Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.59 MB, 67 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
Bài - Tiết: 0 1
Tuần dạy: 01
Ngày dạy: 18/8/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: làm quen với kiến thức đòa lí.
- HS hiểu: Môn đòa lí giúp các em có những kiến thức về Trái Đất - môi trường sống. Hiểu
được thiên nhiên.
1.2. Kó năng:
- HS thực hiện được: Kó năng quan sát bản đồ.
- HS thực hiện thành thạo: Kó năng quan sát bản đồ.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: HS cần có thái độ đúng đắn trong học tập
- Tính cách:Yêu thích bộ môn
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nội dung của môn Đòa lí 6.
- Cần học như thế nào.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giaó viên: Một số tài liệu có liên quan.
3.2. Học sinh: Chuẩn bò bài, SGK .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:Kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng: (Không)
4.3. Tiến trình bài học::
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
 Hoạt động 1: Vào bài. (2’)
- Ở tiểu học các em đã làm quen với kiến thức đòa lí
nhưng lớp 6 đòa lí sẽ là môn học riêng.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội dung của môn
Đ


ia lí ở
lớp 6: (27’)
 Mục tiêu: HS cần nắm một cách tổng quát về bộ môn
Đòa lí lớp 6.
- Trái đất - môi trường sống của con người với các
điểm riêng về vò trí trongvũ trụ, hình dáng, kích thước
đã sinh ra trên Trái Đất trong cuộc sống hàng ngày.
1. Nội dung của môn Đòa lí ở lớp
6:
1
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
? Đó là những hiện tượng gì?
- Mây mưa, sấm chớp, bão, gió…
? Vậy môn đòa lí 6 còn đề cập đến vấn đề gì?
- Môn đòa lí 6 còn cung cấp kiến thức trong việc hình
thành và rèn luyện cho các em những kỉ năng vẽ bản
đồ thu thập, phân tích,xử lí, giải quyết. Ngoài ra, chúng
còn làm cho vốn hiểu biết của các em trong thời đại
hiện nay thêm phong phú.
 Hoạt động 3: Cần học môn đòa lí như thế nào:
(18’)
 Mục tiêu: HS cần nắm được cách học tập môn Đòa lí.
? Sự vật và hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra
trước mắt chúng ta?
? Vì vậy học môn đòa để làm gì?
- Biết được các sự vật hiện tượng đòa lí.
? Muốn biết được các hiện tượng sự vật xảy ra ta làm
như thế nào?
- Quan sát tranh ảnh hình vẽ nhất là trên bản đồ.
=> SGK đòa lí 6 thể hiện cả kênh chữ và kênh hình. Do

đó là phải khai thác kiến thức cả 2 kênh.
? Để học tốt môn đòa lí 6 em phải làm như thế nào
- Các thành phần tự nhiên cấu tạo
nên Trái Đất đó là đất, đá, không
khí, nước, sinh vật.
- Bản đồ là một phần của chương
trình môn học.
2. Cần học môn đòa lí như thế
nào:
- Liên hệ những điều đã học với
thực tế, quan sát những sự vật và
hiện tượng đòa lí xảy ra xung
quanh mình.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
? Học môn đòa lí 6 giúp em hiểu biết những vấn đề gì?
- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất đó là đất, đá, không khí, nước, sinh vật.
5.2. Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Về xem lại bài.

Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bò: Vò trí hình dạng kích thước của Trái đất.
- Tìm hiểu: Các hệ mặt Trời và các hành tinh.
6. PHỤ LỤC: Không
2
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
Chương 1:
 Mục tiêu chương:
1. Kiến thức:

- HS biết: được kiến thức phổ thông, cơ bản về: Trái đất, các thành phần tự nhiên của trái
đất và mối quan hệ giữa các thành phần đó.
- HS hiểu: Trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản về: Trái đất: Trái đất trong hệ
mặt trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt trái đất trên bản đồ; các chuyển động
của trái đất và hệ quả; cấu tạo của trái đất. Các thành phần tự nhiên của trái đất (đòa hình,
lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất và lớp vỏ sinh vật) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật đòa lý trên hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản.
- Tính toán.
- Thu thập, trình bày các thông tin đòa lý.
- Vận dụng kiến thức để giải thích sự vật, hiện tượng đòa lý ở mức độ đơn giản.
- KNS: Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân.
3. Thái độ:
- Yêu quý trái đất - môi trường sống của con ngươi, có ý thức bảo vệ các thành phần tự
nhiên của môi trường.
- Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở đòa phương
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng.

3
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
Bài 1 - Tiết 02
Tuần dạy: 02
Ngày dạy: 25/08/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Vò trí của Trái Đất trong hệ mặt trời (theo thứ tự xa dần mặt trời).
- Học sinh hiểu: Trình bày được hình dạng, kích thước của Trái Đất, khái niệm kinh tuyến,
vó tuyến trong đó có kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và ý nghóa của hệ thống hệ thống kinh
tuyến, vó tuyến. Xác đònh được kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc bán cầu Bắc và Bán cầu Nam

trên quả đòa cầu hoăc trên bản đồ.
1.2. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: Cách xác đònh kinh tuyến góc, vó tuyến góc trên bản đồ.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách xác đònh kinh tuyến góc, vó tuyến góc trên bản đồ.
- Các kó năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Học tập đúng đắn, yêu thích bộ môn.
- Tính cách: Cần có tinh thần học tập đúng đắn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Hình dạng , kích thước của Trái Đất và các hệ thống kinh, vó tuyến.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: - Quả đòa cầu.
3.2.Học sinh: Tập bản đồ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Hãy nêu tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời?
- Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương (1781), Hải
Vương (1846), Diêm Vương (1930).
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
4
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
 Hoạt động 1: Vào bài. (1’)
- Trái Đất là nơi tồn tại, phát triển xã hội loài người,
con người có ý thức tìm hiểu về Trái Đất từ rất sớm. Để
biết được hình dạng, kích thước của Trái Đất như thế
nào ta cùng nhau tìm hiểu về bài học hôm nay.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vò trí của TĐ trong hệ Mặt

Trời: (18’)
 Mục tiêu: Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời,
hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Quan sát H.1 đọc tên các hành tinh trong hệ Mặt
Trời?
? Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và mấy hành tinh? (8
hành tinh).
? Hãy nêu tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời?
- Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao
Thổ, Thiên Vương (1781), Hải Vương (1846), Diêm
Vương (1930).
 KNS: tư duy.
? Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy, trong các hành tinh xếp
theo thứ tự xa dần Mặt Trời? (thứ 3)
 Lưu ý: Ngày nay, sao Diêm Vương chỉ là một thiên
thạch.
? Ý nghĩa vị trí thứ 3? Nếu trái đất ở vị trí của sao Kim,
sao Hoả thì nó còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ
mặt trời khơng? Tại sao?
- Khơng vì khoảng cách từ trái đất đến mặt trời vừa đủ để
nước tồn tại ở thể lỏng, cần cho sự sống.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình dạng, kích thước của
Trái Đất và các hệ thống kinh , vó tuyến: (27’)
 Mục tiêu: Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến
Đơng, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa
cầu Đơng, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
 KNS: Tư duy.
? Quan sát H2.3 SGK cho biết Trái Đất có hình gì?
- GV: Giới thiệu cho HS về quả đòa cầu.

 Lưu ý: Đừng nhầm hình cầu với hình tròn, vì Trái Đất
1. Vò trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời:
- Trái Đất nằm ở vò trí thứ ba
theo thứ tự xa dần Mặt Trời
2. Hình dạng , kích thước
của Trái Đất và các hệ
thống kinh , vó tuyến:
 Hình dạng:
- Trái Đất có dạng hình cầu.
- Quả đòa cầu là mô hình thu
nhỏ của Trái Đất.
5
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
là một hình khối cầu, khác với hình tròn là một hình
trên mặt phẳng.
 Quan sát H2 SGK:
? Nêu kích thước của Trái Đất?
- GV: Quan sát quả đòa cầu ta thấy rất nhiều các đường
dọc, đường ngang đó là những đường gì? Chúng ta hãy
cùng xem xét ở mục sau.
 Quan sát H3 SGK:
? Các đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt
quả đòa cầu là những đường gì? Độ dài của chúng như
thế nào?
- Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
- GV: Cực Bắc và Cực Nam: Đây là những điểm cố
đònh trên TĐ. Chúng là chỗ tiếp xúc của các đầu trục
tưởng tượng của TĐ với bề mặt của nó. Từ 2 điểm cố
đònh này, người ta vẽ được các đường kinh vó tuyến =>

tạo thành một hệ thống hay một mạng lưới kinh, vó
tuyến, dùng để xác đònh vò trí của mọi đòa diểm trên bề
mặt TĐ.
? Các vòng tròn cắt ngang của quả đòa cầu trong H3
SGK là những đường gì? Độ dài của chúng như thế
nào?
- Đường vó tuyến có độ dài không bằng nhau.
? Trên quả đòa cầu ta có thể vẽû ra bao nhiêu kinh
tuyến, vó tuyến?
- Người ta có thể vẽ được vô vàn kinh tuyến và vó tuyến
trên Trái Đất, nhưng thường thì chỉ vẽ một số đường để
làm mốc. (ví dụ: trên Quả đòc cầu thường chỉ vẽ các
đường kinh vó tuyến cách nhau 20
0
hoặc 30
0
. Trên bản
đồ, các đường kinh tuyến, vó tuyến có thể cách nhau
20
0
, 40
0
hoặc 60
0
. . .
- Cho HS lên xác đònh Qủa đòa cầu.
- Kinh tuyến 0
0
là đường qua đài thiên văn Grin-uýt ở
ngoại ô thành phố Luân Đôn (thủ đô nước Anh).

? Kinh tuyến nằm ở bên phải, trái kinh tuyến gốc là
những kinh tuyến gì?( Đông - Tây )
? Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao
 Kích thước:
- Kích thước của Trái Đất rất lớn
diện tích 510 triệu Km
2
.
 Hệ thống kinh vó tuyến:
- Kinh tuyến: là đường nối liền 2
điểm cực Bắc và cực Nam trên
quả đòa cầu.
- Vó tuyến: là vòng tròn trên bề
mặt Đòa Cầu vuông góc với các
đường kinh tuyến.
- Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến
0
0
.
- Vó tuyến gốc: là vó tuyến 0
0
(chính là đường xích đạo).
- Kinh tuyến Đơng: những kinh
tuyến nằm bên phải kinh tuyến
gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh
tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến
nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến

nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
- Nửa cầu Đơng : nửa cầu nằm bên
phải vòng kinh tuyến 20
0
T và
160
0
Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và
Đại Dương.
- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái
vòng kinh tuyến 20
0
T và 160
0
Đ, trên
6
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
nhiêu độ? (180
0
)
? Thế nào là Vó tuyến gốc?
? Hãy chỉ nữa cầu Bắc, nửa cầu Nam; vó tuyến Bắc, vó
tuyến Nam trên Quả đòa cầu? (hay SGK )
- Vó tuyến Bắc: Là những đường vó tuyến nằm từ Xích
đạo đến cực Bắc (từ 0
0
đến 90
0
B).
- Vó tuyến Nam: Là những đường vó tuyến nằm từ Xích

đạo đến cực Nam (từ 0
0
đến 90
0
N).
- Nửa cầu Đông: Là nửa cầu nằm ở bên phải vòng KT
20
0
Tây và 160
0
Đông, trên đó có các châu (Âu , Á,
Phi, và Đại Dương) .
- Nửa cầu Tây: Là nửa cầu nằm ở bên trái vòng kinh
tuyến 20
0
Tây và 160
0
Đông (Mỹ).
- Kinh tuyến Tây: Là những kinh tuyến nằm ở bên trái
kinh tuyến gốc và kinh tuyến Đông ngược lại.
- KT Đông: Là những KT nằm ở bên phải KT gốc.
- GV: Nếu trên bề mặt Trái Đất, cứ cách 1
0
vẽ 1 kinh
tuyến thì sẽ có tất cả 179 kinh tuyến Đông và 179 kinh
tuyến Tây. Kinh tuyến 180
0
là kinh tuyến chung cho cả
Đông và Tây.
đó có tồn bộ châu Mĩ.

- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa
cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa
cầu tính từ Xích đạo đến cực
Nam.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
 Sơ đồ tư duy
7
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
 Hướng dẫn BT 1 SGK:
- Trên Qủa đòa cầunếu cứ cách 10
0
vẽ 1 kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến; Nếu cách 10
0
vẽ 1 vó tuyến => ở nửa cầu Bắc có 9 vó tuyến Bắc, Ở nửa cầu Nam có 9 vó tuyến Nam.
Đường Xích đạo là vó tuyến chung cho cả 2 nửa cầu.
- Vó tuyến 90
0
ở cực Bắc và vó tuyến 90
0
ở nửa cầu Nam là 2 điểm cực Bắc và cực Nam.
5.2. Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc bài học thêm SGK.
- Về học kỹ bài, hoàn thành bài tập Tập bản đồ, câu 1/SGK.
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
+ Tìm hiểu: Thế nào là bản đồ, tỉ lệ bản đồ là gì?
6. PHỤ LỤC: Không

Bài: 3 - Tiết: 03
Tuần dạy: 03
8
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
Ngày dạy:01/09/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Về kiến thức:
- Học sinh biết: Đònh nghóa đơn giản về tỉ lệ bản đồ. Biết cách tính các khoảng cách thực
tế, dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
- Học sinh hiểu: Tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của hai loại: số tỉ lệ và thước tỉ
lệ.
1.2. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Yêu thích bộ môn.
- Tính cách: Có tinh thần học tập đúng đắn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm bản đồ.
- Ý nghóa của tỉ kệ bản đồ.
- Đo tính các khỏang cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giaó viên: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Phóng to H8 - H9 /SGK.
3.2. Học sinh: tập bản đồ đòa lí, dụng cụ học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
- Điểm danh.
- Kiểm tra tập bản đồ.
4.2. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Quả địa cầu là gì? Là mô hình quả đất thu nhỏ lại.
Câu 2: Kinh tuyến là gì ? Thế nào là kinh tuyến gốc ? Vó tuyến gốc?
Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực nam.
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0
0
.
Vó tuyến gốc là đường xích đạo.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
9
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
 Hoạt động 1: Vào bài (1’).
? Bản đồ là gì? Các nhà Điạ lí đã làm như thế nào để
vẽ được bản đồ? Để hiểu rỏ hơn điều đó ta cùng nhau
đi vào bài học hôm nay.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm bản đồ:( 6’)
 Mục tiêu: HS cần định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- GV treo bản đồ TG hoặc một châu lục lên bảng rồi
yêu cầu HS quan sát, so sánh hình dáng các lục đòa
trên bản đồ với hình vẽ trên quả đòa cầu => bản đồ là
hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc của các châu lục
vẽ trên mặt phẳng của giấy; còn quả đòa cầu là hình
ảnh của thế giới hoặc của các lục đòa cũng thu nhỏ
nhưng được vẽ trên một mặt cong.
? Bản đồ là gì?
? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc học môn
đòa lí ?
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghóa của tỉ kệ bản
đồ: (12’)
 Mục tiêu: HS cần nắm được ý nghóa của tỉ lệ bản

đo.à
- GV cho HS quan sát hai bản đồ thể hiện cùng một
lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H.8 và H.9).
? Thế nào là tỉ lệ bản đồ?
? Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ?
? Bản đồ nào có cũng có tỉ lệ mà tỉ lệ được ghi ở đâu?
- Dưới góc bản đồ
? Hãy cho biết ví dụ về tỉ lệ bản đồ ?
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
 KNS: Tư duy.
? Đọc tỉ lệ ở 2 bản đồ H8 và H9 SGK cho biết: Điểm
giống và khách nhau ?
- Giống: Đều là thành phố Đà Nẵng.
- Khác: Có tỉ lệ khách nhau.
? Tỉ lệ bản đồ có mấy dạng?
- Giải thích các tỉ lệ.
1. Khái niệm bản đồ:
- Bản đồ: là hình vẽ thu nhỏ trên
mặt phẳng của giấy tương đối
chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất.
2. Ý nghóa của tỉ kệ bản đồ:
- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa
khoảng cách trên bản đồ so với
khoảng cách tương ứng trên thực
đòa.
- Ý nghóa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
khoảng cách trên bản đồ đã thu
nhỏ bao nhiêu lần so với kích
thước thực của chúng trên thực tế.

- Tỉ lệ bản đồ thể hiện 2 dạng:
+ Tỉ lệ số.
+ Tỉ lệ thước.
10
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
? Mẫu số có giá trò gì ?
- Là số chỉ khoảng cách trên thực đòa (cùng đơn vò).
? Tử số là số có giá trò gì ?
- Là số chỉ khoảng cách trên bản đồ.
=> Vậy 1cm bản đồ = 1km ngoài thực đòa
- Tỉ lệ số : 1 đoạn = 1cm = 1km hoặc tỉ lệ thước
? Câu hỏi SGK.
? Quan sát bản đồ H.8,.H.9 cho biết.
- H8: 1cm = 7500cm thực đòa
- H9: 1cm = 15000cm thực đòa
? Bản đồ nào lớn hơn và thể hiện chi tiết hơn : H.8
? Mức độ nội dung bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
(Tỉ lệ bản đồ )
? Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ
như thế nào? (Càng cao).
- Phân loại tỉ lệ bản đồ: Lớn , trung bình và nhỏ.
- Tỉ lệ bản đồ qui đònh mức độ khái quát hoá nội dung
thể hiện trên bản đồ. Tỉ lệ bản đồ càng lớn, thì số
lượng các đối tượng đòa lí đưa lên bản đồ càng nhiều.
? Giữa bản đồ có tỉ lệ lớn và bản đồ có tỉ lệ nhỏ thì
bản đồ nào có sai số nhỏ hơn?
- Bản đồ có tỉ lệ lớn bao giờ cũng có sai số nhỏ hơn
bản đồ có tỉ lệ nhỏ. Phần giữa của bản đồ là phần
tương đối chính xác so với thực tế.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc đo tính các khỏang

cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên
bản đồ.(12’)
 Mục tiêu: HS cần biết cách đo tính khoảng cách
trên thực dựa vào tỉ lệ bản đồ.
? Muốn đo khoảng cách trên thực đòa theo đường
chim bay dựa vào tỉ lệ thước phải làm như thế nào?
 Thảo luận nhóm: (4 nhóm - 4’):
 KNS: Làm chủ bản thân, giao tiếp.
- Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách trên thực đòa theo
đường chim bay từ khách sạn Hải Vân  Thu Bồn?
- Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách từ khách sạn Hoà
Bình  Sông Hàn.
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì số
lượng các đối tượng đòa lí đưa lên
bản đồ càng nhiều .
2. Đo tính các khỏang cách thực
đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ
số trên bản đồ.
- Từ khách sạn Hải Vân  Thu
Bồn khoảng 41.250 cm.
- Từ khách sạn Hoà Bình 
Sông Hàn khoảng 30.000 cm.
- Đường Phan Bội Châu (từ Trần
Q Cáp  Lý Tự Trọng26.250
cm.
11
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
- Nhóm 3: Đo và thính chiều dài của đường Phan Bội
Châu (từ Trần Q cáp  Lý Tự Trọng).
- Nhóm 4: Đo và tính chiều dài đường Nguyễn Chí

Thanh (đoạn Lý Thường Kiệt )  Quang Trung.
- Nhận xét : Phân tích và chốt lại kiến thức cho HS:
- Đường Nguyễn Chí Thanh (đoạn
Lý Thường Kiệt )  Quang Trung
khoảng 37.500 cm.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên
thực đòa.
? Cho biết ý nghóa của tỉ lệ bản đồ?
- Ý nghóa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với
kích thước thực của chúng trên thực tế.
? Trong các bản đồ có tỉ lệ số sau đây, bản đồ nào thể hiện các chi tiết rỏ hơn cả?
a. 1: 1.000.000
c. 1:750.000
b. 1: 1.500.000
d.1:900.000
? Bản đồ có tỉ lệ 1:1.500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực đòa?
a. 150km b. 1,5 km
c. 15km d. 20km
5.2.Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học kỹ bài, hoàn thành bài tập bản đồ, làm bài tập 2/SGK.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
5 cm trên bản đồ ứng với khoảng cách trên thực đòa:
+ Làm BT 2:
 Là 5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là:
- Là 10 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 200 000.
Gợi ý: 1 cm trên bản đồ ứng 200 000cm thực tế = 2km.

5 cm trên bản đồ ứng 5 x 200 000 cm thực tế = 1000000cm = 10km.
 Là 5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là:
- Là 300 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000 000
Khoảng cách trên thực tế = Khoảng cách bản đồ x mẫu số của tỉ lệ.
+ BT3: Khoảng cách bản đồ
KCBĐ x tỉ lệ = KCTT
Khoảng cách từ HNội

HPhòng = 105 km.
Khoảng cách trên bản đồ 2 TP đó đo được = 15 cm.
Tìm tỉ lệ bản đồ?
12
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
Tỉ lệ bản đồ = khoảng cách thực tế : khoảng cách bản đồ.
Tlệ BĐ = KC trên thực tế HNội đi HPhòng (10 500 000cm) : (15 cm) = 700 000
Vậy bản đồ có tỉ lệ là 1: 700000
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí.
+ Tìm hiểu: Phương hướng trên bản đồ, thế nào là kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí.
6. PHỤ LỤC: Không
Bài: 4 - Tiết: 4
Tuần dạy: 4
Ngày dạy: 8/ 9/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Về kiến thức:
- HS biết: Các qui đònh về phương hướng trên bản đồ.
- HS hiểu: Thế nào là kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí của một điểm. Phương hướng kinh độ,
vó độ và toạ độ đòa lí của một điểm trên bản đồ và QĐC.
1.2. Về kỹ năng:
- HS thực hiện được: Cách xác đònh phương hướng, kinh - vó độ và tọa độ đòa lí trên bản

đồ.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kó năng quan sát, nhận xét đánh giá trong quá trình học
tập bản đồ.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Xác đònh phương hướng của một khu vực và cố gắng học bộ môn.
- Tính cách: Ham học, yêu thích bộ môn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Phương hướng trên bản đồ.
- Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của một điểm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bản đồ khu vực ĐNÁ và lược đồ SGK.
3.2. Học sinh: Chuẩn bò bài, tập bản đồ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Điểm danh. Kiểm tra tập bản đồ.
13
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ - VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghóa của nó ?
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên
thực đòa.
- Ý nghóa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so
với kích thước thực của chúng trên thực tế.
Câu 2: Bản đồ tỉ lệ 1: 1.000.000, trên bản đồ đo được khoảng cách hai điểm là 10cm.
Thực tế hai điểm cách nhau bao xa?
- Tỉ lệ bản đồ là số biểu thò quan hệ so sánh giữa các khoảng cách trên bản đồ với khoảng
cách tương ứng trong thực tế. - Thực tế hai điểm cách xa nhau:
10 x 1.000.000 = 10.000.000 cm = 100 km.

4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
14
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
 Hoạt động 1: Vào bài. (1’)
- Tạo tình huống có vấn đề và giới thiệu bài.
- Khi sử dụng bản đồ ta cần biết qui ước về phương
hướng của bản đồ, cần biết xác dònh vò trí của các đòa
điểm trên bản đồ (tọa độ đòa lí).
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương hướng trên bản
đồ (13’)
 Mục tiêu: HS cần xác đònh được các phương hướng
trên bản đồ.
- GV thông báo cho HS biết: Muốn xác đònh phương
hướng trên bản đồ chúng ta cần nhớ phần chính giữa
của bản đồ bao giờ cũng là phần trung tâm, từ trung
tâm bản đồ ta có thể xác đònh các hướng của nó.
? Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta phải dựa
vào đâu ?
- Dựa vào kinh, vó tuyến.
- Gọi HS nhắc lại khái niệm kinh tuyến, vó tuyến. Và
xác đònh trên mô hình quả cầu.
? Dựa vào nội dung SGK và quan sát H.10 trang 15,
cho biết phương hướng trên bản đồ được xác đònh và
qui đònh như thế nào ?
- Xác đònh phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các
đường kinh, vó tuyến. Đầu phía trên kinh tuyến chỉ
hướng Bắc, phía dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải
của vó tuyến chỉ hướng Đông và bên trái chỉ hướng
Tây.

- HS trình bày.
- GV chuẩn kiến thức.
- GV lưu ý HS các kinh vó tuyến vẽ trên bản đồ có thể
là đường thẳng hoặc đường cong nên không phải với
bất kì bản đồ nào cũng xác đònh phía trên là Bắc, dưới
Nam, phải Đông và trái là Tây. Mà ta cần chú ý đến kí
hiệu “ mũi tên chỉ hướng Bắc” rồi tìm các hướng còn
lại.
- GV cho HS xác đònh phương hướng theo hình:
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
- HS thực hành tìm phương hướng đi từ các điểm O đến
các điểm A, B, C, D hình 13 SGK
17
.
1. Phương hướng trên bản đồ.
- Xác đònh phướng hướng chính
trên bản đồ (8 hướng).
- Với bản đồ có kinh - vó tuyến ta
dựa vào kinh- vó tuyến để xác
đònh hướng.
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
trên bản đồ rồi tìm các hướng còn
lại.
- Xác đònh phương hướng trên
bản đồ phải dựa vào các đường
kinh, vó tuyến. Đầu phía trên kinh
tuyến chỉ hướng Bắc, phía dưới
chỉ hướng Nam, đầu bên phải của
vó tuyến chỉ hướng Đông và bên
trái chỉ hướng Tây.

2. Kinh độ, vó độ và tọa độ đòa lí.
15
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 MỚI NHẤT
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
5.2. Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Về học kỹ bài. Làm bài tập SGK
17
và bài tập 4 Tập bản đồ.
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài: “Kí hiệu bản đồ.”
6. PHỤ LỤC: Không
16
Bài: 5 - Tiết: 5
Tuần dạy: 5
Ngày dạy:15/9/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Về kiến thức:
- HS biết: Các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
- HS hiểu: Kí hiệu bản đồ. Khái niệm đường đồng mức.
1.2. Kó năng:
- HS thực hiện được: Biết cách đọc bản đồ.
- HS thực hiện thành thạo: Cách đọc bản đồ, sau khi đối chiếu bảng chú giải đặc
biệt là kí hiệu về độ cao của đòa hình.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Khai thác được kiến thức bản đồ thông qua kí hiệu bản đồ.
- Tính cách: Học sinh yêu thích học tập bộ môn vì chính các em biết cách khai thác
được kiến thức bản đồ thông qua kí hiệu bản đồ.Ham học, yêu thích học tập bộ môn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Các loại kí hiệu bản đồ.
- Cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam, bản đồ tự nhiên Châu Á.
3.2. Học sinh: Tập bản đồ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Điểm danh.
- Kiểm tra tập bản đồ.
4.2. Kiểm tra miệng: (Kiểm tra 15 phút).
Đề bài:
1. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta làm thế nào ?
Hãy xác đònh phương hướng trên bản đồ theo hình. (7đ)
Bắc
2. Tọa độ đòa lí là gì ? Cho ví dụ. (3đ)
Đáp án:
1. Xác đònh Xác đònh phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các đường kinh, vó
tuyến. Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc, phía dưới chỉ hướng Nam, đầu bên
phải của vó tuyến chỉ hướng Đông và bên trái chỉ hướng Tây (3đ).
HS xác đònh đúng hướng (4đ).
2. Tọa độ đòa lí một điểm bao gồm kinh độ, vó độ điểm đó.
Ví dụ: 110
0
Đ
B 10
0
B (3đ).
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
 . Hoạt động 1: Vào bài. (1’)

Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại kí hiệu bản đồ.
(15’)
 Mục tiêu: HS cần nắm vũng về các loại kí hiệu bản
đồ.
- HS quan sát một số kí hiệu trên bản đồ tự nhiên Châu
Á và bản đồ kinh tế Châu Mó, cho nhận xét về các kí
hiệu bản đồ.
- HS trình bày.
- GV hoàn chỉnh: Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng.
? Muốn hiểu kí hiệu trên bản đồ ta làm gì ?
Cần đọc kó bảng chú giải.
? Vì sao phải như vậy ?
- Vì bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và
ý nghóa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
? Để thể hiện các đối tượng đòa lí người ta thường dùng
các loại kí hiệu nào ?
- Kí hiệu điểm, đường và diện tích.
- GV thông báo cho HS rõ các kí hiệu bản đồ đều có
tính qui ước, hệ thống kí hiệu này tạo thành một loại
ngôn ngữ đặc biệt đó là ngôn ngữ bản đồ.
? Quan sát H.14 SGK, hãy kể tên một số đối tượng đòa
lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu?
- HS trình bày. GV hoàn chỉnh.
? Quan sát H.15 SGK, cho biết có mấy dạng kí hiệu ? 3
dạng.
- HS quan sát bản đồ đối chiếu các kí hiệu.
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
? Kí hiệu bản đồ đã thể hiện đặc điểm về số lượng,

chất lượng, cấu trúc của đối tượng đòa lí như thế nào ?
Vò trí và sự phân bố ra sao ?
- Phản ánh những đặc tính về chất lượng, số lượng các
đối tượng đòa lí thể hiện các dạng kí hiệu, kích thước,
cấu trúc, kí hiệu, màu sắc kí hiệu,…
- GV giới thiệu cho HS rõ các loại kí hiệu thể hiện trên
từng đối tượng.
? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì ?
- Phản ánh vò trí, sự phân bố đối tượng đòa lí trong
không gian.
? Kí hiệu bản đồ cho ta biết gì ? Các loại kí hiệu bản đồ
?
? Vì sao khi sử dụng bản đồ chúng ta cần phải xem
bảng chú giải ?
 Hoạt động 3: Cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ.
(14’)
 Mục tiêu: HS cần nắm được cách biểu hiện của đòa
hình trên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm.
- Chia 6 nhóm, thảo luận 4 phút.
Nội dung:
 Quan sát H.16, cho biết:
- Nhóm 1,2: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
- Nhóm 3,4: Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức
ở 2 sườn đông và tây, hãy cho biết sườn nào dốc hơn ?
Vì sao ?
- Nhóm 5,6: Thế nào là đường đồng mức ?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV hoàn chỉnh.
? Để biểu hiện độ cao đòa hình người ta làm thế nào?

? Thế nào là đường đồng mức ?
- GV giới thiệu HS quy ước dùng thang màu biểu hiện
độ cao. (Như SGK).
- GV khẳng đònh cho HS rõ khi sử dụng bản đồ cần phải
xem bảng chú giải.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu
hiện vò trí, đặc điểm của các đối
tượng đòa lí được đưa lên bản
đồ.
Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
kí hiệu điểm, đường và diện
tích.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp
ta hiểu nội dung và ý nghóa của
các kí hiệu dùng trên bản đồ.
2. Cách biểu hiện đòa hình trên
bản đồ.
- Độ cao đòa hình trên bản đồ
được biểu hiện bằng thang màu
hoặc bằng đường đồng mức.
- Đường đồng mức là những
đường nối những điểm có cùng
một độ cao.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
- HS làm bài tập Tập bản đồ.
5.2. Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài. Hồn thành bài tập bản đồ.
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bò. Xem lại:. Các bài đã học từ đầu năm đến nay để ơn tập, tiết 7 kiểm tra 1 tiết.
. Cách đo tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
. Cách xác định tọa độ địa lí của một điểm.
6. PHỤ LỤC: Không
Bài: - Tiết: 6
Tuần dạy: 6
Ngày dạy: 22/9/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Về kinh vó tuyến, tỉ lệ bản đồ, tọa độ đòa lí và các kí hiệu bản đồ.
- HS hiểu: Trình bày được những kiến thức về kinh vó tuyến, tỉ lệ bản đồ, tọa độ
đòa lí và các kí hiệu bản đồ.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Cách xác đònh tọa độ đòa lí.
- HS thực hiện thành thạo: Xác đònh phương hướng trên bản đồ.
- Các KNS: Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân.
3. Thái độ:
- Thói quen: Tìm hiểu về bộ môn.
- Tính cách: Yêu thích bộ môn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Kinh tuyến, vó tuyến.
- Tỉ lệ bản đồ, tọa độ đòa lí và các kí hiệu bản đồ.
- Đòa hình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: - Bản đồ có kinh, vó tuyến là đường thẳng và bản đồ có kinh, vó tuyến
là đường đường cong.
3.2.Học sinh: tập bản đồ, dụng cụ học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Điểm danh.

- KT tập bản đồ.
4.2. Kiểm tra miệng: không.
4.3. Tiến trình bài học:
Có thể ơn tập theo sơ đồ như sau:
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
GV chốt lại những kiến thức trọng tâm của bài.
5.2. Hướng dẫn học tập:
 Đối với bài học ở tiết học này:
Học kỹ bài.
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò : Đồ dùng, giấy kiểm tra.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. PHỤ LỤC:
Bài: - Tiết: 7

Tuần dạy: 7
Ngày dạy: 29/9/2014
1. MỤC TIÊU:
- Học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về kinh tuyến, vó tuyến, tỉ lệ bản đồ,
tọa độ đòa lí và các kí hiệu bản đồ. Cách xác đònh tọa độ đòa lí và các kí hiệu bản đồ.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách xác đònh kinh tuyến, vó tuyến, tỉ lệ bản đồ và các
kí hiệu bản đồ.
- Giúp giáo viên nắm được kết quả học tập của học sinh sau 6 tuần thực học.
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra viết
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề (nội
dung,

chương) /Mức
độ nhận thức
Nhận biết Thơng hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ
cao
-Hệ thống
kinh, vó tuyến.
- Cách xác
đònh khoảng
cách thực đòa
- Trình bày khái niệm
kinh tuyến, vó tuyến.
- Dựa vào tỉ
lệ bản đồ tính
khoảng cách
trên thực tế.
40% TSĐ
= 4 điểm
50% TSĐ
= 2 điểm
50% TSĐ
= 2 điểm
- Kí hiệu bản
đồ. Các loại kí
hiệu bản đồ
Trình bày các loại kí
hiệu bản đồ thường

dùng. Cho ví dụ
- Giải thích
được sự cần
thiết phải đọc
bản chú giải
của bản đồ.
30% TSĐ
= 3 điểm
66,7% TSĐ = 2điểm
33,3% TSĐ
= 1điểm
- Kinh độ, vó
độ, tọa độ đòa
lí.
- Tọa độ của
một điểm.
- Xác đònh
TĐĐL của
một điểm.
30% TSĐ
= 3 điểm).
33,3% TSĐ
= 1điểm
66,7% TSĐ
= 2điểm

×