Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé và bi ện pháp phòng, trị tại một số xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.57 KB, 57 trang )





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM








NGUYỄN ĐỨC LÂM





Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI
THUỘC TỈNH SƠN LA”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP






Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Khoa : Chăn nuôi thú ý
Khóa học : 2010- 2015






Thái Nguyên: 2014




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM








NGUYỄN ĐỨC LÂM





Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI
THUỘC TỈNH SƠN LA”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Khoa : Chăn nuôi thú ý
Khóa học : 2010- 2015


Giảng viên hướng dẫn: TS. Mai Anh Khoa
Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên




Thái Nguyên: 2014



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa

hề sử dụng cho bảo vệ
một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được

cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Sinh viên

Nguyễn Đức Lâm


LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới BGH trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi- Thú Y. Trong suốt
thời gian qua đã tận tình giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng như
kiến thức xã hội. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy
giáo TS. Mai Anh Khoa đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa
Nông Lâm, trường Đại học Tây Bắc, trưởng thôn và bà con nhân dân hai bản: Bản
Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, huyện Thuận
Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn
thành bản khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014.
Sinh viên
( ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Đức Lâm
i

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

Phần I 1

MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2

1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2


1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn 2

1.3.2 Ý nghĩa khoa học 2

Phần II 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3

2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa kí sinh ở bê, nghé 3

2.1.1.1 Vị trí của giun đũa bê, nghé trong hệ thống phân loại động vật 3

2.1.1.2 Đặc điểm hình thái của Neoascris vitulorum. 3

2.1.1.3 Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum. 6

2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 9

ii

2.1.3.1 Cơ chế sinh bênh. 9

2.1.3.2 Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích 10

2.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé 11

2.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh 12


2.1.5.1 Phòng bệnh 12

2.1.5.2 Điều trị 12

2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 13

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 13

2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 15

Phần III 16

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

3.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
16

3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 17

3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé ở 2 bản Hộc, xã Tà Hộc,
huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, Huyện Thuận Châu
thuộc tỉnh Sơn La. 17

3.2.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé từ 1- 3 tháng tuổi
17

3.2.1.2 Xác định tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở nền chuồng
trại, khu vực đất xung quanh chuồng trại. 17

3.2.2 Bệnh lý và biểu hiện lâm sàng của bê, nghé khi bị bệnh giun đũa bê,

nghé. 17

3.2.2.1 Ảnh hưởng của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé
17



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa

hề sử dụng cho bảo vệ
một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được

cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Sinh viên

Nguyễn Đức Lâm
iv

3.4.1. Đối với các tính trạng định tính như: tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm
được tính theo công thức 24

3.4.2. Đối với các tính trạng định lượng như số lượng trứng và số lượng
trứng có sức gây bệnh giun đũa cho bê, nghé. 24

Phần IV 25


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25

4.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ TẠI HAI
BẢN HỘC VÀ NÔNG CỐC A THUỘC TỈNH SƠN LA. 25

4.1.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé. 25

4.1.1.1 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé 25

4.1.1.2 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tháng. 26

4.1.1.3 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi bê nghé. 28

4.1.1.4 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tính biệt. 30

4.1.1.5 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo loại gia súc ( bê,
nghé). 31

4.1.2 Xác định tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở nền chuồng
trại, khu vực đất xung quanh chuồng trại. 33

4.2 BỆNH LÝ VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BÊ, NGHÉ KHI BỊ
BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ 34

4.2.1 Ảnh hưởng của giuan đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé. . 34

4.2.2 Tỉ lệ bê, nghé có biểu hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa. 36

4.3 BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ 37


4.3.1 Sử dụng công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt cao để diệt trứng
giun đũa bê, nghé. 37

4.3.2 Sử dụng một số thuốc để tẩy giun đũa bê, nghé. 39

v

Phần V 41

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 41

5.1 KẾT LUẬN. 41

5.2 TỒN TẠI 42

5.3 ĐỀ NGHỊ 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43



vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

AS: Ánh sáng
cs: cộng sự
Nxb: Nhà xuất bản
TT: thể trọng

g: gam
NM: Niêm mạc
T
o
: nhiệt độ

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Tỷ lệ và cượng độ nhiễm giun đũa bê, nghé tại hai bản Hộc và Nông Cốc
A thuốc tỉnh Sơn La 25
Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo mùa vụ. 27
Bảng 4.3. Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi bê, nghé. 29
Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tính biệt 31
Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở bê, nghé. 32
Bảng 4.6: Tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở chuồng trại, khu vực xung
quanh chuồng trại. 33
Bảng 4.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé bình thường và tiêu chảy 34
Bảng 4.8: Tỷ lệ bê, nghé có biểu hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa. 36
Bảng 4.9: Tác dụng diệt trứng giun đũa bê, nghé của công thức ủ 37
Bảng 4.10: Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa bê, nghé 39


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo giun đũa bê, nghe Neoascaris vitulorum. 5

Hình 2.2 Sơ đồ vòng đời của Neoascaris vitulorum. 8


Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa bê, nghé theo mùa vụ trong năm 28

Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ giun đũa bê, nghé theo lứa tuổi 30

Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa ở bê, nghé bình thường và tiêu chảy 35


1

Phần I
MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây việc phát triển đàn trâu, bò về cả số lượng lẫn chất
lượng là một vấn đề quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu
dùng, ổn định nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống xã hội. Tuy nhiên, các bệnh
xảy ra ở lứa tuổi bê, nghé đã gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển chăn
nuôi trâu bò, trong đó phải kể đến bệnh giun đũa bê nghé.
Bệnh giun đũa bê nghé nói riêng và bệnh ký sinh trùng nói chung không gây
thành ổ dịch lớn như các bệnh do vi khuẩn và virus, nhưng nó thường kéo dài âm ỉ,
làm giảm năng suất chăn nuôi, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển
của bê nghé.
Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1993) [18], giun đũa Neoascaris vitulorum gây
tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao trong tổng số bê nghé sinh ra, tỷ lệ chết có thể tới 38,97%
trong tổng số bê nghé bị bệnh.
Bệnh giun đũa là bệnh khá phổ biến ở bê nghé của nước ta. Bệnh thường
phát vào vụ đông - xuân, ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi. Bê nghé ở miền núi nhiễm
giun đũa cao hơn trung du và đồng bằng.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [3], Phan Địch Lân và cs (2005) [7],
bệnh do giun Neoascaris vitulorum gây ra, chúng ký sinh trong ruột non của bê

nghé và gây ra các tác hại như: gây tổn thương ruột non, một số cơ quan (gan,
phổi,… ) do ấu trùng di hành, giun lấy chất dinh dưỡng làm cho bê nghé gầy còm,
chậm lớn. Ngoài ra, giun đũa còn tiết độc tố làm cho bê nghé bị trúng độc, sốt cao,
ỉa chảy, gầy sút và dễ chết nếu không được điều trị kịp thời.
Sơn La là tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát
triển chăn nuôi trâu bò, bê, nghé. Tuy nhiên, do tập quán chăn nuôi của người dân
còn mang tính chất quảng canh, chăn thả tự nhiên là chính, do vậy công tác chăm


LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới BGH trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi- Thú Y. Trong suốt
thời gian qua đã tận tình giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng như
kiến thức xã hội. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy
giáo TS. Mai Anh Khoa đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa
Nông Lâm, trường Đại học Tây Bắc, trưởng thôn và bà con nhân dân hai bản: Bản
Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, huyện Thuận
Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn
thành bản khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014.
Sinh viên
( ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Đức Lâm

3

Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa kí sinh ở bê, nghé
2.1.1.1 Vị trí của giun đũa bê, nghé trong hệ thống phân loại động vật
Bệnh giun đũa do loài giun Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782), hay còn có
tên gọi khác là Toxocara vitulorum thuộc họ Anikidae gây ra.
Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [23], giun đũa bê nghé có vị trí trong hệ thống
phân loại động vật học như sau:
Nghành Nemathelminthes Schneider, 1873
Lớp Nematoda Rudolphi, 1808
Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942
Bộ Ascaridida Skrjabin et Schulz, 1940
Phân bộ Ascaridina Skrjabin, 1915
Họ Anisakidae Skrjabin et Karokhin, 1945
Giống Neoascaris Travassos, 1927
Loài Neoascaris vitulorum Goeze, 1782.
2.1.1.2 Đặc điểm hình thái của Neoascris vitulorum.
Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [9]; Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999)
[3], giun tròn Neoascaris vitulorum có thân màu vàng nhạt, đầu có ba lá môi, rìa
của những môi này có răng cưa, thực quản dài 3 - 4,5 mm, chỗ nối tiếp với ruột
phình thành dạ dày nhỏ, vòng thần kinh và lỗ bài tiết ở ngang nhau phần đầu.
+ Giun đực không có cánh đuôi, dài 13 - 15 cm, rộng nhất 0,35 cm, đuôi dài
0,21 - 0,46 mm, thon tròn, trước và sau hậu môn ở phía bụng có 20 - 27 gai, có một
đôi gai giao hợp dài 0,95 - 1,20 mm.
4

+ Giun cái dài 19 - 23 cm, chỗ rộng nhất là 0,5 cm, âm hộ ở khoảng 1/8

trƣớc thân, đuôi hình nón dài 0,37 - 0,42 mm, đuôi có nhiều gai bao phủ. Trứng
giun hơi tròn, có vỏ với.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [3]. Bệnh giun đũa rất phổ biến gây
thiệt hại nhiều ở gia súc non giai đoạn bú sữa, đặc biệt từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi.
+ Giun đũa bê, nghé có màu vàng óng hình ống 2 đầu hơi nhọn có 3 môi bao
quanh miệng( một môi phía lưng, hai môi phía bụng). Trên rìa môi có một hàm răng
cửa rất rõ. Giun đực dài từ 13 đến 15cm, rộng nhất là 0,35cm, đuôi dài 0,21 -
0,46mm thon tròn. Giun cái dài 19 đến 23cm đường kính 0,5cm, đuôi thẳng.
+ Giun đực có hai gai giao hợp dài bằng nhau 0,95mm và không có túi giao
hợp, trứng giun đũa hình bầu dục, hơi ngắn, kích thước 0,08 - 0,09mm x 0,7 -
0,75mm vỏ dày gồm 4 lớp, lớp ngoài là protit, màu vàng cánh gián nhấp nhô.
Theo những nghiên cứu của Taira và Fujita (1991) [27] từ năm 1982 - 1988,
về giun tròn ở hai huyện Kyushu và Okinawa, Nhật bản. Hai tác giả đã nghiên cứu
7 giun đũa đực và 21 giun đũa cái về hình thái học, cho thấy độ dài trung bình của
giun đực là 15,64cm ( 14,0 - 18,0cm), giun cái 25,75cm ( 16,5 - 34,0cm). Thân
trắng đục và mềm. Trứng giun dài 81,6µm và rộng 71,8µm, bề mặt vỏ trứng trơn
nhẵn, không nhăn nheo.
Theo mô tả của Urquhart G.M. và cs (1996) [28] thì giun đũa T.viturlorum
là ký sinh trùng đường ruột lớn nhất của ở bê nghé, giun cái dài có thể đến 30cm.
Giun đũa có thân dày, màu hơi hồng khi còn sống, và lớp biểu bì khá trong suốt nên
có thể nhìn thấy được các cơ quan nội tạng. Trứng giun đũa có một lớp vỏ dày và
trong suốt.



5






Hình 2.1: Cấu tạo giun đũa bê, nghe Neoascaris vitulorum.
( theo MOZGOVOI, DAVTIAN).
a) Miệng: 1- Đỉnh đầu; 2- Môi phía lưng;
3- Môi phía cạnh giáp bụng.
b) Đầu, đuôi: 1- Đoạn đầu; 2- Gai giao hợp;
3- Đoạn đuôi con cái( phía cạnh).
c) 1- Đoạn thân trước; 2.3- Trứng.

6

2.1.1.3 Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum.
Giun đũa bê, nghé có tên là Neoascaris vitulorum thuộc họ Anisakidae, phát
triển trực tiếp không qua ký chủ trung gian, giun trưởng thành sống trong ruột non
của bê, nghé giun đẻ trứng theo phân ra ngoài phát triển phôi thai trong trứng. Sau
đó lại vào cơ thể bê, nghé và phát triển qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn ngoài môi trường: Giun cái trưởng thành đẻ trứng, trứng theo
phân ra ngoài ( trứng có phôi không phân chia) gặp điều kiện ngoại cảnh thích hợp
như ( nhiệt độ, độ ẩm, oxy…). Phôi bắt đầu phân chia và phát triển thành trứng có
sức miễn cảm ( trứng có ấu trùng). Theo dõi quá trình hình thành phôi thai ta thấy
quá trình phát triển của trứng ngoài môi trường, đến giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc
vào điều kiện nhiệt độ.
Ở nhiệt độ từ 15
o
C đến 17
o
C quá trình cần 38 ngày
Ở nhiệt độ từ 18
o
C đến 20

o
C quá trình cần 20 ngày
Ở nhiệt độ từ 21
o
C đến 25
o
C quá trình cần 10 đến 12 ngày
Ở nhiệt độ từ 28
o
C đến 30
o
C quá trình cần 7 ngày
Ở nhiệt độ từ 31
o
C đến 32
o
C quá trình cần 6 ngày
Ở nhiệt độ cao hơn 32
o
C trứng không phát triển.
Qua thực nghiệm trứng bị phân hủy ở nhiệt độ cao hay dưới tác dụng của các
chất sát trùng. Còn ở điều kiện khô hanh thì trứng phát triển kém và có khả năng bị
tiêu diệt, khi trứng phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm ( trứng có ấu trùng) nó có
khả năng sống ở nhiệt độ từ 0
o
C đến 62
o
C. Ở điều kiện ngoại cảnh thích hợp, nó có
thể tồn tại 1 năm. Trứng có sức cảm nhiễm bị phân hủy dưới tác dụng của nước sôi.
+ Giai đoạn trong cơ thể: Bệnh giun đũa bê, nghé có 2 hình thức gây nhiễm

đó là hình thức nhiễm qua bào thai và nhiễm trực tiếp nhưng chủ yếu nhiễm qua bào
thai.
Sau khi trứng giun đũa có sức cảm nhiễm, nhiễm vào cơ thể trâu, bò me do
7

ăn phải, dưới tác dụng của dịch vị và ruột non làm tăng sự phát triển của trứng. Vỏ
trứng bị phân hủy và ấu trung thoát ra ngoài ( nếu ở lâu trong môi trường dịch vị ấu
trùng sẽ bị chết) di chuyển xuống ruột non và sau đó chui qua thành ruột vào các
mạch máu tới gan, tim và theo vòng tuần hoàn lên phổi. Nếu ở bê, nghé ấu trùng sẽ
từ phổi qua khí quản về yết hầu rồi trở lại đường tiêu hóa. Đến ruột non ấu trung
qua nhiều bến đổi phát triển thành giun trưởng thành. Thời gian từ khi bê, nghé nuốt
phải trứng giun có sức cảm nhiễm đến khi phát triển thành giun trưởng thành ít nhất
là 43 ngày.
Đối với gia súc lớn ấu trùng tự phá vỡ các mao mạch và phế nang phổi sau
đó theo tĩnh mạch về tim trái và theo vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể. Phần lớn
các ấu trùng đến các mô và phủ tạng như: Cơ, thận, gan, não ở đó chúng đóng kén
và tồn tại 5 đến 6 tháng.
Trường hợp trâu, bò cái nhiễm phải trứng trong thời gian có chửa thì ấu
trùng có thể đi qua hệ thống tuần hoàn của nhau thai vào bào thai cư trú trong gan.
Tại đây ấu trùng sống không biến đổi chỉ sau khi đẻ ấu trùng mới tiếp tục biến đổi
và ấu trùng bắt đầu di hành từ gan lên phổi qua khí quản, hầu rồi quay trở lại ruột
non, tại đây giun phát triển lớn lên thành giun trưởng thành đẻ trứng, tuổi thọ của
giun trong cơ thể bê, nghé khoảng từ 2 đến 3 tháng, khi trứng giun vào cơ thể bò
không có chửa chúng theo tuần hoàn đến đóng kén ở các cơ quan và thời gian ấu
trùng nằm trong kén khoảng 5 đến 6 tháng.
Nếu con vật không có chửa thì kén đóng tự mất đi. Còn con vật có chửa thì
ấu trùng trong tuần hoàn nhau thai và bào thai, cư trú ở gan của bào thai. Như vậy
quá trình phát triển của giun đũa bê, nghé cần 2 giai đoạn là giai đoạn ngoài môi
trường và giai đoạn trong cơ thể. Nếu thiếu một trong hai giai đoạn này thì quá trình
phát triển của giun không thực hiện được.

Vichitr Sukhapesna (1982) [29] đã nghiên cứu 10 trâu bò mẹ nhiễm
Strongyloides papillosus và Neoascaris vitulorum cùng với bê nghé kể từ khi bê
nghé được sinh ra. Tác giả cho rằng trâu bò mẹ là nơi chứa mầm bệnh chính làm
8

cho bê nghé con bị nhiễm S.papillosus và N.vitulorum. Bê nghé đã bị nhiễm
S.papillosus qua bú sữa từ trâu bò mẹ, và nhiễm N.vitulorum qua nhau thai.

N.vitulorum
Trưởng thành
( ruột non bê, nghé)









Hình 2.2 Sơ đồ vòng đời của Neoascaris vitulorum.
2.1.2 Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé
Trứng giun có sức đề kháng rất cao do có 4 lớp vỏ dày. Ở điều kiện tự nhiên
giun sống được 3 đến 4 năm, giun có sức đề kháng mạnh với một số chất hóa học
như focmon 2%, creolin 3%, H
2
SO
4
1%, NAOH 2%. Ở nhiệt độ 43
o

C đến 50
o
C thì
trứng chết trong nửa giờ, nước nóng 60
o
C diệt trong 5 phút, nếu nước ở 70
o
C diệt
trong 1 đến 10 giây. Vì vậy ta dùng phương pháp ủ phân nhiệt sinh học để diệt tận
gốc trứng giun đũa.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1993) [18] cho thấy bệnh thường xuất hiện ở tất cả
các vùng miền như: Trung du đồng bằng miền núi, nhưng phổ biến nhất là miền
núi.
Nước ta trâu thường đẻ vào tháng 11, tháng 12 và tháng 1 bệnh thường phát
ra sau 1 đến 2 tháng, trứng giun có sức đề kháng mạnh trong điều kiện thời tiết khô
ráo, lạnh dưới 0
o
C và nóng trên 42
o
C tuy trứng ngừng phát triển không nở thành ấu
Theo phân
Tr
ứng

Trứng chứa ấu trùng có sức
gây b
ệnh

T
o

, A
o
, AS
Tim

NM ruột
Gan
Máu

Ph
ổi

Ấu tr
ùng

Bê,
nghé
nuốt
9

trùng được nhưng khi đã thành trứng có sức gây bệnh thì ánh nắng mặt trời chiếu
trực tiếp thì mới diệt được trứng.
Nước ta là một nước nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho từng trứng phát triển,
dân đa số vẫn chăn thả tự do bê, nghé theo mẹ đi ăn, công tác vệ sinh chuồng trại
không được quan tâm: ẩm ướt, lầy lội… Do đó bê, nghe thường thải trứng giun đũa
ra ngoài hoặc ngay trong chuồng trại tạo điều kiện tiếp xúc cho bê, nghé khác nuốt
phải khi uống nước và khi ăn với trứng giun đũa có khả năng cảm nhiễm vào cơ thể.
2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé
2.1.3.1 Cơ chế sinh bênh.
Khi bê nghé nuốt phải trứng giun đũa có sức gây bệnh, sau 43 ngày có thể

thấy giun đũa trưởng thành ở ruột non bê nghé. Trong thời kỳ ấu trùng giun đũa di
hành đến một số khí quan như phổi, gan. Khi giun trưởng thành ở ruột non số lượng
nhiều, vít chặt làm tắc ruột non, có khi làm thủng ruột hoặc chui vào ống dẫn mật,
gan.
Giun còn tiết chất độc làm cho bê nghé bị trúng độc, gây ỉa chảy, gầy sút
nhanh. Giun lấy chất dinh dưỡng làm bê nghé gầy yếu (Phạm Văn Khuê và cs,
(1996) [2]) Giun đũa Neoascaris vitulorum cũng như các loài giun sán khác, ngoài
tác động chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ, còn gây tổn thương niêm mạc
ruột, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có trong đường tiêu hoá (E.coli, Salmonella,
Proteus ) xâm nhập gây rối loạn quá trình phân tiết, viêm ruột và tiêu chảy cấp tính
hoặc mãn tính.
Ngoài ra, giun đũa còn gây viêm ruột cata, một số ít bị biến đổi hoại tử ở gan.
Giun ở trong ống dẫn mật gây viêm có mủ, viêm do tổn thương ở phổi cũng được
phát hiện. Gia súc non mắc bệnh giun đũa bị viêm ruột thứ phát có thể chết đến 80%.
Đặc điểm chủ yếu của bệnh là gây tiêu chảy song không liên tục, có sự xen kẽ
giữa tiêu chảy và bình thường, cơ thể thiếu máu, da nhợt nhạt, bê nghé có biểu hiện
nôn từng cơn, kém ăn, thể trạng sa sút. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời
bê nghé chết rất nhanh.
i

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii


DANH MỤC CÁC HÌNH viii

Phần I 1

MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2

1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2

1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn 2

1.3.2 Ý nghĩa khoa học 2

Phần II 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3

2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa kí sinh ở bê, nghé 3

2.1.1.1 Vị trí của giun đũa bê, nghé trong hệ thống phân loại động vật 3

2.1.1.2 Đặc điểm hình thái của Neoascris vitulorum. 3

2.1.1.3 Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum. 6


2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 9

11

Theo Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) [12], con vật ăn kém, ỉa
chảy, đôi khi táo bón, chướng hơi, đi lại không yên, đau bụng, ho, co giật. Trường
hợp tự thải giun hay được điều trị thì các triệu chứng sẽ mất đi, ở thể mãn tính bệnh
kéo dài 2 - 3 tháng.
Phạm Xuân Dụ (1971) cho biết, bệnh ỉa chảy ở bê một phần do giun đũa và
bệnh viêm phổi, một phần do giun phổi.
Phan Địch Lân (1986) [8] đã thông báo bê Zê bu mắc bệnh giun đũa ở Nông
trường Phú Mẫn (Hà Sơn Bình) có triệu chứng ỉa chảy, ủ rũ, nằm liệt tại chỗ và có
con chết.
Dương Công Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986) [20], Phạm Sỹ Lăng và cs
(2000) [5] cho biết, bê nghé mắc bệnh thường lù đù, chậm chập, đầu cúi, lưng cong,
bụng to, lông xù lên, khoeo và đuôi dính phân bẩn, phân có mùi tanh khắm, màu
trắng ngà.
Chu Thị Thơm và cs (2006) [19] cho biết về lâm sàng của bệnh giun đũa bê
nghé: bệnh xảy ra phổ biến ở bê nghé từ 11 - 30 ngày tuổi. Bê nghé ủ rũ, lù xù, chậm
chạp đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, thường chết vào ngày thứ 7 - 16. Lúc đầu còn
theo mẹ, khi bệnh nặng nghé bỏ bú, không theo mẹ, nằm một chỗ, thở yếu, đau
bụng, nằm ngửa dãy dụa, đạp chân lên phía trước bụng. Có khi nghe rõ tiếng sôi
bụng. Bê, nghé gấy sút nhanh chóng, da khô, lông dựng, mắt lờ đờ, niêm mạc nhợt
nhạt, mũi khô, hơi thở thối.
Phân màu trắng, mùi rất thối, con vật ỉa chảy nặng, chảy vọt cần câu, phân
dính ở khuỷu chân và xung quanh hậu môn. Có thể xem đây là một triệu chứng điển
hình giúp cho việc chẩn đoán xác định bệnh giun đũa bê nghé.
2.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé
Khi bê còn sống căn cứ vào triệu chứng lâm sàng điển hình như:
+ Dáng đi lù đù, chậm chạm, lưng cong, đuôi cụp, bụng to, lông xù, bỏ ăn,

hơi thở thối.
12

+ Màu phân: Ban đầu lổn nhổn hơi táo, từ màu đen chuyển sang màu vàng
sẫm, đặc sệt, rồi ngả sang màu trắng và lỏng dần, có mùi thối đặc biệt.
- Dẫn liệu dịch tễ học
- Xét nghiệm phân bằng phương pháp phù nổi ( fulleborn)
Đối với bê, nghé đã chết
- Mổ khám: Theo Trịnh Văn Thịnh (1977) [16] thấy có nhiều giun đũa ở ruột
non ( tá tràng) có một số ít giun chuyển lên ống dẫn mật, túi mật, dạ cỏ, dạ múi khế,
có khi giun quấn thành từng búi, làm tắc ruột hay thủng ruột.
2.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh
2.1.5.1 Phòng bệnh
Sử dụng thuốc để phòng bệnh cho bê, nghé: phương pháp tốt nhất là cho bê
nghé uống thuốc phòng trước khi triệu chứng của bệnh thể hiện trên con vật. Thực
chất là dùng thuốc diệt giun ngay từ khi còn nhỏ, số lượng ít. Để có hiệu quả khi sử
dụng thuốc cần chọn thời điểm ấu trùng đã di hành xuống ruột.
Vệ sinh chuồng trại: Cần giữ cho nền chuồng khô ráo, tạo điều kiện cho ánh
sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào chuồng nuôi. Phân phải được thu gom hằng ngày vả
được ủ đúng quy cách để diệt trứng giun.
Vệ sinh thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi.
Vệ sinh bãi chăn: Thu gom phân ủ theo phương pháp nhiệt sinh vật học.
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho những bê, nghé mắc bệnh.
2.1.5.2 Điều trị
Đối với bệnh giun đũa bê, nghé người ta thường dùng nhiều loại thuốc khác
nhau. Theo tác giả Nguyễn Phước Tương (1984 - 1994) [22] sử dụng nhiều loại
thuốc và cho kết quả khác nhau. Hiện nay trên thị trường có bán nhiều loại thuốc khi
sử dụng có tác dụng rất cao và không ngộ độc như: Bivermectin 1%, Lavavet,
Dectomax.
- Đối với Bivermectin 1% dùng 0,2mg/ kg TT, tiêm dưới da.

13

- Đối với Lavavet dùng 7,5mg/ kg TT, tiêm bắp.
- Đối với Dectomax dùng 0,02mg/ kg TT, tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
Theo Cao Tuyết Lan (1996) [4] dung Mebenvet liều 120mg/ kg TT tẩy cho
nghé nhiễm giun đũa thị xã Lai Châu có hiệu quả tốt.
Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [2] đã thử nghiệm ở Mê Linh, Phong
Châu ( Vĩnh Phú), Kim Bảng ( Nam Hà), Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn
(Hà Nội) dùng Benzimidazole liều 7,6 - 9 mg/kg TT, tẩy cho 73 bê nhiễm
Neoascaris vitulorum, kết quả đạt 100%.
Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2000) [5] cho biết, dùng các loại hoá
dược như Piperazin 0,3 - 0,5g/kg TT, Tetramizole 10mg/kg TT, Mebenvet
0,5g/kgTT và một số hoá dược khác để tẩy trừ Neoascaris vitulorum cho kết quả
rất tốt, bê nghé khỏi bệnh phân trắng.
Chu Thị Thơm và cs (2006) [19] đã đữa ra các phác đồ sau: Dùng Piperazin
0,5 g/kg TT trộn lẫn với thức ăn hay hoà vào nước cho uống, tẩy vào buổi sáng;
Phenolthiazin 0,5g/kg TT uống 2 lần trong ngày, uống 2 ngày liền; Tetramisol 10 -
15 mg/kg TT, cho uống sau khi bê nghé đã bú hoặc ăn. Ngoài ra tác giả còn đưa ra
một số loại thuốc nam có tác dụng tẩy giun đũa như:
- Vỏ xoan: cạo bỏ lớp vỏ nâu, sao vàng tán nhỏ thành bột. Cho gia súc uống
3- 5g liên tục 3 buổi sáng. Hoặc có thể săc lấy nước, cô đặc, cho uống vào lúc sáng
sớm trước khi cho ăn với liều lượng 30 - 50ml.
- Hạt cau: Nghiền nhỏ 4g hạt cau, sắc lấy nước cho gia súc uống. Hoặc
nghiền nhỏ, rang khô đem trộn thức ăn, cho ăn vào buổi sáng.
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Bệnh giun đũa bê nghé rất phổ biến trong chăn nuôi, ở nước ta bệnh này rất
nguy hiểm với bê nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi. Vì thế ở nước ta đã có rất nhiều

×