Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

bài dự thi dạy học tích hợp liên môn TIẾT 64,65 bài 38 sự CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.23 KB, 19 trang )

TIẾT 64,65. BÀI 38. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
Định nghĩa, nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. Viết được
công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa.
Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi.
Viết được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng.
Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay
hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Khi đun
nước, để tiết kiệm năng lượng ta nên tắt bếp ngay khi nước đã sôi.
Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH): tìm hiểu hiện
tượng băng tan ở bắc cực. Giải thích về sự BĐKH và các hiện tượng như hạn
hán, ngập lụt.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Tìm phương án giảm thiểu hiện
tượng tan băng ở bắc cực và hiện tượng mưa axit và cách ứng phó.
Sử dụng kiến thức liên môn:
Môn hóa học: Quá trình tạo thành mưa axit.
Môn sinh học: Ảnh hưởng của mưa axit tới hệ sinh thái và đời sống con
người.
Môn công nghệ: ảnh hưởng của mưa axit sức đề kháng của cây cối dẫn
đến cây dễ bị sâu bệnh tới hệ sinh thái, đất đai, công trình xây dựng và đời
sống con người.
Môn địa lí: phần 2 Tuần hoàn của nước trên trái đất Bài 15 địa lí lớp 10.
Lịch sử: Mặc dù mưa axit được phát hiện năm 1853, nhưng mãi đến cuối
thập niên 1960 các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu hiện tượng
này rộng rãi. Ở Việt Nam đã xuất hiện mưa axit ở bán đảo Cà Mau năm 1998.
2. Về kĩ năng
Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài


tập ra trong bài.
Tìm hiểu được hiện tượng băng ở Nam cực, băng ở Bắc cực và các nguyên
nhân gây ra hiện tượng băng tan ở Bắc cực. Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiện
tượng trên đến sự BĐKH. Tìm ra các phương án giảm thiểu và cách ứng phó với
sự tan băng và nước biển dâng.
Tìm hiểu được hiện tượng mưa axit và ảnh hưởng của mưa axit tới hệ sinh
thái, đất đai, công trình xây dựng và đời sống con người.
Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình
cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động
nhiệt của các phân tử.
Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập
đã cho trong bài.
1
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học; tích cực ,chủ động, nhiệt tình tham
gia phát biểu xây dựng bài.
Có ý thức với sự ảnh hưởng của tan băng đá và nước biển dâng do tác
động của BĐKH đối với môi trường và đời sống con người.
II. Chuẩn bị
Giáo viện
Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc.
Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ.
Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi.
Tranh vẽ về vòng tuần hoàn của nước và một số hình ảnh thực tế liên quan
đến bài học.
Chuẩn bị cho hoạt động nhóm trong phần giáo dục ứng phó với BĐKH.
Học sinh
Ôn lại các bài "Sự nóng chảy và đông đặc", "Sự bay hơi và ngưng tụ", :Sự
sôi" trong SGK Vật lí 6.

Sử dụng công nghệ thông tin: Mô phỏng quá trình bay hơi và ngưng tụ; quá
trình tạo hơi khô và hơi bão hòa.
III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới.
Tiết 1.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Theo em các chất như
đồng, nước, hidro, chất
nào ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí?
- Hướng dẫn hs thảo luận
 vạch ra những sai lầm
của HS  ĐVĐ cho bài
mới.
- Hs suy nghĩ trả lời.
(đồng ở thể rắn, nước ở
thể lỏng, hidro ở thể khí)
I. Sự nóng chảy
Quá trình chuyển thể từ
rắn sang lỏng của các
chất gọi là sự nóng chảy.
Quá trình chuyển thể
ngược lại từ thể lỏng
sang thể rắn của các chất
gọi là sự đông đặc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nóng chảy.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Các em nhắc lại định
nghĩa và đặc điểm của sự
nóng chảy và đông đặc
đã học ở lớp 6.
- Treo hình 38.2 SGK;
các em hãy xác định tính
- Nhắc lại định nghĩa, lấy
ví dụ…
- HS thao luận làm theo
yêu cầu gv (A  B: thể
rắn, nhiệt độ tăng dần; B
1. Thí nghiệm
Mỗi chất kết tinh (ứng
với một cấu trúc tinh thể)
có một nhiệt độ nóng
chảy không đổi xác định
ở mỗi áp suất cho trước.
2
chất của thiếc trong đồ
thị hình vẽ trên.
- Thông báo về sự thay
đổi thể tích và sự phụ
thuộc của nhiệt độ nóng
chảy vào áp suất.
- ĐVĐ: Khi vật đang
nóng chảy ta vẫn tiếp tục
đun, nghĩa là vẫn tiếp tục
cung cấp nhiệt lượng cho
vật mà nhiệt độ của vật

lại không tăng? Nhiệt
lượng cung cấp cho vật
lúc này dùng để làm gì?
- Hướng dẫn hs thảo luận
 Nhiệt cung cấp cho
vật dùng để chuyển dần
vật từ thể rắn sang thể
lỏng, thực chất là dùng
để phá vỡ các mạng tinh
thể của vật rắn.
- Giới thiệu công thức
tính nhiệt nóng chảy.
- Giới thiệu bảng 38.2;
các em hãy cho biết nhiệt
nóng chảy riêng của sắt
là 2,72.10
5
J/kg có nghĩa
gì?
- Khi vật động đặc thì nó
thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
Nhiệt lượng này tính
bằng công thức nào?
 C: Vừa thể lỏng vừa
thể rắn, nhiệt độ không
đổi; C  D: thể lỏng,
nhiệt độ tăng dần)
- Theo dõi và ghi nhận
- Hs (dựa vào sự khác
biệt giữa thể rắn và thể

lỏng) đưa ra dự đoán,
thao luận các dự đoán đã
nêu.
- Chú ý và ghi nhận
- Theo dõi, trả lời câu hỏi
của gv.
- Trả lời câu hỏi gv.
Các chất rắn vô định
hình (thủy tinh, nhựa
dẻo, sáp nến, ) không có
nhiệt độ nóng chảy xác
định.
2. Nhiệt nóng chảy.

Q m
λ
=
λ
là nhiệt nóng chảy
riêng (J/kg)
3. Ứng dụng.
Đúc các chi tiết máy, đúc
tượng, đúc chuông.
Luyện gang thép và các
hợp kim.
Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH. Tìm hiểu hiện tượng
tan băng ở Bắc cực.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
hiện tượng băng ở Nam

cực, băng ở Bắc cực và
các nguyên nhân gây ra
hiện tượng băng tan ở
Bắc cực làm ảnh hưởng
đến sự BĐKH sẽ làm
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm
vụ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu hiện
tượng băng ở Nam cực, băng ở
Bắc cực tan và các nguyên nhân
gây ra hiện tượng băng tan ở Bắc
* Tìm hiểu hiện
tượng tan băng
ở Bắc cực.
3
mực nước biển tăng quá
cao gây nên nạn hồng
thủy, từ đó tìm ra các
phương án giảm thiểu và
ứng phó.
- Phân nhóm HS giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm
hiểu theo phương án của
nhóm đã lựa chọn.
- Điều khiển nhóm thảo
luận.
- Tổ chức các nhóm báo

cáo kết quả đã tìm hiểu.
- Điều khiển các nhóm
thảo luận để tìm ra kết
quả tối ưu.
- Xác nhận những kết
quả tìm được của các
nhóm.
- Hướng dẫn HS đưa ra
các câu hỏi mở để tiếp
tục tìm hiểu.
cực.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu hiện tượng
băng tan ở Bắc cực làm ảnh
hưởng đến sự BĐKH sẽ làm mực
nước biển tăng quá cao gây nên
nạn hồng thủy, từ đó tìm ra các
phương án giảm thiểu và ứng phó.
- Các nhóm thảo luận tìm ra
phương án.
Pha thứ hai: Hoạt động tự chủ
khám phá kiến thức, thực hiện
nhiệm vụ
- Từng thành viên trong mỗi nhóm
thực hiện nhiệm vụ của nhóm
mình.
- Thảo luận nhóm để tìm ra kết
quả chung cho nhóm.
Pha thứ ba: Thảo luận, trình bày
báo cáo
- Đại diện các nhóm báo cáo kết

quả.
- Thảo luận phân tích kết quả tìm
được.
Pha thứ tư: Thể chế hóa kiến
thức, giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi nhận những kết quả của GV
đã xác nhận.
- Cùng đưa ra các câu hỏi mở và
nhận nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bay hơi
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Các em hãy nhắc lại
định nghĩa và đặc điểm
của sự bay hơi và ngưng
tụ?
- Ở lớp 6 chúng ta đã
- Nhắc lại định nghĩa II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm
SGK
2. Sự bay hơi
- Là quá trình chuyển từ
4
định nghĩa sự bay hơi và
ngưng tụ và cũng đã tìm
hiểu một số đặc điểm của
các quá trình này. Tuy
nhiên chúng ta chưa giải
thích được tại sao có sự
bay hơi và ngưng tụ.
- GV trình bày về sự bay

hơi và ngưng tụ.
- Các em trả lời C2 và
giải thích
- Khi chất khí ngưng tụ
thì nhiệt độ của nó tăng
hay giảm?
- Tại sao khi sắp mưa thì
rất oi bức, còn sau khi
mưa thì mát mẻ?
- Lắng nghe và ghi nhận.

Q m
λ
=
λ
là nhiệt nóng chảy
riêng (J/kg)
- Hoàn thành theo yêu
cầu gv.
- Trả lời các câu hỏi của
gv.
thể lỏng sang thể khí ở
mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là quá trình
chuyển ngược lại từ thể
khí (hơi) sang thể lỏng.
4. Củng cố - vận dụng
- Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu
các đặc điểm của sự nóng chảy?
5. dặn dò.

- Về nhà làm BT, chuẩn bị tiếp phần còn lại
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 2)
Hoạt động 1: Tìm hiểu hơi khô và hơi bão hòa. Ứng dụng
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
- Ta có một lọ xăng khi
để hở miệng thì nó bay
hơi sau một thời gian thì
hết. Con khi đây nấp kín
thì xăng trong lọ không
thể bay hết được. Tại
sao? Hơi xăng trong chai
không đây nút với hơi
xăng trong chai đậy nút
có gì khác nhau?
- Gv trình bày về hơi khô
và hơi bão hòa.
- Các em trả lời C4.
- Các em hãy lập bảng so
sánh các tính chất của
hơi khô và hơi bão hòa.
- Hs trả lời câu hỏi

VĐ của gv
- Chú ý và ghi nhận
- Trả lời C4, thảo
luận để tìm đáp án
đúng nhất.
- Hs lập bảng so
sánh.
2. Hơi khô và hơi bão hòa.
Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc
độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng
dần và hơi ở phía trên mặt chất
lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân
theo định luật Bôilơ – Mariốt.
Khi tốc độ bằng tốc độ ngưng
tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất
lỏng là hơi bão hòa. Áp suất hoi
bão hòa không phụ thuộc thể
tích và không tuân theo định
luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ
thuộc bản chất và nhiệt độ của
chất lỏng.
3. Ứng dụng
Sự bay hơi nước biển được sử
dụng trong ngành sản xuất
muối. Sự bay hơi của a
môniac, frêôn được sử dụng
trong kĩ thuật làm lạnh.
6
Hoạt động 2: Tích hợp môn địa lí, tìm hiểu về vòng tuần hoàn nước.
Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên

Trợ giúp của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
- Cho học sinh
quan sát sơ đồ
vòng tuần hoàn
nước trong tự
nhiên.
- Yêu cầu HS
trình bày vòng
tuần hoàn nước
trên trái đất.
- Quan sát sơ đồ.
- Trình bày vòng
tuần hoàn nước
trên trái đất.
Có thể mô tả vòng tuần hoàn nước sơ lược
như sau: Vòng tuần hoàn nước không có
điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt
đầu từ các đại dương. Mặt trời điều khiển
vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng
nước trên những đại dương, làm bốc hơi
nước vào trong không khí. Những dòng
khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong
khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn
hơi nước bị ngưng tụ thành những đám
mây. Những dòng không khí di chuyển
những đám mây khắp toàn cầu, những

phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp
với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống
thành giáng thủy ( mưa ). Giáng thuỷ dưới
dạng tuyết được tích lại thành những núi
tuyết và băng hà có thể giữ nước đóng
băng hàng nghìn năm. Trong những vùng
khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến,
tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất,
7
đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng
thuỷ rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên
mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng
chảy mặt. Một phần dòng chảy mặt chảy
vào trong sông theo những thung lũng
sông trong khu vực, với dòng chảy chính
trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy
mặt, và nước thấm được tích luỹ và được
trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy,
không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy
vào các sông. Một lượng lớn nước thấm
xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được
giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm
ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương)
dưới dạng dòng chảy ngầm. Một phần
nước ngầm chảy ra thành các dòng suối
nước ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ
cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một
lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới
sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm
sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bão

hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng
lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy
nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển
theo thời gian, có thể quay trở lại đại
dương, nơi mà vòng tuần hoàn nước “kết
thúc” và lại bắt đầu.
Hoạt động 3: Tích hợp môn Hóa học, sinh học, công nghệ. Tìm hiểu về mưa
axit. Ảnh hưởng của mưa axit đến hệ sinh thái, các công trình xây dựng và
đời sống con người.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
mưa axit và các nguyên
nhân gây ra hiện tượng
mưa axit. Ảnh hưởng của
mưa axit đến hệ sinh
thái, các công trình xây
dựng và đời sống con
người, từ đó tìm ra các
phương án giảm thiểu và
ứng phó.
- Phân nhóm HS giao
Pha thứ nhất: Chuyển
giao nhiệm vụ
- Các nhóm nhận nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu
hiện tượng mưa axit và
các nguyên nhân gây ra
hiện tượng mưa axit. Vai
trò của sản xuất nông

nghiệp trong việc hình
thành và ngăn chặn "mưa
Tìm hiểu về mưa axit.
Thế nào là mưa axít?
là hiện tượng mưa mà
trong nước mưa có độ pH
dưới 5,6, được tạo ra bởi
lượng khí thải SO
2

NO
x
từ các quá trình phát
triển sản xuất con người
tiêu thụ nhiều than đá,
dầu mỏ và các nhiên liệu
8
nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm
hiểu theo phương án của
nhóm đã lựa chọn.
- Điều khiển nhóm thảo
luận.
- Tổ chức các nhóm báo
cáo kết quả đã tìm hiểu.
- Điều khiển các nhóm
thảo luận để tìm ra kết
quả tối ưu.
- Xác nhận những kết

quả tìm được của các
nhóm.
- Hướng dẫn HS đưa ra
các câu hỏi mở để tiếp
tục tìm hiểu.
axit"
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu
hiện tượng mưa axit làm
ảnh hưởng đến hệ sinh
thái, các công trình xây
dựng và đời sống con
người, từ đó tìm ra các
phương án giảm thiểu và
ứng phó.
- Các nhóm thảo luận tìm
ra phương án.
Pha thứ hai: Hoạt động
tự chủ khám phá kiến
thức, thực hiện nhiệm vụ
- Từng thành viên trong
mỗi nhóm thực hiện
nhiệm vụ của nhóm
mình.
- Thảo luận nhóm để tìm
ra kết quả chung cho
nhóm.
Pha thứ ba: Thảo luận,
trình bày báo cáo
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả.

- Thảo luận phân tích kết
quả tìm được.
Pha thứ tư: Thể chế hóa
kiến thức, giao nhiệm vụ
về nhà.
- Ghi nhận những kết quả
của GV đã xác nhận.
- Cùng đưa ra các câu hỏi
mở và nhận nhiệm vụ về
nhà.
tự nhiên khác.
Những nguyên nhân
gây nên hiện tượng
mưa axit?
Trong thành phần các
chất đốt tự nhiên như
than đá và dầu mỏ có
chứa một lượng lớn lưu
huỳnh, còn trong không
khí lại chứa nhiều nitơ.
Quá trình đốt sản sinh ra
các khí độc hại như: lưu
huỳnh điôxit (SO
2
)
và (NO
2
). Các khí này
hòa tan với hơi
nước trong không khí tạo

thành các axit
sunfuric (H
2
SO
4
) và axit
nitric (HNO
3
). Khi trời
mưa, các hạt axit này tan
lẫn vào nước mưa, làm
độ pH của nước mưa
giảm. Nếu nước mưa có
độ pH dưới 5,6 được gọi
là mưa axit.
Ảnh hưởng của mưa
axit đến hệ sinh thái,
các công trình xây dựng
và đời sống con người.
Do có độ chua khá
lớn, nước mưa có thể hoà
tan được một số bụi kim
loại và ôxit kim loại có
trong không khí như ôxit
chì làm cho nước mưa
trở nên độc hơn nữa đối
với cây cối, vật nuôi
và con người.
Khi mưa axit xảy ra
thường xuyên, lá cây có

9
khuynh hướng mất đi lớp
màng bảo vệ bên ngoài.
Khi lá cây mất lớp màng
bảo vệ, bản thân cây đã
mở cửa cho bất kỳ loại
bệnh xâm nhập. Do lá
cây bị phá huỷ, cây
không sản xuất đủ năng
lượng cho nó duy trì quá
trình tồn tại và sinh
trưởng bình thường. Khi
cây đã bị yếu, nó có thể
trở nên dễ bị tổn thương
bởi các loại bệnh, côn
trùng, thời tiết lạnh và có
thể bị chết.
Người ta đã thấy rằng
mưa axit rất nguy hại đến
môi trường sống, trong
xây dựng, trong bảo tồn
di tích lịch sử
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự sôi.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Các em nhắc lại về đặc
điểm của sự sôi đã học ở
lớp 6.
- Nhắc lại TN về đun sôi
nước, vẽ đồ thị về sự thay
đổi nhiệt độ của nước từ

khi đun đến khi sôi và
trong quá trình sôi?
- Khi nước đang sôi, ta
vẫn tiếp tục cung cấp
nhiệt lượng cho nước
nhưng nhiệt độ của nước
vẫn không thay đổi.
Nhiệt lượng nước nhận
được trong khi đang sôi
dùng để làm gì và dùng
công thức nào để tính
nhiệt lượng này?
- Ôn lại kiến thức cũ.
- Nhắc lại TN về đun
nước. Giải thích đồ thị
do gv vẽ trên bảng.
- Phát biểu dự đoán và
thảo luận.
- Viết công thức tính
nhiệt hóa hơi
Q Lm
=
L: là nhiệt hóa hơi riêng
(J/kg)
- Trả lời câu hỏi của gv.
III. Sự sôi.
Quá trình chuyển thể từ
thể lỏng sang thể khí xảy
ra ở cả bên trong và trên
bề mặt chất lỏng gọi là sự

sôi.
1. Thí nghiệm
Dưới áp suất chuẩn, mỗi
chất lỏng sôi ở nhiệt độ
xác định và không thay
đổi.
2. Nhiệt hóa hơi.
Q Lm
=
L: là nhiệt hóa hơi riêng
(J/kg)
10
- Kết luận lại vấn đề 
nêu ra công thức tính
nhiệt hóa hơi.
- Giới thiệu bảng 38.5.
Các em hãy cho biết
nhiệt hóa hơi của nước ở
nhiệt độ sôi bằng 2,3.10
6
J/kg có nghĩa gì?
4. Củng cố - vận dụng: Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
Khi đun nước có cần tăng tiếp nhiệt lượng cho nước khi nước đã sôi hay
không? Vì sao? Để tiết kiệm năng lượng ta nên làm gì?
Trả lời:
Khi đun nước đã sôi, nếu ta tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước (tiếp
tục đun) thì nhiệt độ của nước không đổi, nhiệt lượng cung cấp thêm sẽ làm cho
nước hóa hơi (chuyển từ thể lỏng sang thể hơi) và làm cho nước trong nồi bị cạn
bớt đi, như thế sẽ tốn nhiên liệu vô ích. Để tiết kiệm năng lượng, ta nên tắt bếp

ngay khi nước đã sôi.
5. dặn dò.
- Về nhà làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………… …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
11
BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
Mực nước biển dâng cao
Trong thế kỉ XX mực nước biển trung bình dâng cao 10 – 25 cm với
tốc độ tăng trung bình 1 – 2 mm/năm.
Từ năm 1993 – 2003 mức nước biển đã dâng cao ~ 2,8mm/năm, trong
đó tăng khoảng 1,6mm/năm do giãn nở nhiệt độ và khoảng 2,2mm/năm do
băng tan.
Hình ảnh băng tan khiến mực nước biển dâng cao ở châu Á
(Màu xanh nhạt biểu trưng cho mức nước biển dâng cao)
12
Hình ảnh băng nở tại vịnh Disko, Greenland
Hình ảnh hàng nghìn con hải mã chạy nạn vì băng tan ở bắc cực
13
Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên
Mưa axit
Nguyên nhân nên hiện tượng mưa axit
14
15
Ảnh hưởng của mưa axit lên thực vật và đất
Một trong những tác hại nghiêm trọng của mưa axit là các tác hại đối với thực vật

và đất. Khi có mưa acid, các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi, làm cho đất đai
trở lên cằn cỗi, thậm chí còn gây ra hiện tượng sa mạc hóa.
Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này
có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây. Như chúng ta đã nói ở trên, không phải
toàn bộ SO
2
trong khí quyển được chuyển hóa thành axit sulfuric mà một phần của nó
có thể lắng đọng trở lại mặt đất dưới dạng khí SO
2
. Khi khí này tiếp xúc với lá cây, nó
sẽ làm tê liệt các thể soma của lá cây gây cản trở quá trình quang hợp.
16
Tư liệu: Hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước Đức đang
ở trong những mức độ bị phá hủy khác nhau và giá trị lượng cây
gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đạt 800 triệu đôla hàng năm.
Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích
rừng cả nước), trong khi đó diện tích rừng bị mưa axit phá hủy ở
Hà Lan là 40%. Và các công trình của con người cũng chịu tác hại
bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, chất
bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ.
Một cánh rừng thông ở Czech bị "thiêu trụi" bởi mưa axit
Mưa axit làm hỏng công trình kiến trúc
17
HỌC SINH CÓ THỂ LÀM GÌ ???
Bảo vệ rừng, trồng cây tạo môi trường sống trong lành
18
19

×