Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

báo cáo EEG – Electroencephalography (Điện Não Đồ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 25 trang )

EEG – Electroencephalography
(Điện Não Đồ)
1. Nhóm 5
Nội dung:
1. Tổng quan và lịch sử về EEG
2. Phương pháp thu nhận EEG
3. Phân loại dạng tín hiệu EEG
4. Quy trình đo EEG
5. Ứng dụng EEG trong thực tế
6. Hướng phát triển trong tương lai
1/TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ
1. Tổng quan: Điện não đồ là việc ghi chép các
hoạt động điện xung quanh vùng da đầu. EEG
đo lại các kết quả biến động điện áp từ dòng ion
hiện tại tới các tế bào thần kinh của não bộ.
2. Lịch sử: Hans Benger (1873 – 1941) – một nhà
sinh vật học và tâm thần học người Đức được
ghi nhận là người đầu tiên ghi lại EEG trên con
người. Cái tên EEG cũng là do ông đặt. Đây
được đánh giá là một phát minh «đáng kinh
ngạc, đáng chú ý và quan trọng nhất trong lịch
sử thần kinh học lâm sàng)
2/PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN EEG

Bộ não liên tục sản sinh ra các tín hiệu điện rất nhỏ. Trong suốt quá
trình kiểm tra EEG, các điện cực (các đĩa kim loại phẳng) được gắn
trên đầu của bạn. Các điện cực này thu nhận các tín hiệu điện từ não
và gửi chúng tới một máy EEG.

Máy EEG ghi lại các tín hiệu điện từ não đưa tới một máy tính. Tín
hiệu này giống như những đường lượn sóng. Những đường lượn sóng


này đại diện cho các mẫu sóng não của bạn.

Điện cực
- Là những đĩa kim loại nhỏ được gắn trên nơi đặc biệt trên vỏ não bởi người
ghi, sử dụng hệ thống quốc tế 10/20 điện cực
- Khoảng cách của các điểm cực từ 10% đến 20%.
- Mỗi vị trí điện cực mang một chữ và số. F_ thuỳ trán, T_ thuỳ thái dương.
Mỗi số chẵn thì ghi nhận vùng đầu phải và những số lẻ thì bên vùng đầu trái.
Vị trí Tên điện cực
Cực trán Fp1, Fp2, Fpz
Trán trước AF1, AF2, AF3, AF4, AF5, AF6, AF7,
AF8, AFz
Trán F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9,
F10, Fz
Trán-trung tâm FC1, FC2, FC3, FC4, FC5, FC6
Trung tâm C1, C2, C3, C4, C5, C6, Cz
Trung tâm-đỉnh CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6, CPz
Đỉnh P1, P2, P3, P3, P4, P5, P6, P7, P8, Pz
Đỉnh-chẩm PO1, PO2, PO3, PO4, PO5, PO6,
PO7, POz
Chẩm O1, O2, Oz
Thái dương T7, T8, T9, T10
Thái dương-đỉnh TP7, TP8, TP9, TP10

Máy EEG
- EEG hoạt động ở những tần số khác nhau nhằm tạo ra sợi hoặc kênh hoạt
động.
- Mỗi khuếch đại có 2 ngõ vào. Một điện cực nối với một ngõ vào.
Nguyên tắc khuếch đại

*Dựng ảnh: Là kết nối những tác động của 2 điện cực với máy EEG
*Chuyển đổi chung : mỗi khuếch đại ghi nhận sự khác nhau giữa điện cực
của vỏ não và những điện cực chuyển đổi. Những điện cực chuyển đổi đơn
điệu thì được sử dụng cho tất cả các kênh. Những điện cực được sử dụng
thường xuyên như điện cực chuyển đổi là A1, A2, điện cực ở tai, hoặc A1 và
A2 liên kết nhau.
Chuyển đổi chung
- Chuyển đổi trung bình: tất cả các điện cực hoạt động đều được
đo đạc, được tổng hợp với nhau và được lấy trung bình trước khi
qua điện trở giá trị lớn.
- Kết quả tín hiệu được sử dụng từ điện cực chuyển đổi và kết
nối với ngõ vào 2 của mỗi khuếch đại
- Tất cả hệ thống EEG cho phép người sử dụng chọn điện cực
trong tính toán.
3/PHÂN LOẠI DẠNG TÍN HIỆU EEG
Dựa vào tần số:

DỰA VÀO TẦN SỐ
1. Sóng alpha:

Tần số 8-12 Hz.

Là sóng bình thường ở người lớn
khi thư giãn. Sóng này ưu thế ở
vùng chẩm.
2. Sóng beta:
-
Tần số 13-30 Hz
-
Là sóng bình thường ở

người lớn khi suy nghĩ
hay khi mở mắt.
Sóng này ưu thế ở vùng trán.
3. Sóng theta:
-
Tần số 4-7,5 H
-
Là sóng bình thường ở trẻ nhỏ
đến 13 tuổi.
- Là sóng bất thường ở người lớn
khi thức.
Sóng này xuất hiện ở trong giấc
ngủ.
4. Sóng delta:
-
Tần số <4 Hz
-
Là sóng ưu thế ở trẻ nhỏ dưới 1
tuổi.
- Sóng này xuất hiện ở giai đoạn giấc
ngủ 3 và 4.

DỰA VÀO HÌNH DẠNG
Ngoài ra có các sóng bất thường:
-
Các gai (spiker)
-
Sóng nhọn (sharp waves), sóng đơn độc
-
Phức hợp sóng gai (spike-wave complexes)


4/QUY TRÌNH ĐO EEG
- Thời gian ghi nhận từ 15 phút đến 1 giờ hoặc lâu hơn
- Trong quá trình ghi điện não, yêu cầu bệnh nhân nhắm mở mắt để đánh giá
đáp ứng của bản ghi.
-
Đeo mũ điện cực và gắn vào máy đo.
-
Tiếp theo, làm nghiệm pháp thở sâu trong 3 phút và cuối cùng thực hiện
nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quãng để hoạt hóa các hoạt động
kịch phát tiềm ẩn.
- Thời gian ghi điện não kéo dài khoảng 20 phút hoặc có thể kéo dài hơn tùy
theo mục đích ghi.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu:

Nhiễu
- Tín hiệu lạ không phải là tín hiệu điện não xuất phát từ da đầu (artifact).
1. Phân loại:
-
Nhiễu do thiết bị
-
Nhiễu có nguồn gốc từ sinh lý của con người.
2. Đặc điểm:
-
Nhiễu mắt (Electrooculogram – EOG): là sự chênh lệch điện áp giữa giác
mạc và võng mạc của mắt.
- Nhiễu cơ (Electromyogram – EMG): là tín hiệu tạo ra bởi điểu khiển hoạt
động của cơ bắp và chứa thông tin về cấu trúc cơ của từng bộ phận cơ thể khác
nhau.

3. Hạn chế nhiễu và chống nhiễu:
-
Ngăn chặn và loại bỏ các nguồn gây nhiễu.
-
Tối thiểu hóa ảnh hưởng của các nguồn nhiễu.
-
Nhận dạng và loại bỏ các tín hiệu nhiễu bằng cách sử dụng các thuật
toán xử lý tín hiệu số để nhận dạng các nguồn nhiễu và loại bỏ chúng.
Nhiễu do điện tâm
đồ và do mạch
5/ỨNG DỤNG EEG TRONG THỰC TẾ
5/ỨNG DỤNG EEG TRONG THỰC TẾ
1.Y tế và sức khỏe:
-Chẩn đoán, đánh giá và theo dõi các bệnh tổn thương về thần kinh, phát
hiện chứng động kinh. EEG cũng được dùng để đánh giá các rối loạn về
giấc ngủ và các giai đoạn của ngất. EEG có thể dùng để xác định có chết
não trên một bệnh nhân hôn mê.
Lưu ý :
EEG không có khả năng kết luận bệnh nhân có nghiện ma túy hay không.
EEG không phải là loại xét nghiệm “đọc các ý nghĩ”, đo chỉ số thông
minh hay để chẩn đoán bệnh tâm thần.
-Dùng EEG để theo dõi hiệu quả của các quá trình luyện tập như yoga,
thiền, tập phục hồi chức năng
5/ỨNG DỤNG EEG TRONG THỰC TẾ
2.Ứng dụng trong công nghệ điều kiển từ xa:
Sử dụng sóng não thu được để ứng dụng vào điều
khiển máy móc.
3.Giải trí:
Ứng dụng công nghệ EEG để thiết kế các trò chơi
thực tế ảo,cải thiện trải nghiệm của người chơi.

4.Neuromarketing:
Sử dụng EEG một cách hợp lý để tìm hiểu nhu cầu và cảm nhận của
khách hàng về sản phẩm. Từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm một cách
tốt nhất.
5.Khoa học giáo dục:
Sử dụng EEG trong nghiên cứu và giảng dạy các bộ môn về thần kinh.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE 

×