Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số phương hướng và biện pháp phát triển thị trường của Doanh Nghiệp thương mại quốc doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.88 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Danh Mục Tài LIệu Tham Khảo....................................................................3
A. Lời mở đầu...................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................4
2. ý nghĩa bài viết.........................................................................................5
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................5
B- Nội Dung......................................................................................................6
Phần I: Cơ sở lý luận về thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại ...............6
I. Khái quát thị trờng và phần loại thị trờng của Doanh Nghiệp......................6
1- Thị trờng Và thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại ...........................6
1.1. Thị Trờng: ........................................................................................6
2.1- Các chức năng của thị trờng..............................................................7
1.3. Vị trí của thị trờng ...........................................................................8
1.4. Thị trờng của doanh Nghiệp Thơng Mại..........................................8
2- Phân Loại Thị Trờng Của Doanh Nghiệp ............................................9
2.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất......9
2.2. Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá....................................9
2.3. Căn cứ vào nơi sản xuất...................................................................10
2.5. Thị Trờng với các doang nghiệp thơng mại...................................11
II. Các yếu tố thị trờng của doanh nghiệp thơng mại.....................................11
1- Cầu của doanh nghiệp thơng mại...........................................................11
2. Cung của Doanh nghiệp thơng mại........................................................11
3. Giá cả thị trờng.......................................................................................12
4. Dung lợng của thị trờng..........................................................................12
5. Các quy luật của thị trờng......................................................................12
III- Các nhân tố tác động đến thị trờng của Doanh Nghiệp thơng mại..........13
1. Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính chu kỳ......14
2. Các nhân tố ảnh hởng lâu dài :...............................................................14
3. Các nhân tố ảnh hởng tạm thời...............................................................14


Phần II............................................................................................................15
Phân tích thực trạng thị trờng DNTM nhà nớc quốc doanh.......................15
I. Sự hình thành và phát triển thị trờng của DNTMQD.................................15
1. Thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp.......................................................15
2. Cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc..................................................19
II. Thực trạng của Doanh Nghiệp Thơng Mại Quốc Doanh..........................19
1. Thực trạng của thơng nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1955-1975..............19
2. Thực trạng Doanh Nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1986 đến nay.............21
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III. Những kết luận rút ra qua sự phân tích thị trờng của doanh nghiệp thơng
mại quốc dân...................................................................................................24
1. Xuất phát từ vao trò của đạo của thơng mại nhà nớc trong lu thông.....24
2. Xuất phát từ thực trọng của Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hoạt động
trên thị trờng nớc ta....................................................................................25
Phần III...........................................................................................................26
Một số phơng hớng và biện pháp phát triển thị trờng của Doanh nghiệp th-
ơng mại quốc doanh.......................................................................................26
I- Phơng hớng phát triển Doanh nghiệp thơng mại quốc doanh.....................26
II- Biện pháp phát triển thị trờng của doanh nghiệp thơng mại quốc doanh..28
c. Kết luận.......................................................................................................32
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Danh Mục Tài LIệu Tham Khảo
- Nghị quyết V của đảng cộng sản việt nam
- Giáo trình kinh tế thơng mai- trờng đại học kinh tế
quốc dân
- Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại- trờng đại

học kinh tế quốc dân.
- Tạp chí thơng mại / 2001/ 2002
- Tạp chí nghiên cứu và trao đổi /2002
- Tạp chí kinh tế và pháp triển /2001
- Tạp chí cộng sản
- Liên giám thống kê 1999.
- Liên giám thống kê 2000
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Lời mở đầu.
Từ năm 1986 đến nay, một nền kinh tế mới đợc hình thành. Đó là nền kinh
tế theo cơ chế thọ trờng có sự quản lý của Nhà Nớc.
Một thực tề mà trớc đây ta đã nhìn nhận một cách sai lệch hay cha hiểu biết
chính xác về nó đó là Thị Trờng. để nhần thức một cách đúng đắn và nắm vững
đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về quy luật vận động của chúng nhằm ứng
xử( một cách) kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt
động về nghên cứu thị trờng.
Qua sự nghiên cứu về thị trờng trên lĩnh vực lý thuyết. Tôi xin cụ thể vào thị
trờng của doanh nghiệp thơng mại đặc biệt là doanh nghiệp thơng mại quốc
doanh ở Việt Nam.
Do thời gian, trình độ còn hạn hẹp nên sẽ có thiếu sót trong bài viết này
mong thày châm trớc và chỉ bảo thêm. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thày
PGS.TS.Đặng Đình Đào đã hớng dẫn tôi hoàn thành đề cơng này.
1. Lý do chọn đề tài
Doanh nghiệp thơng mại một tác nhân của thị trờng
Doanh nghiệp thơng mại là một tổ chức dùng tiền của, công sức vào việc
buôn bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lời.
Nh vậy nó là một dạng của lĩnh vực đầu t để thực hiện dịch vụ lu thông
hàng hoá trên thị trờng( nhằm mục đích sinh lời); Nên phái nghiên cứu thị trờng

để phát triển kinh doanh thích ứng với thị trờng .
- Xuất pháp từ vai trò và đặc điểm của thị trờng ta thấy: nghiên cứu thị trờng
là suất phát điểm đề ra chiến lợc kinh doanh nói chung và Doanh Nghiệp Thơng
Mại nói riêng, từ chiến lợc đã đợc xác định doanh nghiệp nhà nớc tiền hành lập
và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chính sách thị trờng.
Bất kỳ một Doanh Nghiệp Thơng Mại nào cũng cần phải nghiên cứu thị trờng.
Nó là công việc đầu tiên, cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh
doanh
- Thực tế đã cho ta thấy thị trờng phải là bất biến mà luôn biến động, đầy bí
ẩn và thay đổi không ngừng. Do vậy nghiên cứu thị trờng là việc làm thơng
xuyên của doanh nghiệp của Doanh Nghiệp Thơng Mại . Mục đích của việc
nghiên cứu là xác định khả năng bán loại hàng hoặc nhóm hàng nào đó trên địa
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bàn xác định trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu
của khách hàng
2. ý nghĩa bài viết.
- Tìm hiểu các yếu tố đảm bảo thành công trong kinh doanh đối với các
Doanh Nghiệp Thơng Mại
- Một số nhận xét và giải pháp về thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại
nói chung và Doanh Nghiệp Thơng Mại Nhà Nớc Quốc Doanh nghiệp nhà nớc
nói riêng.
3. Nội dung nghiên cứu
-Cơ sở lý luận về phát triển thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại
- Phân tích thực trạng thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại Nhà Nớc
Quốc Doanh nghiệp nhà Nớc Quốc Dân.
- Các biên pháp pháp triển thị trờng.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
B- Nội Dung
Phần I: Cơ sở lý luận về thị trờng của Doanh
Nghiệp Thơng Mại .
I. Khái quát thị trờng và phần loại thị trờng của
Doanh Nghiệp.
1- Thị trờng Và thị trờng của Doanh Nghiệp Thơng Mại .
1.1. Thị Trờng:
Là một phạm trù kinh tế định nghĩa khác nhau.
- Khái niệm về thị trờng: Có ngời coi thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán
hàng hoá. Hội quản Hoa Kì coi: Thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điều
kiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá
và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua.Có nhà kinh tế lại quan niệm: thị trờng là
lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau đẻ xác định
giá cả của sản phẩm , hoặc ngời mua về một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.
Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa: Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là
một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại
nhau để xác định giá cả và số lợng hàng, trong một thời gian và không gian nhất
định.
Các định nghĩa trên đây về thị trờng có thể nhấn mạnh địa điểm mua bán,
vai trò của ngời bán hoặc chỉ ngời mua, coi ngời mua giữa vai trò quyết định
trong thị trờng, chứ không phải ngời bán( nhà cung ứng), mặc dù không có ngời
bán, không có ngời mua, không có hàng hoá dịch vụ, không thoả thuận thanh
toán bằng tiền hoặc hàng, thì không thẻ có thị trờng khổng thể hình thành thị tr-
ờng. Cho dù thị trờng hiện đại, có thể hình thành thị trờng, thì thị trờng vẫn chịu
sự tác động của các yếu tố ấy và thực hiện việc trao đổi hàng hoá thông tin thị tr-
ờng. Vì vậy ta đi đến một một khái niệm tổng quát về thị trờng là: Thị Trờng đề
cập đén bất cứ tình huống nào àm tại đó ngời mua và ngời bán thực hiện cac giao
dịch với nhau về mua bán hàng hoá và dịch vụ, không nhất thiết ngời mau và ng-
ời bán phải gặp gỡ nhau, hàng hoá có thể cha đợc sản xuất ( ví dụ nh thơng mại

điện tử).
Qua sự tìm hiểu về khái niệm thị trờng ta có một vài kết luận nh sau:
-Nếu ngời mua và ngời bán không gặp nhau thì:
+ Thông tin phải chính xác.
+ Hàng hoá đợc tiêu chuẩn hoá.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Hệ thống pháp lý có hiệu lực.
- Để có thị trờng cần phải có các yếu tố sau:
+ phải có khách hàng(ngời mua hàng), không nhất thiét phải gắn với địa
điểm xác định.
+ Khách hàng phải có nhu cầu cha thoả mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy
khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ.
+ Khách hàng phải có khả năng thanh toán tức là khách hàng phải có khả
năng trả tiên để mua hàng.
2.1- Các chức năng của thị trờng.
- Chức năng thừa nhận:
Muốn thu đợc lợi nhuận, doanh nghiệp thơng mại phải bán đợc hàng hoá.
Nếu thị trờng chấp nhận hàng hoá thì doanh nghiệp thơng mại mới thu đợc doanh
thu và hàng hoá đợc bán. Ngợc lại, nếu hàng hoá đa ra không ai mua, tức là
không đợc thị trờng thừa nhận. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp thơng mại phải tiến
hành nghiên cứu thị trờng, nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
- Chức năng thực hiện:
Chức năng này đòi hỏi hàng hoá dịch vụ phải đợc thực hiện giá trị trao đổi:
Hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng hay bằng các chứng từ khác.
- Chức năng điều tiết và kích thích:
Qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên trị trờng và kích thích sản
xuất và kinh doanh phát triển hay ngợc lại. Đối với doanh nghiệp nhà nớc , hàng
hoá, dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo

nguồn hàng, thu mua hàng hoá để cung ứng ngày càng nhiều hơn hàng hoá và
dịch vụ cho thị trờng. Ngợc lại nếu hàng hoá không bán đợc, doanh nghiệp sẽ
hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trờng mới, hoặc chuyển hớng kinh
doanh mặt hàng khác đang hoặc có khả năng có khách hàng. Chức năng điều tiết
kích thích này luôn điều tiết sự ra nhập ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số
doanh nghiệp. Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hớng
đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi,có mặt hàng mới, chất lợng cao, có khả năng
bán đợc với khối lợng lớn.
- Chức năng thông tin:
Thông tin trên thị trờng là một thông tin về nguồn cung ứng hàng hoá dịch
vụ, nhu cầu hàng hoá và dịch vụ.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất, kinh
doanh, cả ngời mua và ngời bán, tin thị trờng không thể có quyết định của các
cấp quản lý.
Một lần nữa khảng định việc nghiên cứu thông tin và tìm kiếm thông tin có
ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh.
Nó có thể đa đến thành công, cũng nh đa đến thất bại bởi sự xác thực của các
thông tin đợc sử dụng.
1.3. Vị trí của thị trờng
+ Trong kinh tế thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm. Thị trờng vừa là mục
tiêu của ngời sản xuất kinh doanh vừa là môi trờng chuyển tải các hạot đoọng sản
xuất kinh doanh hàng hoá. Thị trờng cũng là nơi chuyển tải các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Trên thị trờng, ngời mau, ngời bán, ngời trung gian gặp nhau
trao đổi hàng hoá- dịch vụ.
Quá trình sản xuất xã hội bao gồm 4 khâu:
-Sản xuất, phân phối, trao đổi , tiêu dùng, thì thị trờng đã bao gồm 2 khâu
phân phối và trao đổi. Đó là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và

tiêu dùng. Vì vậy nó có tác động nhiều mặt dến sản xuất, đến tiêu dùng xã hội.
+ Tác dụng của thị trờng hàng hoá:
- Bảo đảm cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng
và bảo đảm cho ngời tiêu dùng phù hợp với thị hiếu(sở thích) và sự tự do lựa
chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh.
- Nó thúc đẩy nhu cầu gợi mở, nhu cầu đa đến cho ngời tiêu dùng sản xuất
và tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới. Nó kích thích sản xuất ra sản lợng
chất lợng cao.
- Dự trữ hàng háo phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm bớt dự trữ ở
các khâu tiêu dùng xã hội, giảm bớt dự trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc
điều hoà cung cầu.
- Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng
cá nhân ngày càng phong phú, đa dạng văn minh.Giải phóng con ngời khỏi các
công vệc không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất nhiều thời gian.
- Thị trờng hàng hoá dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn định sản xuất ổn
định đời sống của nhân.
1.4. Thị trờng của doanh Nghiệp Thơng Mại.
ở phạm vi của thị trờng của doanh nghiệp, thị trờng đợc mô tả là một hay
nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tơng tự nhau và những ngơì bán hàng cụ
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thể nào đó, mà ở đó doanh nghiệp có thể mua hàng hoá, dịch vụ để cung cầp và
làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Nh vậy đối với Danh Nghiệp Thơng Mại, thị trờng cuả nó cũng bao gôm
các chức năng và đặc điểm trên.
2- Phân Loại Thị Trờng Của Doanh Nghiệp
2.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất.
a) Thị trờng hàng t liệu sản xuất.
Đó là những sản phẩm dùng để sản xuất, thuộc về hàng t liệu sản xuất có:

các loại máy móc, thiết bị nh máy tiện. Phay bào các nguyên vật liệu, các laọi
hoá chất, các laọi dụng cụ, phụ tùng Ngời ta còn gọi thị trờng hàng t liệu sản
xuất là thị trờng yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh.
b) Thị Trờng hàng t liệu tiêu dùng.
Đó là những sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của con ngời.
Ví dụ: lơng thực, quần áo, giầy dép, thuốc chữa bệnh các sản phẩm này ngày
càng nhiều theo đà pháp triển của sản xuất và nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của con
ngời.
2.2. Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá.
a) Thị trờng hàng công nghiệp( chiếm 35% GDP)
Thị trờng công nghiệp ban gồm sản phẩm hàng hoá do các xí nghiệp công
nghiệp khai thác, chế biến sản xuất ra.
Công nghiệp khai thác tạo ra sản phẩm là nguyên liệu.
Nguyên liệu trải qua một vài công đoạn chế biến thì thành vật liệu. Do đó
các loại hàng này thờng có tính kỹ thuật cao, trung bình hoặc thông thờng, có đặc
tính c, lý, hoá học và trạng thái khác nhau.
b) Trị trờng hàng nông nghiệp( bao gồm cả nông, lâm, hải sản chiếm
23%GDP).
Đây là thị trờng hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật( động vật, thực vật).
Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp mới thu hoạch, mới sơ chế(cha qua
công nghệ chế biến)
Vídụ: nh thu thọc gạo, ngô, khoai cá,lợn. Gà, vịt.
Các loại hàng này dễ bị ảnh hởng bởi môi trờng bên ngoài, khóbảo quản đ-
ợc lâu.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3. Căn cứ vào nơi sản xuất.
a) Hàng sản xuất trong nớc.
- Hàng sản xuất trong nớc là do các doanh nghiệp trong nớc tỏ sự phát triển

của lực lợng sản xuất ở trong nớc đến mức độ nào đó để đáp ứng đợc nhu cầu của
thị trờng. Các loại hàng này cũng phải hớng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa thoả
mãn tiêu dùng trong nớc vừa có khả năng xuất khẩu. Không có một quốc gia nào
trên thế giới lại hoàn toàn dùng hàng trong nớc. Ngợc lại hàng sản xuất trong nớc
chất lợng kém thì việc sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hoá đó là lãng phí và
không thể đứng vững trên thị trờng trong nớc khi có hàng ngoại nhập vào. Công
nghiệp hoà và hiện đại hoá đất nớc thực chất là pháp triển sản xuất hàng trong n-
ớc. Có nh vậy mới chủ động, tạo nhiều công ăn việc làm. đất nớc phát triển và
mới có hàng hoá để trao đổi với nớc ngoài.
b) Hàng nhập ngoại
Hàng nhập ngoại cần thiết phải nhập từ nớc ngoài vào do nguồn hàng trong
nớc cha sản xuất đủ hoặc do kỹ thuật công nghệ, cha thể sản xuất đợc. Nhập
ngoại hàng hoá ( kể cả kỹ thuật, công nghệ tiên tiến) là một yếu tố không thể
thiếu đợc và là một tác nhân kích thích cho sản xuất tiến lên. Trên thế giới ngày
nay không có một quố gia nào lại không có ngoại thơng, không có xuất nhập
hàng hoá. Xuất nhập khẩu hàng hoá là lợi dụng đợc u thế tơng đối và tuyệt đối
của mỗi quốc gia và là yếu tố cho cả hai bên có quan hệ xuất nhập khẩu.
Ngoài ba cách phân loại trên về thị trờng hàng hoá ngời ta còn phân loại
theo mã hàng, theo địa điểm.(Không gian, thời gian) theo trạng thái mặt hàng,
theo tính chất kỹ thuật;( thị trờng khác hàng của doanh nghiệp thơng mại đợc
phân chia thành 5 dạng sau:).
- Thị trờng tiêu dùng: Những cá nhân và hộ gia đình mua hàng hoá và dịch
vụ để sử dụng cá nhân.
- Thị trờng các nhà sản xuất: Tổ chức mua hàng và dịch vụ để sử dụng
chúng trong quá trình sản xuất, Hàng hoá và dịch vụ dùng trong quá trình sản
xuất còn gọi là t liệu sản xuất.
- Thị trờng các nhà buôn bán trung gian: Tổ chức mẫu hàng hoá và dịch vụ
sau đó bán lại để kiếm lợi nhuận, đây thờng là những doanh nghiệp thơng mại.
- Thị trờng các cơ quan nhà nớc: Mua hàng hoá dịch vụ để sử dụng lĩnh vực
công cộng hoặc thực hiện việc chuyển giao hàng hoá cho các đối tợng cần nó.

- Thị trờng các khách hàng quốc tế: bao gồm những cá nhân và tổ chức mua
hàng ở nớc ngoài.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.5. Thị Trờng với các doang nghiệp thơng mại.
+ Doanh nghiệp thơng mại tham gia vào các thị trờng sau:
- Thị trờng hàng hoá
- Thị trờng sức lao động
- Thị trờng vốn.
- Thị trờng tiền tệ.
- Thị trờng dịch vụ.
II. Các yếu tố thị trờng của doanh nghiệp thơng mại.
1- Cầu của doanh nghiệp thơng mại.
- Cầu của doanh nghiệp thơng mại là số lợng hàng hoá hay dịch vụ mà
doanh nghiệp thơng mại có khả năng sẵn sàng mua ở các mức giá khách nhau
trong một thời gian nhất định ( tất cả các yếu tố khác không thay đổi).
Cầu thị trờng của doanh nghiệp thơng mại là tổng số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ
đợc mua ở các nớc giá khác trong khoảng thời gian đã cho. Cầu thị trờng của
Doanh nghiệp thơng mại là tổng hợp các cầu của từng Doanh Nghiệp thơng mại
lại với nhau
- Luật cầu: Số lợng hàng hoá dịch vụ đợc cầu trong khỏng thời gian đã cho
tăng lên khi giá của hàng hoá đó hoặc dịch vụ đó giảm xuống
- Lợng cầu phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Thu nhập của ngời tiêu dùng
+ Giá cả của các loại hàng hoá liên quan
+Dân số
+Thị hiếu
+Kỳ vọng
2. Cung của Doanh nghiệp thơng mại.

- Cung : là số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà Doanh Nghiệp thơng mại có
khả ngăng và sẵn sàng bán ở các mức giá khacs nhau trong một thời gian nhất
định (các yếu tố khác không đổi).
- Lợng cung của Doanh Nghiệp thơng mại: Là lợng hàng hoá hoặc dịch vụ
mà Doanh Nghiệp sằn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời
gian nhất định.
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Luật cung: Số lợng hàng hoá đợc cung trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của nó tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi)
- Lợng cung của Doanh Nghiệp thơng mại cũng bị phụ thuộc vào các yếu tố
+ Công nghệ
+ Giá của các yếu tố sản xuất(đầu vào)
+ Chính sách thuế
+ Số lợng Doanh Nghiệp sản xuất
+Các kỳ vọng
3. Giá cả thị trờng
- Sự tơng tác giữa cung và cầu hàng hoá, dịch vụ tạo nên giá cả bình quân
(giá cân bằng) của hàng hoá đó trên thị trờng.
- Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng này là nó không xác định đợc
từng Doanh Nghiệp riêng lẻ mà đợc hình thành bởi tổng thể các Doanh Nghiệp.
Đây chính là quy định giá khách quan theo bàn tay vô hình của cơ chế thị tr-
ờng
4. Dung lợng của thị trờng.
Dung lợng của thị trờng là hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị
trờng nhất định trong một thế giới quan nhất định (thờng là nghiên cứu dung lợng
thị trờng Doanh Nghiệp cần xác định nhu cầu thật của khách hàng cả lợng dự trữ,
xu hớng biến động của nh cầu trong từng thời điểm.
5. Các quy luật của thị trờng

- Xét cả một quá trình tổng thể, thị trờng vận động không phải là hỗn loạn,
ngẫu nhiên mà vận động có qui luật . Những qui luật đó là:
a) Quy luật giá trị:
- Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá. Khi nào còn sản xuất và lu
thông hàng hoá thì quy luật giá trị còn phát huy tác dụng. Quy luật giá trị yêu
cầu sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựa vào cơ sở giá trị lao động của Xã Hội
cần thiết trung bình để sản xuất và lu thông hàng hoá và trao đổi ngang giá. Việc
tính toán chi phí sản xuất và lu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi của thị
trờng của Xã Hội là với nguồn lực có hạn phải sản xuất đợc bao nhiêu của cải vật
chất cho Xã Hội nhất, hay là chi phí lao động Xã Hội cho một đơn vị sản phẩm là
ít nhất với điều kiện chất lợng sản phẩm cao. Ngời sản xuất hoặc kinh doanh nào
có chi phí lao động Xã Hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn trung bình thì ngời
đó có lọi, ngợc lại ngời nào có chi phí cao thì khi trao đổi sẽ không thu đợc giá
Trờng ĐHKT-khoa Quản Trị KDTM Hoàng Xuân Kiên
12

×