính tích cực học tập của học sinh nói riêng.
13
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng qua dạy
học bộ môn.
- Đề xuất một số biện pháp s phạm hình thành kỹ năng giải bài tập cho học
sinh trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng.
Chơng 1: Bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT: Lý luận và thực tiễn
Chơng 2: Hệ thống các bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945
(lớp 12 - trờng THPT - Chơng trình chuẩn).
Chơng 3: Các biện pháp sử dụng bài tập theo hớng phát huy tính tích cực học tập
của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 - trờng
THPT - Chơng trình chuẩn)

nội dung
Chơng 1
bài tập trong dạy học Lịch sử ở Trờng THPT: Lý luận và
thực tiễn
Việc nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải thực hiện có kết quả các loại
bài tập. Vậy, cơ sở nào để khẳng định trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
cũng có bài tập?, Bản chất của bài tập lịch sử là gì?, Các loại bài tập trong môn
Lịch sử? và Bài tập lịch sử có vai trò, ý nghĩa nh thế nào đối với việc dạy học bộ
môn ở trờng THPT?. Đó là những vấn đề cơ bản mà chúng tôi lần lợt giải quyết
trong chơng này.
1.1. Lý luận về bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng THPT
Bài tập đối với các môn học ở THPT không phải là điều mới lạ. Tuy nhiên
bài tập lịch sử trong dạy học lịch sử thì cha đợc các giáo viên quan tâm và sử dụng
nhiều. Tuy nhiên ngay trong sách giáo khoa (SGK) lịch sử, chúng ta đã thấy có
các bài tập. Vậy quan niệm về bài tập trong dạy học lịch sử ở THPT nh thế nào?
14
Theo nghĩa chung nhất, bài tập là một nhiệm vụ cần phải thực hiện hay mục
đích cần phải đạt đợc. Nói rõ hơn bài tập là một công việc mà ngời ta cha biết
cách hoàn thành và kết quả, nhng có thể tìm kiếm đợc với đều kiện đã cho. Nội
dung của bất kỳ một bài tập lịch sử (BTLS) nào cũng là một vấn đề mà trên cơ sở
của vấn đề đó có sự mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều cha biết, vấn đề này đợc
giải quyết hoàn toàn bằng những thao tác về trí tuệ và thực hành có tính chất trung
gian giữa câu hỏi và câu trả lời của bài tập.
Từ quan niệm trên chúng tôi thấy rằng bài tập trong dạy học lịch sử có tác
dụng rất lớn trong dạy học. Thực hiện đợc mục tiêu giáo dục hiện nay đó là học
đi đôi với hành , nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình tiếp thu
bài giảng của giáo viên, giúp học sinh củng cố và nắm vững kiến thức đã học, rèn
luyện kỹ năng kỹ xảo của bộ môn. Giúp học sinh tự lực vận dụng những quan
niệm độc lập trong quá trình tìm tòi câu trả lời
1.1.1. Khái niệm bài tập Lịch sử

Do thấy đợc vai trò quan trọng của bài tập trong dạy học nói chung và dạy
học lịch sử nói riêng nên có rất nhiều công trình của các nhà khoa học trong và
ngoài nớc đề cập và nghiên cứu đến vấn đề này. Tất nhiên trong các công trình ấy,
bên cạnh những điểm thống nhất còn có các quan điểm khác nhau về bài tập, bài
tập nhận thức. Định nghĩa chung nhất, thuật ngữ bài tập trong tiếng Anh là
Exercise; tiếng Pháp là Exercie: dùng để chỉ hoạt động nhằm rèn luyện thể chất và
tinh thần (trí tuệ) nh bài tập thể dục, bài tập xớng âm.
Mun hiu c khỏi nim bi tp lch s thỡ trc tiờn chỳng ta phi
lm rừ khỏi nim bi tp l gỡ. Theo T in Ting Vit thut ng
bi tp cú ngha l bi ra cho hc sinh lm vn dng nhng iu ó
hc. Vớ d: Bi tp i s; ra bi tp; lm bi tp lp
Theo Giỏo s Nguyn Ngc Quang, khi xem xột khỏi nim bi tp ta
khụng th tỏch ri nú vi ngi lm bi tp. Bi tp ch cú th l bi tp khi nú
tr thnh i tng hot ng ca mt ch th, ngha l cú mt ngi no ú, cú
nhu cu chn nú lm i tng hot ng, mong mun gii bi tp tc l cú mt
ngi gii. Tỏc gi Trn Quc Tun trong lun ỏn tin s Bi tp trong dy
hc lch s trng ph thụng đã xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập nh sau:
15
Hệ bài tập
Bài tập
Những điều kiện
Những yêu cầu
Ng ời giải
Phép giải
Ph ơng tiện giải
Trên cơ sở đó trong luận án của mình, TS Trần Quốc Tuấn đã đa ra quan
niệm về bài tập nh sau: Bi tp l mt h thng thụng tin xỏc nh bao gm
nhng iu kin v nhng yờu cu c a ra trong quỏ trỡnh dy hc, ũi hi
ngi hc mt li gii ỏp, m li gii ỏp ny v ton b hoc tng phn khụng
trng thỏi cú sn ca ngi gii ti thi im m bi tp c a ra

[16.tr294]. Theo Nguyn Thanh ng, bi tp l mt cõu hi, mt vn , mt
tỡnh hung c a ra giỳp thy v trũ hot ng. Thy gi ý hng dn, trũ c
lp suy ngh, trao i, tranh lun tỡm ra li gii, kt qu. Bi tp cú th l mt
cõu hi, nhng khụng cú ngha cõu hi no cng l bi tp. Cõu hi c gi l
bi tp ch khi cõu hi cha ng nhng tỡnh hung bt hc sinh phi t duy c
lp, sỏng to tỡm ra li gii ỳng [48.tr134].
Vy, Bi tp lch s l gỡ? Cú nhiu cỏch hiu, nhng t nhng c s trờn
theo chỳng tụi bi tp lch s l mt cõu hi, mt vn , mt tỡnh hung v s
kin, hin tng, khỏi nim lch s yờu cu hc sinh phi gii quyt di s
hng dn ca giỏo viờn. Kt qu gii quyt bi tp s em n cho hc sinh
nhng kin thc mi, bi dng t tng, tỡnh cm v rốn luyn k nng, k xo
cho cỏc em.
Bi tp lch s c s dng tt c cỏc bc ca tin trỡnh dy v hc
nh: Kim tra bi c, dy hc bi mi, cng c kin thc, ra bi tp v nh. Vic
s dng bi tp trong dy hc lch s l mt vn cn thit. Bi tp khụng ch
nhm kim tra, ỏnh giỏ kt qu thu nhn kin thc ca hc sinh m nh GS.
Phan Ngc Liờn ó ch rừ: Bi tp c s dng cỏc khõu ca quỏ trỡnh dy
hc. Nghiờn cu ti liu mi, cng c, vn dng, khỏi quỏt húa, h thng húa v
kim tra ỏnh giỏ kin thc. [32.tr118] Bi tp lch s l phng tin thỳc y n
16
lc t hc ca hc viờn, giỳp hc viờn dn tip cn vi phng phỏp t hc, t
nghiờn cu. Nm vng kin thc, phỏt trin t duy hc viờn, rốn luyn k nng v
ỏnh giỏ kt qu hc tp.
1.1.2. Phân biệt câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức
Trong thực tiễn dạy học, có một tình trạng phổ biến là hầu nh các học sinh,
thậm chí là giáo viên vẫn cha hiểu rõ thế nào là câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức.
Thậm chí họ còn cho rằng đó là ba tên gọi khác nhau song thực chất chỉ là một. Vì
thế dẫn đến một thực trạng là trong công tác dạy và học lịch sử, vấn đề bài tập cha
đợc quan tâm xác đáng và sử dụng không hiệu quả. Do đó vấn đề đầu tiên chúng
tôi làm rõ là bản chất và phân biệt các thuật ngữ này.

Đầu tiên là phân biệt giữa hai khái niệm: câu hỏi và bài tập.
Câu hỏi là thuật ngữ dùng để chỉ việc nêu vấn đề trong nói hoặc viết, đòi
hỏi cần có cách giải quyết. Câu hỏi đợc sử dụng một cách phổ biến trong cuộc
sống cũng nh trong dạy học, vì hỏi đáp là ánh sáng của việc học, trẻ em lớn lên
không thể thiếu hình thức dạy học này. Tuy nhiên, câu hỏi trong cuộc sống
không hoàn toàn giống với câu hỏi trong dạy học. Trong cuộc sống, khi muốn hỏi
ai điều gì đó thì ngời hỏi cha biết hoặc biết cha rõ ràng. Nhng câu hỏi giáo viên đa
ra trong dạy học là vấn đề mà giáo viên đã biết và học sinh đã học.Và trên cơ sở
những đơn vị kiến thức đó mà trả lời một cách thông minh, sáng tạo. Do đó, câu
hỏi trong dạy học bao giờ cũng mang yếu tố mở, mang yếu tố nhận biết, khám
phá hoặc khám phá lại dới dạng một thông tin khác bằng cách cho học sinh tìm ra
các mối quan hệ, mối liên hệ, các quy tắc, con đờng để tạo ra một câu trả lời hay
một cách giải quyết mới[7.tr5].
Nh vậy câu hỏi và bài tập vừa có những điểm giống nhau vừa có những
điểm khác nhau:
Về mặt chức năng dạy học: Câu hỏi và bài tập đều là phơng tiện tổ chức
hoạt động nhận thức và kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo cho học sinh. Bản thân chúng đều chứa đựng yêu cầu, thu hút sự chú ý,
động viên kiến thức đã có, kích thích hoạt động trí tuệ, gây hứng thú, định hớng
cho học sinh những nội dung chính cần nắm khi nghiên cứu bài học lịch sử.
Về mặt cấu trúc: Câu hỏi và bài tập có sự khác nhau: Câu hỏi chỉ nêu yêu
cầu hoặc nhiệm vụ học sinh cần phải trả lời còn bài tập vừa có dữ liệu (điều kiện)
vừa có yêu cầu (câu hỏi).
Từ cấu trúc đó, cách giải quyết bài tập và câu hỏi cũng có sự khác nhau:
17
Để trả lời câu hỏi, học sinh chỉ cần nhớ kiến thức đã biết hoặc giáo viên nêu
câu hỏi mà câu trả lời đòi hỏi học sinh phải chứng minh nhng sự chứng minh này
đã đợc thông báo rồi. Bài tập chỉ đợc giải quyết bằng toàn bộ những thao tác
phán đoán về trí tuệ và thực tiễn có tính chất trung gian giữa câu hỏi và câu trả lời
của bài tập [63.tr86]. Bài tập nào cũng yêu cầu học sinh phải có kiến thức hoặc

giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức để trên cơ sở kiến thức đó học sinh
có thể giải quyết bài tập. Nhng những kiến thức này tự chúng không thể vạch ra
biện pháp giải quyết và càng không phải bản thân câu trả lời. Bài tập nào cũng đòi
hỏi học sinh phải tự tìm các bớc đờng để giải quyết bài tập hoặc tìm ra câu trả lời.
Nh thế, câu hỏi và bài tập là hai phơng tiện dạy học có quan hệ gắn bó với
nhau. Bài tập chứa đựng một hay nhiều câu hỏi (yêu cầu) nhng không phải bất cứ
câu hỏi nào cũng đợc xem là bài tập. Bởi vì, trong bài tập, ngoài câu hỏi còn có
những dữ liệu (điều kiện). Câu hỏi chỉ trở thành bài tập khi nó mang yếu tố vấn đề
tức là nêu và giải quyết vấn đề. Vậy bài tập lịch sử đòi hỏi thời gian, công sức trí
tuệ cao hơn của học sinh.
Bài tập và bài tập nhận thức:
Bài tập nhận thức là một loại trong bài tập lịch sử. Theo I .Ia. Lecne, bài tập
nhận thức còn đợc gọi là bài tập có tính chất tìm tòi, là bài tập mà việc độc lập
giải quyết nó sẽ dẫn đến chỗ tạo ra đợc sự hiểu biết mới về lịch sử xã hội bằng
những phơng thức giải quyết đã biết hoặc tạo ra đợc những phơng thức mới mà tr-
ớc đó học sinh cha biết [42.tr167]. Theo N. G. Đairi, bài tập nhận thức còn đợc
gọi là bài tập t duy, bài tập chỉ dẫn, bài tập logic, bài tập nêu vấn đề. Các thuật ngữ
này chỉ một hiện tợng, sản phẩm đồng nhất trong đó đều nhấn mạnh đến điều chủ
yếu tức là việc học sinh chế biến lại các tài liệu cảm thụ một cách tự lập lôgic và
tự lập chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lôgic trong quá trình giải
quyết vấn đề.
Bài tập nhận thức, bài tập nêu vấn đề thờng đợc diễn đạt dới dạng câu hỏi
hoặc là những ý kiến khác nhau mà giáo viên đa ra cho học sinh đánh giá, nhng
không phải bất cứ câu hỏi nào cũng chứa đựng bài tập nhận thức, cũng xứng đáng
là bài tập nhận thức [36.tr163].
Trong các khái niệm câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức thì câu hỏi là khái
niệm có phạm trù rộng nhất. Trong một số trờng hợp nó trở thành bài tập hoặc bài
tập nhận thức. Nếu câu hỏi đợc sử dụng để yêu cầu học sinh rèn luyện, vận dụng
những điều đã biết, đã học nhằm hoàn thành một nhiệm vụ hoặc thực hiện một
18

mục đích đề ra, thì đó gọi là bài tập. Nếu những câu hỏi khi trả lời không chỉ yêu
cầu tái hiện, nhớ lại kiến thức một cách đơn thuần mà nhằm hình thành kiến thức
mới với chất lợng mới bằng các thao tác t duy phức tạp thì trở thành bài tập nhận
thức. Tất nhiên, sự phân biệt giữa câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức chỉ mang tính
chất tơng đối. Trong quá trình dạy học tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, yêu cầu cụ
thể, đối tợng cụ thể và nghệ thuật của giáo viên mà có sự chuyển hoá giữa các
khái niệm.
Tuy vy, mun hon thnh tt cỏc bi tp nhn thc, bi tp nờu vn , cn
to ra mt trng thỏi tõm lý c ỏo ca chng ngi nhn thc, xut hin mõu
thun ni tõm, cú nhu cu gii quyt mõu thun ú khụng phi bng tỏi hin, bt
chc m bng s tỡm tũi, sỏng to, tớch cc y hng phn. Khi hon thnh
nhim v ca BT nhn thc l lỳc m cỏc hc viờn ó t c mt phn v kin
thc phng phỏp suy lun, phng phỏp nghiờn cu v c nin vui sng ca s
tỡm tũi
S phõn loi núi trờn gia cõu hi, bi tp, bi tp lch s v bi tp
nhn thc cng ch mang tớnh cht tng i. S chuyn húa gia cỏc khỏi nim
ny ch yu l do hai iu kin ú l: S khỏc nhau v trỡnh , nng lc gia cỏc
lp hc, cp hc v tựy thuc vo hon cnh, thi im a ra cỏc cõu hi, bi
tp, bi tp nhn thc. Cựng mt cõu hi, nhng nu a ra ngay u gi hc
nhm nh hng cho hc sinh nhng ni dung chớnh cn nm cho bi hc mi,
ng thi cng thu hỳt s chỳ ý, huy ng nhng kin thc ó hc ca cỏc em, v
kớch thớch hot ng trớ tu hng thỳ cho hc viờn vi vn nghiờn s cu thỡ
c coi l bi tp nhn thc. Ngc li, nu t cõu hi ú sau khi hon thnh
mt tit hc, mt bi ging thỡ nú khụng cũn l nhim v ca mt bi tp nhn
thc na m ch l cõu hi cng c, rốn luyn.
1.1.3. Các loại bài tập trong dạy học lịch sử
1.1.3.1.C s phõn loi bi tp
Bi tp lch s c xõy dng trờn c s mt s kin quan trng, mt s bi
hc, mt chng hay c mt quỏ trỡnh hc tp. Nú khi dy t duy, trớ tu ca hc
19

sinh phát triển gần nhất, đồng thời yêu cầu cao đối với các em nhằm khắc sâu,
củng cố vững chắc bài học và hoàn thiện kiến thức. Quá trình tư duy của học viên
không phải chỉ đơn thuần là quá trình nhận thức, mà còn là quá trình xúc cảm – ý
chí. Những điều kiện liên quan đến nhu cầu và hứng thú mới kích thích đến quá
trình nhận thức tích cực của học viên, đồng thời hoạt động như một hành vi khám
phá. Nó là động lực bên trong tạo ra khát vọng học tập, sự kiên trì và nỗ lực tìm
hiểu những điều chưa biết một cách tự giác của học viên. Nhờ có động lực tích
cực này mà kiến thức mang lại cho học viên mới bền vững. Vì vậy, khi phân loại
bài tập giáo viên phải dựa trên những cơ sở nhất định để dẫn dắt học viên tham
gia trực tiếp vào việc tổ chức nhận thức, thì bài tập phải hấp dẫn tạo sự hứng thú,
khơi dậy nhu cầu tìm câu trả lời. Muốn vậy, bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa
sức và có nghệ thuật động viên, thu hút, đưa học viên vào những tình huống có
vấn đề. Có nhiều biện pháp để tạo tình huống có vấn đề và giải quyết có vấn đề
như: so sánh, phân tích, đặt câu hỏi, sử dụng các loại tư liệu tham khảo, sử dụng
các đồ dùng trực quan và đặc biệt là ra bài tập lịch sử phải mang tính vừa sức, phù
hợp với đối tượng. Khi thiết kế bài tập, giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu
của các loại bài tập cho học viên giải. Đây là điều quan trọng giúp cho giáo viên
bám sát nội dung bài học khi biên soạn bài tập. Có rất nhiều dạng bài tập, có loại
bài tập cho từng đơn vị kiến thức, có loại bài tập cho toàn bài, toàn chương, thậm
chí có loại bài tập dùng cho cả khóa trình, toàn bộ chương trình của từng khối lớp
hoặc toàn cấp học. Mặt khác, có loại bài tập cung cấp kiến thức mới, có loại bài
tập dùng để cũng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, có loại bài tập sử dụng
trên lớp, có loại bài tập cho về nhà. Dù bài tập ở dạng nào, đơn giản hay phức
tạp, giáo viên cũng cần xác định rõ bài tập này bổ sung cho học viên kiến thức gì,
giúp các em rèn luyện được kỹ năng của bộ môn.
Có nhiều cơ sở để phân loại bài tập. Dựa trên cơ sở nào thì có cách phân loại
bài tập ấy. Trong các tài liệu nghiên cứu hiện nay, có những cơ sở để phân loại
bài tập như sau:
20
- Da vo nhim v dy hc ca b mụn; cú bi tp hỡnh thnh kin thc

mi, bi tp cng c, h thng kin thc c, bi tp kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc
tp ca hc sinh, bi tp thc hnh.
- Da vo mc nhn thc ca hc sinh cú: bi tp tỏi hin, bi tp nhn
thc, bi tp yờu cu phõn tớch, tng hp
- Da vo ni dung dy hc lch s cú: bi tp xỏc nh khụng gian, thi gian
xy ra s kin lch s, bi tp xỏc nh bn cht ca s kin lch s, bi tp nờu
lờn mi quan h gia cỏc s kin, hin tng lch s, bi tp tỡm hiu nguyờn
nhõn, kt qu, bi hc lch s
1.1.3.2. Cỏc cỏch phõn loi bi tp
Trên cơ sở nhận thức về bản chất bài tập lịch sử, chúng tôi tiến hành phân
loại. Việc phân loại bài tập nói chung và bài tập lịch sử nói riêng có vai trò rất
quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu đợc vị trí, tác dụng cụ thể của từng loại bài tập
để từ đó có cách sử dụng hiệu quả nhất. Cũng bởi vì thế, trong các tài liệu giáo
dục và dạy học, khi nghiên cứu về bài tập thì việc phân loại bài tập lịch sử cũng rất
đợc chú ý. Tuy nhiên do dựa trên nhng tiêu chí khác nhau nh: dựa trên chính bản
thân bài tập, bản thân ngời giải hay có thể dựa trên chức năng lĩnh hội và vận dụng
tri thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, nên có nhiều cách phân loại khác nhau.
Các nhà giáo dục lịch sử trên cơ sở lí luận chung đó cũng đã có những cách
phân loại khác nhau.
GS.TS. Phan Ngọc Liên đã đa ra 4 loại bài tập lịch sử:
+ Bài tập nhận thức lịch sử.
+ Bài tập rèn luyện.
+ Bài tập thực hành
+ Bài tập trắc nghiệm
GS.TS. Nguyễn Thị Côi cũng chia bài tập lịch sử thành bốn loại:
+ Bài tập nhận thức
+ Bài tập thực hành
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Bài tập vận dụng
PGS.TS Trịnh Đình Tùng chia bài tập lịch sử thành ba loại:

21
+ Bài tập thực hành
+ Bài tập nhận thức
+ Bài tập nhận biết
Từ những cách phân loại đó ta có thể thấy trong hệ thống bài tập lịch sử có
ba loại bài tập chủ yếu là bài tập nhận biết, bài tập nhận thức và bài tập thực hành.
Thứ nhất là bài tập nhận biết
Đây là nhóm bài tập đòi hỏi học sinh ở trình độ thấp, chủ yếu tái tạo lại
hình ảnh quá khứ nhằm rèn luyện khả năng ghi nhớ, tái hiện lại các sự kiện, hiện
tợng, niên đại, nhân vật, địa danh lịch sử trong chơng trình, sách giáo khoa mà
các em đã học. Đây là loại bài tập đơn giản nhất và ít đòi hỏi t duy của học sinh.
Nhóm bài tập này chủ yếu đợc xây dựng dới hình thức trắc nghiệm khách quan.
Nó bao gồm nhiều loại và nhiều dạng khác nhau:
Loại bài tập lựa chọn: Gồm có các dạng: bài tập lựa chọn đúng sai, bài tập
lựa chọn câu trả lời đúng nhất, bài tập có nhiều lựa chọn
Loại bài tập xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, nhân vật, địa danh, niên
đại lịch sử: Bài tập xác định mối quan hệ giữa sự kiện và nhân vật lịch sử, bài tập
xác định mối quan hệ giữa sự kiện và địa danh, bài tập xác định mối quan hệ giữa
sự kiện và niên đại. Để tăng độ khó ta có thể tăng dữ kiện vào nh: Bài tập nêu mối
quan hệ giữa sự kiện, nhân vật, niên đại hay sự kiện, niên đại, nhân vật, địa danh.
Loại bài tập điền thế.
Loại bài tập lựa chọn kết hợp với giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa nội
dung kiến thức đợc lựa chọn. Đây là dạng bài tập phức tạp nhất trong nhóm bài tập
nhận biết vì nó kết hợp bài tập lựa chọn, bài tập xác định mối quan hệ vừa bắt
buộc học sinh phải trình bày, lí giải vấn đề. Vì thế, loại bài tập này mang tính chất
trung gian, vừa mang nội dung nhận biết vừa mang nội dung nhận thức.
Thứ hai: Nhóm bài tập nhận thức lịch sử.
So với nhóm bài tập nhận biết thì bài tập nhận thức phức tạp hơn, bởi bài tập
này đòi hỏi học sinh phải t duy, tìm tòi, sáng tạo để tìm ra cái mới trên cơ sở
những cái cũ đã đợc biết. Đây là loại bài tập phù hợp với trình độ cũng nh điều

kiện học tập lịch sử ở THPT. Nhóm bài tập nhận thức bao gồm:
Một là: Bài tập xác định đặc trng, bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử
gồm:
- Bài tập hình thành khả năng xác định bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch
sử (tiến bộ, phản động, bản chất giai cấp).
- Bài tập nêu mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện lịch sử nhằm góp phần
phát triển ở học sinh khả năng phân tích, tổng hợp để tìm ra nguyên nhân, ý nghĩa
22
của sự kiện, hiện tợng lịch sử, phát hiện ra mối quan hệ tơng tác lịch sử để nhìn rõ
bản chất lịch sử của chúng.
- Bài tập xác định bản chất của sự kiện, hiện tợng mới trên cơ sở sự kiện,
hiện tợng khác nhằm khêu gợi hứng thú tìm kiếm kiến thức trên cơ sở kiến thức cũ
cho học sinh.
- Bài tập nêu lên tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử để
giúp học sinh hiểu rõ quá trình phát triển liên tục, thống nhất và tính đa dạng,
phong phú của lịch sử.
- Bài tập tìm hiểu khuynh hớng phát triển của một sự kiện, một thời đại hay
một xã hội nói chung giúp học sinh nắm bắt đợc phơng pháp t duy biện chứng để
đoán định sự phát triển tơng lai trên cơ sở hiểu rõ quá khứ và hiện tại.
- Bài tập xác định mức độ tiến bộ của sự kiện lịch sử
- Bài tập so sánh để rút ra cái chung, cái riêng, giống và khác nhau, tiêu
biểu và đặc thù của sự kiện hay thời kì lịch sử.
- Bài tập tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện, rút ra bài học kinh nghiệm của quá
khứ lịch sử đối với ngày nay
- Bài tập xác định mục đích của một sự kiện ở một giai đoạn, thời kì lịch sử.
Hai là: Bài tập yêu cầu học sinh phân tích, lí giải, nhận xét nhằm hình thành
hoạt động đánh giá cho học sinh gồm:
- Đánh giá về sự kiện lịch sử bao gồm việc phân tích, nhận xét nội dung, ý
nghĩa, bài học kinh nghịêm của các sự kiện.
- Đánh giá về hoạt động sản xuất, vận dụng khoa học, kỹ thuật.

Ba là: Bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức lịch sử của học sinh: nh
tri giác, nhớ, hình dung, tởng tợng, t duy.
Bốn là: Bài tập nhằm rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức đã học
để hiểu kiến thức mới
Thứ ba: Nhóm bài tập thực hành lịch sử
Nhóm bài tập này giúp cho học sinh có thể tự mình biểu tợng hoá, hình ảnh
hoá các sự kiện, hiện tợng lịch sử làm cho nó trở nên sinh động hơn, trực quan
hơn. Vì thế, nhóm bài tập này rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn, đồng thời rèn
luyện cho học sinh khả năng phân tích, giải thích, chứng minh, nhận xét về kết
quả thực hành của mình. Do đó, bài tập này có tác dụng rất lớn trong vấn đề năng
cao trình độ t duy lịch sử của học sinh.
Nhóm bài tập thực hành bao gồm:
23
Bài tập thực hành yêu cầu xây dựng, sử dụng đồ dùng trực quan nh: bản đồ,
lợc đồ, sơ đồ, các loại bảng biểu (niên biểu, so sánh, thống kê), tranh ảnh, hiện
vật.
Bài tập thực hành su tầm: su tầm tranh ảnh, tài liệu.
Bài tập thực hành về lập hồ sơ học tập.
Ngoài ra, nhóm bài tập tổng hợp lịch sử đợc thiết kế dới dạng câu hỏi tổng
hợp là loại bài thi tổng hợp, bài tập nhận biết lịch sử và bài tập nhận thức lịch sử,
nó không chỉ đòi hỏi học sinh phải biết chính xác sự kiện, nhận thức đúng bản
chất lịch sử mà còn đòi hỏi học sinh thể hiện trình độ lập luận, trình bày diễn đạt
(viết và nói) giúp học sinh cũng cố vững chắc kiến thức đã học và nâng cao trình
độ hiểu biết của học sinh lên một mức độ mới.
Nội dung bài tập không phải là lặp lại những việc đã làm trên lớp mà phải
phát hiện thêm những khía cạnh mới của vấn đề hoặc mở rộng, bổ sung nội dung
kiến thức đã biết sâu sắc hơn. Loại bài tập này, thờng yêu cầu học sinh phải
nghiên cứu hai đến ba bài, một chơng hay một phần lịch sử mới trả lời đợc và nó
thờng có các dạng sau đây:
Thứ nhất, câu hỏi thông thờng có thể trả lời tự do.

Thứ hai, bài tập đặt ra để lí giải một vấn đề đã đợc xác định hoặc bình luận
chứng minh câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử bằng những quan điểm, bằng sự
kiện.
Thứ ba, bài tập yêu cầu trình bày, so sánh các sự kiện lịch sử cùng loại, xảy
ra ở các thời đại khác nhau để rút ra kết luận
Tất cả các loại b i tập nêu trên đều dựa vào nội dung ch ơng trình sách giáo
khoa hiện hành, phù hợp với yêu cầu học tập, trình độ học sinh. Tùy theo nội dung
của bài học, chơng trình, yêu cầu, trình độ và điều kiện học tập cụ thể mà tiến
hành nội dung bài tập sao cho phù hợp. Việc đa b i tập lịch sử vào trong dạy học
lịch sử ở các trờng THPT là yêu cầu cấp thiết bởi b i tập đ ã mở ra những khả năng
rộng lớn nhất trong lĩnh vực phát triển t duy của học sinh và vạch ra bản chất của
hiện tợng. Và mỗi b i tập có những tính chất đặc biệt của tác động logic và tác
động tâm lí đối với học sinh, có ảnh hởng đặc biệt đối việc lĩnh hội kiến thức và sự
phát triển năng lực của các em. Dĩ nhiên, nó đòi hỏi phải đổi mới về nhận thức,rèn
luyện kỹ năng, thao tác s phạm, đấu tranh xóa bỏ thói quen cũ trong giảng dạy
cũng nh trong kiểm tra đánh giá, góp phần phát huy tính tích cực của học sinh và
nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy bộ môn Lịch sử ở các trờng THPT.
24
Nh vậy, qua việc phân loại bài tập lịch sử ta thấy: Bài tập lịch sử không phải
và không thể hiểu đồng nhất với câu hỏi trong sách giáo khoa mà rất đa dạng,
phong phú với những mức độ khác nhau và đợc sử dụng vào các khâu khác nhau
trong quá trình dạy học để phù hợp với mục đích, yêu cầu, đối tợng khác nhau. Tất
nhiên, sự phân loại này chỉ mang tính chất tơng đối vì các bài tập này vừa có sự bổ
sung vừa có thể chuyển hoá, thay thế cho nhau nhằm hình thành kiến thức, phát
triển t duy, kiểm tra đánh giá đợc linh hoạt, hiệu quả góp phần nâng cao chất lợng
dạy và học ở trờng phổ thông.
1.2. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học Lịch sử ở trờng THPT
1.2.1. Vai trò của bài tập đối với việc hình thành tri thức cho học sinh
Tri thức lịch sử là kết quả của quá trình nhận thức về hiện thực lịch sử dựa
trên cơ sở nghiên cứu các sự kiện riêng rẽ, ở các lĩnh vực khác nhau nhằm tìm ra

bản chất, chỉ ra quy luật của hiện thực khách quan. Quá trình hình thành tri thức
lịch sử diễn ra thông qua nhiều giai đoạn, thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:

Dới sự hớng dẫn của giáo viên
Nh vậy, việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau: từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính và vận dụng tri thức vào
thực tiễn cuộc sống.
Bài tập lịch sử có vai trò hình thành tri thức cho học sinh thể hiện trớc hết ở
chỗ: thông qua bài tập, học sinh có thể nắm đợc tri thức về sự kiện. Hiện nay, việc
dạy học môn Lịch sử đang trở thành mối quan tâm của xã hội và vấn đề đặt ra cho
bộ môn Lịch sử là làm sao cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản để các
em có những hiểu biết nhất định về lịch sử dân tộc nói riêng và thế giới nói chung.
Với việc sử dụng bài tập nhận biết, giáo viên sẽ cung cấp cho các em những sự
kiện cơ bản nhất một cách dễ nhớ, dễ thuộc nhất. Tuy nhiên, bài tập không chỉ để
ghi nhớ sự kiện mà thông qua quá trình giải quyết bài tập sẽ giúp các em khôi
phục lại đợc toàn bộ bức tranh quá khứ, xây dựng đợc những biểu tợng cụ thể - đó
chính là cơ sở để học sinh nhận thức lịch sử một cách chân thực và chính xác nhất.
25
Sự kiện Biểu t ợng
lịch sử
Khái niệm
lịch sử
Quy luật, bài
học lịch sử
Vận dụng vào
thực tế cuộc sống

×