Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với các nước. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 32 trang )

GVHD: GS.TS. VÕ THANH THU
Lớp: VB2K17NT01
Nhóm: 1
Chuyên đề 1
VIỆT NAM - CAFTA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI THƯƠNG
1/ Du Tuấn Minh
2/ Phạm Thế Thuần
3/ Trần Nữ Kim Tuy
4/ Ngô Thị Xuân
5/ Nguyễn Thị Yến
Danh sách nhóm 1
2. Lộ trình cam kết giảm thuế
3. Tình hình Xuất nhập khẩu & đầu tư của Việt Nam
4. Cơ hội thách thức của VN khi CAFTA có hiệu lục
1. Mục tiêu, nội dung của hiệp định
1. Mục tiêu, nội dung của hiệp định
01/11/2002
Tại: Phnom Penh Campuchia
thiết lập 11 FTA trong vòng 10 năm

Hoàn thành việc thiết lập khu vực thương mại tự do

Thúc đẩy tự do hóa và xúc tiến thương mại hàng hóa, dịch vụ

Tìm kiếm những lĩnh vực mới phù hợp với các thành viên Asean
hội nhập kinh tế một cách hiệu quả, thu hẹp khoảng cách phát triển
giữa các thành viên.
Mục tiêu
CAFTA


CAFTA
CAFTA
Hiệp định thương
mại hàng hóa
Hiệp định thương
mại hàng hóa
Hiệp định dịch
vụ
Hiệp định dịch
vụ
Hiệp định về cơ
chế giải quyết
tranh chấp
Hiệp định về cơ
chế giải quyết
tranh chấp
Hiệp định đầu tư
Hiệp định đầu tư
Nội dung
Nội dung

là biện pháp bảo hộ duy nhất hợp pháp & được cắt
giảm từng bước theo lộ trình.
Quy định chi tiết các nguyên tắc quản lý XNK
căn cứ vào chuẩn mực Quốc tế WTO
Các rào cản phi thuế quan: giấy phép, hạn
ngạch không được uy trì với mục tiêu bảo
hộ.
Quan hệ thương mại trao đổi trong môi trường: minh bạch, thuận
lợi.

29/11/2004
Tại: Viêng Chăn – Lào
Hiệu lực: 01/07/2005
TRUNG QUỐc
Mở cửa 26 lĩnh vực thuộc 5 ngành dịch vụ:
Xây dựng, bảo vệ môi trường, vận tải, thể thao
và trao đổi hàng hóa.
ASEAN
Mở cửa 67 lĩnh vực thuộc 12 ngành:
Tài chính, y tế, du lịch, vận tải
Hiệp địnhdịch vụ
01/2007
Tại: Cube
Hiệu lực: 07/2007

29/11/2004

Tại: Cube

Hiệu lực: 07/2007

Cơ chế tạo ra nhằm đảm bảo về mặt luật pháp cho CAFTA.

Những nguyên tắc cơ bản, phạm vi, trình tự sẽ giống với WTO
Giải quyết tranh chấp
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)

Cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa



Chia làm 4 danh mục chính.

Danh mục loại trừ hoàn toàn

Danh mục Thu hoạch sớm

Danh mục nhạy cảm

Danh mục thông thường
/>KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)

Danh mục loại trừ hoàn toàn

danh mục này bao gồm các nhóm mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia,
quốc phòng, đạo đức xã hội, môi trường, sức khoẻ con người và động thực
vật, và các sản phẩm có giá trị cổ học
/>KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)

Danh mục Thu hoạch sớm

Danh mục Thu hoạch sớm của Việt Nam bao gồm các mặt hàng nông sản và
thủy sản thuộc phân loại hàng hóa từ Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế
nhập khẩu
Bảng 1: Lộ trình cam kết cắt giảm thuế của Trung Quốc (và các nước ASEAN 6) trong Chương trình Thu
hoạch sớm
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)
Bảng 2: Lộ trình cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong chương trình Thu hoạch
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)

Danh mục nhạy cảm


Là danh mục các nước cần có thêm thời gian để bảo hộ sản xuất trong nước. Danh
mục này có lộ trình tự do hóa chậm hơn và linh hoạt hơn so với danh mục EHP và
danh mục thông thường.

Các mặt hàng nhạy cảm thường (SL): có thuế suất 20% vào 2015 và giảm
xuống 0-5% vào 2020.

Các mặt hàng nhạy cảm cao (HSL): bao gồm không quá 140 nhóm mặt hàng
HS 6 số và có thuế suất 50% vào 2018.
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)

Danh mục thông thường

Danh mục thông thường bao gồm các mặt hàng còn lại trừ các mặt
hàng thuộc các danh mục nêu trên.
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC (CAFTA)
Bảng : Lộ trình giảm thuế của danh mục thông thường (CAFTA)
Xuất khẩu tăng 13% song tỷ trọng vẫn chiếm 9,9% so với năm 2013 và hầu như là không
thay đổi kể từ năm 2000
NHẬP KHẨU
Trong 11 tháng năm 2014, VN nhập khẩu gần 39,66 tỷ USD hàng từ TQ, chiếm 29,5% (gần 1/3)
tổng kim ngạch NK cả nước
XUẤT KHẨU
Tổng trị giá 13,53 tỷ USD (9,9% tổng kim ngạch XK cả nước)

Hàng TQ giá
rẻ, mẫu mã,
chủng loại
phong phú

Hàng TQ giá
rẻ, mẫu mã,
chủng loại
phong phú
Hàng VN khả năng
cạnh tranh kém của
hàng Việt Nam về
giá cả, chất lượng
Hàng VN khả năng
cạnh tranh kém của
hàng Việt Nam về
giá cả, chất lượng
XK khoáng sản,nông lâm
thủy sản giá trị gia tăng
thấp, nhập nhiều hóa
chất, sp chế tạo, máy
móc thiết bị
XK khoáng sản,nông lâm
thủy sản giá trị gia tăng
thấp, nhập nhiều hóa
chất, sp chế tạo, máy
móc thiết bị
Không có hàng
rào kĩ thuật đối
với hàng NK từ
Trung Quốc
Không có hàng
rào kĩ thuật đối
với hàng NK từ
Trung Quốc

TỐC ĐỘ NHẬP SIÊU TĂNG CAO
13 dự án, tổng vốn
15,93 triệu USD
13 dự án, tổng vốn
15,93 triệu USD
Tập trung lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
DA SXKD cân đồng hồ lò xo (6 triệu
USD), DA XD khu thương mại (3 triệu
USD)
Tập trung lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
DA SXKD cân đồng hồ lò xo (6 triệu
USD), DA XD khu thương mại (3 triệu
USD)
1082 DA, tổng vốn 7,94 tỉ
USD
1082 DA, tổng vốn 7,94 tỉ
USD
55/63 tỉnh thành VN, tập trung ở các tỉnh ven
biển, đông dân cư, cơ sở hạ tầng tốt, thu hút lao
động…
55/63 tỉnh thành VN, tập trung ở các tỉnh ven
biển, đông dân cư, cơ sở hạ tầng tốt, thu hút lao
động…
Tập trung vào chế biến nông thủy sản, chế tạo,
luyện thép, bất động sản, xây dựng, dệt may phân
bón, vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc…
Tập trung vào chế biến nông thủy sản, chế tạo,
luyện thép, bất động sản, xây dựng, dệt may phân
bón, vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc…
ĐẦU TƯ

CƠ HỘI KHI HIỆP ĐINH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN TRUNG QUỐC
CÓ HIỆU LỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Làm tăng khối lượng trao
đổi thương mại của các nước thành viên nhờ giảm được chi phí kinh doanh, tận dụng được lợi thế nhờ quy mô, đồng thời phát
huy được lợi thế tương đối do tính bổ sung lẫn nhau của các sản phẩm xuất khẩu
2. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp giảm do cắt giảm thuế nhập khẩu
3. Cam kết trong FTA tạo động lực để doanh nghiệp đẩy nhanh cải cách, tự sắp xếp lại, chủ động chuyển
hướng đầu tư, chuyển giao công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh
THÁCH THỨC
Thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thương mại Việt Nam. Xuất
hiện tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc
Trong tổng thể, kim ngạch thương mại với Trung Quốc chiếm 20% tổng thương mại
của Việt Nam
+ 25% Kim ngạch nhập khẩu
+ 10% Kim ngạch xuất khẩu
Năng lực cạnh tranh thấp
Quan ngại về vấn đề phụ thuộc kinh tế với Trung Quốc
THÁCH THỨC
Việt Nam chủ yếu nhập hàng hóa từ Trung Quốc xuất phục vụ sản xuất, nguồn đầu vào
phụ thuộc lớn vào Trung Quốc
THÁCH THỨC
Xuất khẩu vào Trung Quốc chủ yếu là nguyên liệu thô và nông sản
THÁCH THỨC
Tình trạng xuất nhập lậu đang ngày càng phổ biến Chất lượng hàng hóa nhập khẩu
không được kiểm soát

Theo thống kê của Việt Nam năm 2012
Nhập khẩu từ Trung Quốc: 28,8 tỷ USD
Xuất khẩu vào Trung Quốc: 12,8 tỷ USD


Theo thống kê của Trung Quốc năm 2012
Xuất khẩu sang Việt Nam: 34 tỷ USD
(Cao hơn 18%)
Nhập khẩu từ Việt Nam: 12,4 tỷ USD
(Cao hơn 26,6%)

×