Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Thuyết trình QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CP VT & DV HÀNG HẢI (TRASAS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.66 KB, 28 trang )

ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN
HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
TRASAS
SVTH. NGUYỄN HOÀNG HẢI
VẬN TẢI BẢO HIỂM VÀ NGOẠI THƯƠNG
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
HÀNG HẢI (TRASAS)
SVTH. NGUYỄN HOÀNG HẢI
VẬN TẢI BẢO HIỂM VÀ NGOẠI THƯƠNG
3
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Tên công ty: Công ty CP Vận tải và Dịch
Vụ Hàng Hải (TRASAS)

Công ty có tên giao dịch quốc tế là
Transport Investment Cooperation and
Import – Export Corporation (viết tắc là
TRACIMEXCO)

Trụ sở công ty đóng tại: 34-Nguyễn Thị
Nghĩa-Quận1- Tp. Hồ Chí Minh.
Chức năng và nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của
TRASAS
Chức năng

Đám phán, ký kết HĐ

Vay vốn để thực hiện


kinh doanh

Tổ chức khai thác
thị trường để thực
hiện nhiệm vụ XNK
4
Nhiệm vụ chính:

Tổ chức hoạt động
kinh doanh

Chủ động tìm kiếm
khách hàng

Đảm bảo phát triển
nguồn vốn
Phạm vi hoạt động:

DV giao nhận hàng
hóa

DV XNK ủy thác

Kinh doanh XNK
trực tiếp
5
2. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRASAS
2.1 Khái niệm về giao nhận và dịch vụ
giao nhận

- Giao nhận là hành vi thương mại
mà theo đó người làm dịch vụ
giao nhận hàng hóa nhận hàng từ
người gửi, tổ chức vận chuyển,
lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục
giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người
nhận theo sự ủy thác của chủ
hàng, người vận tải hoặc của
người giao nhận khác.
- Hay nói cách khác, giao nhận là
tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục
có liên quan đến quá trình vận tải
nhằm thực hiện việc di chuyển
hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi
nhận hàng.
2.2 Phân loại hoạt động giao
nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu
-
Khi làm môi giới hải quan
-
Khi làm Đại lý (Agent)
-
Khi là người gom hàng
( Cargo Consolidation)
-
Khi là người chuyên
chở( Carrier)
-

Khi là người kinh doanh vận
tải đa phương thức(MTO):
6
2.3 Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu tại
TRASAS
Đối với dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu, TRASAS với
tư cách là nhà cung cấp dịch vụ giao nhận vận chuyển.
Trong trường hợp này, TRASAS và công ty có hàng
nhập khẩu( gọi tắt là chủ hàng) sẽ kí kết một hợp đồng
dịch vụ giao nhận. Công ty chủ hàng sẽ kí cho Trasas
một giấy ủy quyền để Trasas thay mặt chủ hàng đi giao
dịch với các cơ quan hữu quan tại các cửa khẩu. Quy
trình nghiệp vụ nhập khẩu
a. Nhận chứng từ về lô hàng từ khách hàng
b. Theo dõi hàng đến và chuẩn bị chứng từ
c. Làm thủ tục hải quan tại cảng
d. Nhận hàng và giao về kho cho khách hàng
e. Quyết toán chi phí lô hàng và kết thúc hợp đồng
f. Nhận D/O từ hãng tàu và khai Hải quan điện tử
a. Nhận chứng từ về lô hàng từ khách hàng
b. Theo dõi hàng đến và chuẩn bị chứng từ
c. Làm thủ tục hải quan tại cảng
d. Nhận hàng và giao về kho cho khách hàng
e. Quyết toán chi phí lô hàng và kết thúc hợp đồng
f. Nhận D/O từ hãng tàu và khai Hải quan điện tử
7
a.Nhận chứng từ

TRASAS nhận được toàn bộ chứng từ của lô hàng từ
chủ hàng bao gồm: giấy báo nhận hàng, B/L, Invoice,

P/L, Contract, C/O, Bảo hiểm đơn, hợp đồng dịch vụ, tất
cả đều là bản chính

Nếu thanh toán bằng TTR thì vận đơn không cần phải kí
hậu ở ngân hàng

Nếu thanh tóan bằng L/C thì vận đơn phải được kí hậu ở
ngân hàng
Lưu ý: Phải kiểm tra kỹ lưỡng các chứng từ có đầy đủ
chưa, các thông tin trên chứng từ cho đúng và khớp
với nhau không
8
b.Nhận lệnh giao hàng từ hãng vận chuyển
Nhân viên Trasas cầm thông báo nhận hàng và
B/L gốc cùng với giấy giới thiệu của công ty đến
đại lý của hãng tàu để lấy lệnh giao hàng
( Delivery Oder- D/O)
-
Trường hợp bill surrender hay telex release thì
chỉ cần giấy giới thiệu là nhận lệnh giao hàng.
Nếu trên bill thể hiện là cước phí trả sau thì phải
đóng thêm số tiền cước.
-
Còn thể hiện cước phí đã trả rồi (trả trước) thì
chỉ trả phí chứng từ, phí theo dõi hàng hóa và
các phí khác nếu có
9
Bộ hồ sơ nhập khẩu đầy đủ được chuyển cho bộ phận giao
nhận gồm:
- TK HQ điện tử: 1 bản chính

- Giấy giới thiệu của khách hàng
- Hợp đồng nhập khẩu: 1 bản sao
- Hóa đơn thương mại : 1 bản chính
- Phiếu đóng gói : 1 bản chính
- Lệnh giao hàng : 4 bản
- B/L : 1 bản sao
- Giấy chứng nhận xuất xứ ( nếu có) : 1 bản chính
Nhân viên Trasas mang bộ chứng từ đến cảng được thông báo
trên lệnh giao hàng để nhận hàng.
c. Lên TK điện tử &chuẩn bị hồ sơ HQ
10
d. Làm thủ tục hải quan tại cảng, sân bay và các kho hàng

Nếu là hàng của doanh nghiệp đầu tư 100% vốn nước
ngoài thì sẽ tờ khai tại số 43 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường
Đakao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh.

Nếu là hàng của doanh nghiệp đặt tại các khu công
nghiệp, khu chế xuất tại Bình Dương, Đồng Nai thì sẽ
được mở tờ khai Bình Đương và Đồng Nai.

Nếu là hàng về cảng trong khu vực HCM như DHL,
Fedex, Cát Lái, Vict, ICD, Tân Cảng theo hình thức kinh
doanh thì nhân viên sẽ làm toàn bộ thủ tục mở tờ khai,
kiểm hóa và giao hàng về kho khách hàng.
11
Các bước làm thủ tục tại cảng, sân bay, kho
Bước 1: Xuất trình và nộp bộ hồ sơ
Bước 2: Chuẩn bị hàng hóa để kiểm hàng thực tế
(nếu có)

Bước 3: Kiểm hàng hóa thực tế (nếu có)
Bước 4: Phúc tập hồ sơ hải quan
Bước 5: Thanh lý
12

Nhân viên khai HQ nộp bộ hồ sơ nhập khẩu cho
HQ tiếp nhận, để HQ kiểm tra tính hợp lệ của bộ
chứng từ.

Bộ chứng từ hợp lệ thì công chức HQ sẽ thông
quan TK ( nếu TK là luồng xanh, luồng vàng)

Bộ chứng từ không hợp lệ hoặc nghi ngờ về tính
pháp lý của bộ chứng từ thì công chức HQ có
quyền đề xuất chuyển luồng để kiểm tra thực tế
hàng hóa.
Bước 1: Xuất trình và nộp bộ hồ sơ
13
Nhân viên Trasas làm thủ tục để đưa hàng hóa
đến địa điểm kiểm hàng theo quy định của
công chức HQ.
-
Đối với hàng container: Đưa hàng vào bãi
kiểm hóa của cảng, hạ công xuống đất sau đó
làm giấy cắt seal, cắt seal dưới sự giám sát của
HQ.
-
Đối với hàng kho: nộp chứng từ theo quy định
của từng kho, sau đó chuyển hàng đến bãi kiểm
hóa tập trung của kho.

Bước 2: Chuẩn bị kiểm hàng thực tế (nếu có)
14
HQ kiểm hóa được phân sẽ đến nơi tập kết hàng kiểm để
kiểm tra thực tế hàng hóa về: mã HS code, mô tả hàng
hóa, số lượng, xuất xứ hàng hóa…

Nếu hàng hóa đúng theo khai báo thì HQ kiểm hóa chấp
nhận thông quan hàng.

Nếu hàng hóa không đúng khai báo thì HQ sẽ lập biên
bản xử phạt hành chính và ấn định lại thuế theo đúng thực
tế hàng hóa.

Nếu doanh nghiệp không đồng ý với kết quả kiểm hóa
của HQ thì HQ lập biên bản, niêm phong mẫu và đi kiểm
định. Mã số hàng hóa sẽ dựa vào kết quả kiểm định
Bước 3: Kiểm hàng hóa thực tế (nếu có)
15
Bước 4: Phúc tập hồ sơ hải quan
Phó đội trưởng hay đội trưởng xác
nhận đã làm thủ tục hải quan, đồng
thời ký phúc tập hồ sơ hải quan sau
đó trả lại 1 tờ khai cho nhân viên
TRASAS để đi lấy hàng.
16

Đối với hàng tại cảng: cầm tờ khai cùng lệnh
đã đối chiếu, đi thanh lý bãi, thanh lý kho
( trường hợp hàng lẻ), thanh lý cổng rồi cho xe
đưa hàng ra ngoài.

 Đối với hàng tại sân bay, chuyển phát
nhanh: cầm tờ khai bản gốc nộp cho hải
quan giám sát tại cửa khẩu để lấy hàng ra.
Bước 5: Thanh lý
17
2.4 Quy trình giao nhận hàng hoá xuất khẩu
1. Nhận và xử lý thông tin
khách hàng đăng ký dịch
vụ
2. Liên hệ với các hãng
tàu để hỏi cước và lịch
trình vận chuyển
3. Chào giá
khách hàng
4. Chấp nhận giá và liên
hệ với hãng tàu để đặt chỗ
5. Chuẩn bị chứng từ và
hàng hóa xuất khẩu
6. Thông
quan hàng
xuất khẩu
7. Phát hành vận đơn
18
Những thông tin mà nhân
viên kinh doanh tiếp nhận
từ khách hàng như sau: loại
hàng, địa điểm đi địa điểm
đến, hãng tàu, thời gian dự
kiến xuất hàng.
Bước 1: Nhận và xử lý thông tin khách hàng đăng

ký dịch vụ
19
Bước 2: Liên hệ với các hãng tàu để hỏi cước và lịch
trình vận chuyển
Căn cứ vào những thông tin mà khách hàng
cung cấp nhân viên kinh doanh sẽ liên hệ với
hàng tàu để hỏi giá và lịch trình tàu chạy phù
hợp
Ví dụ: Hãng tàu Hanjin, OOCL, ZIM….có
thế mạnh trên các tuyến đi Châu Âu và Mỹ.
20
Nhân viên kinh doanh căn cứ vào giá
chào của các hàng tàu, tính toán chi
phí và tiến hành chào giá cho khách
hàng
Bước 3: Chào giá khách hàng
21
Bước 4: Chấp nhận giá và liên hệ với hãng tàu để đặt chỗ

Nếu giá cước và lịch trình tàu chạy đưa ra được
khách hàng chấp nhận thì khách hàng sẽ gởi
booking request (yêu cầu đặt chỗ) cho bộ phận
kinh doanh

Bộ phận kinh doanh sẽ căn cứ trên booking
request của khách hàng và gửi booking đến hãng
tàu để đặt chỗ

Sau khi đã có booking nhân viên kinh doanh sẽ
gởi booking cho khách hàng để khách hàng sắp

xếp đóng hàng và làm thủ tục thông quan hàng
xuất khẩu
Bước 5: Chuẩn bị chứng từ và hàng hóa xuất khẩu
a. Chuẩn bị hàng hóa: Bước này công ty không làm mà
người xuất khẩu làm.
b. Chuẩn bị phương tiện vận tải
-
Đối với hàng hóa bằng đường biển: Nhân viên giao nhận
đem lệnh cấp container rỗng đến phòng điều độ của hãng
tàu để đổi lệnh lấy container rồi giao cho khách hàng để
khách hàng điều xe đến lấy container. Sau đó kéo
container đến cửa khẩu xuất.
-
Đối với các hàng hóa còn lại: công ty sẽ cho nhân viên
giao nhận trực sẵn tại các kho hàng để đón hàng tại kho
c. Chuẩn bị chứng từ khai hải quan: Trang tiêp theo
23
c. Chuẩn bị chứng từ khai hải quan

Tờ khai hải quan: 1 bản chính

Hơp đồng mua bán hàng hóa: 1 bản chính

Hóa đơn thương mại: 1 bản chính

Phiếu đóng gói: 1 bản chính

Giấy phép đăng ký kinh doanh: bản sao y kèm bản
chính đối chiếu (nếu doanh nghiệp mới xuất khẩu lần
đầu)


Giấy giới thiệu của công ty xuất khẩu

Tùy theo từng mặt hàng mà xuất trình kèm theo các
chứng từ đi theo .
Ví dụ: Hàng thực phẩm thì phải đăng ký kiểm dịch
24
Bước 6: Thông quan hàng xuất khẩu
a. Truyền số liệu qua mạng hải
quan điện tử
b. Đăng ký mở khai xuất khẩu
c. Thanh lý hàng xuất
25
a. Truyền số liệu qua mạng hải quan điện tử
Nhân viên khai TK theo những thông tin nhận được
từ khách hàng sau đó truyền dữ liệu cùng với chữ ký
số của khách hàng lên hệ thống của HQ, rồi tiếp tục
truyền để nhận được phân luồng của TK.
-
Nếu TK luồng xanh: nhân viên in TK rồi đưa hàng
qua cửa giám sát.
-
Nếu TK luồng vàng: nhân viên xuất trình bộ chứng
từ cho HQ đăng ký thông quan rồi mới xuất hàng.
-
Nếu TK luồng đỏ: xuất trình giống TK luồng vàng
và kèm theo hàng hóa để kiểm tra thực tế.

×