Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG XÂY DỰNG VIỆT LINK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.37 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ HẠ TẦNG MẠNG
VIỆT LINK
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng và Hạ tầng Mạng
Việt Link
1.1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiệp
Tên : Công ty CP xây dựng và hạ tầng mạng Việt Link.
Địa chỉ : Số 49/1150 – Đường Láng – Phường Láng Thượng – Quận Đống Đa –
Hà Nội.
Tel: (043).7668627
Mã số thuế: 0103076593
Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với:
Vốn điều lệ : 9.800.000.000 (chín tỷ tám trăm triệu đồng)
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty được thành lập ngày 11/12/2008 với tên gọi : Công ty CP xây dựng và hạ
tầng mạng Việt Link. Theo quyết định số 0103028666 của sở kế hoạch đầu tư thành phố
Hà Nội là doanh nghiệp cổ phần. Công ty Công ty CP xây dựng và hạ tầng mạng Việt
Link có tư cách pháp nhân, có quyền hạch toán độc lập, tự tổ chức đấu thầu tìm nhận
công trình xây dựng.
1
Công ty được đưa vào hoạt động với số vốn điều lệ là 9.800.000 đ ( Chín tỷ tám
trăm triệu đồng )
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh.
Nhận thầu các công trình giao thông vận tải, đường bộ.
Nhận thầu xây dựng các công trình : Biệt thự, khách sạn, nhà xưởng sản xuất công
nghiệp.
Dịch vụ hạ tầng mạng.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
Thực hiện chế độ hạch toán độc lập tự chủ về tài chính.
Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch của công ty.


Chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng đã ký kết với khách hang.
Quản lý toàn diện đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
Làm tốt công tác bảo vệ vệ sinh môi trường
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty CP xây dựng và hạ tầng mạng ViệtLink thực hiện chế độ tự chủ sản xuất
kinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định. Công ty có một cơ cấu bộ máy quản lý
tương đối gọn nhẹ nhưng rất năng động và có hiệu quả.
Sơ đồ1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty CP xây dựng và hạ tầng mạng Việt Link
2
+ Theo sơ đồ ở trên ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm 2 cấp
- Cấp 1 : Cấp quản lý bao gồm đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, tổng giám
đốc và phó tổng giám đốc; các trưởng phòng, phó phòng, đội trưởng đội thi công.
- Cấp 2 : Cấp nhân viên.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định
thời gian hoạt động của Công ty, quyết định thay đổi hay mở rộng ngành nghề kinh
doanh phù hợp với quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt
động của Công ty, cùng Giám đốc Công ty tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định
của Hội đồng quản trị theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Điều
lệ tổ chức và hoạt động của Công ty được ban hành thông qua Đại hội đồng Cổ đông.
- Ban Kiểm soát:
Đại diện cho các cổ đông thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát tính hợp pháp,
hợp lý trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán
và báo cáo tài chính.
- Giám đốc:

Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch kinh doanh và là
người quản lý chung, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về điều hành Công ty.
- Phó giám đốc:
Có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc về mặt kỹ thuật, chỉ đạo và theo dõi hoạt
động của các bộ phận, giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo kí kết, thực hiện các hợp đồng
kinh doanh khi Giám đốc đi vắng (có uỷ quyền bằng văn bản).
- Phòng kinh doanh:
Phụ trách về mặt sản xuất kinh doanh của công ty, phụ trách việc mua sắm vật tư,
tiêu thụ sản phẩm.
3
Tham mưu cho Giám đốc về phương hướng sản xuất, mục tiêu kinh doanh xuất
nhập trên các lĩnh vực: Thị trường, sản phẩm, khách hàng… Tăng cường công tác tiếp
thị, mở rộng thị trường.
- Phòng thiết kê, thi công công trình:
Phụ trách việc lên kế hoạch thiết kế, thi công, lắp đặt tại các công trình.
Phụ trách về việc thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo hành, bảo trì và dịch
vụ sau khách hàng.
- Phòng tài chính – vật tư:
Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch
toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và
pháp luật của nhà nước.
Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế kỹ thuật, định
mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Trả lương cho công nhân viên.
Phụ trách về vấn đề xuất nhập khẩu.Tiếp nhận, quản lý và cung ứng đầy đủ vật tư
cho sản xuất, nắm và tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch báo cáo cho Giám đốc.
- Phòng nhân sự:
Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức cán bộ gồm:

tuyển dụng lao động, đào tạo lao động, phân công điều hành công tác, bổ nhiệm cán bộ,
khen thưởng kỷ luật.
Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ. Quản lý và sử
dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện mọi chế độ, chính sách với người lao
động. Xây dựng kế hoạch sử dụng lao động và quỹ tiền lương.
1.3.3. Cơ cấu sản xuất của công ty
Công ty cổ phần xây dựng và hạ tầng mạng Việt Link là một đơn vị sản xuất kinh
doanh tổng hợp nên các sản phẩm đa dạng với nhiều chủng loại và các đặc tính khác
nhau.Vì vậy, đối với mỗi một sản phẩm cụ thể lại có một dây chuyền công nghệ sản xuất
4
Khảo sát
địa chất
Tính toán thiết kế Thi công móngThi công công trình ngầm
Thi công thô
Hoàn thiện
công trình
riêng. Do vậy nên dưới đây em chỉ xin trình bày về sơ đồ dây chuyền xây dựng nhà ở dân
dụng:
Sơ đồ1.2: Quy trình xây dựng và lắp đặt công trình
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
(1): Giai đoạn khảo sát địa chất là giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ xây
dựng và cũng là giai đoạn đầu của bất kỳ một quy trình công nghệ xây dựng nào khác.
Nó được bắt đầu ngay sau khi khách hàng và công ty đạt được thoả thuận về việc xây
dựng và công ty sẽ cử một kỹ sư xây dựng có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để chịu
trách nhiêm khảo sát về địa chất. Kỹ sư sẽ sử dụng các công cụ đo đạc về mặt bằng,về
hướng gió, về chất đất, về độ lún …thông qua các máy đo kinh vĩ, thước ép, dụng cụ đo
độ sụt.
(2): Giai đoạn tính toán thiết kế: Từ các kết quả cần thiết liên quan đến các thông
số kỹ thuật đã khảo sát được, kỹ sư được giao nhiệm vụ sẽ vẽ bản thiết kế ngôi nhà cho
phù hợp với thực tế và phù hợp với cả yêu cầu của khách hàng. Bản thiết kế ngôi nhà là

điều kiện quan trọng cho toàn bộ các giai đoạn xây dựng về sau của quy trình công nghệ
cho nên nó phải được tiến hành rất cẩn thận, tỉ mỉ và đòi hỏi độ chính xác phải rất cao.
Ngoài ra, từ các thông số kỹ thuật đã khảo sát được ở trên, đặc biệt là về độ sụt lún
của đất, đội thi công sẽ tiến hành tính toán để khắc phục tình trạng lún của đất.
(3): Giai đoạn thi công móng : Để khắc phục tình trạng sụt lún thông thường thì
công ty vẫn thường sử dụng hai cách là ép cọc và khoan cọc nhồi tuỳ theo từng chất đất.
+ Ép cọc là hình thức đổ sẵn từng cọc thép bê tông sau đó đóng cọc xuống nền đất
bằng các loại búa đóng cọc Diezel tự hành để nền đất không bị lún.
5
+ Đối với phương pháp khoan cọc nhồi, trước hết đội thi công sẽ dùng máy khoan
cọc để khoan các hốc hình trụ xuống đất sau đó đặt ống thép khuôn xuống và đổ bê tông
vào để nén chặt bằng máy ép cọc bê tông.
Tiếp theo là phải tiến hành ghép ván khuôn bằng thép, các chỗ nối phải sử dụng máy
hàn điện để hàn nhằm đảm bảo chắc chắn cho nền móng. Sau khi đổ bê tông vào ván
khuôn thép thì phải sử dụng các loại đầm điện,đầm dùi hoặc đầm bàn để nén cho bê tông
chặt và không bị rỗ trên bề mặt. Đổ móng rầm là một bước trọng yếu để tạo cho ngôi nhà
một nền móng vững chắc vì sẽ không thể có một ngôi nhà bền đẹp nếu như nền móng
của nó bị lung lay.
(4): Giai đoạn thi công công trình ngầm: nói theo thuật ngữ của ngành thì đây
chính là công đoạn xử lý “phần tim cốt” cho ngôi nhà. Đội thi công sẽ tiến hành định vị
và xử lý các bộ phận như bể chứa nước, bể phoóc, hệ thống cấp thoát nước, hố gas….sao
cho phù hợp với thiết kế cũng như phù hợp với mặt bằng thực tế của ngôi nhà.
(5): Giai đoạn thi công thô (thân, mái): đội thi công sẽ cho ghép các cột hình trụ
bằng thép tuỳ theo chiều cao đãđược thiết kế sẵn vàđổ bê tông vào đóđể tạo thành các cột
trụ vững chắc nhằm tăng sức chống đỡ cho ngôi nhà. Tiếp đó đội sẽ tiến hành xây các
bức tường, bố trí cửa ra vào, cửa sổ…
Tiếp đó, đội thi công sẽ ghép ván khuôn bằng thép tuỳ theo diện tích của trần nhà
và sử dụng máy hàn điện để hàn chặt các đầu nối. Sau đó, hỗn hợp bê tông sẽđược đưa
lên đổ vào ván khuôn thông qua cẩu vận thăng đểđổ trần.
(6): Giai đoạn cuối cùng của quy trình xây dựng là hoàn thiện công trình, đội thi

công sẽ tiến hành xử lý phần tường bao, chống thấm, quét sơn…hoàn thiện cơ bản nội
thất bên trong để hoàn tất và bàn giao công trình cho chủ nhà.
Toàn bộ giai đoạn này cũng như toàn bộ quy trình xây dựng sẽ do đội trưởng đội thi
công chỉ huy và bao giờ cũng có sự giám sát chặt chẽ của kỹ sư giám sát công trình
đểđảm bảo ngôi nhàđược xây dựng an toàn vàđúng như trong thiết kế.
6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VÀ KHẢ NĂNG THẮNG
THẦU CỦA CÔNG TYCP XÂY DỰNG VÀ HẠ TẦNG MẠNG VIỆT LINK
2.1. Những nguồn lực của công ty ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty
2.1.1. Nguồn vốn doanh nghiệp
Để tìm hiểu về nguồn vốn của công ty cần tìm hiểu về cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Bảng 2.1 : Cơ cấu vốn của Công ty Việt Link qua 3 năm 2012 – 2014
Đơn vị : VNĐ
Chỉ
tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh tăng,
giảm
2013/2012
So sánh
tăng, giảm
2014/2013
Số
lượng
Tỉ
trọn
g %
Số
lượng
Tỉ

trọn
g %
Số
lượng
Tỉ
trọn
g
%
Số
tuyệt
đối
%
Số
tuyệ
t đối
%
Tổn
g
vốn
18.33
0
100 19.961 100 17.184 100 1.630 8,9 -2.77 -13,9
Chia theo sở hữu
Vốn
CSH
13.08
7
71,40 13.302 66,64 13.285 77,31 215 1,6 -17 -0,13
Vốn
vay

5.243 28,60 6.658 33,36 3.899 22,69 1.415 26,9 -2.75 -41,4
Chia theo tính chất
Vốn
cố
định
3.556 19,40 3.141 15,74 2.939 17,11 -415 -11,6 -201 -6,42
Vốn
lưu
động
14.77
3
80,60 16.820 84,26 14.245 82,89 2.046
13,8
5
-2.57 -15,3
Nguồn : Phòng Tài Chính kế toán Công ty Việt Link
Tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp có biến động tăng giảm dần qua các năm. Năm
2013 so với năm 2012 chứng kiến một mức tăng khá của tổng nguồn vốn với 1.630 triệu
đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 8,90%. Tuy nhiên đến năm 2014 chỉ tiêu này đã bị giảm
7
mạnh so với năm 2013. Đặc biệt, mức giảm còn lớn hơn so với mức tăng của năm trước
đó. Với mức giảm 2776 triệu đồng thì tỉ lệ giảm tương ứng là 13,91%. Nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến việc tổng nguồn vốn giảm do vốn vay và vốn chủ sở hữu giảm qua các năm
2012 và 2013. Vốn chủ sở hữu giảm là một tín hiệu không tốt đối với doanh nghiệp trong
bối cảnh thị trường đang vô cùng khó khăn.Nó cho thấy các cổ đông không còn mặn mà
với doanh nghiệp mặc dù công ty đã cố gắng không bị thua lỗ. Yêu cầu công ty nhanh
chóng tìm kiếm các nguồn vốn khác để bù vào.
* Chia theo sở hữu:
Năm 2013 so với năm 2012:
- Vốn chủ sở hữu tăng 46.215 triệu đồng với tỉ lệ tăng 1,65%

- Vốn vay tăng 1.415 triệu đồng với tỉ lệ tăng 26,99%
Năm 2013: Vốn vay chiếm tỉ trọng 33,36% còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 66,64%
Năm 2014: Vốn vay chiếm tỉ trọng 22,69% còn nguồn vốn chủ sở hữ chiếm 77,31%
Số liệu trên cho ta thấy cơ cấu vốn của Doanh nghiệp như vậy là chưa hợp lý.Điều đó
chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp chưa tốt, hoạt động sản xuất
kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn đi vay, khoản nợ phải trả rất lớn. Cần phải
có chính sách để tăng dần tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.
2.1.2. Kết quả kinh doanh của công ty
8
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty
9
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết được hiệu quả kinh doanh ở mức
độ nào, xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng. Đánh giá
khái quát hiệu quả kinh doanh thường bao gồm nhiều nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh
10
S
T
T
CHỈ TIÊU
NĂM
2012
NĂM
2013
NĂM
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Số

tiền
Tỉ
lệ
%
Số
tiền
Tỉ
lệ
%
1.
Dịch vụ bán hàng và
cung cấp dịch vụ
3.677.8
88
32.87
5.814
42.463
.824
29.197
.926
79
4
9.588.
009 29
2.
Doanh thu thuần bán
hàng và CCDV
3.677.8
88
32.87

5.814
42.463
.824
29.197
.926
79
4
9.588.
009 29
3. Giá vốn hàng bán
3.497.6
78
30.36
6.947
39.440
.258
26.869
.268
76
8
9.073.
310 30
4.
Lợi nhuận gộp về bán
hàng 180.209
2.508.
867
3.023.
566
2.328.

658
1.2
92
514.69
8 21
5. Doanh thu về tài chính 11.406
20.00
5 11.544 8.598 75 -8.460 -42
6. Chi phí tài chính 9.652
146.4
73
155.14
4
136.82
0
1.4
17 8.671 6
7. Chi phí lãi vay 9.652
146.4
73
155.14
4
136.82
0
1.4
17 8.671 6
8. Chi phí bán hàng 17.444
1.050.
269
1.375.

196
1.032.
824
5.9
21
324.92
7 31
9.
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 105.023
1.067.
233
1.011.
217
962.20
9
91
6
-
56.016 -5
10.
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
59.495.
151
264.8
96.37
1
493.55
1.858

205.40
1.220
34
5
228.65
5.487 86
11. Thu nhập khác 3.932 2.025 3.932 -1.907 -49
12. Lợi nhuận khác 3.932 2.020 3.932 -1.911 -49
13.
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 59.495
268.8
28
495.57
2
209.33
3
35
2
226.74
4 84
14.
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoàn -4.184
47.04
4
123.89
3 51.229
-
1.2

24 76.848
16
3
15.
Lợi nhuận sau thuế, thu
nhâp doanh nghiệp 63.679
221.7
83
371.67
9
158.10
4
24
8
149.89
6 68
doanh thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trên các góc độ: hiệu quả sử dụng vốn,
hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng tài sản.
 Phân tích doanh thu
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nhìn chung là tiến triển tốt. Năm
2012, công ty đạt được tổng doanh thu là 3.677.888 nghìn đồng. Chứng tỏ công ty đã có
bước đệm phát triển khá hiệu quả.Tổng doanh thu năm 2013 tăng nhanh hơn năm 2012 là
794%. Giai đoạn 2013-2014, doanh thu tiếp tục tăng, tăng 29% so với năm 2013. Nguyên
nhân là do môi trường kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định tạo tiền đề cho phát triển ổn
định trong các năm, lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp so với các năm
trước.Thuận lợi còn đến từ những cơ hội gia tăng thu hút đầu tư và đón nhận dòng vốn từ
nước ngoài gắn với xu hướng hồi phục kinh tế thế giới. Công ty đã bắt kịp với thị trường,
mở rộng quy mô, quan hệ với nhiều đối tác tại Hà Nội và các tỉnh lân cận nên tốc độ tăng
trưởng doanh thu tăng mạnh. Hiện nay, công ty đang sử dụng chính sách giá phân biệt
cho từng thị trường mục tiêu, từng giai đoạn, gia tăng chiết khấu nhằm tối đa hóa doanh

thu, đạt được các mục tiêu tối đa hóa thị phần, duy trì và tăng cường khả năng cạnh tranh,
nâng cao chất lượng thi công, công trình xây dựng. Chính sách giá của công ty luôn gắn
với thực trạng và dự báo về cung - cầu thị trường, cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy có
thể khẳng định, mức giá mà công ty đã đưa ra trong mỗi giai đoạn là khá hợp lý, hấp dẫn
đối với chủ đầu tư và khách hàng cá nhân.
 Phân tích lợi nhuận
Tổng lợi nhuận của công ty đều tăng qua 3 năm. Năm 2013 so với năm 2012, lợi
nhuận tăng 158.104 nghìn đồng, tương đương 248%, năm 2014 tổng lợi nhuận tăng
148.896 nghìn đồng, tương đương 68% so với năm 2013. Nhìn chung hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty qua 3 năm khá hiệu quả, hàng năm đều có lãi.
- Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu thuần năm 2013 tăng so với năm 2012 là
794%, với mức tuyệt đối 29.179.926 nghìn đồng và năm 2014, doanh thu thuần tăng
9.588.009 nghìn đồng, tương đương với 29% so với 2013. Tốc độ tăng của doanh thu
thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán vào năm 2013 và thấp hơn 1 chút vào
11
năm 2012 (2012-2013: 794% so với 768%, 2013-2014: 29,2% so 16,7%). Đây là điều rất
tốt vì sự gia tăng cân đối này dẫn đến sự ổn định lợi nhuận của công ty.
Xét về chi phí, ta thấy năm 2013 so với 2012 chi phí bán hàng tăng 1.032.824 nghìn
đồng tương đương với 5.921% và chi phí quản lý tăng 962.209 nghìn đồng tương đương
với 916%, trong khi đó lãi gộp tăng 2.328.658 nghìn đồng, tương đương 1.292% nên làm
cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 205.401.220 nghìn đồng, tương đương với
345%. Đến năm 2014, chi phí bán hàng tăng 31%, tương đương với 324.927 nghìn đồng
và chi phí quản lý giảm 5%, tương đương 56.016 nghìn đồng, trong khi đó lãi gộp tăng
514.698 nghìn đồng, tương đương 21% so với năm 2013 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh tăng 68%, tương đương với 149.896 nghìn đồng.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Năm 2013 so với năm 2012, thu nhập từ hoạt động tài chính tăng 8.598 nghìnđồng,
tương đương với 75%. Đến năm 2014, thu nhập tài chính giảm 8.460 nghìn đồng, hay
giảm 42% so với năm 2013. Tuy nhiên do chi phí tài chính quá cao, năm 2013 so với năm

2012 tăng 136.820 nghìn đồng, tương đương 1.417% và năm 2014, chi phí tài chính tăng
8.671 nghìn đồng, tăng 6% so với 2013. Nguyên nhân chi phí hoạt động tài chính cao là
do công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng. Công ty càng phát triển
và mở rộng quy mô càng cần tập trung nhiều vốn nên phải vay ngân hàng, do đó chi phí
trả lãi vay tăng.
- Lợi nhuận khác
Năm 2013 so với 2012, thu nhập khác tăng 3.932 nghìn đồng, do năm 2012 công ty
không có các khoản thu nhập khác, chi phí khác cũng tương tự, do năm 2012 công ty
không có chi phí khác và năm 2013 khoản này là không đang kể. Năm 2014 so với năm
2013, thu nhập từ hoạt động khác giảm 1.407 nghìn đồng, tương đương với -49% và
không phát sinh chi phí khác.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm đạt hiệu quả cao, biểu hiện ở
lợi nhuận sau thuế qua các năm. Tuy nhiên sự gia tăng này chưa đồng đều giữa các khoản
mục lợi nhuận, lợi nhuận của công ty chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại.
2.1.3. Các chỉ số tài chính
• Khả năng thanh toán
12
Bảng 2.3: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán công ty Việt Link (2012-2014)
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 31/12/2012
Tổng tài sản ngắn hạn 14.245.234.076 16.820.192.031 14.773.812.085
Tổng nợ ngắn hạn 3.899.491.376 6.658.487.344 5.243.221.543
Tổng TS ngắn hạn – Hàng tồn kho 8.097.311.156 6.157.105.030 4.394.891.509
Tiền và các khoản tương đương tiền 3.962.263.911 3.284.654.912 396.618.637
KN thanh toán ngắn hạn 3,653100546 2,526128107 2,817697472
KN thanh toán nhanh 2,08 0,92 0,84
KN thanh toán tức thời 1,016097621 0,49330347 0,075644074
- Năm 2013 so với năm 2012: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty tăng, còn hệ
số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm và hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng.
- Năm 2014 so với năm 2013: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty tăng, còn lại

chỉ có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Năm 2012 là 2,8> 1; năm 2013 là 2,5 > 1; năm
2014 là 3,6 >1 chứng tỏ, công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ.
• Khả năng thu hồi nợ
Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi nợ của công ty Việt Link (2012-2014)
Đơn vị tính: Lần
CHỈ TIÊU
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Hệ số các khoản phải thu 0,183 0,116 0,187 - 0,068 0,07
Hệ số các khoản phải trả 0,103 0,17 0 0,068 -0,022
Hệ số thu hồi nợ 0,668 11,548 15,345 10,88 3,797
Thời hạn thu hồi nợ bình quân 538,868 31,174 23,46 -507,694 -7,715
Nguồn : Báo cáo tài chính công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Việt Link 2012,2013,2014
Năm 2013 so với năm 2012: Hệ số các khoản phải thu giảm 0,0677 đồng, còn hệ
số các khoản phải trả tăng 0,069 đồng. Năm 2014 so với năm 2013: Hệ số các khoản phải
thu tăng 0,07 đồng và các khoản phải trả giảm 0,021đồng.
Năm 2013 so với năm 2012: Hệ số thu hồi nợ bình quân tăng nhưng số vốn thu hồi
nợ lại giảm cho thấy thời hạn thu hồi nợ đang kéo dài, doanh nghiêp đang có lượng vốn bị
chiếm dụng tăng. Năm 2014 Hệ số thu hồi nợ bình quân tăng chứng tỏ thời gian bán chịu
13
cho khách hàng đã giảm, thời hạn thu hồi nợ bình quân giảm cho thấy doanh nghiệp
không có lượng vốn bị chiếm dụng.

2.1.4. Nguồn nhân lực của công ty
2.1.4.1 Tình hình nguồn nhân lực
Đối với bất kỳ công ty nào, nguồn nhân lực luôn được đánh giá là một yếu tố quan
trọng trong, là nguồn lực không thể thiếu tại công ty.
Bảng 2.5: Số lượng lao động của công ty cổ phần Xây dựng và hạ tầng mạng Việt
Link từ năm 2012 tới năm 2014
Bảng cơ cấu nguồn nhân lực ta thấy, số lượng lao động của công ty tăng dần qua
các năm cụ thể như sau:
+ Năm 2014 tăng 17,5% so với năm 2013, tăng 25,89% so với năm 2012
+ Năm 2013 tăng 7,14% so với năm 2012
+ Năm 2012 tăng 16,67% so với năm 2011
Qua bảng số lượng nhân viên qua các năm,cho thấy số lượng nhân viên tăng cao
trong nhiều năm. Cụ thể, Năm 2014 có 141 người tăng 17,5% so với năm 2013, tăng
25,89% so với năm 2012. Trong cơ cấu lao động của công ty, lao động dài hạn luôn
14
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
S.lượng
(Người)
Tỉ lệ
(%)
S.lượng
(Người)
Tỉ lệ
(%)
S.lượng
(Người)
Tỉ lệ
(%)
Tổng số lao động 112 120 141

Theo hợp đồng lao động
Lao động dài hạn 72 64,73 84 70,72 97 68,79
Lao động ngắn hạn 24 21,96 24 18,35 28 20,16
Lao động thời vụ 16 13,31 12 10,93 16 11,05
Theo giới tính
Nam 90 80,36 97 80,83 114 80,85
Nữ 22 19,63 23 19,17 27 19,15
Trình độ
Kỹ sư 27 24,11 28 22,5 28 19,86
Cử nhân 9 8,04 10 7,5 10 7,09
Trung cấp 27 24,11 27 22,5 30 21,27
<= PTTH 49 43,74 55 47,5 73 51,78
chiếm tỷ trọng rất cao trung bình trên 66.5%. Lao động thời vụ và lao động ngắn hạn
chiếm tỷ lệ thấp nhưng cũng đóng vai trò rất quan trong trong hoạt động và năng lực thực
hiện dự án của công ty Việt Link
-Cơ cấu nhân sự có trình độ kỹ sư và trung cấp,nghề luôn chiếm tỷ lệ cao bởi vì
công ty tập trung vào thi công công trình xây dựng, đòi hỏi lực lượng công nhân lành
nghề, và có kinh nghiệm, trình độ quản lý thiết kế, giám sát công trình xây dựng lâu năm.
Năm 2012 tỷ lệ nhóm này là 48.22%, năm 2013 nhóm này có 55 người chiếm tỷ lệ 45%
thì có đến năm 2014 con số này tăng lên đạt 58 người có trình độ kỹ sư và trung cấp,
nghề, tương đương 45 % và năm 2015 tỷ lệ này là 41.3%.
-Cơ cấu nhân sự phân theo giới tính có tỷ lệ nữ cao hơn nhiều so với nam do đặc
thù của ngành nghề sản xuất là xây dựng dân dụng và công nghiệp. Năm 2012 số nhân
viên nam chiếm 80.36%,năm 2013 là 80,83% và năm 2014 là 80,85%
-Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi: bộ phận nhân viên trẻ chiếm tỷ lệ cao, trong cả 3 năm
liên tiếp số người trong độ tuổi từ 36 đến 60 không có biến động nhiều, năm 2014 giảm 2
nhân viên. Còn lại hơn 62,2% là nhân viên trẻ từ 18 đến 35 tuổi. Tỷ lệ nhân sự trẻ cao là
rất phù hợp với tình hình một công ty chuyên về thời trang trẻ để giúp cho môi trường
luôn năng động, trẻ trung, phù hợp với môi trường thị trường.
2.1.4.2.Định mức lao động

Định mức lao động là điều kiện để tăng năng suất lao động,là cơ sở để lập kế hoạch
và tổ chức lao động hàng ngày.Hơn thế nữa,định mức lao động là cơ sở để bố trí và sử
dụng lao động sao cho hợp lý và là căn cứ để trả công cho người lao động và thể hiện tính
minh bạch trong phân phối thu nhập của công ty.
Định mức lao động của Công ty được xác định cụ thể cho từng chức danh của từng
bộ phận:
- Định mức lao động trung bình chung: Đây là việc xác định doanh số bán hàng và
số lượng khách hàng quản lý cần thiết để thực hiện kinh doanh của một nhân viên một
năm kinh doanh. Công ty cổ phần xây dựng và hạ tầng mạng Việt Link có 141 nhân viên
bán hàng, mỗi tháng mỗi nhân viên phải đạt được 20-30triệu doanh thu, như vậy mỗi năm
nhân viên phải có khoảng 240 triệu doanh thu/năm. Tuy nhiên để đạt được định mức lao
động và chỉ tiêu mà công ty giao trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, ngân sách eo hẹp,
15
cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực thời trang nhân viên công ty đã không hoàn thành
được chỉ tiêu, chỉ tiêu đạt được theo kế hoạch là trung bình 200 triệu/năm đạt tỷ lệ
83.33%.
2.1.4.3 Tình hình đào tạo và bồi dưỡng
Những lao động có trình độ chuyên môn cao là một nhân tố quý của quá trình sản
xuất xã hội nói chung, nó quyết định việc thực hiện mục tiêu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Do xác định được như vậy nên công ty thường xuyên tiến hành công tác đào tạo
nhân sự nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người công nhân với các tiêu chí sau:
-Sau khi đào tạo xong phải ứng dụng phù hợp vào công việc
-Luôn hoàn thành tốt công việc,nhanh nhẹn,hoạt bát,có tham vọng phát triển trong
công việc
-Không vi phạm nội quy của công ty đề ra
Các khóa đào tạo cơ bản của công ty được áp dụng cho nhiều bộ phận từ nhân viên
ở phòng thiết kế xây dựng, đội thi công công trình đến nhân viên kế toán, nhân viên kinh
doanh.Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn chưa có những khóa chuyên sâu về thiết kế và
quản lý dự án xây dựng. Dẫn tới việc các sản phẩm của công ty chưa có tính nổi trội về
kiểu dáng, chưa có tính cạnh tranh cao với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Do đó,

hiện nay tính câp thiết đặt ra đối với Công ty là phải tổ chức các khóa đào tạo cao cấp,
mời các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp giúp cho
nâng cao trình độ nhân viên.
2.1.4.4. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
Bảng 2.6: Tình hình tiền lương của công ty trong 03 năm 2012-2014
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT
Năm Năm
Năm
2014
So sánh
2013/2012
So sánh
2014/2013
2012 2013 +/- % +/- %
1
Tổng quỹ
lương
Triệu
đồng
366.4
6
443.8
2
493.6
4
77.3
6
21.11

%
126,9
6
11.22
%
2
Tổng
nhân lực
Ngườ
i
73 78 82 5 6.85% 4 5,13%
16
3
Lương
bình quân
tháng
Triệu
đồng
5.02 5.69 6.02 0.67
13.35
%
0.33 5.80%
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
Tổng quỹ lương của công ty trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 có xu hướng tăng.
Năm 2012 là 336.46 triệu đồng, sang năm 2013 tổng quỹ lương là 443.82 triệu đồng, tăng
21.11% so với năm 2012 tức là mức tăng là 77.36 triệu đồng. Năm 2014 tăng lên 493.64
triệu đồng (tăng 11.22% so với năm 2013). Tình hình quỹ lương của công ty ngày càng
tăng chứng tỏ công ty làm ăn ngày càng phát đạt. Công ty đã gia tăng được quy mô cũng
như tăng được chất lượng lao động.

Song song với tình hình gia tăng tổng quỹ lương thì mức lương bình quân theo
tháng của nhân viên tại công ty cũng có xu hướng tăng lên trong 3 năm 2012, 2013 và
năm 2014. Theo đó, năm 2013 mức lương bình quân của nhân viên công ty đạt 5.69 triệu
đồng/người/tháng. Năm 2012 mức lương bình quân của nhân viên là 5.02 triệu
đồng/người/tháng. Năm 2014 tăng lên 6.02 triệu đồng/người/tháng (tăng 5.8% so với năm
2013). Mức lương trung bình của công ty tăng lên là một tín hiệu đáng mừng cho người
lao động. Khi mà cả số lượng nhân sự và mức tiền lương đều tăng lên thì chứng tỏ năng
suất lao động đã tăng lên, doanh thu của công ty cũng có phần tăng lên theo thời gian.
Với tỷ lệ gia tăng trên phần nào phản ánh được sự quan tâm của ban lãnh đạo công
ty đến đời sống của nhân viên nói riêng và đến vấn đề quản trị nhân lực nói chung.
Tóm lại, tình hình nhân sự của công ty đã có nhiều biến chuyển tích cực. Số lượng
nhân viên tăng đều qua các năm. Trong đó, số lượng nhân sự chiếm chủ yếu để giúp công
ty có một môi trường năng động sáng tạo, bắt kịp thời đại và xu hướng thời trang. Mặc dù
công ty đã tổ chức các khóa đào tạo nhưng chất lượng còn chưa cao, chưa giúp các
chuyên viên tạo được những sản phẩm khác biệt trên thị trường. Tuy nhiên, doanh thu của
công ty vẫn tăng từ mức hơn 12 tỷ năm 2012 lên gần 20 tỷ năm 2014. Thu nhập của
người lao động từ đó cũng được cải thiện.
2.1.5. Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
Bảng 2.7.Danh sách thiết bị do công ty khai thác và quản lý
17
TT Tên thiết bị Số lượng Công suất hoạt động
1 Ô tô I FA ben 02 5 tấn
2 Ô tô Kamaz
04 7 tấn
3 Ô tô Huyn Đai 02 15 tấn
4 Cẩu tự hành
Cẩu tháp
02 5 tấn
5 Máy ép thủy lực 01 25 tấn
6 Máy trộn bê tông 01 400 lít

7 Pa lăng xích 02 5 tấn
8 Máy kinh vĩ Thep 20
02
9 Máy thủy binh Sokin
01
10 Máy trộn bê tông 04 250 lít
11 Máy hàn điện
04 15Kw
12 Máy cắt uốn 03 5Kw
13 Máy cắt bê tông
03 2.5Kw
14 Máy phát điện 02 25Kw
15 Máy bơm nước
03 1.5Kw
16 Máy đầm bàn
03
17 Máy đầm dùi
02
18 Đồng hồ Megom
03
19 Ghi luồn cáp
07
20 Máy hàn cáp quang
02
21 Máy photo
01
22 Máy ép cọc 01 50 tấn
23 Thước lăn
03
24 Ô tô Dahasu

01
25 Ô tô Zace
01
Ngoài ra, công ty còn sở hữu các loại máy móc thiết bị thí nghiệm, thiết bị trắc địa
hiện đại và những thiết bị khác phục vụ công tác thi công xây dựng, san nền và công tác
khác.Nhận thức được tầm quan trọng của việc sửa chữa, đổi mới các máy móc thiết bị,
hàng năm công ty đã đầu tư kịp thời, đúng thời điểm hàng chục thiết bị đóng cọc, máy
san, máy đào , cầu tháp, máy vi tính…
Ngoài năng lực máy móc hiện có thì công ty còn có một đội ngũ những nhà thi
công có năng lực, có kinh nghiệm thi công đó là các đội thi công, có nhiều kinh nghiệm
có năng lực máy móc hoạt động của họ là thường nhận thi công lại một số công trình của
công ty.
18
2.2. Thực trạng tham gia đấu thầu của công ty cổ phần xây dựng và Hạ tầng mạng
Việt Link
2.2.1. Phân tích kết quả dự thầu
Với thời gian hoạt động trong lĩnh vựa xây lắp, có đội ngũ nhân lực giàu kinh
nghiệm, công nhân kỹ thuật lành nghề, công ty cổ phần xây dựng và Hạ tầng mạng Việt
Link đã thi công nhiều công trình với yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng
được mọi yêu cầu của khách hàng và góp phần vào công cuộc phát triển đất nước. Từ khi
mới thành lập tới nay, công ty trúng thầu nhiều công trình với cả những công trình có giá
trị nhỏ tới những công trình có giá trị lớn. Dưới đây là bảng thống kê số công trình trúng
thầu và giá trị công trình trúng thầu của công ty Việt Link giai đoạn từ 2012-2014.
Bảng 2.8: Số công trình trúng thầu và giá trị công trình trúng thầu của công ty cổ
phần xây dựng Việt Link giai đoạn từ 2012-2014.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Số công trình
trúng thầu
Tổng giá trị trúng

thầu
Giá trị trúng thầu
trung bình
2012 12 30.288 2524
2013 15 38.908 2.593,87
2014 17 44.569 2.620,7
Tổng 46 113.765 2.431,03
Nguồn số liệu: Số liệu thu thập từ phòng kế toán tổng hợp
Qua số liệu trên cho ta thấy, số công trình trúng thầu của công ty chủ yếu là các
công trình có quy mô vừa và nhỏ.Mặt khác, giá trị xây lắp trong 3 năm (2012-2014) mà
công ty thực hiện vào khoản 170 tỷ đồng. Công ty thực hiện trong 3 năm qua tỉ lệ trúng
thầu đạt 52,69%.
Một số công trình tiêu biểu trúng thầu:
Bảng 2.9. Danh sách các công trình tiêu biểu trúng thầu giai đoạn 2012-2014
STT Công trình
Giá trị
(Triệu
đồng)
năm Đối tác
1. Nhà hỗn hợp cao tầng ở và Làm
việc Lilama - 124 Minh Khai, Hai
Bà Trưng, Hà Nội
16.997 2014 CN - Xí nghiệp TM và
DV tổng hợp Tây Hồ -
Cty CP ĐTPT Nhà và
19
XD Tây Hồ
2. Nhà máy An Cư Vĩnh Phúc - Khu
CN Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc
8.030 2013

Công ty TNHH xây
dựng cơ khí công
nghiệp An Cư
3.
Nhà máy kết cấu thép Vĩnh Phúc 9.000 2014
Công ty TNHH xây
dựng hạ tầng thương
mại Vĩnh Phúc
4. Công trình Nhà máy sản xuất giấy
Phú Mỹ
7.383 2012
Công ty CPĐT PT Kỹ
Nghệ và Xây Lắp
Hoàng Mai
5. Nhà máy chế biến chè xuất khẩu
C.T.C - Ba Vì, Tỉnh Hà Tây
5.100 2013
Công ty CP xuất khẩu
Thái Hà
Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty
Xác suất trúng thầu
Xác suất trúng thầu có thể tính theo hai cách sau:
+ Theo số công trình:
Xác suất trúng thầu =
Tổng số công trình trúng thầu*100%
Tổng số công trình tham gia dự thầu
+ Theo giá trị công trình
Xác suất trúng thầu =
Tổng giá trị trúng thầu*100%
Tổng giá trị các công trình tham gia dự thầu

Bảng 2.10:Xác suất trúng thầu của công ty cổ phần xây dựng và hạ tầng mạng
Việt Link giai đoạn 2012-2014
Năm
Số công
trình
trúng
thầu
Giá trị
công
trình
trúng
thầu
Số công
trình
tham dự
thầu
Giá trị
công
trình
tham dự
thầu
Xác suất trúng thầu
Theo số
lượng
công
trình
Theo giá
trị công
trình
2012 12 30.288 19 43.330 0,625 0,699

2013 15 38.908 21 51.877 0,706 0,75
2014 17 44.569 24 58.184 0,714 0,766
Qua số liệu trên cho thấy, mặc dù tham gia tranh thầu chưa nhiều về cả giá trị và số
lượng.Nhưng xác suất trúng thầu của công ty đánh giá trên cả hai khía cạnh thì được xem
là rất thành công. Nếu so sánh với xác suất theo giá trị và theo số lượng cho ta thấy công
20
ty chỉ trúng thầu các công trình vừa, điều này là một vấn đề mà lãnh đạo công ty cần quan
tâm để có hướng giải quyết hợp lý.
2.2.2.Phân tích các phương thức đấu thầu
Có hai phương thức đấu thầu hiện nay là phương thức một túi hồ sơ và hai túi hồ
sơ. Tùy theo yêu cầu của từng gói thầu mà công ty tham gia với cả hai phương thức trên.
Ngoài ra công ty có thể tham gia đấu thầu theo phương thức đấu thầu 2 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất, nhà thầu nộp đề xuất về mặt kỹ thuật và phương án chính sơ bộ
(chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu để thống
nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật.
Giai đoạn thứ 2, nếu nhà thầu đạt yêu cầu trong giai đoạn thứ nhất nộp đề xuất về
mặt tài chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu, để xếp hạng nhà thầu.
2.2.3. Phân tích các bước thực hiện đấu thầu
Các bước trong quy trình:
Bước 1: Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu
Công ty tìm kiếm thông tin về các dự án qua rất nhiều kênh khác nhau: Qua các
phương tiện thông tin đại chúng, qua tờ thông tin về đấu thầu, trang web về đấu thầu của
Nhà nước,…Ngoài ra, nguồn thông tin về mối quan hệ của cán bộ công nhân viên trong
công ty cũng rất quan trọng. Thông qua các luồng tin kể trên nhà thầu sẽ nắm bắt được
những thông tin cần thiết ban đầu về công trình cần đấu thầu, lấy đó làm cơ sở phân tích
để đưa ra quyết định có hay không dự thầu. Việc làm này sẽ giúp cho công ty tránh được
việc phải bỏ ra những chi phí tiếp theo mà không đem lại cơ hội tranh thầu thực tế.
Bước 2: Tham gia sơ tuyển (Đăng ký dự thầu, mua hồ sơ)
Sau khi có thông tin về gói thầu, công ty sẽ tính toán một số chỉ tiêu và khả năng
đáp ứng các yêu cầu của Công ty với các đối thủ cạnh tranh.Nếu công ty nhận thấy có khả

năng tham gia dự thầu thì phòng kỹ thuật có trách nhiệm mua hồ sơ dự thầu và làm các
thủ tục pháp lý đăng ký tham gia dự thầu.
Bước 3: Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
Phòng kỹ thuật đăng ký dự thầu và mua hồ sơ dự thầu xong sẽ giao hồ sơ dự thầu
cho bộ phận đấu thầu nghiên cứu về các thông tin và các yêu cầu trong hồ sơ để lập báo
cáo đưa lên cấp trên. Tiếp theo, công ty tuỳ thuộc trách nhiệm và rủi ro của chính mình,
được khuyến cáo đến thăm và xem xét hiện trường, các khu vực xung quanh để có tất cả
các thông tin cần thiết cho việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu và ký kết hợp đồng thi công công
21
trình. Điều này sẽ giúp cho công ty nắm được thực địa cũng như nắm được tình hình thị
trường nơi đặt thi công.
Nội dung của hồ sơ dự thầu xây lắp bao gồm:
-Các nội dung về hành chính, pháp lý
-Đơn dự thầu hợp lệ (Phải có chữ ký của người có thẩm quyền)
-Bản sao giấy đăng ký kinh doanh.
-Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả phần phụ (nếu có).
-Văn bản thoả thuận liên doanh (trường hợp liên doanh dự thầu).
-Bảo lãnh dự thầu.
-Các nội dung về kỹ thuật
-Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.
-Tiến bộ thực hiện hợp đồng.
-Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng.
-Các biện pháp đảm bảo chất lượng.
-Các nội dung về thương mại, tài chính
-Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết
-Điều kiện tài chính(nếu có)
-Điều kiện thanh toán.
Bước 4: Đóng gói, giao nộp và lưu trữ hồ sơ
Sau khi ký duyệt xong, trưởng bộ phận sao lưu và tổ chức đóng gói, niêm phong.
Bộ phận đấu thầu thực hiện giao nộp hồ sơ dự thầu cho đơn vị mời thầu theo quy

định.
Bước 5: Tiếp nhận và thông báo kết quả đấu thầu
Trong trường hợp trúng thầu, lãnh đạo công ty có trách nhiệm thương thảo hợp
đồng và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư. Sau đó phòng kỹ thuật tiếp nhận kết quả và
chuyển giao cho phòng kế hoạch.
Trong trường hợp không trúng thầu thì kết quả mở thầu, các biên bản kiểm tra, hồ
sơ lưu sẽ là cơ sở để tìm biện pháp khắc phục, phòng ngừa và tạo ra ưu thế cạnh tranh,
phòng kỹ thuật sẽ thực hiện việc phân tích các nguyên nhân trượt thầu.
Trong quá trình lập hồ sơ dự thầu thì vấn đề bảo mật thôn tin của công ty là rất
quan trọng vì nó đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh trong công tác đấu thầu.
2.2.4. Phân tích khả năng thắng thầu
2.2.4.1. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính thể hiện ở qui mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiêp. Năng
lực tài chính là chỉ tiêu cơ bản quan trọng để đánh giá năng lực của nhà thầu bởi đặc điểm
của xây lắp, khi công trình cần lượng vốn ngay từ đầu, thời gian thi công dài. Do đó nếu
nhà thầu yếu kém về nguồn lực tài chính, khả năng huy động vốn không cao thì sẽ không
22
đảm bảo được tiến độ thi công, chất lượng công trình, thanh toán lương cho công nhân
viên.
Công ty cổ phần xây dựng Việt Link có vốn điều lệ 9.800.000.000 đồng, doanh
thu năm 2014 đạt hơn 42 tỷ , góp phần vào việc tăng nguồn kinh doanh và mở rộng quy
mô sản xuất. Chỉ tiêu thanh toán của công ty năm 2014 là 2,08. Chỉ số này lớn hơn 1 nên
chứng tở khả năng thanh toán nợ của công ty là khá tốt. Chính hệ số thanh toán của công
ty khá cao nên tạo sự tin tưởng cho các chủ đầu tư.
2.2.4.2. Về tổ chức thực hiện thi công
Đặc điểm của các dự án và chu kỳ sản xuất sản phẩm xây dựng thường kéo dài,
những sản phẩm này thường có giá trị lớn. Do đó yêu cầu đối với quá trình sản xuất thi
công xây dựng rất khắt khe về chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, năng lực máy móc,
chất lượng nguồn nhân lực và khả năng đáp ứng nguyên vật liệu và phương pháp, tiến độ
thi công. Sau đây là một số vấn đề trong công tác thực hiện thi công của công ty cổ phần

Việt Link:
Những thuận lợi:
Công ty có máy móc thiết bị có đủ chủng loại có thể thi công nhiều công trình (chủ
yếu là xây dựng dân dụng, công nghiệp) với quy mô khác nhau. Máy móc thiết bị của
công ty được trang bị bao gồm: thiết bị thi công cơ giới, thiết bị nâng chuyển vận tải, thiết
bị gia công cơ khí, thiết bị đo lường, trắc địa và các thiết bị hỗ trợ khác liên quan.
Do có mối quan hệ hợp tác uy tín lâu năm với nhiều doanh nghiệp lớn nên giá cả
cho thuê hợp lý, đáp ứng về chất lượng máy móc và tài chính phục vụ tiến độ thi công.
Công tác kế hoạch lập dự án, quản lý tiến độ thi công được các phòng ban liên
quan liên tục báo cáo dưới sự giám sát đội ngũ tư vấn giám sát giàu kinh nghiệm và Ban
giám đốc và HĐQT giàu tâm huyết với nghề. Công tác thanh tra giám sát cũng được triển
khai thường xuyên do đó giảm dần số lượng công trình thi công chưa đáp ứng tiến độ thi
công đảm bảo uy tín với chủ đầu tư.
Những khó khăn:
Tuy công ty nhập khẩu, mua sắm máy móc công nghệ từ nước ngoài tuy nhiên chất
lượng máy móc, tiêu chuẩn khoa học công nghệ chưa bắt kịp với xu thế, chưa cạnh tranh
được với các đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
23
Nguồn lực hạn chế do đó ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thi công công trình do
khó khăn trong việc quay vòng và giải ngân vốn.
Nguồn nguyên vật liệu chưa đa dạng phong phú, việc sản xuất tự cung tự cấp còn
hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu số lượng công trình thi công
Chất lượng đội ngũ công nhân trực tiếp và đội ngũ kỹ sư thiết kế, giám sát thi công
còn hạn chế về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
2.2.4.2. Quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình
Công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình không chỉ đảm bảo cho chất
lượng công trình mà còn được xem như là thước đo trình độ năng lực, khả năng của công
ty, là sự tín nhiệm của khách hàng để xem xét và giao thầu. Về mặt này Công ty có những
điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh:

- Thực hiện đúng như thiết kế và tuân thủ đúng các quy trình qui phạm kỹ thuật
đảm bảo được chất lượng công trình.
- Nhiều sang kiến kinh nghiệm được áp dụng kịp thời trong sản xuất. Đặc biệt
trong thi công, CBNV của công ty thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra định kỳ tại
các công trình do đó hạn chế được nhiều sai sót.
- Thực hiện nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn, từng phần công việc rất có
hiệu quả.
- Kiểm tra, thí nghiệm nguyên vật liệu trước khi đưa vào sử dụng.
Mặt yếu:
- Đôi khi tổ chức triển khai chưa kịp thời nên ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất.
- Số lượng nhân viên quản lý có trình độ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.
2.2.4.3. Khả năng đáp ứng tiến độ thi công
Để xác định đúng tiến độ thi công không phải là dễ vì nó phải tương xứng với biện
pháp đã đặt ra phù hợp với các nguồn lực dự kiến, phải xác định được tất cả các rủi ro
phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như rủi ro thiên tai, an toàn lao đọng, vấn đề an
ninh, trật tự địa phương nơi dự án thi công… Do đó nếu nhà đầu tư nào đưa ra được các
giải pháp đảm bảo hợp lý, đảm bảo tiến độ thi công sẽ chiếm được ưu thế cạnh tranh
trong đấu thầu.
24
2.2.4.4 Giá dự thầu
Giá dự thầu là giá do các nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm
giá bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. Công tác tính giá dự thầu
được thực hiên tuân thủ các nội dung cơ bản sau:
Chi phí xây dựng của công ty Việt Link được lập cho công trình, hạng mục công
trình chính, các công việc của công trình cụ thể và được xác định bằng cách lập dự toán
(dự toán chi phí xây dựng).
Dự toán chi phí xây dựng của công ty cổ phần bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí
chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng, chi phí xây dựng nhà tạm để ở
và điều hành thi công tại hiện trường
Chi phí thiết bị trong dự toán công trình: bao gồm chi phí mua sắm thiết bị, kể cả

chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt thiết bị, chi phí thí
nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác liên quan (nếu có);
Chi phí mua sắm thiết bị: được xác định trên cơ sở khối lượng, số lượng chủng loại
thiết bị cần mua, gia công và giá mua hoặc gia công thiết bị. Chi phí đào tạo và chuyển
giao công nghệ, chi phí lắp đặt thiết bị, chi phí thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác
liên quan (nếu có) được xác định bằng dự toán;
Chi phí quản lý dự án bao gồm các khoản chi phí cần thiết để chủ đầu tư tổ chức
thực hiện quản lý dự án. Chi phí quản lý dự án được xác định bằng định mức chi phí tỷ lệ
hoặc lập dự toán;
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm chi phí tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng,
khảo sát, thiết kế, thẩm tra, giám sát xây dựng, quản lý chi phí và các chi phí tư vấn khác
có liên quan. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở tham khảo định
mức chi phí tỷ lệ do nhà nước công bố hoặc xác định bằng dự toán.
Mức lương của chuyên gia tư vấn: Mức lương tháng của chuyên gia tư vấn khi lập
dự toán tháng - người được xác định căn cứ vào mức lương cơ bản, các khoản chi phí xã
hội, chi phí quản lý, lợi nhuận, các phụ cấp khác bình quân thị trường hoặc do nhà nước
công bố.
Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh: được tính bằng tỷ lệ phần
trăm (%) trên tổng các chi phí.Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính trên cơ sở
25

×