Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.67 KB, 126 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng

1
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng



2
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng

BCTC Báo cáo tài chính
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTC Bộ tài chính
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CMKT Chuẩn mực kiểm toán
ĐVT Đơn vị tính
HĐQT Hội đòng quản trị
HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
KPCĐ Kinh phí công đoàn
MTV Một thành viên
LNTT Lợi nhuận trước thuế
NXB Nhà xuất bản
PS Phát sinh
TGNH Tiền gửi ngân hàng
TK Tài khoản
TKĐƯ Tài khoản đối ứng
TNCN Thu nhập cá nhân


TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBCK Ủy ban chứng khoán
UNC Ủy nhiệm chi
VACPA Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam (Vietnam
Association of Certified Public Accountants)
3
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng

Hoạt động kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Sự phát
triển cả về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia đã làm cho hoạt động kiểm toán ngày càng
phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu. Ở Việt Nam, hoạt động kiểm toán nói
chung cũng như hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động còn mới mẻ
với sự tham gia của một số lượng ít các công ty kiểm toán trong nước và nước ngoài.
Như chúng ta đã biết, trong mỗi doanh nghiệp, tiền lương đóng một vai trò hết
sức quan trọng, nó không chỉ là một khoản chi phí lớn củaidoanh nghiệp mà nó còn là
nguồn động lực khuyến khích người lao động làm việc. Mỗi doanh nghiệp đều có
chính sách lương khác nhau, chính sách lương thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh
nghiệp đối với người lao động và khuyến khích họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
Làm thế nào để có một chính sách lương hợp lý để khuyến khích người lao động làm
việc hiệu quả và tiết kiệm chi phí tối đa cho doanh nghiệp luôn là một câu hỏi lớn của
các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên sau một thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú, em đã chọn đề tài: “ !"#$ %#&'!( )"*
!+, "!#- ./0 12 "3 2#4 !+ 15*6!+, "%#&'!( 7)8 1!6
9#&'!(  :";!"<)"#$ ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm các phần chính sau:
"/0 1=: Đặcđiểm hoạt động chu trình tiền lương và nhân viên ảnh hưởng đến kiểm
toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán An Phú

"/0 12: Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong quy trình
kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện
"/0 1>: Nhận xét và giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân
viên trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo Ts. Đinh Thế Hùng
và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán An Phú đã giúp em hoàn thành tốt đợt
thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
# "2#4
1*6? :"/0 1"@
4
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
ABCDEFGHIAJ
KLMA9DDDJN
EOP9D:Q
=R=RS)T#&')"*!+, "!#- ./0 1U "3 2#4 )V@ ""/W 1TX %#&'!(

1.1.1. Bản chất và chức năng của chu trình tiền lương - nhân viên
a, Bản chất của chu trình tiền lương- nhân viên
Tiền lương luôn là mối quanitâm hàng đầu của người lao động và cũng là một
vấn đề khá nhạy cảm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi giá cả leo thang khiến cho
đồng tiền trở nên mất giá thì tiền lương lại càng trở thành điều đáng quan tâm hơn của
người lao động. Tiền lương là biểu hiện bằng tiển của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian hoặc (và) khối lượng công việc
mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Đây chính là nguồn thu nhập chủ yếu của những
người lao động, giúp cho họicó thể trang trải cuộc sốngithường nhật của mình. Các
doanh nghiệp sử dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
lao động của nhân viên, và nó chính là một nhân tố giúp thúc đẩy tăng năng suất lao
động. Tiền lương chính là một loại chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, giá vốn

hàng bán…có ảnh hưởng tới lợi nhuận - một thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Chính vì vậy một trong những mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của
doanh nghiệp và các kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán là chi phí tiền lương.
b, Chức năng của chu trình tiền lương - nhân viên
Mỗi chu trình trên BCTC cóinhiều chức năng khác nhau, mỗi chức năng bao
gồm nhiều đặc điểm riêng biệt. Chu trình tiền lương và nhân viên cũng vậy, chu trình
này bắt đầu từ chức năng thuê mướnivà tuyển dụng nhân viên, kế tiếp là các chức
năng: phê duyệt mức lương, bậc lương và sự thay đổi trong mức lương và bậc lương;
theo dõi và tính toán thời gian lao động, khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành
của nhân viên; tính toán tiền lương và lập bảng thanh toán tiền lương; ghi chép sổ sách
tiền lương; và kết thúc bằng chức năng thanh toán tiền lương và đảm bảo số lương
chưa thanh toán. Mỗi chức năngicó quy định cụ thể về nội dung cũng như ngưởi có
5
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
thẩm quyền phê duyệt vàichịu trách nhiệmichính trong việc thực hiện các công việc
của chức năng đó.
Thuê mướn và tuyển dụng nhân viên: là việc tuyểnidụng và thuê mướn nhân viên
được thực hiện bởi bộ phận nhân sự. Quy trình và các công việc trong quá trình tuyển
dụng và thuê mướn được ghi chép vào báo cáo do Ban quản lý phê duyệt. Báo cáo nêu
rõ vị trí, trách nhiệm công việc, mức lương khởi điểm, các khoản thưởng, các khoản
phúc lợi và các khoản khấu trừ. Báo cáo này sẽ được lập thành hai bản, một bản phòng
nhân sự dùng để vào sổ nhân sự, hồ sơ nhâniviên vàilưu trữ tại phòng, bản còn lại
được gửi xuống phòng kế toán để kế toán tiền lương làm căn cứ tính lương.
Các chức năng thanh toán tiền lương và chức nănginhânisự cần được phân chia
tách bạch nhằm kiểm soát rủi ro trong việc thanh toán cho những nhân viên khống.
Việc tách bạch các chức năng này sẽ giúp hạn chế việc làm các hồ sơ nhân sự giả tạo
của phòng nhân sự, đồng thời các nhân viên củaibộiphận tiền lương chỉ có thể thanh
toán cho những người có tên trong danh sách của sổ nhân sự với các mức lương đã
được ấn định trước. Sự kết hợp của hai chức năng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

các gian lận và sai phạm nảy sinh.
Phê duyệt thay đổi mức lương, bậc lương, thưởng vàicác khoản phúc lợi: Những
thay đổi về bậc lương, mức lương và các khoản liêniquan thường xảy ra khi nhân viên
được thăng chức, thuyên chuyển công tác hoặc tăng bậc tay nghề… Khi đó trách
nhiệm đề xuất về sự thay đổi mức lương hoặc bậc lương với ban quản lý thuộc về
người quản lý cho cấp dưới của họ. Tất cả các sự thay đổi liên quan đến lương thưởng
đều phải được trình lên Trưởng phòng nhân sự, Giám đốc hoặc người có thẩm quyền
phê chuẩn. Những thay đổi này phải được kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo tính chính
xác về các khoản chi phí tiền lương.
Danh sách nhân viên mới cũng như những nhâniviên đã hết hạn đồng hoặc bị
đuổi việc hoặc thôi việc phải được thông báo kịp thời cho toàn bộ nhân viên trong
công ty nhằm tránh tình trạng thanh toán lương khống hoặc thanh toán cho những
người không còn là nhân viên của công ty.
6
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lượngicông việc, sản phẩm hoặc
lao vụ hoàn thành: Việc ghi chép chính xác số giờicông, ngày công làm việc thực tế
hoặc ngừng sản xuất, số ngày, giờ nghỉ việc và số lao vụ hoàn thành của từng người
lao động, từng phòng ban, từng đơn vị trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong
quản lý lao động tiền lương. Đây chính là căn cứ dùng để xác định hiệu quả sử dụng
lao động cũng như tính lương, thưởngivà các khoản trích theo lương cho người lao
động. Điều này không những phản ánh chính xác chi phí tiền lương mà còn giúp cho
chủ doanh nghiệp – người sử dụng lao động có căn cứ để đưa ra các quyết định về
nhân sự cũng như chính sách tiền lương của đơn vị mình.
Tính lương và lập bảng lương: Căn cứ vào các sổ sách theo dõi thời gian lao
động và kết quả công việc, lao vụ hoặcisản phẩm hoàn thành cũng như các sổ sách,
chứng từ liên quan gửi từ bộ phận hoạt động tới bộ phận kế toán tiền lương, kế toán
tiền lương thực hiện tính tiền lương, thưởng, phụ cấp và các khoản khấu trừ cho từng
nhân viên. Sau khi Giám đốc Nhân sự và Tổng Giám đốc hoặc ngưởi được ủy quyền

phê duyệt bảng lương, nó sẽ đượcichuyển đến kế toán thanh toán để tiến hành thanh
toán lương cho nhân viên. Kế toán tính bảng lương cho từng bộ phận nhằm giúp việc
kiểm tra được thuận tiện cũng như tạoiđiều kiện thuận lợi cho việc phân bổ chi phí tiền
lương cho từng bộ phận sử dụng lao động.
Ghi chép sổ sách: Kế toán tiềnilương căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương,
tiền thưởng và các chứng từ gốc đính kèm tiến hành ghi Sổ nhật ký tiền lương. Định
kỳ, kết chuyển từ Sổ nhật ký tiền lương sangiSổ Cái. Đồng thời, họ dựa vào bảng
thanh toán lương viết các phiếu chi hoặc séc chi lương và gửi các phiếu chi hoặc séc
chi kèm theo bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ, hoặc kế toán thanh toán để
chuyển qua ngân hàng, thanh toán lương cho nhân viên.
Thanh toán tiền lương và đảm bảo những khoản lương chưa được thanh toán:
Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng kèm theo phiếu chi hoặc séc thanh toán lương
được gửi cho thủ quỹithanh toán cho nhân viên hoặc chuyển cho kế toán thanh toán
gửi qua ngân hàng. Thời gian gần đây, hầu hết các doanh nghiệp đều thanh toán tiền
7
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Bộ phận hoạt động

 
!"#$%
&'()*+, -*+.'-
Bộ phận nhân sự
'(/%'01
2'(/3'01
4#56""789*:
4#5*;9*:
Bộ phận kế toán ền lương
2<=>#56+"=>"+5+ 55+?+
@A5**"B"
2"=>"+0C'D

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
lương nhân viên qua ngân hàng. Cách làm này vừa thuận tiện, vừa đảm bảo tính bảo
mật của thông tin về tiền lương.
Bộ phận kế toán phảiiđảm bảo các phiếu chi hoặc séc chi lương phải được ghi
chép đầy đủ, chính xác trong sổ sách kế toán và đồng thời phải được lưu trữ cẩn thận.
Các phiếu chi hoặc séc chi hỏng thì phải được cắt góc và lưu lại nhằm bảo đảm ngăn
ngừa việc làm giả các phiếu chi hoặc séc chi.
Giáo trình Kiểm toán tài chính của NXB Đại học Kinh tế Quốc dân chương thứ
mười hai có tóm tắt lại chu trình tiền lương và nhân viên để thầy rõ được mối quan hệ
chặt chẽ giữa các bộ phận hoạt động, bộ phận nhân sự và bộ phận kế toán tiền lương
và bản chất của chu trình như sau:
0TY=R=B"*!+, "!#- ./0 12 "3 2#4
1.1.2. Các rủi ro trong chu trình tiền lương – nhân viên
8
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Rủi ro mà kiểm toán viên phải đối mặt khi thựcihiện kiểm toán khoản mục lương
và các khoản trích theo lương thường xảy ra theo hai hướng: sai tăng hoặc sai giảm.
Tuy nhiên, trên thực tế khả năng chi phí tiền lương bị khai tăng (khai khống) thường
xảy ra nhiều hơn. Vì chi phí tiền lương được tính vào chi phí được trừ khi xác định
thuế thu nhập doanh nghiệp, việc khai khống chi phí tiền lương khiến cho số thuế phải
nộp ít hơn. Nhưng doanh nghiệp cũng có thể cố tình khai giảm đi số lương và khoản
trích theo lương so với thực tế để giảm bớt nghĩa vụ thanhitoán các khoản phải trả của
mình.
Do đó, việc đánh giá rủi ro kiểm toán của lương và các khoản trích theo lương
theo hướng nào phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro toàn bộ BCTC và rủi ro kiểm toán
đối với kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Một số khả năng sai phạm đối với tiền
lương và các khoản trích theo lương có thể xảy ra:
- Tiền lương khaiikhống nhằm tăng chi phí, giảm lợi nhuận, giảm số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp, bằng cách: khai khống số nhân viên (như tiếp tục viết phiếu

chi lương cho nhân viên đã nghỉ việc hoặc mãn hạn hợp đồng) hoặc khai tăng thời gian
làm việc hay số lượng công việc, sản phẩm sản xuất (do có sự móc nối giữa nhân viên
và người giám sát)
- Phân bổ chi phíitiền lương không đúng đắn hoặc không hợp lý nhằm làm cho các chỉ
tiêu khác như giá thành, giá vốn hàng bán, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang… sai
tăng hoặc giảm một cách có chủ ý hoặc áp dụng sai đơn giá tiền lương…
- Ngoài ra có thể xảy ra một số khả năng sai phạm khác như: tiền lương của bộ phận
Ban Giám đốc sai giảm với mục đích trốn thuế thu nhập cá nhân…
- Kiểm toán viên có thể dự đoán trước xu hướng các sai phạm có thể có của khách hàng
để có kế hoạch kiểm toán hiệu quả.
1.1.3. Kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương – nhân viên
Bộ phận nhân sự: chức năng chủ yếu là tuyển dụng nhân sự, đáp ứng nhu cầu
nhân lực cho doanh nghiệp, quản lý chung và theo dõi tình hình nhân sự và tổ chức lưu
trữ hồ sơ nhân viên.
Bộ phận hoạt động: chính là bộ phận trực tiếp sử dụng và quản lý nhân sự, là bộ
phận theo dõi thời gian, sản lượng sản xuất của công nhân, làm căn cứ tính lương.
Mỗi bộ phận có những hoạt độngiriêng đi cùng với nó là những thủ tục kiểm soát
nội bộ khác biệt, đảm bảo các chức năng của chu trình “Tiền lương và nhân viên”
9
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
cùng phát huy tác dụng. Kiểm soát riêng với bộ phận kế toán tiền lương, hệ thống
kiểm soát nội bộ có thể tập trung vào:
- Xây dựng chính sách và thủ tục tuyển dụng và thuê mướn một cách rõ ràng.
- Định kỳ xác minh kiểm tra quy trình chấm công, thẻ thời gian, phiếu hoàn thành sản
phẩm hay khảo sát chặt chẽ thời gian làm việc cũng như các báo cáo về sự điều chỉnh.
- Thiết lập các quy định về cơ chế tính lương, thưởng, cơ chế chi trả lương và các khoản
phải nộp, phải trả: chính sáchilương, thưởng cần có sự phê duyệt của người có đủ thẩm
quyền, bộ phận tính lương có thể không phải bộ phận kế toán…
- Quy trình hạch toán và ghi sổ: kế toán ghi sổ các nghiệpivụ liên quan tới lương và các

khoản trích theo lương phải dựa trên căn cứ đầy đủ, lương tính dựa trên bảng chấm
công hoặc phiếu xác nhận sản phẩm, thủ quỹ chi lương căn cứ vào bảng lương, kế toán
hạch toán sổ khi có đủ bảng lương và các chứng từ chi hợp lệ đi kèm.
Với từng doanh nghiệp cụ thể sẽ cóinhững quy định khác biệt đối với chu trình
“Tiền lương và nhân viên”. Để kiểm toán hiệu quả khoản mục lương và các khoản
trích theo lương, kiểm toán viên cần có những hiểu biết chung vềiquy trình hạch toán
và cách thức kiểm soát của khách hàng.
=RZR[)!#4*%#&'!( )"*!+, "!#- ./0 1U "3 2#4 !+ 1%#&'!( 
7)8 1!69#&'!(  :";!"<)"#$
Việc xác định rõicác mục tiêu kiểm toán của các khoảnimục trong chu trình có ý
nghĩa vô cùng quan trọng tới quá trình thực hiện kiểm toán. Đây chính là định hướng
giúp kiểm toán viên tập trung vào những vấn đề có khả năng tồn tại sai phạm trọng
yếu cao để làm tăng hiệu quả công việc, giảm thiểu chi phí. Trên cơ sở mục tiêu chung
của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra ý kiến về tính trung thục và hợp lý của
thông tin trên BCTC, việc kiểm toán lương và các khoản trích theo lương cũng xây
dựng các mục tiêu cần đạt được. Cụ thể:
 [)!#4*%#&'!( )"* 1
Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủicác bằng chứng đáng tin cậy để khẳng định
tính trưng thực và hợp lý của các nghiệp vụ liên quan tới lương. Đồng thời, các thông
tin tài chính trọng yếu có liên quan phải được trình bày phù hợp với chế độ và nguyên
tắc kế toán hiện hành.
 [)!#4*%#&'!( TS)!"\
10
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Mục tiêu hiện hữu, phát sinh: Số dư tàiikhoản lương và các khoản trích theo
lương đang ghi nhận trên BCTC của doanh nghiệp phải thực sự tồn tại (tính hiện hữu).
Cùng với đó, kiểm toán viên phải đảm bảo, tất cả các nghiệp vụ liên quan tới lương và
các khoản trích theo lương doanh nghiệp ghi nhận trên sổ sách đều phải thực sự phát
sinh.

Mục tiêu trọn vẹn, đầy đủ: Các khoản công nợicông nhân viên và các khoản trích
theo lương phải phản ánh đầy đủ trên Báo cáo. Đồng thời, tất cả các nghiệp vụ liên
quan tới lương và các khoản trích theo lương đã phát sinh thực tế phải được ghi chép
đầy đủ.
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: đối vớiilương và các khoản trích theo lương, mục
tiêu này nhấn mạnh và tính “nghĩa vụ”. Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán đủ
lương cho người lao động và nộp đầy đủ các khoản trích cho cơ quan bảo hiểm và tổ
chức công đoàn.
Mục tiêu tính giá: Giá trị tiền tệicủaicác khoản công nợ phải trả nhân viên được
ghi nhận phù hợp. Các khoản trích theo lương được trích nộp hợp lý theo tỷ lệ quy
định, các khoản thuế có liên quan (thuế thu nhập cá nhân) phải thực hiện trích nộp và
quyết toán đầy đủ, đúng hạn.
Mục tiêu về tính đúng kỳ: Các chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
phải được ghi nhận đúng kỳ phát sinh.
Mục tiêu phân loại, trình bày: Lương và các khoản trích theo lương phải được
ghi nhận vào tài khoản phù hợp, đặc biệt khi ghi nhận vào tài khoản chi phí, phải sử
dụng tài khoản phù hợp với bộ phận sử dụng lao động.
Kiểm toán viên có thể sử dụng một số căn cứ khi thực hiên kiểm toán khoản mục
này:
Các quy chế và thủ tục kiểmisoát nội bộ như quy chế tuyển dụng và phân công
lao động; quy định về quản lý và sử dụng lao động, quy chế tiền lương, tiền thưởng,
quy chế lương, ghi chép lương và phát lương cho người lao động…
Các văn bản pháp lý hiện hành liên quan đến tiền lương – lao động – công đoàn
bao gồm: Bộ Luật Lao động và các thông tư hướng dẫn, Luật BHXH và các thông tư
hướng dẫn, Luật BHYT, Luật Công đoàn…
11
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
Các tài liệu làm căn cứ pháp lýicho các nghiệp vụ phát sinh: hợp đồng lao động,
thanh lý hợp đồng lao động, các tài liệu về định mức lao động, tiền lương; kế hoạch,

dự toán chi phí nhân công…
Các chứng từ kế toánicó liên quan như: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản
phẩm hoặc công việc hoàn thành,iBảng thanh toán lương, Thông báo bảo hiểm, bảng
phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, phiếu chi lương…
Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản liên quan và BCTC liên quan
=R>R]*6!+, "%#&'!( )"*!+, "!#- ./0 1U "3 2#4 !+ 1%#&'!( 
7)8 1!69#&'!(  :";!"<)"#$
Để cuộc kiểm toán được đảm bảo tínhihiệu quả kinh tế, tính hiệuilực cũng như
để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của
kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, mỗi cuộc kiểm
toán thường được tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch, thực hiện
kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán sối300 lập kế hoạch kiểm toán: “Kế hoạch kiểm toán
phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách
thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khíaicạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán;
phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được
hoàn thành đúng thời hạn.”
1.3.1.1. Khảo sát chấp nhận khách hàng
Các hoạt động khảo sát chấp nhận khách hàng thể hiện ở những mẫu giấy tờ làm
việc trong A100.
E Đánh giá rủi ro hợp đồng (A110): Tiến hành đánh giá rủi ro về khách hàng trước khi
quyết định ký hợp đồng kiểm toán. Việc này nhằm mục đích tìm hiểu, xác minh các
thông tin về đơn vị được kiểm toán trên nhiều tiêu chí khác nhau, nhằm mục đích xác
định liệu chúng ta có chấp nhận ký hợp đồng với khách hàng hay tiếp tục cung cấp
dịch vụ cho khách hàng hay không.
Cách thức thực hiện: Thông tinithu thập nhằm đánh giá rủi ro có thể thông qua việc
trao đổi trực tiếp với ban lãnh đạo của khách hàng, trên các phương tiện thông tin đại
12
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
chúng hoặc các nguồn thông tin khác mà chúng ta có thể tiếp cận. Các thông tin thông
thường cần tìm hiểu như sau:
+ Tính chính trực của ban lãnh đạo của khách hàng
+ Cơ cấu tổ chức, quản lý
+ Hoạt động và môi trường kinh doanh
+ Kết quả tài chính
+ Hợp đồng kiểm toán
+ Các mối quan hệ kinh doanh và các bên liên quan
+ Kiến thức và kinh nghiệm về khách hàng
+ Khả năng cố ý trình bày sai lệch báo cáo tài chính.
Các bằng chứng có được thông qua tìm hiểu các thông tin trên cho phép kiểm toán
viên đánh giá các rủi ro có thể phát sinh trong trường hợp cung cấp dịch vụ cho khách
hàng.
E Cam kết tính độc lập (A120): Đây là một bản cam kết, đảm bảo nhân sựtham gia đoàn
kiểm toán với khách hàng đã đọc, đồng ý và ký với kết luận tại Form A121 – Soát xét
các yếu tố ảnh hưởngiđến tính độc lập, cam kết tuân thủ các quy định về tính độc lập
theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực
kiểm toániViệt Nam, cũng như không có bất kỳ lợi ích kinh tế nào liên quan tới khách
hàng hoặc các mối quan hệ mật thiết với ban lãnh đạo của họ.
E Phê duyệt kế hoạch mới (A130): Được lập đối với khách hàng kiểm toán năm đầu tiên
được chấp thuận bởi giám đốc công ty. A130 tổng hợp lại quy trình đánh giá rủi ro ở
trong A110 theo từng mục rõ ràng, cô đọng hơn và có đối chiếu với A110.
E Phê duyệt tiếp tục cungicấp dịch vụ (A140): Được lập với khách hàng kiểm toán cũ.
1.3.1.2. Thu thập và phân tích thông tin về khách hàng
 ,'"#&*2-"^!T_ 1)`a%"()"" 12'8#!+/b 1%# "7a "
Hiểu biết về khách hàng được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch của cuộc
kiểm toán và bao gồm các thông tin chính sau:
- Thông tin chungivề khách hàng: Trụ sở, số điện thoại, số fax (thường xuyên
liên lạc), địa chỉ trụ sở chính và các trụ sở có liên quan.

- Hình thức sở hữu, mô tả loại hình doanh nghiệp, năm thành lập, lịch sử hình
thành, cơ cấu vốn, các chủ sở hữu chính.
13
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
- Cơ cấu tổ chức, cơ cấu của kháchihàng, các phòng ban, đơn vị trực thuộc, các
chi nhánh, địa điểm sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động của khách hàng, mô tả các hoạt động chính hoặc theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
- Các bên liên quan theo quy định của chuẩn mực.
- Nhân sự chủ chốt, thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban giám đốc và
nhân sự phòng kế toán,
- Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng bao gồm chế độ kế toán, quy trình lập
báo cáo và các chính sách kế toán chủ yếu.
- Các ngân hàng giao dịch.
Hiểu biết về khách hàng giúp kiểm toán viên thu thập được những thông tin cơ
bản nhất về khách hàng, giúp cho người soát xét hoặc kiểm toán viên kế nhiệm hiểu
được về khách hàng, đồng thời, hiểu biết đó cũng giúp đánh giá rủi ro có thể phát sinh
liên quan đến cuộc kiểm toán do các yếu tố về cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh.
Trong quá trình phỏng vấn và kiểm tra tài liệu, kiểm toán viên yêu cầu Ban Giám
đốc cung cấp các thông tin và tài liệu liên quan đến quá trình thành lập và hoạt động
của Công ty khách hàng. Các thông tin kiểm toán viên thu thập được khi phỏng vấn và
kiểm tra tài liệu được thể hiện trên giấy tờ làm việc A220.
Việc đánh giá rủi ro được kiểm toán viên tiến hành ở phần các vấn đề cần quan
tâm của A220 và sau khi xác định cụ thể đã được ghi chép trong phần Tổng hợp rủi ro
phát hiện được trong quá trình lập kế hoạch của A210.
 #&*c#X!2-)())"*!+, "%# "7a ")"d "eZ>fg
Hiểu biết về các chu trình kinh doanh chính của khách hàng nhằm đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ của họ trên 2 khía cạnh: thiết kế và vận hành. Căn cứ trên kế
hoạch công việc được giao, trưởng nhóm kiểm toán phân công cho người thực hiện

các phần hành chi tiết tìm hiểu về các chu trình kinh doanh có liên quan. Với khách
hàng tìm hiểu các chu trình kinh doanh chính: Chu trình doanh thu, chu trình chi phí,
chu trình hàng tồn kho, chu trình tài sản cố định và chu trình tiền lương nhằm đạt được
sự hiểu biết về các chính sách kế toán liên quan tới chu trình, các giai đoạn chính mà
đơn vị được kiểm toán thiết kế để đạt được mục tiêu kiểm soát của chu trình và mô tả
về việc phân công phân nhiệm để đạt được các nguyên tắc kiểm soát nội bộ.
14
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
 :"3 !d)"h0c_eZifg
Chủ yếu là phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng năm 2014 so với năm 2013. Từ
đó đưa ra các kết luận ban đầu về những biến động bất thường, chứa đựng nhiều rủi ro,
các lưu ý nhằm khoanh vùng kiểm toán.
1.3.1.3. Đánh giá trọng yếu và rủi ro
 ( "1#(!+j 16X*
Theo quy CMKT số 320 về tính trọng yếu trong kiểm toán, “trọng yếu là một
thuật ngữ dùng để thể hiện tầmiquan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong
báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu nếu như thiếu thông tin đó hay thiếu
tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông
tin”.
Người thực hiện thường là trưởnginhóm kiểm toán và người soát xét là Chủ nhiệm
kiểm toán/giám đốc kiểm toán.
Các bước thực hiện xác định mức trọng yếu:
• Xác định tiêu chí được sử dụng để tính mức trọng yếu và giải thích lý do lựa chọn tiêu
chí. Các tiêu chí thông thường được lựa chọn có thể là: Lợi nhuận trước thuế, Doanh
thu, Tài sản lưu động, Vốn chủ sở hữu hoặc tiêu chí khách phù hợp với đặc điểm của
đơn vị được kiểm toán. Thông thường, nên chọn các tiêu chí mang tính ổn định qua
các năm.
• Xác định số tiền được lựa chọn để tính mức trọng yếu: Số tiền thường dựa trên số liệu

trước kiểm toán. Trong trường hợp kiểm toán giữa kỳ để phục vụ cho kiểm toán cuối
năm, có thể sử dụngisố liệu kế hoạch cho cả năm để tạm tính mức trọng yếu. Mức
trọng yếu sẽ được sửa đổi đến cuối năm khi có số liệu thực tế.
• Lựa chọn tỷ lệ tương ứng để xác định mức trọng yếu kế hoạch:
10% lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh thường xuyên;
3% tổng tài sản lưu động hoặc vốn chủ sở hữu;
0,8% đến 5% tổng doanh thu
• Xác định mức trọng yếu kế hoạch: PM
PM = Số tiền của chỉ tiêu lựa chọn x tỷ lệ %
• Xác định mức trọng yếu kiểm toán MP:
Mức độ trọng yếu kiểm toán (MP) là một mứcigiá trị hoặc các mức giá trị do
trưởng nhóm kiểm toán xác định nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp
15
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát
hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC.
Mức trọng yếu kiểm toán thông thường nằm trong khoảng từ 50% - 75% so với
mức trọng yếu kế hoạch đã xác định ở trên. Việc chọn tỷ lệ nào áp dụng cho từng cuộc
kiểm toán cụ thể là tùy thuộc vào xét đoán của trưởng nhóm kiểm toán.
Mức trọng yếu kiểm toán cũng áp dụng cho một phần hành, số dư tài khoản
để giảm thiểu khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của
các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng
yếu đối với một phần hành, số dư tài khoản hoặc thuyết minh. Mức trọng yếu thực
hiện sẽ quyết định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần phải
thực hiện.
• Xác định mức chênh lệch có thể chấp nhận được/ bỏ qua: mức tối đa là 4% của mức
trọng yếu kiểm toán. Đây sẽ là ngưỡng để tập hợp các chênh lệch do kiểm toán phát
hiện.
• Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đốiivới cuộc kiểm toán, thông thường lấy số làm

tròn. Nếu có mức trọng yếu có biến động lớn so với năm trước (thấp hơn đáng kể),
trưởng nhóm kiểm toán cần trao đổi với Chủ nhiệm/ giám đốc kiểm toán phụ trách
khách hàng cân nhắc xem mức trọng yếu năm nay có hợp lý không so với tình hình
hoạt động kinh doanh năm nay của khách hàng hay không.
• Đánh giá lại mức trọng yếu: Việc đánh giá lại mức trọng yếu chủ yếu là được áp dụng
đối với một hoặc một số tài khoản mà kiểm toán viên cho rằng phải giảm bớt mức
trọng yếu để tăng số lượng mẫu cần kiểm tra. Khi kết thúc quá trình kiểm toán, nếu
tiêu chí được lựa chọn để xác định mức trọng yếu biến động quá lớn, cần phải xác định
lại mức trọng yếu, giải thích lý do và cân nhắc xem có cần thực hiện bổ sung thêm thủ
tục kiểm toán hay không. Sau khi việc đánh giá trọng yếu đã thực hiện, trưởng nhóm
kiểm toán sẽ thể hiện trên giấy tờ làm việc A260-Xác định mức trọng yếu.
 ( "1#(+`#+
Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên cần đánh giá hai loại rủi ro sau: rủi
ro có sai sót trọng yếu và rủi ro tiềm tàng.
- Rủi ro tiềm tàng: Về bản chất, tiền lương là giá trị sức lao động mà người lao động đã
đóng góp vào công ty. Do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và lợi ích của
người lao động và người sử dụng lao động nên rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra ở đây là
xuất hiện số lượng lao động khống hoặc số giờ lao động khống làm tăng chi phí tiền
16
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
lương của doanh nghiệp. Ngoài ra, kiểm toán viên cần xem xét bản chất hoạt động
kinh doanh của khách hàng, chính sách lương, hình thức trả lương của từng khách
hàng, tính trung thực của Ban Giám đốc và kết quả kiểm toán lần trước cũng như các
nghiệp vụ không thường xuyên để xác định được rủi ro tiềm tàng một cách chính xác.
- Rủi ro có sai sót trọng yếu:
+ Rủi ro kiểm soát: thông qua quá trình tìm hiểu HTKSNB chu trình tiền lương
và nhân viên của khách hàng mà kiểm toán viên đưa ra đánh giá mức rủi ro kiểm soát
là cao hay thấp. HTKSNB của chu trình tiền lương và nhân viên cần chú trọng vào quy
trình phê duyệt, sự phân chia trách nhiệm trong quy trình tuyển dụng và thanh toán

lương cho người lao động. Nếu HTKSNB của khách hàng tốt tức là việc tuyển dụng
lao động và ký kết hợp đồng lao động đều có sự phê chuẩn của Ban Giám đốc hoặc
các cấp có thẩm quyền, bảng lương, bảng chấm công đều có sự phê duyệt của trưởng
phòng, kế toán trưởng và Giám đốc khi đó rủi ro kiểm soát sẽ ở mức thấp và ngược
lại.
+ Rủi ro phát hiện: là rủi ro xảy ra khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán không
phát hiện ra các gian lận hoặc sai sót. Do vậy trình độ của kiểm toán viên là một nhân
tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phát sinh rủi ro phát hiện.
1.3.1.4. Tìm hiểu về HTKSNB
Việc tìm hiểu HTKSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc
hết sức quan trọng mà kiểm toán viênphải thực hiện trong quá trình lập kế hoạch kiểm
toán. Việc đánh giá HTKSNB sẽ giúp kiểm toán viênthu thập được những bằng chứng
kiểm toán thích hợp. Đối với chu trình tiền lương và nhân viên, để tìm hiểu về
HTKSNB thì kiểm toán viêncần chú trọng đến các khía cạnh sau:
- Nghiệp vụ phê duyệt: Từ giai đoạn tuyển dụng đến giai đoạn thanh toán lương cho
nhân viên cần có những quy định rõ ràng và phải có dấu vết của người phê chuẩn trên
các hóa đơn chứng từ như: bảng tính lương, phiếu đề nghị thanh toán, hợp đồng lao
động, bảng chấm công…
- Ghi sổ sách kế toán: Các chi phí phát sinh cần phải được ghi sổ kế toán đầy đủ và kịp
thời.
- Thanh toán lương và các khoản liên quan: Việc thanh toán tiền lương và các khoản
liên quan phải có đầy đủ hóa đơn chứng từ và phải có chữ ký của người lao động nhận
17
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
lương trong bảng thanh toán lương.
- Tiếp cận đến hệ thống sổ sách: Chỉ những bộ phận và những người có thẩm quyền liên
quan tới hoạt động nhân sự và kế toánimới được tiếp xúc với hệ thống sổ sách.
- Phân chia trách nhiệm: Trách nhiệm của từng người liên quan đến kế toán tiền lương
và bộ phận nhân sự cần phải được phân chia rõ ràng. Ví dụ, phải tách bạch bộ phận

nhân sự với việc tính chi phí lương, thưởng, lập bảng lương, chi lương, thưởng
1.3.1.5. Xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể
Chương trình kiểm toán cho khoản mục tiền lương là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các
thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các cơ sở dẫn liệu cho
khoản mục này. Chương trình kiểm toán cũng thể hiện lịch trình, phạm vi và thời gian
ước tính cần thiết cho phần hành này.
Chương trình kiểm toán khoản mục tiền lương thường bao gồm:
- Mục tiêu kiểm toán cụ thể của khoản mục tiền lương: Đảm bảo tất cả khoản tiền lương
và khoản trích theo lương là có thực; được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng niên độ;
và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
E Phạm vi kiểm toán: tùy vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mà phạm vi kiểm toán
là rộng hay hẹp. Nếu 2 rủi ro trên là cao thì phạm vi kiểm toán là rộng và ngược lại.
E Thủ tục kiểm tra, thu thập bằng chứng kiểm toán: tùy từng công ty kiểm toán mà các
thủ tục này là khác nhau, nhưng nhìn chung, tất cả đều nhằm thỏa mãn cho việc xác
minh các cơ sở dẫn liệu của khoản mục tiền lương có được thỏa mãn hay không, làm
căn cứ đưa ra ý kiến kiểm toán cho khoản mục. Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát đánh giá là cao thì các thủ tục kiểm toán được thiết kế chặt chẽ, chi tiết hơn, nhiều
thủ tục hơn, bằng chứng thu thập nhiều hơn, và ngược lại.
E Tên người thực hiện, thời gian;
E Có tham chiếu với các thông tin liên quan đến khoản mục, những giấy tờ làm việc hay
bằng chứng thu thập được.
Trong quá trình thực hiện, chương trình kiểm toán có thể thay đổi để phù hợp với
sự thay đổi của doanh nghiệp hoặc những tình huống chưa phát hiện được trước đó.
@ 1=R=B"/0 1!+, "%#&'!( 'k*)"*!+, "!#- ./0 12
"3 2#4 !^# :";
18
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
"`![)%#&'!(
1/b#!"<)

"#$ l
16!"( 1
"a'
)"#X*

=R
9GNNmnNJn
oIA
1.
1
Đánh giá tính thích hợp và áp dụng nhất quán của
chính sách ghi nhận chi phí tiền lương tại đơn vị.

1.
2
Trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán dưới
đây, cần xem xét các bằng chứng kiểm toán thu thập
để hỗ trợ cho sự hiểu biết của chúng ta về chính sách
và phương pháp ghi nhận chi phí tiền lương của đơn
vị, đồng thời đánh giá tính thích hợp của các chính
sách và phương pháp ghi nhận đó.

ZR 9G:NIA
2.
1
Lập bảng tổng hợp chi phí tiền lương phản ánh lương
phải trả đầu kỳ, quỹ lương trích trong kỳ, số lương đã
trả trong kỳ. Tính toán lương còn phải trả cuối kỳ và
đối chiếu với số liệu trên sổ cái và Bảng cân đối kế
toán.


2.
2
Thu thập các quyết toán tiền lương của Tập
đoàn/Tổng Công ty, quyết định giao đơn giá tiền
lương (nếu có).

2.
3
Đối với các đơn vị quỹ lương được giao theo đơn
giá, xác định và thu thập cơ sở tính lương và tính
toán lại quỹ lương được trích trong kỳ. Đối chiếu với
quỹ lương trích trên bảng tổng hợp và xác định các
chênh lệch, nếu có.

2.
4
Đối với quỹ lương trích trên cơ sở hợp đồng lao
động, thu thập bảng tổng hợp lương theo nhân viên,
lựa chọn một số người lao động và đối chiếu tới hợp
đồng, các quyết định lương. Thực hiện phỏng vấn
người lao động trong trường hợp cần thiết. Đảm bảo

19
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
rằng quỹ lương đã được trích phù hợp với chính sách
tiền lương của Công ty.
>R 9GpAn9D:NIA:G
3.

1
Đối với nhưng khoản thanh toán lương chưa trả trong
kỳ cần đảm bảo chắc chắn rằng chúng đã được trích
trước vào tài khoản chi phí thích hợp

3.
2
Xem xét các thông tin liên quan đến bản chất của
việc ghi nhận chi phí tiền lương phải trả trong giấy tờ
làm việc của kỳ kiểm toán trước

3.
3
Đối với những khoản chi phí tiền lương được lựa
chọn để kiểm tra, kiểm tra đến các chứng từ chứng
minh cho khoản chi phí đó (ví dụ, các nghiệp vụ trả
lương vào kỳ sau).

3.
4
Đối với những khoản chi phí tiền lương có số dư lớn
trong kỳ kế toán trước nhưng đến kỳ này thì không
còn tồn tại hoặc có số dư nhỏ.

3.
5
Đánh giá các khoản trích trước về lương trong kỳ kế
toán trước còn tồn tại hay không? hoặc việc chi quỹ
lương còn lại đó có được sự cho phép hay không?
Nếu việc chi lương này chỉ có một hoặc vài nghiệp

vụ thì kiểm tra các nghiệp vụ chi lương này.

qR
JGHJPpAIAJ9D:N
IA:G
4.
1
Xác đinh rõ các khoản mục dưới đây (nếu có) có
được ghi nhận chính xác, phân loại đúng đắn và trình
bày đầy đủ không:
- Tiền lương với các bên liên quan (Ban giám đốc,
HĐQT )
- Các khoản mục bất thường
- Số dư nợ của chi phí tiền lương phải trả.

20
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
iR n9DprGnGDmseMgB
Xem lại các thủ tục kiểm toán trong form A210
(Nguồn tài liệu công ty)
1.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toánilà quá trình vận dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán
thích hợp với từng đối tượng khách hàng để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm đưa
ra kết luận kiểm toán một cách đúng đắn. Đây chính là quá trình triển khai một cách
chủ động và tích cực các kế hoạch kiểm toán, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra
những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những
bằng chứng kiểm toán được thu thập đầy đủ và đáng tin cậy.
Giống như việc thực hiện kiểm toán các khoản mục khác, chu trình kiểm toán
tiền lương và nhân viên cũng áp dụng các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm tuân

thủ.
1.3.2.1. Thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát chỉ đượcithực hiện sau khi kiểm toán viên đã tìm hiểu
HTKSNB và có hiểu biết sơ bộ về hệ thống này. Nhìn chung, với chu trình tiền lương
và nhân viên, những báo cáo kiểm toán được chuẩn cung cấp bởi đơn vị được kiếm
toán là bằng chứng có tính thuyết phục nhất mà có sẵn cho việc kiểm tra các tài khoản
tiền lương. Do đó kiểm toán viên thường thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong các
cuộc kiểm toán tiền lương hơn là việc thực hiện thử nghiệm cơ bản. Chu trình tiền
lương và nhân viên bắt đầu bằng việc tuyển dụng nhân viên và kết thúc bằng việc
thanh toán tiền cho nhân viên. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán chu trình tiền
lương và nhân viên các thủ tục kiểm toán thường được sử dụng khi thực hiện thử
nghiệm kiểm soát gồm khảo sát tổng quan chu trình tiền lương và nhân viên, khảo sát
việc phân bổ chi phí về tiền lương và các đối tượng sử dụng lao động, khảo sát các
khoản trích trên tiền lương và khảo sát tiền lương khống.
 Khảo sát tổng quan khoản mục tiền lương:
Bảng tính lương chính là cơ sở để đơnivị được kiểm toán thực hiện thanh toán
tiền lương, ghi chép vào sổ sách kế toán và phân bổ chi phí tiền lương. Do đó nó
21
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
thường là điểm xuất phát trong các cuộc khảo sát về tiền lương và nhân viên của kiểm
toán viên.
Đầu tiên, kiểm toán viên lựa chọn bảngitính lương của một kỳ kế toán nào đó
(hoặc một số kỳ nào đó). Sau đó kiểm toán viên thực hiện kiểm tra lại độ chính xác số
học của việc tính toán. Tiếp theo đó, kiểm toán viên chọn ra một bảng tổng hợp thanh
toán tiền lương và một bảng tổng hợp việc phân bổ chi phí nhân công để kiểm tra độ
chính xác số học của các bảng này, đồng thời thực hiện đối chiếu số tổng hợp này với
sổ nhật ký tiền lương và Sổ Cái.
Do chu trình lương và nhân viên ảnh hưởngilớn đến nhiều khoản mục, chỉ tiêu
trên BCTC như chi phí sản phẩm dở dang, thành phẩm, phải trả công nhân viên,… nên

tính chính xác của của việc tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương và việc
phân bổ nó vào các tài khoản hợp lý là điểm rất quan trọng đối với một cuộc kiểm
toán.
Tiếp theo kiểm toán viên chọn ra một mẫu ngẫuinhiên gồm một vài nhân viên từ
bảng tính lương và lấy ra các hồ sơ nhân sự của mỗi nhân viên đó để kiểm tra các hồ
sơ và tiến hành rà soát lại các báo cáo hoạt động nhân sự với các thông tin như vậy
trên bảng tính lương để xác định xem đơn vị được kiểm toán có thực hiện đúng với
hợp đồng lao động hay không.
 Khảo sát tiền lương khống
Có rất nhiều gian lận có thể xảy ra trong chu trìnhitiền lương và nhân viên trong
đó có hai hình thức phổ biết nhất là ghi nhận nhân viên khống và số giờ lao động
khống.
Ghi nhận số nhân viên khống: là tình trạng nhữnginhân viên đã mãn hạn hợp
đồng với công ty hoặc những nhân viên thực sự không làm việc cho công ty nhưng
vẫn có tên trong bảng thanh toán lương. Hình thức gian lận này rất dễ xảy ra với
những đơn vị mà không đảm bảo nguyên tắc phân công phân nhiệm và nguyên tắc bất
kiêm nhiệm. Ví dụ bộ phận nhân sự vừa ghi nhận danh sách nhân viên vừa thực hiện
tính lương thì nguy cơ xảy ra gian lận việc tính lương khống cho những nhân viên
không làm việc cho đơn vị là rất cao.
Để phát hiện raicácigian lận này kiểm toán viên có thể dựa vào các phiếu chi đã
thanh toán để thực hiện các thủ tục như: so sánh tên trên các phiếu chi lương với bảng
22
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
chấm công, bảng thanh toán tiền lương và các giấy tờ khác về chữ ký phê chuẩn. Nếu
xuất hiện dấu hiệu của sự bất thường thì đó chính là dấu hiệu cần được kiểm tra.
Bên cạnh đó, kiểm toán viên có thể đối chiếu các nghiệp vụ ghi sổ được chọn
trên sổ nhật ký tiền lương với phòng nhân sự để xác định xem nhân viên đó có được
thuê trong kỳ kiểm toán hay không. Hoặc kiểm tra những nhân viên đã chấm dứt hợp
đồng lao động với công ty còn có tên trong danh sách nhận lương hay không.

Trong một số trường hợp đặc biệt, kiểm toán viên có thể yêu cầu đơn vị được
kiểm toán thực hiện một cuộc trả lương đột xuất. Đối với trường hợp này thì kiểm toán
viên phải quan sát kỹ những người lao động được chọn khi tiến hành các thủ tục nhận
lương. Nếu xuất hiện những phiếu chi mà không có người nhận thì chúng sẽ là đối
tượng để tiến hành kiểm tra. Tuy nhiên để thực hiện thủ tục này không những tốn kém
cho đoàn kiểm toán và đơn vị khách hàng mà còn có thể gây ra mâu thuẫn với họ.
Ghi nhận số giờ khống: là việc quản lý thời gian lao động của nhân viên thiếu
hoặc có sự thông đồng giữa nhân viên với người quản đốc. Gian lận này sẽ làm tăng
chi phí tiền lương của đơn vị được kiểm toán và do đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của
công ty. Hình thức gian lận này rất khó phát hiện ra và thường được ngăn ngừa bằng
các HTKSNB hơn là kiểm toán viên tự phát hiện ra nó.
 Khảo sát các khoản trích theo lương
Các khoảniBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính dựa trên tiền lương theo tỷ
lệ quy định. Bởi vậy tổng quỹ lương phải được tính toán chính xác. Để kiểm tra độ
chính xác của các khoản trích theo lương, ngoài việc xem xét quỹ lương, An Phú tiến
hành so sánh đối chiếu chi tiết thông tin trên bảng kê khai với cơ quan bảo hiểm, so
sánh các khoản đã thanh toán với bảng kê các khoản phải nộp để xem đơn vị kê khai
có chênh lệch gì hay không.
1.3.2.2. Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích đòi hỏi nhiều sự phániđoán nghề nghiệp của kiểm toán viên.
Đầu tiên, kiểm toán viên kết hợp với các biến tài chính và biến hoạt động kiểm
toán viênxây dựng lên một mô hình phân tích chu trình tiền lương và nhân viên.Kiểm
toán viênthực hiện việc xác định các biến tài chính như chi phí tiền lương, thuế
TNCN…trong quan hệ với các biến số như: số lượng nhân viên, mức tiền lương bình
23
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
quân, số lượng sản phẩm, đơn giá tiền lương, hoặc tỷ lệ tiền lương và tổng chi phí hay
doanh số… Ví dụ như:
- Thủ tục so sánh số liệu các tài khoản chi phíivề tiền lương với kỳ kế toán trước:

nhằm phát hiện những biến động bất thường, thu thập những bằng chứng có thể có
hoặc xác định phạm vi kiểm tra chi tiết đối với các tài khoản chi phí tiền lương có biến
động bất thường. Trong phân tích, kiểm toán viênphải xem xét đến ảnh hưởng của việc
thay đổi số lao động trong kỳ kế toán, khối lượng công việc hoặc sản phẩm hoàn
thành.
- Thủ tục so sánh tỷ lệ chi phí tiền lương trongigiá thành sản xuất hoặc doanh thu
giữa kỳ này với kỳ trước. Thủ tục này nhằm khẳng định tính hợp lý về cơ cấu chi phí
giữa các kỳ kế toán.
- Thủ tục so sánh số dư các tài khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ giữa các kỳ
kế toán nhằm phát hiện ra các sai sót trong hạch toán các khoản trích theo lương. Sự
biến động về các khoản trích theo lương thường ít xảy ra do phụ thuộc vào số nhân
viên trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào mức lương cơ bảnivà các văn bản quy định
của Nhà nước.
Tiếp theo, kiểm toán viêniước tính giá trị vàiso sánh với giá trị ghi sổ. Dựa vào
mô hình đã được xây dựng ở trên, trên cở sở dữ liệu độc lập và tin cậy, kiểm toán
viêncó thể so sánh ước tính này với giá trị trên sổ sách kế toán. Bên cạnh đó, kiểm
toán viênvẫn cần phải chú ý đến tính thường xuyên của việc đánh giá như đánh giá chi
phí lương hàng tháng; tính biến động tất yếu và biến động bất thường của chi phí tiền
lương như: tiền lương tối thiểu tăng, nhân lực khan hiếm dẫn đến tiền lương tăng hoặc
khi đơn vị được kiểm toán thay đổi chính sách lương tạo ra những biến động tất yếu
trong chi phí tiền lương.
Cuối cùng, kiểm toán viên tiến hành phân tích nguyêninhân chênh lệch
Chênh lệchigiữa ước tính và giá trị trên sổ sách kế toán có thể do nhiều nguyên
nhân như: số dư các tài khoản trong chu trình tiền lương và nhân viên chứa đựng sai
sót hoặc có thể chênh lệchiđược hình thành từ chính ước tính trong phân tích. Bởi vậy,
bất kỳ một sự chênh lệch lớn nào phát sinh cũng cần phải điều tra, phỏng vấn kế toán
tiền lương hoặc kế toán tổng hợp của đơn vị được kiểm toán để có lời giải thích hợp lý
nhất. Nếu không có lời giải thích hợp lý thì kiểm toán viênphải xem xét lại các ước
24
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Thế Hùng
tính của mình. Nếu vẫn có sự chênh lệch thì giải quyết bằng thủ tục kiểm tra chi tiết số
liệu.
1.3.2.3. Thủ tục kiểm tra chi tiết
Đối tượng thựcihiện kiểm tra chi tiết đối với chu trình tiền lương và nhân viên
bao gồm: số dư tài khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phải trả cho công nhân
viên (TK 334), tài khoản phải trả, phải nộp khác (338, 3383 (BHXH), 3384 (BHYT),
3382 (KPCĐ), 3389 (BHTN)) và các tài khoản chi phí (TK 622, 627, 641, 642).
Các thủ tục kiểm tra chi tiết số dư sẽ được giảm bớt nếu sau khi tiến hành các thử
nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên nhận xét HTKSNB của khách hàng hoạt động tốt,
các bảng tính lương, các sổ nhật ký tiền lương, bảng chấm công, các phương pháp
phân bổ chi phí của đơn vị được thực hiện nhất quán và chính xác…và ngược lại.
Mục tiêu củaicác thử nghiệm cơ bản trong quy trình kiểm toán chu trình tiền
lương và nhân viên là kiểm tra xem các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ có được thanh
toán và ghi sổ đúng kỳ hay không.
• Kiểm tra chi tiết tài khoản 334
Trước khi tiến hànhikiểm tra chi tiết số dư tài khoản 334 (phải trả công nhân
viên) kiểm toán viên phải hiểu rõ về các chính sách, cách tính lương và chế độ thanh
toán tiền lương của công ty. Bên cạnh đó, tính nhất quán của các chính sách về tiền
lương qua các kỳ kế toán cũng cần được xem xét. Thông thường, phòng tổ chức lao
động thực hiện việc tính lương, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng tính lương của
phòng tổ chức để tiến hành chi lương. Kiểm toán viên cũng cần phải đối chiếu giữa số
hạch toán của kế toán tiền lương với bảng tính lương của phòng tổ chức.
• Kiểm tra chi tiết tài khoản 338
Về khoản trích theo lương, kiểm toániviên kiểm tra căn cứ trích khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ và BHTN được trích tại đơn vị dựa trên quỹ lương cơ bản hay quỹ lương thực
trả, đối chiếu với quyết toán BHXH. Ngoài ra, kiểm toán viên cũng có thể tính toán lại
khoản trích theo lương đơn vị dựa trên thông báo đóng bảo hiểm và nhân với tỷ lệ
trích theo quy định hiện hành qua đó so sánh với số đơn vị trích trên sổ sách nhằm
khẳng định số phát sinh và số dư cuối kỳ của đơn vị là hiện hữu và chính xác.

1.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Kết thúc kiểm toánichính là giai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán. Sau khi
25
SV: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Kiểm Toán 53A

×