Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đánh giá hoạt động quản lí ngoại hối của ngân hàng nhà nước việt nam thời gian qua và những kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.86 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Quá trình hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trờng là
nhu cầu khách quan có tính quy luật. Với vai trò nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa
với kinh tế thế giới bên ngoài, thì việc hình thành và phát triển thị trờng ngoại hối một
cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế là rất cần thiết. Thông qua các nghiệp vụ
trên thị trờng ngoại hối mà hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t quốc tế, dự trữ quốc tế... trở
nên linh hoạt và hiệu quả.
Trong những năm gần đây, thị trờng ngoại hối Việt Nam đã hình thành và từng b-
ớc phát triển: chính sách quản lý ngoại hối đang dần dần đợc hoàn thiện phù hợp với h-
ớng phát triển kinh tế thị trờng mở; nhũng nhân tố thị trờng ngày càng trở nên quyết định
hơn trong việc xác định tỉ giá hối đoái, bớc đầu đã đa một số giao dịch kinh doanh vào
cuộc sống. Mặc dù mới ở những bớc đầu phát triển, nhng thị trờng ngoại hối Việt Nam đã
tạo ra môi trờng kinh doanh ngoại hối cho các Ngân hàng Thơng mại, đồng thời cung cấp
những công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro ngoại hối đối với các công ty Xuất nhập
khẩu và những nhà đầu t quốc tế. Tuy nhiên, thị trờng ngoại hối Việt Nam còn rất non trẻ
và sơ khai xét về trình độ, quy mô thực hiện cũng nh kĩ năng nghiệp vụ kinh doanh. Đặc
biệt xung quanh vấn đề chính sách quản lý ngoại hối còn nhiều vấn đề phải xem xét và
tiếp tục hoàn thiện. Xuất phát từ yêu cầu đó , em đã lựa chọn đề tài: Đánh giá hoạt động
quản lý ngoại hối của NHNNVN thời gian qua và những kiến nghị .
Trong quá trình nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi gặp nhiều sai sót , em
rát mong đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng I
Lý luận cơ bản về ngoại hối và chính sách quản lý ngoại hối
1. Khái niệm
Ngoại hối là phơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hoá... giữa các quốc
gia.
Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các


công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài.
Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó là phơng tiện dự
trữ của cải, phơng tiện để mua, phơng tiện thanh toán và hậch toán quốc tế, đợc các nớc
chấp nhận là đồng tiền quốc tế, ví dụ: Dollar Mỹ, Bảng Anh, Frăng Pháp...
Nền kinh tế này ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng thì
không thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khép kín, mà đòi hỏi phải
mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Vì vậy, dự trữ ngoại hối là một trong những mục
tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lợc quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết có nghĩa là Nhà
nớc đã nắm đợc trong tay một công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế vĩ mô. Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế,
thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sống trong nớc, mở rộng
đầu t, hợp tác kinh tế với nớc ngoài phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở. Dự trữ ngoại
hối là một cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mốt tơng quan giữa tiền hàng
trong nớc. Nhà nớc có thể chủ động sử dụng ngoại hối nh là một lực lợng để can thiệp,
điều tiết thị trờng tiền tệ theo những mục tiêu, theo kế hoạch.
Đối với những nớc mà đồng tiền đợc tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công cụ
để can thiệp, điều chỉnh để thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ
quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế.
Đối với những nớc mà đồng tiền không đợc tự do chuyên đổi, dự trữ ngoại hối là
lực lọng để can thiệp thị trờng nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ.
Với t cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, Ngân hàng Trung ơng đã đ-
ợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc và kiểm soát ngoại hối trên thị trờng là phù hợp. Điều
này thể hiện Ngân hàng Anh Quốc cũng đợc chính phủ Anh giao nhiệm vụ thay mặt Bộ
tài chính quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia. Gồm các nguồn dự trũ vàng chính thức của
nớc Anh, ngoại hối và tiền rút vốn đặc biệt tại quỹ tiền tệ quốc tế, từ quản lý đó Ngân
hàng Anhcan thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ngăn chặn sự dao động quá mức giá trị
của Bảng Anh cới các loại ngoại tệ khác. Tại Việt Nam vấn đề này đã đợc đề cập trong
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc năm1990 (điều 30), luật Ngân hàng Nhà nớc năm 1997
(điều 38) quy định: Nhà nớc giao cho Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quản lý ngoại hối.
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nớc áp dụng các chính sách, biện pháp tác động vào
quá trình nhập , xuất ngoại hối và việc sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định.
2. Chính sách quản lý ngoại hối:
Chính sách quản lý ngoại hối là một chính sách quan trọng đối với bất kì một quốc
gia nào, nó có tác động đến sự thành công hay thất bại của các chính sách kinh tế vĩ mô
khác.
Quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận
của chính sách quản lý ngoại hối của một nớc. Vì vậy, để có chính sách quản lý ngoại hối
có hiệu quả trớc hết ta phải làm rõ những vấn đề liên quan trực tiếp đến lĩnh vực này về
mặt lý thuyết.
2.1 Ngoại hối
Nhu cầu của sự phát triển và xu hớng thế giới đã dần dần làm cho các giao dịch
này vợt qua biên giới một nớc. Một nớc muốn tồn tại và phát triển buộc phải có quan hệ
trao đổi với thị trờng thế giới. Chính từ những giao dịch này mà phơng thức thanh toán
không ngừng phát triển, ngời ta không dùng vàng nh trong phơng thức thanh toán cổ điển
mà còn sử dụng các công cụ thanh toán khác gọi là ngoại hối. Tuỳ theo những giác độ
khác nhau mà ngời ta quan niệm ngoại hối khác nhau:
+ Trên giác độ kinh doanh ngoại hối, những nhà kinh doanh hiểu ngoại hối là
những phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng ngoại tệ, nó bao gồm hối phiếu, séc bằng
ngoại tệ (phải d có trên tài khoản ngân hàng nớc ngoài).
+ Trên giác độ quản lý và hoạch định chính sách, ngoại hối đợc hiểu là toàn bộ
các loại tiền nớc ngoài, các chứng từ, chứng khoán có giá trị bằng tiền nớc ngoài, các kim
khí, đá quý.
2.2 Chính sách quản lý ngoại hối
Quản lý ngoại hối là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, là công cụ vĩ
mô của nhà nớc đối với nền kinh tế nhất là kinh tế đối ngoại.
Chính sách quản lý ngoại hối là những quy định pháp lý những thể lệ của chính
phủ trong vấn đề quản lý ngoại tệ, quản lý vàng bạc đá quý, quản lý các giấy tờ có giá trị

ngoại tệ cũng nh các quan hệ thanh toán tín dụng với nớc ngoài.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung của chính sách quản lý ngoại hối là quản lý và kiểm soát các luồng vận
động về ngoại hối từ nớc ngoài vào và từ trong nớc ra có liên quan đến quan hệ ngoại th-
ơng cũng nh những quan hệ khác bằng ngoại tệ, góp phần phát triển ngoại thơng tạo sự
cân bằng cho cán cân thanh toán quốc tế, ổn định giá trị đồng tiền, xây dựng đợc quỹ dự
trữ ngoại hối hợp lý.
Đối tợng quản lý ngoại hối: về phơng diện quản lý đối tợng nằm trong phạm vi
điều chỉnh của chính sách ngoại hối bao gồm: ngời c trú và ngời không thờng trú.
Ngời c trú đợc hiểu là toàn bộ các tổ chức, các doanh nghiệp đợc thành lập theo
luật hiện hành của mỗi nớc, hoạt động trên lãnh thổ nớc đó hoặc đặt đại diện ở nớc ngoài.
Ngoài ra, ngời c trú còn bao gồm cả doanh nghiệp nớc ngoài đợc thành lập theo luật
doanh nghiệp của nớc ngoài nhng đợc phép hoạt động tại nớc đó.
Ngời không c trú đợc hiểu là các tổ chức doanh nghiệp đợc thành lập theo luật
hiện hành của một nớc, không kinh doanh trong nớc đó hoặc các tổ chức kinh doanh
thành lập theo luật nớc ngòai không kinh doanh trên lãnh thổ nớc đó hay là các cơ quan
đại diện của các tổ chức quốc tế, của các chính phủ đặt tại nớc đó. Dân c là ngời không c
trú là những ngời mang quốc tịch nớc ngoài đến nớc đó không nhằm mục đích định d.
Với một chính sách quản lý ngoại hối quản lý đợc nguồn vốn ra vào một quốc gia
luôn là vấn đề quan trọng, còn các vấn đề khác nh sử dụng ngoại tệ, buôn bán kinh doanh
ngoại hối thì đợc quy định tuỳ vào đặc điểm tình hình của từng thời kì cụ thể. Chính vì
vậy, không phải chính sách ngoại hối của tất cả các nớc đều giống nhau, mỗi nớc đều có
đặc trng riêng của mình. Tuy nhiên, một chính sách quản lý ngoại hối thờng nằm trong
bốn giai đoạn sau:
+ Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại hối: Với chính sách này, nhà nớc nắm trong
tay mình hoạt động kinh tế đối ngoại, việc vay nợ nớc ngoài. Nhà nớc áp đặt tỷ giá một
cách chủ quan cho việc chuyển đổi ngoại tệ ra bản tệ và ngợc lại. Ngoài ra nhà nớc còn
nghiêm cấm toàn bộ mua bán, kinh doanh và tàng trữ ngoại hối.
+ Chính sách thắt chặt ngoại thơng ngoại hối: Với chính sách này, nhà nớc không

nắm độc quyền ngoại thơng ngoại hối nhng toàn bộ việc xuất nhập khẩu hàng hoá và t
bản vẫn bị kiểm soát chặt chẽ. Tất cả các tổ chức cá nhân có ngoại tệ đều phải bán lại cho
nhà nớc qua hệ thống ngân hàng. Các tổ chức, cá nhân đợc phép mở tài khoản ngoại tệ
phải chịu sự giám sát của ngân hàng. Khi họ muốn sử dụng thì phải có sự cho phép của
cấp có thẩm quyền.
+ Chính sách nới lỏng ngoại thơng ngoại hối: Chính sách này không quản lý chặt
chẽ quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá, cũng nh các luồng vận động ngoại hối. Nhà nớc
tác động vào tỷ giá hối đoái nh là một thành viên của thị trờng. Các tổ chức cá nhân có
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nguồn thu ngoại tệ dới mọi hình thức đều đợc tự do mở tài khoản ở ngân hàng. Nhà nớc
sẽ mua lại khi cần thiết thông qua các công cụ về tỷ giá và lãi suất.
+ Chính sách tự do ngoại thơng ngoại hối: Nội dung của chính sách này là thực
hiện tự do hoá ngoại thơng ngoại hối. Nhà nớc không quản lý gắt gao hay hạn chế giao
dịch ngoại hối. Các hàng rào thơng mại bị bãi bỏ, sự dịch chuyển của các luồng hàng hoá
dịch vụ là hoàn toàn do cung cầu ngoại tệ trên thị trờng quyết định.
Trên đây là bốn loại hình của các chính sách quản lý ngoại hối. Tuỳ theo tình hình
kinh tế xã hội trong và ngoài nớc và xu hớng chung của nền kinh tế thế giới mà mỗi quốc
gia nên chọn một mô hình thích hợp. Sự cần thiết của chính sách quản lý ngoại hối đợc
thể hiện ở sự tồn tại hiện nay trong nền kinh tế nớc ta một khối lợng ngoại tệ khổng lồ.
Nợ nớc ngoài tính đến cuối năm 1997 của nớc ta đã đạt đến con số báo động 10.159 triệu
USD. Tổng số đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào nớc ta tính đến hết năm 1997 đã thực hiện
là 11.799 triệu USD trong tổng số 31.438 triệu USD vốn đăng kí gần 3 tỷ vốn ODA đã đ-
ợc giải ngân trong tổng số gần 11 tỷ USD vốn cam kết.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng II
Thực trạng chính sách quản lý ngoại hối trong các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và diễn biến thị trờng
ngoại tệ trong năm 2002

1. Thực trạng chính sách quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài:
Quản lý ngoại hối đã có từ lâu nên nó gắn với chính sách tiền tệ của quốc gia nh-
ng quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì chỉ thực sự tồn tại
trong những năm gần đây. Là vấn đề quá mới nên những phát sinh, tồn tại đòi hỏi chúng
ta phải nắm bắt và giải quyết là vấn đề bức bách và thờng xuyên xảy ra. Sau đây là nghiên
cứu thực trạng của việc quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
1.1 Vấn đề mở tài khoản:
1.1.1 Mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc:
Nh quy định của ngân hàng nhà nớc đã nêu ở trên các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài chủ đợc mở một tài khoản đồng Việt Nam và ngoại tệ tại một ngân hàng thơng
mại ở Việt Nam, còn trong trờng hợp doanh nghiệp có các chi nhánh ở địa phơng khác
doanh nghiệp có thể mở các tài khoản phụ tại các địa phơng này để tiện cho hoạt động.
Quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý của ngân hàng nhà nớc đối
với các hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Bởi vì thay bởi việc theo
dõi nhiều tài khoản thanh toán khác nhau ngân hàng nhà nớc chỉ phải theo dõi hoạt động
tài khoản tại một ngân hàng duy nhất mà doanh nghiệp mở tài khoản.
Tuy nhiên hiện nay quy định này đang gây sự phản ứng mạnh mẽ của các ngân
hàng thơng mại và các doanh nghiệp này. Đặc biệt là sau công văn 67/CV-NH cho ngân
hàng nhà nớc gửi tới các ngân hàng thơng mại yêu cầu phải chấp hành nghiêm chỉnh các
quy định của ngân hàng nhà nớc về quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài theo nh thông t số 06/TT-NH ban hành ngày 18.9.1993. Các doanh nghiệp và
các ngân hàng thơng mại cho rằng những khó khăn đó thể hiện nh sau:
- Các công ty 100% vốn nớc ngoài và các liên doanh hớng dẫn chỉ đợc giao dịch
với một ngân hàng, điều này giúp đơn giản hoá việc kiểm soát nhng đồng thời cũng mang
những hiệu quả bất lợi cho các doanh nghiệp liên doanh và các công ty 100% vốn nớc
ngoài.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Các công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty liên doanh cho rằng bằng việc áp dụng

quy định một ngân hàng, ngân hàng vô hình chung đã hạn chế lợng tiền mà các công ty
này đợc phép hoặc mong muốn đi vay từ thị trờng.
- Nhu cầu đi vay của các doanh nghiệp là tất yêu và nó có ảnh hởng lớn đến hoạt
động của doanh nghiệp, nó làm giảm bớt các dự án đầu t của một số công ty và có thể
ảnh hởng xấu đến dự án. Theo thông báo của ngân hàng ngoại thơng Pháp BFCE tại ngân
hàng đã có tới 4 dự án đình hoãn vô thời hạn.
- Các ngân hàng cho rằng: Việc áp dụng quy định một ngân hàng dẫn đến rủi ro
lớn trong việc cho vay của các ngân hàng do khó đáp ứng đợc tốt các khoản vay của các
doanh nghiệp nhất là các khoản vay lớn. Thực tế là ở Việt Nam hiện nay các ngân hàng
khó đáp ứng đợc nhu cầu vay lớn của các doanh nghiệp.
Hơn nữa việc này làm giảm hiệu quả của các dịch vụ khách hàng của ngân hàng
thơng mại, các ngân hàng đều muốn các doanh nghiệp vay vốn phải mở tài khoản thanh
toán tại ngân hàng của họ. Những kiến nghị này là phù hợp với yêu cầu của các doanh
nghiệp và nền kinh tế thị trờng nhng nhìn chung họ đã cha hiểu kĩ quan điểm của cơ quan
quản lý. Trên thực tế, ngân hàng nhà nớc chỉ hạn chế việc mở tài khoản thanh toán để dễ
dàng hơn trong việc quản lý ngoại hối của các doanh nghiệp này ma không hạn chế việc
mở tài khoản trong nớc nhằm mục đích vay vốn. Các doanh nghiệp chỉ đợc mở một tài
khoản thanh toán nhng có thể nhiều tài khoản tiền vay.
1.1.2 Vấn đề mở tài khoản ngân hàng nớc ngoài
Ngân hàng nhà nớc đã quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc
quyền mở tài khoản tại ngân hàng với mục đích:
- Tiếp nhận vốn vay của nớc ngoài
- Gửi một phần doanh thu của doanh nghiệp trong phạm vi số tiền gốc và lãi của
khoản vay đến hạn phải trả
- Thanh toán các khoản chi phù hợp với hợp đồng vay vốn
- Chi trả nợ và lãi đến hạn
Qua thực tế kiểm tra và báo cáo của các doanh nghiệp, ngân hàng nhà nớc đã thấy
có nhiều tài khoản mở hoặc có hoặc có nhiều khoản vay cha đợc ngân hàng nhà nớc xác
nhận. Thực tế này cần phải đợc khắc phục nhanh chóng bởi vì với những tài khoản mở ở
ngân hàng trong nớc việc chuyển tiền và thanh toán vẫn nằm trong phạm vi quốc gia,

ngân hàng nhà nớc vẫn có thể tác động đợc khi cần thiết trong khi tài khoản mở ở nớc
ngoài thì nếu không quản lý chặt chẽ sẽ rất dễ gây ra các tiêu cực hoặc ảnh hởng bất lợi
cho phía Việt Nam.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2 Vấn đề chuyển vốn vào:
Nhìn lại sau 11 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam với 6 tỷ USD vốn
thực hiện đó là điều đáng mừng. Tuy 6 tỷ USD vốn thực hiện cha là gì đối với các nớc
khác nhng đối với Việt Nam nó đã nói lên nhiều điều.
Với 6 tỷ USD mà 16,5 vạn ngời đã có việc làm. Nhiều dây chuyền công nghệ mới
đã đợc đa vào Việt Nam tạo điều kiện sản xuất đợc những hàng hóa có chất lợng cao có
khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Vốn chuyển vào cũng làm cải thiện phần nào
cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam vốn đã thờng xuyên thâm hụt.
Vốn chuyển vào có tác động quan trọng nh vậy nhng nếu vốn chuyển vào không
đợc kiểm soát chặt chẽ thì nó có thể gây ra những hậu quả xấu về sau này đòi hỏi ngân
hàng phải quản lý đợc.
Nhng vốn ngoại tệ đa vào nhiều có thể dẫn đến sự hợp lý của chính sách tiền tệ
hiện tại, ngoài ra nó cũng có thể dẫn đến tăng lợng đôla trong điều kiện đồng Việt Nam
cha phải là đồng tiền tự do chuyển đổi.
Theo quy định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì bên nớc ngoài phải
chuyển vốn pháp định vào Việt Nam theo đúng tiến độ góp vốn đã ghi trong hợp đồng.
Quy định rất cụ thể nhng trên thực tế các doanh nghiệp không thực hiện cam kết
của mình trớc đây. Họ chuyển vốn vào không theo lệnh góp vốn còn về phía ngân hàng
nhà nớc cũng không có điều kiện nắm đợc chắc chắn dòng vốn ngoại tệ chuyển vào có
vai trò hết sức quan trọng trong việc xác lập cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam và
toàn bộ chính sách tiền tệ nói chung.
Hơn nữa việc buộc các doanh nghiệp phải thực hiện đúng cam kết về tiến độ
chuyển vốn sẽ có lợi cho bên Việt Nam bởi một số nguyên nhân:
-Vốn ngoại tệ chuyển vào là rất quý trong tình trạng thiếu ngoại tệ của ta hiện nay
và trong điều kiện đồng Việt Nam cha thể thành đồng tiền tự do chuyển đổi.

-Số ngoại tệ chuyển vào lớn nên bên nớc ngoài có xu hớng chậm chuyển bởi chỉ
cần chậm một ngày họ đã có lợi khá nhiều chứ cha nói gì đến cả tháng, cả năm. Trong
khi có những doanh nghiệp cần những khoản chi trong ngày hoặc thậm chí một vài ngày
để thực hiện những công vụ cấp bách thì buộc bên nớc ngoài thực hiện cam kết là cần
thiết.
Ví dụ, sau đây là một phơng thức mà bên nớc ngoài thờng sử dụng do những sơ hở
về phía Việt Nam. Khi thực hiện dự án A, hai bên cam kết bên Việt Nam đóng góp 30%
vốn pháp định, bên nớc ngoài đóng góp 70% vốn pháp định. Lịch đóng góp của phía nớc
ngoài đợc quy định nh sau: 1 tháng sau khi nhận đợc giấy phép kinh doanh của SCCI, bên
nớc ngoài phải chuyển vào 25% vốn pháp định, 50% sẽ đóng góp sau một năm và 25%
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
còn lại sẽ đóng góp sau 1 năm tiếp theo. Nh vậy, phải sau 2 năm bên nớc ngoài mới đóng
góp đủ số vốn pháp định trong khi lợi nhuận họ đợc chia theo tỷ lệ 7/3 ngay từ năm đầu
tiên, đó còn cha kể đến tình trạng hiện nay đa số các doanh nghiệp lại không thực hiện
việc góp vốn pháp định theo nh cam kết.
Chính vì vậy, ngân hàng nhà nớc phải tìm biện pháp để kiểm soát đợc việc chuyển
vốn của bên nớc ngoài bảo đảm quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam và nhà nớc
Việt Nam.
Ngoài việc quản lý nguồn ngoại tệ chuyển vào một yêu cầu cấp thiết khác đó là
quản lý vốn góp bằng máy móc thiết bị.
Nó không phải là ngoại tệ nhng liên quan đến lợng ngoại tệ mà bên nớc ngoài đợc
chuyển ra. Bởi vì theo nh quy định của nhà nớc các doanh nghiệp đợc chuyển ra nớc
ngoài số vốn góp khi kết thúc dự án mà vốn góp lại bao gồm vốn góp bằng tiền, bàng
máy móc thiết bị hay bằng phát minh.
Tuy hiện nay việc chuyển vốn góp này cha phát sinh do các dự án đều mới đợc
thực hiện nhng sau này khi các dự án hoàn thành bên nớc ngoài sẽ chuyển số ngoại tệ của
mình về nớc thì nếu không nắm đợc số vốn chuyển ra làm sao chúng ta chuẩn bị đợc
ngoại tệ cho tơng lai. Một sự thiếu tính toán, chuẩn bị thiếu chu đáo sẽ gây ra những hậu
quả rất khó lờng trớc đợc.

Vấn đề vốn góp bằng máy móc thiết bị hiện vẫn gây nhiều tranh cãi, các bên
không thống nhất đợc với nhau và giá trị của máy móc thiết bị góp vào. Bên Việt Nam
cho rằng bên nớc ngoài đánh giá máy móc thiết bị đa vào cao hơn giá trị thực của nó.
1.3 Vấn đề chuyển vốn ra nớc ngoài
Quản lý việc vốn vào đã rất quan trọng nhng quản lý việc chuyển vốn ra còn quan
trọng hơn do nguồn ngoại tệ khan hiếm của ta hiện nay. Thắt chặt việc chuyển ngoại tệ ra
khỏi lãnh thổ Việt Nam là quan điểm của những nhà lãnh đạo nhng thắt chặt ở đây cũng
chỉ ở trong chừng mực nào đó phù hợp với chủ trơng mở cửa của đất nớc.
Thực tế hiện nay khi các doanh nghiệp có đủ các điều kiện quy định đã đóng đủ
vốn pháp định và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Việt Nam đều có thể chuyển vốn
ra nớc ngoài qua con đờng các ngân hàng thơng mại mà không cần phải báo cáo với ngân
hàng nhà nớc, đó là một tồn tại mà cần phải khắc phục trong thời gian tới. Bởi vì nếu
ngân hàng không nắm đợc lợng ngoại tệ chuyển ra khỏi quốc gia thì rất có thể dẫn đến
một sự sai lệch nào đó trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
Hãy chỉ nhìn ra một nớc ngay gần ta là Thái Lan, ngân hàng nhà nớc Thái Lan
nắm đợc số liệu vốn chuyển ra, chuyển vào quốc gia trong từng ngày nhờ vào hệ thống số
liệu do các ngân hàng thơng mại cung cấp.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phải chăng ngân hàng nhà nớc Việt Nam không có khả năng thực hiện điều này:
Thật ra ngân hàng nhà nớc Việt Nam hoàn toàn có khả năng nắm đợc số liệu đó nếu các
ngân hàng thơng mại kết hợp tốt với ngân hàng nhà nớc, họ có trách nhiệm đối với lĩnh
vực này. Hiện nay tình trạng trên vẫn còn tồn tại do ta cha có một chế độ báo cáo thông
tin của các ngân hàng thơng mại.
1.4 Vấn đề về tỷ giá
Một thực tế không thể phủ nhận là sự nỗ lực và thành công của ngân hàng nhà nớc
trong việc giữ tỷ giá ổn định trong thời gian qua, sự ổn định ở đây không phải là sự cứng
nhắc mà là tỷ giá có tác động thúc đẩy phát triển sản xuất, trợ giúp sự tăng trởng kinh tế.
Từ chế độ nhiều tỷ giá trớc đây này Việt Nam đã thực hiện chế độ một tỷ giá hình
thành theo quan hệ cung cầu thị trờng và có sự điều chỉnh của nhà nớc.Với chế độ tỷ giá

nh vậy, phía đối tác nớc ngoài nói riêng và các nhà kinh doanh nói chung đã yên tâm hơn
trong việc bỏ vốn vào kinh doanh mà không lo sợ về biến động của tỷ giá.
Tuy nhiên cũng còn nhiều tiếng kêu từ phía nhà sản xuất, họ cho rằng tỷ giá của
Việt Nam hiện nay là cha hợp lý, ngân hàng nhà nớc đã xác định tỷ giá cao hơn giá trị
thực của nó và theo họ cần phải phá giá đồng Việt Nam, đa đồng Việt Nam về với giá trị
thực của nó nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng Việt Nam có sức cạnh
tranh hơn trên thị trờng thế giới.
Đây là phản ánh của các doanh nghiệp nhng đó cũng chỉ là những phản ánh, ngân
hàng nhà nớc có trách nhiệm xem xét đánh giá nhng chấp nhận hay không đó lại là một
vấn đề khác. Họ nói phải phá giá nhng cha nhận thức đợc tác hại ghê gớm của việc phá
giá không đúng đối với nền kinh tế nh thế nào. Chỉ cần một sự biến động của tỷ giá thôi
có thể phá tan thành quả của bao năm cải cách, phá tan những cái đã có, mà để đạt đợc
chúng ta phải lao tâm khổ tứ rất nhiều.
Thực tế là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mới chỉ tồn tại tại ở Việt Nam
trong 12 năm qua nhng ảnh hởng của sự biến động tỷ giá tới hoạt động của những doanh
nghiệp này không phải là không có. Theo uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t đẻ có một
số dự án không thực hiện đợc do sự biến động của tỷ giá đã làm đảo lộn đến những tính
toán ban đầu của họ.
Năm 1988 là năm có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu tiên đến thời điểm
1998 tỷ giá trên thị trờng tự do đã tăng lên 2,2 lần và tỷ giá do ngân hàng nhà nớc
công bố đã tăng lên gần 4 lần. Chỉ trong vòng 10 năm mà tỷ giá biến động lớn nh
vậy thì việc dự kiến quả là khó khăn.
Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp đổ vỡ do sự biến động này không nhiều
và chủ yếu tập trung vào những năm đầu vì đây là giai đoạn hết sức khó khăn và đầy biến
10

×