Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
H
iệp định thơng mại Việt-Mỹ về quan hệ thơng mại đã đợc đại diện hai chính
phủ Việt Nam - Hoa Kỳ kí kết tại Washington đã đợc các cơ quan thẩm
quyền lập pháp của hai bên phê chuẩn.
Bản hiệp định này có hiệu lực đánh giá việc hoàn tất quá trình bình thờng
giữa hai nớc, đồng thời là một bớc tiến có ý nghĩa quan trọng trong qúa trình
hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ sẽ không
chỉ co tác động trực tiếp trong quan hệ hai nớc, mà còn tác động đến quan hệ
kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam với các nớc khác trên thế giới, các tổ chức kinh
tế khu vực và quốc tế mà Việt Nam tham gia. Đây cũng là bớc tiến quan trọng
hớng tới việc nớc ta gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO).
Trong phạm vi bài thảo luận này, tập thể nhóm chỉ trình bày về "tác động
của hiêph định thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ tới môi trờng đầu t của Việt
Nam ", đây là sự kiện quan trọng và rất cần thiết trong quá trình thu hút đầu t
nớc ngoài vào Việt Nam thông qua việc phát huy lợi thế trong nớc, để tiến đến
con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đạt đợc sự kiện này là một bớc tiến quan trọng thế nhng việc thực thi hiệp
định thơng mại này còn có rất nhiều thử thách và khó khăn trớc mắt. Việc hoàn
thiện những lĩnh vực còn yếu kém trong môi trờng đầu t Việt Nam là một việc
rất cần thiết trong xu thế hội nhập hiện nay. Trong bài thảo luận này cũng sẽ
trình bày một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi hiệp định thơng mại
Việt Nam - Hoa kì một cách tốt nhất. Xin cảm ơn cô Thuỷ đã hớng dẫn tập
thể nhóm hoàn thành bài thảo luận này một cách tốt nhất.
hà nội 27/11/2002
Chơng 1
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiệp định thơng mại việt - mỹ
I- Tìm hiểu về Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Hiệp định đợc ký vào ngày 13/7/2000.
Hiệp định gồm 7 chơng, 72 điều, 9 phụ lục đề cập tới 4 nội dung chủ yếu: Thơng
mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu t. Hiệp định này dựa
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, bình đẳng cùng có lợi.
Hiệp định này đợc xây dựng trên 2 khái niệm quan trọng (1) Tối huệ quốc
(QHTM bình thờng) mang ý nghiã hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu t
của nớc bên kia không kém phần thuận lợi hơn nớc thứ 3 (đơng nhiên các nớc đó
không nằm trong liên minh mậu dịch tự do). (2) Đối xử quốc gia: tức nâng mức đối xử
này đối với hàng hoá trong nớc.
Nội dung cụ thể của Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ gồm:
Chơng 1- Thơng mại hàng hoá gồm 9 điều: Cam kết tối huệ quốc đợc áp dụng
cho thuế, hạn ngạch, quy trình cấp phép, hạn ngạch, quy tắc hải quan, phân phối hàng
hoá. Tuy nhiên, chơng này có điều khoản loại trừ là hạn ngạch vẫn áp dụng đối với
ngạch dệt may việc loại trừ cũng đợc áp dụng cho những quy tắc đặc biệt cho các nớc
thành viên trong khối mậu dịch hoặc buôn bán qua biên giới. Đối xử quốc gia trong
chơng trình này có nghĩa là không áp dụng các biện pháp thuế hay phi thuế để bảo hộ
hàng của nớc cạnh tranh với hàng nhập. Ngợc lại cũng không đợc sử dụng các biện
pháp (nh vệ sinh an toàn thực phẩm) một cách quá đáng để ngăn chặn hàng nhập của
nớc kia.
Chơng 1 có nhiều phụ lục quan trọng về lộ trình Việt Nam cam kết sẽ bỏ những
hạn chế nhập khẩu nông sản, công nghiệp, lộ trình giảm thuế nhập khẩu cho nhiều mặt
hàng của Mỹ. Những loại trừ trong các phụ lục cũng nhằm mục đích nhất quán đối với
danh mục hàng cấm nhập, cấm xuất của Việt Nam mà phía Mỹ phải tuân thủ.
Chơng 2 - Về quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều, trong đó 2 bên cam kết bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ của công dân nớc kia không kém sự bảo hộ mà công dân nớc đó
đang hởng mà không cần yêu cầu qua những thủ tục nào nh phải xuất bản hay phải
đăng ký ở nớc kia. Điều khoản về bản quyền thơng hiệu, sáng chế, bí mật thơng mại,
kiểu dáng công nghiệp phần lớn dựa trên các công ớc quốc tế với đầy đủ chi tiết về xử
lý vi phạm.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 3 - Về thơng mại dịch vụ gồm 11 điều và phụ lục nêu rằng 2 bên cam kết
đa vào hiệp định những phụ lục của WTO quy định về dịch vụ tài chính viễn thông.
Ngoài ra còn có một phụ lục về cam kết của Việt Nam cho các Công ty dịch vụ Mỹ vào
hoạt động theo lộ trình và những giới hạn Việt Nam đặt ra đối với loại hình đầu t dịch
vụ này.
Chơng 4 - Về phát triển quan hệ đầu t gồm 15 điều chủ yếu trong đó 2 bên cam
kết đối xử với các dự án đầu t của nớc kia không kém phần thuận lợi nh chính với các
dự án trong nớc hay dự án đầu t của nớc thứ 3 trên lãnh thổ của mình, tuỳ cái nào thuận
lợi hơn.
Vì cam kết nh thế có nghĩa là các dự án đầu t Mỹ chỉ cần đăng ký thành lập chứ
không cần xin phép đầu t nên chơng này có phụ lục nêu rõ nhiều lĩnh vực mà Việt Nam
không áp dụng cách đối xử nói trên nh: phát thanh, truyền hình, inh ấn, ngân hàng khai
mỏ, địa ốc... Phía Mỹ cũng loại trừ những ngành nh năng lợng, nguyên tử, dịch vụ tài
chính.
Hiệp định cũng ghi cụ thể những loại dự án Việt Nam chỉ cho đăng ký nếu đi kèm
vùng phát triển nguyên liệu nh sản xuất giấy, đờng... hoặc phải xuất khẩu ít nhất 80%
sản phẩm nh sản xuất xi măng, thuốc lá, phân bón, bột giặt... Chơng này cũng nói rõ,
các Công ty Mỹ phải đóng góp ít nhất 30% vốn trong lĩnh doanh, cha đợc thành lập
Công ty Cổ phần và cha đợc phát hành cổ phiếu ra công chúng, cha đợc mua quá 30%
vốn củam ột Công ty cổ phần hoá, những ràng buộc này sẽ chỉ duy trì trong mvòng 3
năm sau khi hiệp định có hiệu lực.
Chơng 5 - Dành cho việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thờng
còn chơng 6 nói về những điều khoản minh bạch và quyền đợc kháng cáo, chủ yếu đề
cập đến việc khi nào luật pháp có thay đổi mà ảnh hởng đến doanh nghiệp thì phải
công bố cho doanh nghiệp biết trớc khi có hiệu lực, phải cung cấp cho doanh nghiệp
những thông tin kinh tế, cho phép họ góp ý vào dự thảo luật lệ liên quan đến hoạt động
của họ. Chơng 7 dành cho những điều khoản chung gồm các vấn đề tối huệ quốc về
giao dịch và chuyển tiền qua biên giới. Không cung cấp những thông tin về an ninh
quốc gia, bảo vệ lợi ích an ninh mỗi bên. Hai bên lập ra uỷ ban hỗn hợp và phát triển
quan hệ kinh tế và thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chuyên đảm bảo về thực thi
hiệp định một cách thuận lợi.... Cuối cùng là các vấn đề về điều khoản cuối cùng, hiệu
lực, thời gian, đình chỉ và kết thúc.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ với môi trờng đầu t.
Nh vậy việc dành cho nhà đầu t Hoa Kỳ môi trờng đầu t thuận lợi cũng tạo điều
kiện để Việt Nam thu hút FDI từ các nớc khác. Hiện nay hiệp định đã đợc hai viện Mỹ
thông qua và Tổng thống Mỹ đã phê chuẩn.
Hiệp định yêu cầu xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo sân chơi bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế. Việc Mỹ và nớc ngoài đầu t vào các ngành kinh tế trong nớc sẽ tạo
cạnh tranh, giảm giá thành do xoá bỏ độc quyền có lợi cho ngời tiêu dùng và giúp Việt
Nam có cơ hội nắm thông tin, mở rộng thị trờng, nhất là thị trờng nớc ngoài. Nó cũng
giúp xoá bỏ các nhân tố bóp méo các quan hệ của thị trờng tài chính -tín dụng của Việt
Nam; đồng thời buộc các doanh nghiệp trong nớc phải nỗ lực đầu t không ngừng nâng
cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại đổi
mới phơng thức quản lý để tăng khả năng cạnh tranh của mình.
Do mức thuế nhập khẩu của hàng hoá, Việt Nam vào Mỹ giảm xuống bằng mức
của các nớc đang phát triển khác. Thuế nhập khẩu nói chung từ 40-60% xuống còn
3%. Ngay lập tức việc này có lợi cho ngành dệt may, giầy dép. Đầu t nớc ngoài vào
những ngành này sẽ tăng đáng kể trong thời gian sắp tới.
Hiệp định này sẽ mở ra cơ hội phát triển các hoạt động khác nh: du lịch; văn hoá,
giáo dục đào tạo, giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn và chất xám
của lực lợng Việt Kiều Mỹ phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đồng
thời đẩy mạnh thu hút FDI vào các lĩnh vực trên.
Qua trên ta nhận xét mối quan hệ giữa Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ với môi tr-
ờng đầu t của Việt Nam nh sau:
Tăng cờng thúc đẩy quan hệ đầu t trớc hết từ phía nớc Mỹ đối với Việt Nam.
Thông qua việc thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ và khả năng khai thác lớn với công nghệ
cao, công nghệ nguồn và công nghệ lỡng dụng.
Hiệp định có hiệu lực, chúng ta mở thêm đợc một thị trờng mới vào loại lớn
nhất thế giới với nhu cầu phong phú (hàng năm nhập khẩu hơn 1000 tỷ USD), Hoa Kỳ
cũng là nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới. Điều đó tạo điều kiện cho nhiều loại
hàng hoá có thế mạnh của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Mặt khác, nớc ta có cơ hội thu
hút nguồn vốn FDI của Hoa Kỳ, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, từng bớc tiếp
cận nền kinh tế tri thức.
Tạo môi trờng về chính trị, an ninh ổn định hơn, giúp cho môi trờng đầu t
thuận lợi, yên tâm cho các nhà đầu t nớc ngoài khác vào Việt Nam.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ tạo ra sự tùy thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích
kinh tế có lợi cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh, lợi thế hơn ngay cả
tình huống phải tiến hành đấu tranh quốc phòng an ninh. Trong bối cảnh nhất định, vì
lợi ích kinh tế, các đối tác bao gồm các Công ty, các tập đoàn t bản và đại diện của họ
trong chính quyền cũng có thể lên tiếng ủng hộ, bảo vệ lợi ích của hai nớc khi nảy sinh
những bất động lớn trong quan hệ giữa nớc ta với các nớc khác (kể cả Mỹ) về quốc
phòng an ninh. Đây là điều kiện hết sức cần thiết vì một nớc muốn thu hút nguồn FDI
thì yếu tố ổn định an ninh chính trị cũng đợc xem là điều kiện hàng đầu cho dòng chảy
FDI vào nớc mình.
Thông qua quan hệ thơng mại dịch vụ, thơng mại hàng hoá (xuất nhập khẩu)
giữa Việt Nam và Mỹ sẽ tăng cờng thu hút vốn đầu t FDI của Việt Nam bằng các chiến
lợc đầu t.
Thật vậy, qua hiệp định này. Hàng hoá của Việt Nam sẽ dễ dàng xâm nhập vào
thị trờng Mỹ nhiều hơn, đồng thời Việt Nam sẽ nhập khẩu máy móc thiết bị của Mỹ đ-
ợc thuận lợi hơn. Thế nhng thị trờng Mỹ là thị trờng nhu cầu phong phú song khách
hàng cũng rất "khó tính". Vì vậy Việt Nam cần đầu t vào hàng hoá, dịch vụ của mình
nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng marketing quốc tế. Muốn
thế Việt Nam sẽ phải lập ra danh mục những mặt hàng lợi thế xuất khẩu để gọi vốn
đầu t FDI thông qua rất nhiều u đãi khuyến khích của khu vực này trong quy hoạch và
chiến lợc phát triển ngành (đặc biệt là u đãi về thuế quan).
Phạm vi thu hút FDI của Việt Nam cũng sẽ đợc mở rộng ra, đặc biệt là các n-
ớc ta bản khác sau Mỹ mà lâu nay vẫn chịu sự khống chế của Mỹ, nhất là các tập đoàn
t bản siêu quốc gia và xuyên quốc gia. Hoa Kỳ là quốc gia lớn, vai trò chi phối nhiều tổ
chức quốc tế nh: WTO, IMF, WB, ADB, APEC... nên hiệp định này có hiệu lực cũng
tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta sớm gia nhập WTO.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam. Để thực hiện có hiệu
quả Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ hớng tới gia nhập WTO và đẩy mạnh quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế nói chung. Việt Nam tiến hành sửa đổi hoàn thiện pháp luật của
mình phù hợp với môi trờng pháp luật quốc tế. Tạo khung pháp luật hoàn chỉnh hơn
cho việc quan hệ quốc tế về mọi lĩnh vực.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 2
tác động của hiệp định thơng mại Việt-mỹ đến
môi trờng đầu t Việt Nam
1. Quan điểm xem xét sự tác động của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đến môi tr-
ờng đầu t Việt Nam
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kỳ đợc ký ngày23/7/2000 ,sau đó đợc hai nớc
thông qua vào cuối năm 2001 .Đây là một hiệp định đồ sộ nhất mà Việt Nam đã từng
ký kết với các nớc , bao gồm rất nhiều khoản mục .Do đó nó ảnh hởng đến Việt Nam
trên nhiều phơng diện , trong đó có môi trờng đầu t .
Dới đây đa ra quan điểm khi xem xét sự tác động của hiệp định thơng mại Việt-
Mỹ (HĐTM) đến môi trờng đầu t của Việt Nam :
Thứ 1: chỉ xem xét một số thuộc môi trờng đầu t chịu tác động mạnh bởi hoạt
HĐTM , mà những yếu tố này có tác động lớn đến môi trờng đầu t của Việt Nam , còn
một số yếu tố chịu tác động ít thì ở đây không xem xét ví dụ : môi trờng điều kiện tự
nhiên , tài nguyên thiên nhiên ,khí hậu ,nguồn nớc... bởi những yếu tố này nó hầu nh
không chịu tác động của hiệp định .
Thứ 2: quan điểm ở đây xem xét sự tác động trong ngắn hạn và dài hạn ,bởi
HĐTM nó nó có nhiều điều khoản phức tạp ,có những điều có hiệu lực ngay tức thì ,lại
có những điều phải sau một khoảng thời gian mới có hiệu lực ,do đó cần phải xem xét
trong ngắn hạn và dài hạn .
2. Sự tác động của hiệp định thơng mạ Việt-Mỹ đối với môi trờng đầu t của
Việt Nam
2.1. Uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế, đồng thời tăng lòng tin của các nhà
đầu t khi đầu t vaof Việt Nam .
Ngay sau khi Mỹ kết thúc chiến tranh ở Việt Nam ,Mỹ đã thực hiện ngay lệnh
cấm vận Việt Nam . Đây là hình thức rất thù địch của Mỹ , điều này đã tác động rất lớn
đến quan hệ ngoại giao của Việt Nam , đặc biệt là các quốc gia thân cận Mỹ ,vì thế
lĩnh vực thơng mại và đầu t giữa ta và Mỹ diễn ra rất nhỏ bé . Điều này đã tác động đến
sự tăng trởng và phát triển kinh tế của Việt Nam .
Sau khi Mỹ từ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam . thời kỳ này ta đã tăng cờng mở
rộng cánh cửa nền kinh tế thu hút đầu t nớc ngoài ,ngay sau đó vốn đầu t nớc ngoài
6