Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Mô hình nhà nước việt nam thời kỳ phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.5 KB, 86 trang )


1








PhÇn thø nhÊt

B¸o c¸o tæng quan ®Ò tµi




2

I
đặt vấn đề

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay có khá nhiều những công trình nghiên cứu đề cập đến
cách thức tổ chức bộ máy nhà nớc thời kỳ phong kiến ở Việt Nam nhng
phần lớn là tập trung vào mô tả theo lịch đại, cha có một công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và khái quát hóa thành các mô hình
tổ chức chính quyền. Nghiên cứu mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ
phong kiến ở Việt Nam bằng phơng pháp liên ngành, đặc biệt là dới góc
độ lý luận - lịch sử nhà nớc và pháp luật là một cách tiếp cận mới. Kết
quả mà đề tài đem lại phục vụ trực tiếp cho môn học Lịch sử nhà nớc và


pháp luật Việt Nam đợc giảng dạy ở Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc
gia Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu
+ Về tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam thời kỳ phong kiến tiếp
cận dới góc độ lịch sử theo trình tự về thời gian dới dạng sách chuyên
khảo đã có những công trình nh: Đất nớc Việt Nam qua các đời, Nxb Sử
học, Hà Nội, 1964 và Việt Nam Văn hóa Sử cơng, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 2003 của tác giả Đào Duy Anh; Lịch sử Việt Nam tập I (thời kỳ
nguyên thủy đến thế kỷ X), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội, 1983 của tập thể tác giả Phan Huy Lê - Trần Quốc Vợng - Hà Văn Tấn -
Lơng Ninh; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1960 của các tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vơng Hoàng Tuyên,
Đinh Xuân Lâm; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1960 của tác giả Phan Huy Lê; Sơ thảo lịch sử nhà nớc và pháp
quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà

3

Nội, 1968 của tác giả Đinh Gia Trinh; Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII
- XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 của tác giả INSUN YU
Trong đề tài này, nhóm tác giả đã kế thừa nhiều ý tởng và lý thuyết
về mô hình tổ chức chính quyền từ bài giảng dành cho Học viên cao học
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội của GS.TSKH. Vũ Minh Giang, từ
tên gọi các mô hình đến nhiều nội dung cụ thể. Kế thừa phơng pháp tiếp
cận liên ngành, đặc biệt bằng phơng pháp t duy pháp lý, nhóm tác giả
cũng đã mở rộng nghiên cứu, phát triển đề tài này với nhiều nội dung mới.
3. Mục tiêu của đề tài
+ Chỉ rõ đặc trng việc tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến, tác
giả không đi sâu nghiên cứu tất cả các triều đại, mà trên cơ sở tìm hiểu cách
thức tổ chức chính quyền trung ơng và địa phơng qua các thời kỳ để khái

quát hóa thành các mô hình tổ chức chính quyền;
+ Tơng ứng với từng mô hình tổ chức chính quyền chỉ ra cơ sở của
việc xuất hiện mô hình, ý nghĩa của mỗi mô hình qua từng thời kỳ;
+ Rút ra hệ luận của từng mô hình và ảnh hởng, cũng nh bài học
đối với tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và phơng
pháp duy vật lịch sử;
- Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phơng pháp liên ngành; phơng
pháp so sánh; phơng pháp phân tích - tổng hợp.
5. Những kết quả đạt đợc
Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội trên đây đã có những
đóng góp nhất định trên các phơng diện lập pháp, khoa học và đào tạo
nh sau:

4

5.1. Đóng góp về mặt lập pháp - các kết quả nghiên cứu đợc công bố
của Đề tài NCKH này ở một chừng mực nhất định là nguồn t liệu bổ ích và
quý báu cho các nhà làm luật Việt Nam sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
5.2. Đóng góp về mặt khoa học - các kết quả nghiên cứu bao gồm
80 trang A4, đóng bìa cứng, đợc trình bày rõ ràng, sạch đẹp, đảm bảo tính
khoa học và lôgíc. Tính đến thời điểm nghiệm thu, chủ trì đề tài đã đăng tải
trên các trang sách báo pháp lý 03 công trình khoa học liên quan trực tiếp
tới đề tài:
1- Nguyễn Minh Tuấn: Xây dựng xã hội công dân từ xã hội làng xã cổ
truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, số 11+ 12/2004
2- Nguyễn Minh Tuấn: Đặc trng của dân chủ trong chế độ phong
kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004.

3- Nguyễn Minh Tuấn: Những ảnh hởng tích cực của Nho giáo
trong Bộ Luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,
Chuyên san Kinh tế - Luật, T.XXI, No3, 2005, tr.38 - 47.
5.3. Đóng góp về mặt đào tạo - các kết quả nghiên cứu của đề tài
này có thể đợc dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao
học, cũng nh làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu
khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt Nam.


5

II
Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài

- Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức bộ máy nhà nớc
phong kiến thông qua 5 mô hình: 1. Mô hình chính quyền quân sự thời kỳ
Ngô - Đinh - Tiền Lê (từ 938 đến đầu thế kỷ XI); 2. Mô hình chính
quyền tập quyền thân dân thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu
thế kỷ XV); 3: Mô hình chính quyền tập quyền quan liêu Thời Lê (Thế
kỷ XV); 4. Mô hình chính quyền lỡng đầu Thời kỳ Trịnh - Nguyễn
phân tranh (từ 1600 đến 1786); 5. Mô hình tập quyền chuyên chế Thời
Nguyễn (từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1858).
Các chuyên đề nghiên cứu dự kiến của đề tài (tên và nội dung chính
của từng chuyên đề):
Chuyên đề 1: Mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh -
Tiền Lê (từ 938 đến đầu thế kỷ XI)
Mô hình chính quyền quân sự là mô hình tổ chức chính quyền đầu
tiên đợc thiết lập sau hơn một nghìn năm tồn tại dới sự cai trị của phong
kiến Trung Hoa. Một chính quyền khi còn trong trứng nớc nh thế sẽ
không thể tồn tại đợc nếu không chú ý đến vấn đề phòng thủ đất nớc.

Bằng việc chỉ ra những điều kiện, tính chất, nội dung của việc tổ chức chính
quyền thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê, nhóm tác giả đi đến khẳng định, chỉ ra
tính tất yếu của việc xây dựng mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô -
Đinh - Tiền Lê (từ năm 938 đến đầu thế kỷ XI). Đồng thời bằng phơng
pháp nghiên cứu lý luận - lịch sử, trong chuyên đề này nhóm tác giả dự kiến
làm rõ nguyên nhân của việc chuyển đổi từ mô hình chính quyền quân sự
vào đầu thế kỷ XI sang một mô hình mới - mô hình chính quyền tập quyền
thân dân.

6

Chuyên đề 2: Mô hình chính quyền tập quyền thân dân thời kỳ
Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV)
Sau khi nghiên cứu những nét khái quát những đặc điểm chung của
thời kỳ Lý - Trần - Hồ (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV) nhằm chỉ ra cơ sở,
tính chất "thân dân" - một tính chất phát triển cao nhất trong thời kỳ phong
kiến ở giai đoạn này, nhóm tác giả sẽ tập trung làm rõ tính chất, đặc trng
cơ bản của mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ này. Bằng phơng pháp
nghiên cứu lý luận - lịch sử, trong chuyên đề này nhóm tác giả sẽ làm rõ sự
kế thừa và những phát triển đặc sắc trong việc tổ chức chính quyền so với
giai đoạn trớc đó, cũng nh nguyên nhân của việc chuyển đổi từ mô hình
chính quyền thân dân vào đầu thế kỷ XI sang một mô hình mới - mô hình
chính quyền tập quyền quan liêu.
Chuyên đề 3: Mô hình chính quyền tập quyền quan liêu Thời Lê
(thế kỷ XV)
Thời nhà Lê (Thế kỷ XV) đợc coi là thời kỳ phát triển huy hoàng
nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về
luật pháp, nhóm tác giả sẽ tập trung khai thác, làm rõ tính chất, đặc trng
cơ bản của mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ này, đồng thời bằng
phơng pháp nghiên cứu lý luận - lịch sử, trong chuyên đề này nhóm tác giả

sẽ làm rõ những điểm tiến bộ và những mặt hạn chế khi áp dụng mô hình
này, chỉ ra những hệ quả của việc áp dụng mô hình này vào cuối thế kỷ XV.
Chuyên đề 4: Mô hình chính quyền lỡng đầu (vua Lê - chúa Trịnh)
(từ 1600 đến 1786)
Một nhà nớc đồng thời có 2 ngời cùng đứng đầu, cùng cai quản
đất nớc, chỉ qua biểu hiện bên ngoài của nó đã đủ cho thấy nét độc đáo, lý
thú bậc nhất trong toàn bộ thời kỳ phong kiến. Song sự vận hành của chúng
ra sao, cơ sở cho sự tồn tại của mô hình này, và giá trị lịch sử của nó - liệu

7

mô hình ấy có những điểm tích cực gì có thể tiếp tục nghiên cứu để vận
dụng trong việc tổ chức chính quyền hiện nay hay không. Thông qua việc
trình bày những nét sơ lợc, nhóm tác giả sẽ khai thác và chỉ rõ đặc trng
cơ bản của từng thiết chế trong mô hình này và phần nào làm sáng tỏ những
băn khoăn kể trên.
Chuyên đề 5: Mô hình tập quyền chuyên chế Thời Nguyễn (từ
năm đầu thế kỷ XIX đến năm 1858)
Nội dung chủ yếu của chơng này là chỉ ra những đặc trng của một
mô hình phát triển cao nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam về tính chất
"chuyên chế". Lâu nay có rất nhiều quan điểm cho rằng đã là kiểu nhà nớc
phong kiến tất cả đều có hình thức nhà nớc là quân chủ chuyên chế, nhng
theo nhóm tác giả thì phải thực sự bắt đầu từ thời kỳ đầu nhà Nguyễn, lúc
ấy xã hội Việt Nam mới thực sự bớc vào thời kỳ chuyên chế thực sự. Với
những qui định đợc triều đình đặt ra nh không lập hoàng hậu, không lập
trạng nguyên, không lập tể tớng, không phong vơngcùng với cách cai
trị tập trung khiến cho tính chất tập quyền đã đợc đẩy lên có thể nói là cao
nhất trong suốt thời kỳ phong kiến. Nhng liệu mô hình tập quyền chuyên
chế có phải chỉ chứa đựng tính chất tập quyền mà lâu nay đợc nhiều nhà
nghiên cứu nhận xét là phản tiến bộ hay không. Theo nhóm tác giả trong

mô hình tập quyền chuyên chế còn có khá nhiều những nét độc đáo, tiến
bộ, và cả sự kế thừa mà xét về thời điểm có thể nói những qui định ấy cũng
không xa so với thời điểm hiện tại, và chắc chắn còn nhiều điểm đáng phải
kế thừa cho việc xây dựng chính quyền hiện nay.
Chuyên đề 6: Nhận xét về mô hình tổ chức chính quyền Việt
Nam thời kỳ phong kiến
Qua việc tổng kết của cả 5 mô hình, nhóm tác giả rút ra những đặc
điểm cơ bản nhất, và không chỉ dừng lại ở những nhận xét nhóm tác giả

8

phần nào cũng cố gắng chỉ ra những đặc điểm tích cực nổi trội làm nên
những nét đặc thù về mô hình tổ chức chính quyền Việt Nam thời kỳ phong
kiến cũng nh những hệ luận, những di căn, những tồn tại mà chúng ta phải
dám đối diện, dám nhìn thẳng để không mắc sai lầm từ cách thức tổ chức
đến việc thực hiện, từ lối t duy đến lúc chúng đợc hóa thân thành qui
định của pháp luật, thành cơ chế và con ngời, hay thành những công việc
rất cụ thể - những công việc tởng nh đâu đó xa lắm, cũ lắm nhng hình
nh lại đang lội ngợc dòng, nh đang lặp lại từ chính trong t duy và trong
cách vận hành các thiết chế nhà nớc.











9








PhÇn thø hai

néi dung chÝnh cña ®Ò tµi














10

Phần 1
thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê

(từ 939 đến đầu thế kỷ XI):
Mô hình chính quyền quân sự
Mô hình chính quyền quân sựMô hình chính quyền quân sự
Mô hình chính quyền quân sự



1.1. Xây dựng mô hình chính quyền quân sự thời kỳ Ngô - Đinh -
Tiền Lê (từ 939 đến đầu thế kỷ XI) - một nhu cầu tất yếu
Sau khi đánh bại quân nam Hán, Ngô Quyền
1
xng Vơng, đóng đô
ở Cổ Loa, nh lời sử cũ để tỏ ý nối tiếp quốc thống xa của An Dơng
Vơng và bắt đầu xây dựng một chính quyền trung ơng độc lập. Vốn có một
thời gian dài lãnh thổ Việt Nam nằm trong An Nam đô hộ phủ vốn là một bộ
phận của chính quyền cai trị Trung Hoa, nay đợc tách ra thành một quốc gia
độc lập, việc xây dựng một mô hình cho phù hợp là một vấn đề rất khó khăn.
Chính quyền mới phải đứng trớc bài toán giải quyết cho đợc vấn
đề mối quan hệ giữa Phân tán và tập quyền
2
. Trong thời kỷ cai trị phong
kiến phơng Bắc tính tự trị địa phơng là rất cao, luôn trong thế bùng phát,
nguy cơ phân tán quyền, không ai chịu ai là khó tránh khỏi.
Từ năm 938 - 944 khi Ngô Quyền mất, em vợ của Ngô Quyền là
Dơng Tam Kha cớp ngôi vua, một số quan lại, tớng sĩ của Ngô quyền
không chịu, nổi lên chống lại Dơng Tam Kha; mỗi ngời cầm quân chiếm
giữ một địa phơng, lập thành giang sơn riêng, gây nên tình trạng cát cứ -
loạn 12 sứ quân. Điều này thể hiện sự thắng thế của tính tiểu nông vốn vẫn
tiềm ẩn.
Nguyên nhân dẫn đến xu hớng cát cứ nảy sinh và tồn tại là do vừa

thoát thai khỏi thời kỳ Bắc thuộc, xã hội thế kỷ X tồn tại nhiều nét của cơ

1. Các đời vua Triều Ngô (938 - 965) bao gồm: 1. Tiền Ngô Vơng (938 - 944); Dơng Bình Vơng (945 - 950);
Hậu Ngô Vơng (951 - 965)
2. Lu ý yếu tố phân tán là bản chất của kinh tế tiểu nông

11

cấu hạ tầng của thời kỳ trớc. Trong khi đó t tởng cục bộ địa phơng từ
thời Hùng Vơng - An Dơng Vơng vẫn còn bảo lu mạnh mẽ. Hơn nữa
tầng lớp hào trởng địa phơng đợc hình thành từ thời Bắc thuộc, họ cũng
đồng thời là những ngời đứng đầu trong các cuộc khởi nghĩa chống Bắc
thuộc, do vậy khi chính quyền mạnh thì họ thần phục, nhng khi chính
quyền suy yếu thì họ nổi dậy và tiến hành cát cứ. Năm 967, xuất hiện một
vị thủ lĩnh tài ba tên là Đinh Bộ Lĩnh
3
thống nhất đất nớc, lập nên một
quốc gia thống nhất có tên là Đại Cồ Việt. Nh vậy nếu tính về mặt thời
gian thì tình trạng (xu hớng) cát cứ
4
tồn trại rất ngắn, vì nó không có cơ sở
kinh tế - xã hội để duy trì. Nguyên nhân cơ bản là nhu cầu đấu tranh bảo vệ
độc lập dân tộc, và nhu cầu xây dựng, quản lí các công trình trị thủy luôn
thắng thế. Chính từ nhận thức đó ta sẽ thấy ngay từ đầu tính đại diện của
nhà nớc đã nổi trội, giống nh một hằng số không chỉ khi xuất hiện nhà
nớc, mà còn cả khi nhà nớc đó tồn tại và chính nó cũng qui định chức
năng của nhà nớc đồng thời giúp lý giải vì sao xu hớng tập quyền luôn
thắng thế.
Muốn xây dựng một chính quyền đủ mạnh không còn cách nào
khác là phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa tập quyền và phân tán, và

vì vậy việc xây dựng một mô hình tổ chức chính quyền mới - mô hình
chính quyền quân sự
5
là một giải pháp hợp lý và tất yếu, có tính lịch sử,
nhằm tập trung tối đa quyền lực cho việc xây dựng chính quyền quân sự tập
trung thống nhất.
Triều Đinh tồn tại không bao lâu, năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám
hại, sau đó nhiều vụ xung đột trong nớc xảy ra, bên ngoài nạn ngoại xâm
luôn uy hiếp. Trong điều kiện đó, quân sĩ và một số quan lại đã suy tôn Lê

3. Các đời vua Triều Đinh (968 - 980) bao gồm: Đinh Tiên Hoàng (968 - 980); Đinh Phế Đế (980).
4. Tác giả cũng đồng tình với quan điểm cho rằng đây chỉ là thời điểm có những biểu hiện ban đầu của xu
hớng cát cứ chứ cha thể kết luận rằng đây là một mô hình chính quyền phong kiến cát cứ nh ở Tây
Âu thế kỉ IX - X.
5. Giai đoạn này thể hiện khá rõ sự thắng thế của xây dựng một chính quyền mạnh (chính quyền Trung
ơng tập quyền)

12

Hoàn - một ngời có uy tín trong triều, đang giữ chức Thập đạo tớng quân
làm vua, mở đầu cho triều Tiền Lê
6
. Ông nhanh chóng tổ chức lực lợng
tiến hành kháng chiến chống Tống, khôi phục và củng cố chính quyền quân
sự của triều Đinh.
1.2. Mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê
1.2.1. Tổ chức chính quyền ở Trung ơng
Trong giai đoạn phôi thai của nhà nớc phong kiến, khi cuộc đấu
tranh vũ trang giữa các lực lợng cát cứ với nhau và giữa chính quyền trung
ơng với các lực lợng cát cứ địa phơng diễn ra mạnh mẽ, thì tổ chức của

bộ máy Nhà nớc do triều đình trung ơng điều khiển có tính chất nặng về
quân sự. Lực lợng quân đội đã đợc các vua Ngô, Đinh, Tiền Lê đặc biệt
quan tâm xây dựng. Thực chất việc xây dựng mô hình chính quyền quân sự
là một sứ mệnh lịch sử, một chính quyền mới giành đợc độc lập còn trong
trứng nớc, còn trăm bề khó khăn làm thế nào để tồn tại trớc một đế chế
Trung Hoa hùng cờng quả là việc không đơn giản. Chúng tôi cho rằng, ở
thời điểm lịch sử ấy việc xây dựng lực lợng quân đội hùng mạnh không
những cần thiết để đối phó với nạn ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập quốc gia
mới giành đợc mà còn cần thiết cho việc đấu tranh nội bộ chống lại các
hào trởng cát cứ. Vậy nên việc tổ chức chính quyền quân sự không đơn
giản chỉ là để gìn giữ độc lập chủ quyền, mà quan trọng không kém là để
giải quyết nguy cơ phân tán (bản chất của tính tiểu nông vốn vẫn tiềm ẩn)
với yêu cầu tập quyền.
Về tổ chức nhà nớc, thời Ngô Quyền đặt ra các chức quan văn - võ,
qui định các nghi lễ trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Đến thời nhà Đinh, Đinh Bộ lĩnh xng Đế
7
, chọn Hoa L
8
làm căn cứ quân sự.

6. Các triều vua thời Tiền Lê (980 - 1009) gồm: 1. Lê Hoàn (980 - 1005); 2. Lê Trung Tông (1005); Lê
Ngoạ Triều (1005 - 1009)
7. Ngời xng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là Lý Bôn, xng Lý Nam Đế năm Tân Dậu (541)
8. Hoa L là vùng đất xung quanh bao bọc là núi thuận lợi cho xây dựng một chính quyền quân sự đủ mạnh

13

Nhà Đinh chia cả nớc làm 10 đạo. Năm 974, Đinh Tiên Hoàng tổ
chức lại quân đội trong cả nớc, gồm 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân

10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt 10 ngũ, mỗi ngũ 10 ngời. Tổng chỉ huy quân
đội là Thập đạo tớng quân điện tiền chỉ huy sứ
9
.
Có hai vấn đề đặt ra:
Thứ nhất, với số liệu trên cho ta thấy, tổng số quân đội thời kỳ này
lên đến 1.000.000 ngời. Nhng liệu sự thật có phải tổng số quân ở thời kỳ
đó đã đạt đợc con số khổng lồ nh vậy trên tổng dân số Đại Việt mới có
khoảng 3.000.000 dân? Với t liệu sử sách quá ít ỏi, cha cho phép ta
khẳng định một cách xác đáng, nghiêm túc về vấn đề này, nhng phần nào
cũng giúp ta nhận diện rằng đây là thời kỳ quân đội đợc chú trọng xây
dựng và phát triển cả về số lợng và chế độ luyện tập.
Thứ hai, cả nớc chia thành 10 đạo, trong 10 đạo ấy liệu có bao
gồm những ngời thờng dân khác hay không? Tại sao 10 đạo lại tơng
ứng với 1 triệu ngời. Vậy những ngời thờng dân khác nằm trong bộ
phận nào? hòa nhập hay tách riêng? qui chế pháp lí gì riêng cho thờng dân
không? Tất cả vẫn là những câu hỏi cha có lời giải đáp, chỉ biết rằng bằng
t duy lí luận - lịch sử ta có thể khẳng định rằng việc phân chia thành các
đạo, 10 đạo tơng ứng 1 triệu quân chứng tỏ tính chất của nó không giản
đơn là đơn vị hành chính mà thực chất đạo là một đơn vị tổ chức quân sự.
Quan lại trong triều có các chức thái s, quân s, đại tổng quản.
Dới tổng quản có thái úy, đô hộ phủ sĩ s, thập đạo tớng quân. Về ban
văn có Nguyễn Bặc đợc phong Định Quốc Công đứng đầu triều, Lu Cơ
giữ chức Đô hộ phủ sĩ s coi việc hình án, Thái s Hồng Hiến, Sứ quan

9. Năm 971, Đinh Tiên Hoàng cho Lê Hoàn chức võ tớng Thập đạo tớng quân. Chức này là Tổng chỉ
huy quân đội đơng thời. Năm 947 mới định 10 đạo gồm cả thảy một triệu quân. Vào thời Lý, các vệ
quân giao cho Tớng quân chỉ huy ví nh Uy vệ tớng quân, Kiêu vệ tớng quân, Định Thắng tớng
quân. Thời Trần các võ quan cũng có chức Thân vệ tớng quân. (Xem: Vũ Văn Ninh, Từ điển chức
quan, Nhà xuất bản thanh niên, 2002, tr.661)


14

Trịnh Tú. Về ban võ có Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tớng quân đứng đầu
quân đội, Thân vệ tớng quân Phạm Bạch Hổ cầm quân trong kinh thành,
Ngoại giáp Đinh Điền cầm quân ngoài, Vệ úy Phạm Hạp. Về sau, năm
1002, Lê Hoàn đổi 10 đạo làm Lộ, Phủ, Châu. Thời Lê Hoàn, ở một số vùng
trọng yếu, nhà vua cử các con đến trấn trị, có quân đội để kịp thời trấn áp
các cuộc nổi dậy, chống đối.
Hình 1: Tổ chức bộ máy nhà nớc thời nhà Đinh









Từ mô hình tổ chức bộ máy nhà nớc đến các biện pháp quản lý xã
hội thời kỳ này còn mang đậm mầu sắc quân sự, hệ t tởng Nho gia cha
có dấu ấn trong tổ chức bộ máy nhà nớc, thực chất bộ máy nhà nớc còn
mang bóng dáng của một bộ máy tự quản của làng xã đợc mở rộng trong
phạm vi cả nớc.
Dới triều Tiền Lê, Lê Hoàn và các vua tiếp sau củng cố và tăng
cờng thêm quân đội thờng trực, đặt ngạch thân binh, tuyển lính túc vệ
Hoàng đế
Bộ máy quan lại
Ttrong đó chỉ huy quân sự là thập đạo tớng quân
điện tiền chỉ huy sứ


12 Đạo/ Lộ

Giáp



15

đóng ở kinh thành. Các chức quan cao cấp chỉ huy quân đội đợc đặt ra nh
Thái úy, Khu mật sứ. Ngoài quân đội của nhà vua còn có quân đội do các
Vơng hầu, quý tộc chiêu mộ và điều khiển ở điền trang, thái ấp, mà vua có
thể điều động khi cần đến.
Trong triều đình Ngô - Đinh - Tiền Lê, các vị vua đã tiến hành
phong tớc, mà trớc hết là một số ngời trong hoàng tộc, điển hình nhất đó
là tớc vơng. Thời kỳ này trật tự lễ nghi trong triều đình đã bớc đầu đợc
định hình, các vị vua khi mới lên ngôi đều đã chế định triều nghi, phẩm phục.
Mỗi nhà nớc phải có bệ đỡ về t tởng, nhà Đinh và Nhà Lê không
muốn dập khuôn theo mô hình Nho Giáo, đã chọn Phật giáo nhằm tranh thủ
nhân tâm. Điều đáng tiếc là Phật giáo lại quá xa lạ với luật pháp nhà Đinh,
vì vậy đã tạo ra một sự phản kháng hết sức gay gắt trong thời gian này.
Về tình hình pháp luật, cho đến nay cha có một công trình nào có
đủ căn cứ khoa học để khẳng định rằng thời kỳ này đã có luật pháp thành
văn, mặc dù trong sử sách đôi chỗ cũng chép lại những hiện tợng nh vua
"định luật lệ", "xuống chiếu", "chế định triều nghi phẩm phục" Đặt vào
hoàn cảnh lúc bấy giờ thì việc quan trọng của các vơng triều Ngô - Đinh -
Tiền Lê phải tập trung bảo vệ chủ quyền, vì vậy việc cha có điều kiện quan
tâm nhiều đến việc xây dựng pháp luật cũng là điều dễ hiểu.
Nghiên cứu về lịch sử thời kỳ này có 10 tội gọi là thập ác là hình
thức tàn ác nhất với mục đích là để xây dựng một chính quyền Trung

ơng đủ mạnh
10
, khá nhiều tác giả đánh giá rằng đây là thời kỳ luật pháp
rất hà khắc và tàn bạo
11
. Chúng tôi cho rằng điều đó đúng, nhng không
hoàn toàn nh vậy. Nếu đặt vào thời điểm thế kỷ X, ta sẽ thấy nhiều quốc

10. Đòi hỏi khách quan phải xây dựng một chính quyền Trung ơng đủ mạnh đó là đến thế kỷ 10, Chăm
pa đã là một quốc gia hùng mạnh và cờng thịnh, giao tiếp thờng xuyên với họ là Nhà Tống. Tuy
nhiên ta cũng thấy rằng để xây dựng một hệ thống quân sự nh vậy là vô cùng tốn kém vì vậy việc nảy
sinh mâu thuẫn giữa mối quan hệ giữa nớc với làng là không thể tránh khỏi.
11. Năm 968, Đinh Tiên Hoàng đã hạ lệnh "đặt vạc dầu ở sân triều, nuôi hổ dữ trong cũi, kẻ nào trái phép
phải chịu tội bỏ vạc dầu cho hổ ăn"

16

gia trong thời kỳ này cũng không thiếu những hình phạt vô cùng tàn bạo,
dã man. Với một đất nớc vừa mới giành đợc độc lập, các thế lực chống
đối thờng xuyên chống đối, nên việc qui định các biện pháp khắc nghiệt
để thị uy, trừng trị những kẻ chống đối, chứ tuyệt nhiên không phải
những hình phạt này đợc áp dụng đối với toàn dân. Bên cạnh hình thức
quan phơng (qui định của nhà nớc), nếu xét một cách công bằng các
yếu tố phi quan phơng (đặc biệt là tập quán, lệ làng) lúc bấy giờ mới
thực sự giữ một tỉ trọng lớn và là công cụ đặc biệt điều chỉnh hành vi
con ngời.
1.2.2. Về tổ chức chính quyền địa phơng
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xng vơng (năm
939), bớc đầu xác lập nhà nớc trung ơng tập quyền ở nớc ta. Tuy
nhiên, chính quyền địa phơng Triều Ngô cha có gì thay đổi, việc phân

chia đơn vị hành chính lãnh thổ vẫn đợc giữ nguyên nh thời họ Khúc,
chính quyền địa phơng gồm các cấp: lộ - phủ - châu - giáp - xã.
Đến Triều Đinh, nớc ta đợc chia làm 10 đạo. Dới cấp đạo là
giáp, xã. Các cấp phủ, châu đã bị xóa bỏ (tuy nhiên, ở những vùng xa xôi
mà triều đình cha trực tiếp với tới đợc thì vẫn để đơn vị châu nh trớc
đây). ở các đạo, lộ, phủ có các chức Quản giáp, Trấn tớng, thứ sử các châu.
Đến năm 1002, nhà Tiền Lê khôi phục lại phủ, châu cùng với việc
đổi đạo thành lộ. Đứng đầu các lộ là An phủ sứ, đứng đầu các phủ là Tri
phủ và đứng đầu các châu là Tri châu. Các quan lại địa phơng ngoài quyền
hành chính còn có cả quyền t pháp.
12
Về cấp cơ sở và tổ chức quản lý của
cấp này không đợc sử sách chép đến nhng có lẽ, cấp giáp và cấp xã có từ
thời họ Khúc vẫn đợc giữ nguyên.

12
Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội. Giáo trình Lịch sử nhà nớc và pháp luật Việt Nam. Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999, tr. 46

17

Hình 2: So sánh mô hình tổ chức chính quyền địa phơng
thời Ngô - Đinh - Tiền Lê















Năm 1009 Lý Công Uẩn lúc bấy giờ là thập đạo tớng quân thập
tiền chỉ huy sứ. Sau khi Lê Long Đĩnh qua đời, quần thần tôn Lý Công Uẩn
lên ngôi vua, lúc này mối quan hệ làng - nớc chuyển sang một mô hình
mới: mô hình chính quyền thân dân.
Tóm lại, về tổ chức chính quyền địa phơng, Thời Ngô - Đinh -
Tiền Lê đã thực sự tồn tại bộ máy quản lý chính quyền địa phơng các cấp.
ở nông thôn tuy có những thay đổi khác nhau nhng trên đại thể vẫn duy trì
cấp giáp và cấp xã đã đợc khẳng định và chính thống từ thời họ Khúc. Tuy
nhiên, có thể khẳng định rằng, chính quyền trung ơng vẫn cha với tay
quản lý đợc tất cả các vùng của đất nớc. Các vùng thợng du, các vùng
hẻo lánh, một số vùng đồng bằng xa xôi vẫn nằm ngoài phạm vi kiểm soát
của triều đình và vẫn do các thủ lĩnh địa phơng quản lý theo truyền thống
tự quản của tổ chức công xã nông thôn xa xa.
Ngô
Thời thuộc
Đờng
Đinh Tiền Lê
Lộ

Đạo

Lộ


Châu



Huyện

Hơng

Châu

Phủ

Giáp

Giáp

Phủ

Châu

Hơng




18

Nhìn một cách tổng thể, mô hình chính quyền quân sự thời Ngô -
Đinh - Tiền Lê nổi lên ba mâu thuẫn cơ bản:
Thứ nhất, nhìn dới góc độ cơ sở hạ tầng, nền tảng kinh tế - xã hội

ta có thể thấy một đất nớc mới trải qua 1000 năm Bắc thuộc, mới giành
đợc độc lập, điều kiện kinh tế còn đang gặp rất nhiều khó khăn, trong khi
đó mô hình cai trị thời Ngô - Đinh - Tiền Lê là mô hình tập quyền quân sự,
quân đội lên đến 1 triệu ngời, xây dựng nh vậy tự thân nó đã chứa đựng
mâu thuẫn. Một mô hình nh vậy sẽ không có điều kiện duy trì vì kiến trúc
thợng tầng đợc xây dựng không phù hợp với cơ sở hạ tầng, với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất.
Thứ hai, về địa thế, Hoa L là một vùng hiểm yếu có núi vây
quanh, xung quanh là thung lũng, không thể có điều kiện để mở rộng giao
thơng, phát triển kinh tế, văn hóa. Tại thời điểm xây dựng mô hình chính
quyền quân sự, địa thế của Hoa L rất phù hợp, vì nó là địa thế tốt cho việc
phòng thủ và tập luyện; nhng nếu tính lâu dài thì Hoa L không có điều
kiện để mở rộng, phát triển kinh tế.
Thứ ba, Muốn xây dựng một chính quyền nhất thiết phải có một bệ
đỡ t tởng. Đây là một trong ba yếu tố cốt tử cùng với kinh tế, chính trị
duy trì trật tự của một chính quyền, đồng thời cũng thể hiện rõ nhất sự
thống trị của giai cấp. Bệ đỡ t tởng thời kỳ này là Phật giáo, hay nói cách
khác Phật giáo đợc lựa chọn làm quốc giáo, tuy vậy Phật giáo lại mâu
thuẫn với chính sách quân sự hà khắc của thời kỳ này. Để quản lý một đội
quân lên tới 1 triệu ngời cần phải có kỉ luật nhng với những qui định về
tội thập ác, với những hình phạt rất tàn khốc thì chính sách này lại mâu
thuẫn với t tởng của đạo Phật.



19

Phần 2
thời kỳ Lý - Trần - Hồ
(từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV):

Mô hình chính quyền tập quyền thân dân
Mô hình chính quyền tập quyền thân dânMô hình chính quyền tập quyền thân dân
Mô hình chính quyền tập quyền thân dân



2.1. Vài nét về thời kỳ Lý - Trần - Hồ
Năm Kỉ Dậu (1009) ngay sau khi Lê Ngọa Triều mất, đại diện cho
quan lại là Đào Cam Mộc và đại diện cho nhà s là s Vạn Hạnh, đã cùng
nhau hợp lực tôn phò mã Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Tháng 10 năm đó, Lý
Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, đây cũng là thời điểm khai sinh vơng triều
Lý. Sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi, năm 1010 Lý Công Uẩn rời đô về
Thăng Long
13
. Trong lịch sử Việt Nam, triều Lý là một triều đại lớn để lại
dấu ấn rất sâu sắc không chỉ ở việc xây dựng một mô hình chính quyền thân
dân đặc sắc mà còn biểu hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Về chính trị,
đây là một trong hai triều đại tiêu biểu của chế độ quí tộc trị nớc. Về kinh
tế, đây là một trong hai triều đại tiêu biểu của chế độ điền trang - thái ấp.
Về văn hóa, triều Lý là một triều mở đầu cho một giai đoạn văn hóa lớn -
văn hóa Lý - Trần, phát triển rực rỡ trên nhiều phơng diện, mà nổi bật nhất
đó là Triều Lý đã đánh dấu sự mở đầu một thời kỳ phát triển Nho học.
Tháng 12 năm ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho Trần
Cảnh. Triều Trần đợc dựng lên kể từ đó. Triều Trần (1225 - 1400) có nhiều
điểm tơng đồng về mặt thể chế chính trị, kết cấu xã hội, đặc trng văn hóa
của triều Lý. Thời Trần, nớc Đại Việt là một trong những quốc gia hùng
cờng, gắn liền với hàng loạt những nhân vật lịch sử nh Trần Thái Tông,
Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông và
các vị vơng tớc xuất chúng, nổi bật là Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn.


13. Khác với Hoa L là nơi chỉ thích hợp với xây dựng chính quyền quân sự mạnh. Thăng Long là vùng
đất ở giữa đồng bằng điều này thể hiện rõ sự đổi mới về mặt t duy là hớng vào phát triển kinh tế, xã
hội, xây dựng một chính quyền thân dân.

20

Ngày 28 tháng 2 năm 1400, Hồ Quý Ly cớp ngôi nhà Trần, Triều
Hồ đợc dựng lên kể từ đó, và chỉ tồn tại cha đầy 7 năm. Tháng 11 năm
1397, Hồ Quý Ly đã ép vua Trần Thuận Tông dời đô vào Đại La. Ngày 28
tháng 2 năm 1400, Hồ Quý Ly đã cớp ngôi nhà Trần từ tay cháu ngoại mới
lên 4 tuổi là Trần An (tức vua Trần Thiếu Đế), xng vơng và đổi quốc hiệu
là Đại Ngu. Cuối năm 1406, quân Minh mợn cớ Phù Trần diệt Hồ đã đem
quân sang xâm lợc nớc ta. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do triều Hồ
lãnh đạo đã thất bại vào giữa năm 1407, kể từ đó nớc ta bị quân Minh đô hộ.
2.2. Mô hình tổ chức nhà nớc thời Lý - Trần - Hồ - mô hình
tập quyền thân dân
2.2.1. Mô hình tổ chức nhà nớc ở trung ơng thời Lý
14

Ngay sau khi lên ngôi, năm 1010, Lý Thái Tổ chia lại khu vực hành
chính trong cả nớc, đổi 10 đạo thời Đinh - Lê thành 24 lộ, dới lộ là phủ
và huyện và cuối cùng là hơng, giáp và thôn.
Hình 3: Mô hình tổ chức chính quyền thời Lý - Trần









14. Các triều vua thời Lý: 1. Lý Thái Tổ (1010 - 1028); 2. Lý Thái Tông (1028 - 1054); 3. Lý Thánh Tông
(1054 - 1072); 4. Lý Nhân Tông (1072 - 1127); 5. Lý Thần Tông (1128 - 1138); 6. Lý Anh Tông (1138 -
1175); 7. Lý Cao Tông (1175 - 1210); 8. Lý Huệ Tông (1210 - 1224); 9. Lý Chiêu Hoàng (1224 - 1225)

Trung ơng

Lộ

huyện

châu

Hơng/xã/thôn

động, sách

21

Bộ máy nhà nớc dới triều Lý đợc thiết lập từ trung ơng tới tận
địa phơng và tập trung quyền hành vào tay triều đình đứng đầu là vua. Vua
là ngời nắm quyền hành cao nhất về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã
hội và tôn giáo.
Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí thì quan
chế nhà Lý đại lợc nh sau: Phẩm trật các hàng quan văn võ đều 9 bậc
đợc xác định trong Hội điển. Những chức quan cao cấp nhất trong triều
đình chia ra ngạch văn và ngạch võ. Các đại thần đứng đầu ở ngạch văn thì
có tam thái (thái s, thái phó, thái bảo); tam thiếu (thiếu s, thiếu phó, thiếu
bảo). ở ngạch võ có thái úy, thiếu úy và một số chức vụ khác. ở bên dới
hàng quan văn thì có các thợng th mà đứng đầu các bộ các tả và hữu

tham tri, và và hữu gián nghị, trung th thị lang, bộ thị lang Quan võ ở
triều đình có đô thống, nguyên súy, tổng quản, xu mật sứ, tả, hữu kim ngô,
thợng tớng, đại tớng, đô tớng, tớng quân các vệ Chức quan nắm
quyền binh cao nhất trong triều coi nh Tể tớng đợc gọi là Tớng công
dới thời Lý Thái Tổ, phụ quốc thái úy dới thời Lý Thái Tông và Lý Nhân
Tông, có gia phong phẩm trật là "bình chơng quân quốc trọng sự". Các địa
phơng cũng đặt quan văn, quan võ, ở xã có xã quan nh trớc. Hiện nay
chúng ta cha có điều kiện xác định đợc quyền hạn, nhiệm vụ của từng
chức quan trên, nhng nhìn chung tổ chức bộ máy này, có nhiều điểm
phỏng theo quan chế nhà Tống, tuy có giản lợc hơn và đợc sắp xếp theo
cách thức riêng. Thời Lý và cả thời Trần sau này, quan lại đợc lựa chọn
theo nguyên tắc: "ngời có quan tớc, con cháu đợc thừa ấm mới đợc làm
quan. Ngời giàu, khỏe mạnh mà không có quan tớc thì sung quân, đời đời
làm lính". Tuy nhiên trớc sự phát triển của nhà nớc, nguyên tắc này
không thể giữ nguyên mãi.
Trong bộ máy chính quyền thời Lý, tầng lớp quí tộc bao gồm những
ngời thân thuộc của nhà vua và một số công thần nắm giữ các trọng trách
ở trung ơng và địa phơng. Các hoàng tử đợc phong tớc vơng và cử đi

22

trấn trị các nơi trọng yếu. Từ năm 1075, Nhà Lý bắt đầu mở khoa thi để
tuyển chọn nhân tài.
Ngoài một số quan lại, quý tộc có công đợc phong cấp ruộng đất,
nói chung quan lại không đợc trả lơng mà thờng đợc ban một số hộ
dân trong vùng để cai quản, để thu thuế và bổng lộc và sống bằng các
khoản thu từ dân. Chỉ riêng một số quan lại giữ việc ngục tụng đợc nhà
vua cấp lơng bổng hàng năm tính theo tiền và thóc.
2.2.2. Tổ chức chính quyền địa phơng Triều Lý
Bộ máy nhà nớc dới triều Lý đợc thiết lập từ trung ơng tới địa

phơng. Năm 1010, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thành 24 lộ. ở miền núi, các
khu vực đợc chia thành trại; các miền xa trung tâm nh châu ái (Thanh
Hóa), châu Hoan (Nghệ An) cũng đợc đổi là trại. Đứng đầu lộ là Thông
phán, đứng đầu trại là Chủ trại.
Lộ, trại đợc chia thành các phủ (ở miền xuôi) và đợc chia thành
các châu (ở miền núi), đứng đầu các phủ và châu là Tri phủ, Tri châu. Dới
cấp phủ, châu là cấp xã. Giai đoạn này đợc coi là bớc mở đầu cho quá trình
chuyển biến lâu dài từ công xã nông thôn sang làng phong kiến Việt Nam.
Từ đầu thế kỷ XII nhà Lý tiến hành chia làng xã thành các bảo: "cứ
3 nhà làm một bảo" với lý do để giám sát lẫn nhau trong việc mổ trâu bò
nhng thực chất là để giám sát lẫn nhau trong việc chấp hành pháp luật của
nhà nớc. Cũng vào thời Lý, lần đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện các tên thôn
với t cách là đơn vị tụ c dới xã. Thôn khi ấy về thực chất cũng là làng,
nhng là làng mới hình thành, thờng là quy mô nhỏ và cha phải là một
đơn vị hành chính, kinh tế - xã hội độc lập.
Theo Việt sử thông giám cơng mục, ở đời Lý, địa danh giáp xuất
hiện trong một đạo chiếu năm 1041 của Lý Thái Tông, quy định cứ 15
ngời thì hình thành một giáp và nhóm này chọn ra một ngời làm quản
giáp. Quản giáp chịu trách nhiệm đôn đốc thuế má, lao dịch, binh dịch của

23

giáp mình. Nếu theo văn bản này thì giáp chỉ là một nhóm tự quản nhỏ chứ
không phải là một đơn vị hành chính nh ở thời họ Khúc.
Nhà Lý thực hiện chính sách "khuyến nông" - khuyến khích phát triển
nông nghiệp, nhà vua cải trang đi vi hành để xem đời sống thực của ngời dân
để từ đó đa ra những chính sách phù hợp, khách quan. Về ngoại giao, nhà Lý
thực hiện " nhu viễn" - mềm mỏng với phơng xa. Kế sách nhà Lý đa ra
tranh thủ các tù trởng hoặc các thủ lĩnh để thông qua đó thắt chặt khối đại
đoàn kết dân tộc và mở rộng ảnh hởng quyền lực của triều đình trung ơng

tới vùng miền núi, biên viễn; hoặc là gả con gái cho tù trởng hoặc đôi khi nhà
vua lấy con gái tù trởng làm phi
15
. Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã gả con
gái cho tù trởng động Giáp ở Lạng Châu (vùng Bắc Giang và phía Nam Lạng
Sơn hiện nay) là Giáp Thừa Quý (sau đổi ra họ Thân) và phong làm Châu
mục Lạng Châu. Qui định chế độ thi cử để tuyển chọn nhân tài. Năm 1015,
Nhà Lý cho xây Quốc Tử Giám, tái lập lại t tởng Khổng Giáo.
Thời kỳ này xuất hiện hiện tợng Tam giáo đồng nguyên. (Đạo -
Phật - Nho). Nho giáo thời kỳ này đã có sự ảnh hởng khá sâu sắc, thực
chất Nho giáo là học thuyết dành cho ngời trị quốc nên mặc dù thiết lập
vơng triều trên cơ sở sự ủng hộ của Phật giáo, Nhà Lý vẫn không thể
không lựa chọn hệ t tởng Nho giáo. Trong tổ chức bộ máy nhà nớc Nho
giáo có ảnh hởng rất rõ thể hiện ở 3 mặt: thứ nhất, Nhà Lý dùng quan
niệm của Nho giáo để thiết lập một nhà nớc, trên cơ sở xác lập mối quan
hệ và trật tự của nó; thứ hai, Nho giáo đợc sử dụng để tuyển chọn, đào tạo
quan lại cho bộ máy nhà nớc; thứ ba, Nho giáo là công cụ để Triều Lý
giáo dục, tuyên truyền thuyết phục dân chúng, hớng dẫn họ thực thi bổn
phận thần dân. Dới thời Lý, một mặt Nho giáo mở rộng ảnh hởng toàn bộ
đời sống văn hóa xã hội, mặt khác nó cũng dần dần thích ứng và chuyển
biến cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam. Sự tồn tại và biến thiên

15. Phan Hữu Dật, Chính sách dân tộc của các chính quyền nhà nớc phong kiến Việt Nam (sách tham
khảo), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. tr.20 -21.

24

của Nho giáo ở Việt Nam gắn liền với vấn đề dân tộc và chính trên nhu cầu
phát triển của quốc gia dân tộc. Phật giáo thời Lý cũng mang tinh thần cởi
mở, dựa trên nền tảng của triết lý "vô chấp, vô trụ"

16

Nhà Lý cũng chú trọng xây dựng quân đội, sử dụng kế sách: "ngự
binh nông", Nhà nớc không xây dựng quân đội thờng trực mà xây dựng
một lực lợng dân đinh
17
Về Luật pháp, năm 1042 nhà Lý tham khảo các bộ
luật của Trung Hoa xây dựng nên Bộ Luật Hình th. Bộ Luật Hình th đã
bị thất truyền, phần lớn nhiều tài liệu của ta đã bị mất dới triều nhà Minh.
Đại Việt Sử kí toàn th đã ghi "Trớc kia việc kiện tụng trong nớc phiền nhiễu,
quan lại giữ luật pháp trong nớc luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt thêm, thầm
chí nhiều ngời bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thơng xót, sai trung th
san định luật lệnh, châm chớc cho thích ứng với thời thế, chia ra môn loại,
biến thành điều khoản, làm thành sách hình th của một triều đại để cho
ngời xem dễ hiểu. Sách làm xong xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện"
18
.
Vua Lý Thánh Tông:
+ Năm 1055, trời rất rét. Vua bảo các quan rằng: "Trẫm ở trong
cung, nào lò sởi ngự, nào áo rét dày mà còn rét nh thế này, nghĩ đến ngời
tù trong ngục, cha biết rõ ngay gian ra sao, trẫm rất thơng xót, vậy ra
lệnh cho Hữu ty phát chăn chiếu và cấp cơm ăn ngày hai bữa".
+ Năm 1064, Vua khi xử án đã chỉ vào công chúa mà nói: "Ta yêu
con ta cũng nh lòng ta làm cha mẹ dân. Dân không hiểu biết mà mắc vào
hình pháp, trẫm rất thơng xót. Từ nay về sau, không cứ tội nặng hay nhẹ
đều nhất luật khoan giảm".

16. Triết lý "Vô chấp, vô trụ" là tâm yếu của pháp môn nhằm đạt đến phá chấp giải thoát: trong phạm vi suy
nghĩ, hành động không bị vớng mắc, ngăn ngại bởi những nhận thức do giác quan đa lại, sự dung thông
các ý hệ và văn hoá dị biệt, đây là nét riêng của Phật Giáo thời Lý, là yếu chỉ của Thiền gia, là cứu cánh của

con đờng giác ngộ và giải thoát để đạt tới tâm thái an nhiên - tự tại - hoà đồng. (Xem Lơng Gia Tĩnh, Nét
đặc sắc của Phật giáo thời Lý, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vơng triều Lý (kỷ
niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001, trang 243)
17. Bản chất của kế sách "ngự binh nông" chính là sự vận dụng khéo léo quan điểm "Tĩnh vi nông, động
vi binh", khi mà chiến tranh xảy ra có thể huy động đợc mọi ngời cùng tham gia quân đội. Điểm
tích cực ở kế sách này đó là xây dựng đợc lực lợng quốc phòng đủ mạnh, nhng ngợc lại nhà nớc
lại không tốn kém nhiều tiền.
18. Đại việt Sử kí toàn th, Tập I, tr.271, 272.

25

Mặc dù Bộ Hình th thời Lý - bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch
sử Việt nam không còn nữa, nhng Bộ luật này đã đợc nhiều nhà khoa học
căn cứ vào các cứ liệu và chứng minh rằng Luật thời Lý không dừng lại ở
mức độ mô phỏng luật Đờng mà đã có sự điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp
với tình hình thực tế của quốc gia Đại Việt khi đó
19
. Pháp luật triều Lý có t
tởng áp dụng nhiều chính sách khoan dung với tội phạm nhằm cải tạo,
giáo hóa họ. VD: + Triều Lý thờng xuyên có lệnh đại xá, đặc xá. (Năm
1009 vua Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra lệnh đại xá cho cả nớc xóa bỏ tù ngục.
Năm 1016, vì đợc mùa trong cả nớc, vua Lý ra lệnh tha tội lu, tội đồ và
giảm tiền thuế ). Nhà Lý đã cho đặt lầu chuông ở điện Long Trì để dân
chúng ai có khiếu kiện oan ức oan uổng thì đánh chuông lên (tinh thần luật
phải gần dân);
Thời Lý kết thúc năm 1225 đã tạo dựng đợc một mô hình tợng đối
hoàn chỉnh là một mô hình nhà nớc khoan thứ sức dân, một mô hình thân dân.
2.3. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nớc thời Trần (thời kỳ từ
1225 - 1400)
2.3.1. Tổ chức bộ máy nhà nớc ở trung ơng dới thời Trần

Nhà Trần vẫn tiếp tục dựa vào mô hình Nhà nớc thân dân, thậm chí
đạt đến độ hoàn thiện
20
. Thời kỳ này nổi lên mô hình coi già làng là ngời
có vai trò lớn trong những quyết sách quan trọng của quốc gia.
21


19. Xem Insun Yu (GS,TS. Đại học Quốc Gia Seoul Hàn Quốc), Luật pháp triều Lý - sự tiếp thu luật Đờng và
sự ảnh hởng của nó tới hình luật nhà Lê, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vơng triều
Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001,tr.205
20. Đại Việt Sử Ký toàn th, kể rằng dới thời Vua Trần Nhân Tông, Phí Mạnh là An phủ sứ Diễn Châu.
Vua nghe tin Phí Mạnh không thanh liêm, cậy thế ức hiếp dân lành đã triệu Phí Mạnh về kinh đô
Thăng Long và đánh trợng trớc triều thần. Sau đó, Vua Trần vẫn cho Phí Mạnh về nhậm trị, giữ
chức cũ tại Diễn Châu.Sau một thời gian, Vua Trần nhận đợc tin nhân dân địa phơng hết lời ca ngợi
Phí Mạnh về tính thanh liêm, chính trực. Vua Trần nghe tin thấy vui sớng vô cùng.
21. Thời nhà Trần xuất hiện vị tớng lĩnh tài ba có tên là Trần Hng Đạo giúp nhà Trần 3 lần chiến thắng
quân Nguyên Mông, trớc khi lâm trung, Trần Hng Đạo có nói một câu rất nổi tiếng đó là muốn giữ
đợc nớc không phải dựa vào binh hùng tớng mạnh mà phải dựa vào dân: " Khoan thứ sức dân làm
kế sâu rễ gốc bền, ấy là thợng sách giữ nớc". Trong Đại Việt Sử kí toàn th tr.180 có chép đoạn vua
Trần Minh Tông: "Trẫm là cha mẹ dân,, nếu sinh dân mắc phải cảnh lầm than thì phải cứu gấp, chả
lẽ đi so đo khó dễ, lợi hại hay sao?"

×