Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đặc điểm sinh học hai loài ốc Nhồi phổ biển ở Việt Nam, Trần Ngọc Chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 29 trang )

Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
HAI LOÀI ỐC NHỒI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM VÀ
CÁC NGHIÊN CỨU CẠNH TRANH SINH TRƯỞNG
GIỮA CÁC LOÀI ỐC
BÁO CÁO MÔN THUYẾT TRÌNH
Cán bộ hướng dẫn
TS. Hà Phước Hùng
TS. Trần Đắc Định
Học viên thực hiện
Trần Ngọc Chinh
MSHV: M000605
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Giới thiệu
2. Đặc điểm sinh học của ốc bươu đồng và
ốc bươu vàng – điểm giống và khác nhau
3. Tác hại của ốc bươu vàng
4. Các nghiên cứu về quan hệ cạnh tranh trong
và giữa các quần thể ốc
Tài liệu tham khảo
GIỚI THIỆU
Là loài có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao.
Ốc bươu đồng (Pila polita) là 1 trong 3 loài ốc bản địa thuộc
họ Ốc Nhồi (Ampullariidae) ở Việt Nam.
Nguồn lợi có dấu hiệu suy giảm do khai thác quá mức, ô
nhiễm môi trường và sự xâm lấn của ốc bươu vàng.
Ốc bươu vàng được đưa vào Danh mục loài ngoại lai xâm hại
ở Việt Nam và “100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm
nhất trên thế giới”.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG


Vị trí phân loại
Bộ: Architaenioglossa
Họ Ốc Nhồi: Ampullariidae
Loài Ốc bươu đồng:
Pila polita
Giống: Pila
Ngành Thân mềm: Mollusca
Lớp Chân bụng: Gastropoda
Phân lớp Mang trước: Prosobranchia
Giống: Pomacea
Loài Ốc bươu vàng:
Pomacea canaliculata
(theo Barnes et al., 1993)
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Vị trí phân loại
Ở Việt Nam, họ Ampullariidae có 2 giống (Pila và Pomacea), 5 loài.
2 loài thuộc giống Pomacea di nhập vào Việt Nam những 1980.
Họ Ampullariidae có 10 giống và 120 loài.
+ Giống Pila có số lượng loài lớn thứ 2 (~ 30 loài).
+ Giống Pomacea có số lượng loài lớn nhất ( ~ 50 loài).
Ốc bươu đồng cùng họ với ốc bươu vàng  giống nhau về
một vài đặc điểm sinh học.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Đặc điểm hình thái cấu tạo
Chiều rộng vỏ
Chiều
cao
vỏ

Pomacea canaliculata
H = 52 mm, W = 47 mm
H = 50 – 87 mm
W = 32 – 67 mm
Pila polita
Vỏ bóng, miệng hẹp,
lỗ rốn dạng khe hẹp
hoặc không rõ
Vỏ không bóng,
miệng rộng, lỗ rốn
rộng và sâu
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Đặc điểm hình thái cấu tạo
/>Cấu tạo nội quan của ốc nhồi
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Cấu tạo nội quan của ốc nhồi
Phần đầu
-
1 đôi siphon ở hai bên thùy miệng: ống bên trái lớn
hơn có chức năng hút nước, ống bên phải thải nước.
-
Miệng có 2 dãy răng kitin và lưỡi gai.
Phần thân
-
Cơ quan cảm giác: 2 đôi râu, 1 đôi gắn với mấu lồi
miệng, 1 đôi gốc có 2 mắt đính trên 2 cuống ngắn.
-
Hệ tuần hoàn hở. Máu không màu.

-
Hệ hô hấp có phổi và mang.
-
Hệ sinh dục: Cơ quan sinhh dục ở bên phải màng áo,
có sự khác biệt về hình thái giữa đực và cái
Chân có mang nắp vỏ.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Phân bố và môi trường sống
Phân bố của ốc bươu vàng
Pomacea canaliculata
Phân bố của giống Pila
Sống ở vùng nước chảy chậm (< 50 cm/giây), sâu 0.3 – 1.7 m,
nhiều thực vật thủy sinh, nồng độ DO thấp.
là 2 loài ốc nước ngọt: OBĐ sống vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới; OBV sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Có thể sống ở trên cạn.
OBV phân bố rộng hơn  thích nghi với môi trường tốt hơn.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Đặc điểm dinh dưỡng
OBV lấy thức ăn trong nước
le snail.net
Ăn tạp thiên về thực vật.
Ốc ăn mùn bã hữu cơ
Ốc ăn rêu, tảo phát triển
trên nền đáy.
Ốc ăn rau
Ốc ăn rau
Cơ quan cảm giác hóa học osphradi phát hiện thức ăn từ

những tín hiệu hóa học trong nước.
Nạo thức ăn bằng lưỡi bào.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Đặc điểm dinh dưỡng
Vallisnaria
Hydrilla
Ceratophyllum
Zannichellia
Potamogeton
Myriophyllum
Họ ốc Nhồi có khả năng ăn nhiều loài thực vật
thủy sinh.
Khi thức ăn khan hiếm, OBV có thể ăn thịt loài
ốc khác và trứng của chúng  khả năng cạnh
tranh thức ăn mạnh hơn so với những loài ốc
cùng họ.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Tập tính sống và sinh trưởng
Tăng trưởng phụ thuộc mùa, thức ăn, nhiệt độ, mật độ, mức độ
cạnh tranh, sự duy trì nguồn nước…
Mùa khô/đông: ốc đóng nắp, vùi bùn một phần cơ thể hay hoàn
toàn. Trao đổi chất giảm, hô hấp bằng phổi.
Thời gian sống trung bình 3 – 4 năm.
Làm cơ thể nổi trong nước bằng cách giữ không khí trong xoang
màng áo  đặc tính đặc biệt của các loài thuộc họ ốc Nhồi.
OBĐ OBV
Thời gian trứng nở < 14 ngày 7 – 37 ngày
Thời gian từ lúc mới

nở đến thành thục
6 – 10
tháng
< 1 năm, trung
bình 3 – 4 tháng
Thời gian trứng nở và ốc thành thục thay đổi theo loài và
điều kiện môi trường.
Ốc mới nở có hình dạng giống ốc trưởng thành và ăn thức
ăn ngoài.
Vòng đời họ ốc Nhồi.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Tập tính sống và sinh trưởng
- OBV: tỷ lệ chết cao ở >32
o
C; tồn tại 15 - 20 ngày ở 0
o
C,
2 ngày ở -3
o
C, 6 giờ ở -6
o
C.
- Pila virens và Pila globosa chết sau 2 ngày ở 40
o
C; 4
ngày ở 20
o
C, chết trong 1 ngày ở 10
o

C.
Ngưỡng nhiệt độ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Tập tính sống và sinh trưởng
Trong điều kiện bất lợi có sự thay đổi giới tính, ốc đực
chuyển thành ốc cái.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Sinh sản
Họ Ốc nhồi phân tính, thụ tinh trong, đẻ trứng. Mùa vụ sinh sản
quanh năm, phụ thuộc vào nhiệt độ và lượng mưa.
Trứng có lớp vỏ canxi, kết dính với nhau và với giá thể nhờ
chất keo nhầy.
Màu sắc trứng thay đổi từ lúc mới đẻ đến lúc nở.
Trứng đặt ở vị trí cao hơn mực nước.
Ốc bắt cặp vào mọi thời điểm trong ngày, 10-18 giờ và 3 lần/tuần.
Ốc cái có khả năng giữ tinh trùng trong vài tháng.
Sau khi bắt cặp 1 giờ, ốc đẻ trứng, vào sáng sớm hay chiều tối.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG
Sinh sản
Trứng mới đẻ màu trắng sáng, trắng đục (>2 ngày),
vàng xám (>5 ngày) và xám đen (>11 ngày đến lúc nở).
Trứng OBĐ
Pila polita
Đẻ trứng ở các hốc đất đá có thực vật thủy sinh.
Đào hố đẻ trứng (đường kính hố 7 – 9 cm, sâu 5 – 8
cm).
Trung bình 4.375 trứng/con/năm, 70 - 200 trứng/ổ, ~ 22

ổ. Đường kính trứng 2 – 2.5 mm.
Trứng OBV
Pomacea canaliculata
Đẻ trứng trên giá thể. Không đào hố.
Trứng mới đẻ màu hồng sậm, màu nhạt dần đến lúc nở.
Vỏ đắng hoặc có độc
Trung bình 1.316 – 10.869 trứng/con/năm, 92 – 592
trứng/ổ, 8 – 57 ổ. Đường kính trứng 3 – 5 mm.
Con cái nắp vỏ lõm, con đực nắp vỏ lồi.
TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG
OBV di nhập vào Châu Á và Bắc Mỹ những năm 80, 90 của thế kỉ
20 để làm thực phẩm, làm thức ăn cho nuôi thủy sản và làm cảnh.
Bản đồ thời gian di nhập và gây hại của ốc bươu vàng ở Châu Á.
(Nguồn: />OBV trở thành loài gây hại khi thoát ra môi trường tự nhiên.
+ Giảm đa dạng sinh học vùng đất ngập nước.
+ Thay đổi cấu trúc hệ động thực vật thủy sinh ở vùng đất ngập nước.
+ Suy giảm quần thể các loài động vật đáy bản địa.
+ Thay đổi chất lượng nước và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
Đối với hệ sinh thái
TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG
TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG
+ Giảm năng suất của ngành nông
nghiệp.
Đối với nền kinh tế - xã hội
+ Tăng chi phí sản xuất, giảm thu nhập
của nông dân.
+ Ảnh hưởng tiêu cực đến du lịch.
Nguồn: />Ruộng lúa ở Philippin
bị OBV phá hại.
Ruộng khoai môn ở Hawaii bị OBV phá hại

Thiệt hại năng suất lúa hàng năm ở Philippin, Thái Lan và Việt
Nam ước tính là 806 – 2,138 triệu USD (Le T. P. Nghiem et al., 2013).
TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG
Từ 1989 – 2006, bang Hawaii (Mỹ) đã chi 380,000 USD để diệt
OBV. Sản lượng khoai môn bị mất là 18 – 25%/năm (Levin, 2006).
Mật độ các loài thực vật thủy sinh vĩ mô Ludwigia adscendens và
Salvinia cucullata (Viêng Chăn, Lào); Hydrilla verticillata và
Potamogeton crispus (Guangxi, Trung Quốc) giảm sau khi OBV xuất
hiện (Carlsson and Brönmark, 2006; Wang and Pei, 2012).
Khi mật độ OBV > 2 con/m
2
, sinh khối thực vật thủy sinh giảm và
nồng độ N, P tăng, thực vật phù du phát triển (Carlsson et al., 2004).
OBV làm giảm mật độ ốc Pomacea haustrum ở Florida (Mỹ), ốc
Pila ở Philippin (Morrison and Hay, 2011; Sinohin and Cuaterno, 2003).
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH
TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC
Nguyên nhân: các cá thể sử dụng chung một nguồn tài nguyên
như nước, thức ăn, môi trường sống…
Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ tiêu biểu giữa các sinh vật.
Kết quả: loài yếu hơn hoặc phải thay đổi tập tính, đặc điểm sinh
học để thích nghi hoặc sẽ bị loại trừ khỏi vùng.
Ý nghĩa:
Đối với loài  tăng khả năng thích nghi với môi trường sống.
Đối với hệ sinh thái  là nhân tố quyết định cấu trúc và sự
phát triển của hệ, là động lực cho tiến hóa, nhưng cũng có thể
là nguyên nhân đe dọa đa dạng sinh học trong hệ.
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH
TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC
2 dạng chủ yếu của quan hệ cạnh tranh:

+ Cạnh tranh cùng loài (intraspecific).
+ Cạnh tranh khác loài (interspecific).
Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh:
+ Sự tương đồng về đặc điểm sinh học của các cá thể.
+ Sự phong phú của nguồn tài nguyên cùng sử dụng chung
trong hệ.
+ Mật độ sinh vật trong hệ.
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH
TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC
Cạnh tranh cùng loài
Ốc tăng trưởng nhanh hơn khi được nuôi ở mật độ thấp hơn.
Loài Thời
gian
nuôi
Địa
điểm
nuôi
Mật độ Chỉ tiêu Tác giả
và ghi chú
Tăng
trưởng (*)
Tỷ lệ sống
(%)
Pila
polita
120
ngày
Nghệ
An, VN
100 (con/m

2
) 2,44

(%/ngày)
78 Nguyễn Thị Diệu Linh,
2011. Chỉ tiêu (*): tốc
độ tăng trưởng tương
đối về khối lượng.
150 (con/m
2
) 2,39

(%/ngày)
72.89
Physa
gyrina
1 năm Indiana
, Mỹ
50 (con/bể) 14,83 mm Brown, 1982. Chỉ tiêu
(*): Chiều dài vỏ trung
bình khi kết thúc thí
nghiệm. 3 m
2
/bể.
100 (con/bể) 14,35 mm
Lymnaea
elodes
50 (con/bể) 26,85 mm
100 (con/bể) 26,38 mm
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC
Mật độ nuôi ảnh hưởng lên tăng trưởng và sức sinh sản của OBV
(p < 0,05) nhưng không ảnh hưởng lên tỷ lệ sống. Ốc cái ở mật
độ nuôi là 8 và 16: đẻ > 3000 trứng/cá thể, ở mật độ nuôi 128: đẻ
414 trứng/cá thể (Tanaka et al., 1999).
Dù dư thức ăn, nhưng OBV vẫn tăng trưởng chậm hơn ở mật độ
nuôi cao hơn (Cazzaniga and Estebenet, 1988; Lacanilao, 1988
và 1990 trích dẫn bởi Ito, 2003).
Cạnh tranh cùng loài
Cạnh tranh khác loài
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG
VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC
Cạnh tranh khác loài:
Loài Thời
gian
tn
Địa điểm
nuôi
Mật độ (*) Tốc độ tăng
trưởng/
Tiêu thụ thức ăn
Tác giả
và ghi chú
Pila
ampulla-
cea
5
tháng
Bangkok,
Thái Lan

100% P.
ampullacea
1.33 ± 0.42
g/tháng*
Sumpan and
Chaichana, 2013. (*)
tốc độ tăng trưởng tuyệt
đối về khối lượng.
+ Pormacea
canaliculata tỷ lệ
1:1
0.69 ± 0.10
g/tháng
Physa
gyrina
1 năm Indiana,
Mỹ
100 con/bể 14,35 mm** Brown, 1982. (*) 3
m
2
/bể. Chỉ tiêu (**):
Chiều dài vỏ trung bình
khi kết thúc thí nghiệm.
50 P. gyrina + 50
Lymnaea elodes
con/bể
14,2 mm
Helisoma
trivolvis
90

phút
Wisconsin
, Mỹ
1 con/bể 1.5 mm
2
/phút*** Sura and Mahon, 2011.
Thức ăn là tảo phát
triển trên miếng gạch
có diện tích 7.5x7.5 cm.
(***): tốc độ tiêu thụ
thức ăn.
+ 1
Cipangopaludina
chinensis
2.4167 mm
2
/phút
+ 5 C. chinensis 0.9167 mm
2
/phút

×