Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của công ty DABACO xã Ngọc Vân - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang và thử nghiệm một số phác đồ điều trị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.79 KB, 78 trang )



1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN





LÊ VĂN VUI

Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI
TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY DABACO THUỘC XÃ NGỌC VÂN –
HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy
Lớp : K42 - Thú y
Khoa : Chăn nuôi - Thú y
Khóa học : 2010 - 2015



Thái Nguyên, năm 2014




2


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN





LÊ VĂN VUI

Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI
TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY DABACO THUỘC XÃ NGỌC VÂN –
HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy
Lớp : K42 - Thú y
Khoa : Chăn nuôi - Thú y
Khóa học : 2010 - 2015
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Hoan



Thái Nguyên, năm 2014


3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tại trường, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn
thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc biệt,
tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô TS. Trần Thị Hoan, giảng viên Khoa Chăn Nuôi
Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn tôi trong
thời gian thực tập để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên trại lợn của Công ty
DABACO thuộc Xã Ngọc Vân - Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập, bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô để tôi được trưởng
thành hơn trong cuộc sống sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Sinh viên


Lê Văn Vui



4

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chương trình đào tạo trong Nhà trường, thực hiện
phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất,
thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập
của tất cả các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối
với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên
củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên
làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
được phương thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các
tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo, để khi ra trường trở thành một người cán
bộ có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp phát triển Đất Nước.
Xuất phát từ quan điểm trên và được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi
Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Được sự nhất trí của giáo
hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã tiến hành thực hiện đề tài : “Tình
hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của Công ty
DABACO thuộc Xã Ngọc Vân - Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang và thử
nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh"
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế
nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của
bạn bè, đồng nghiệp để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!


5

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs : Cộng sự
Nxb

: Nhà xuất bản
P : Thể trọng
STT

: Số thứ tự
TT : Thể trọng



6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái 15

Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 21

Bảng 2.1: Mức cho nái ăn (nái nuôi con/ ngày đêm) 52

Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 54


Bảng 2.3: Điều tra quy mô đàn lợn nái 3 năm trở lại đây của trại 56

Bảng 2.4: Tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái trong 3 năm 57

Bảng 2.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 58

Bảng 2.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở điều kiện khác nhau 59

Bảng 2.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn 60

Bảng 2.8: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 61

Bảng 2.9: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái
sau khi khỏi bệnh 62

Bảng 2.10. Hạch toán chi phí thuốc điều trị cho 1 nái khỏi bệnh 64

Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị 65




3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tại trường, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn

thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc biệt,
tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô TS. Trần Thị Hoan, giảng viên Khoa Chăn Nuôi
Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn tôi trong
thời gian thực tập để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên trại lợn của Công ty
DABACO thuộc Xã Ngọc Vân - Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập, bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô để tôi được trưởng
thành hơn trong cuộc sống sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Sinh viên


Lê Văn Vui


8

1.2.3.4. Công tác thú y 13
1.2.3.5. Các hoạt động khác tại cơ sở 20
1.3. Kết luận và đề nghị 21
1.3.1. Kết luận 21
1.3.2. Đề nghị 22
Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 23

2.1. Đặt vấn đề 23
2.1.1. Mục đích của đề tài 24
2.1.2. Mục tiêu của đề tài 24
2.1.3. Ý nghĩa đề tài 24
2.2. Tổng quan tài liệu 25
2.2.1. Cơ sở khoa học 25
2.2.1.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục cái 25
2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái 28
2.2.1.3. Sinh lý lâm sàng 30
2.2.1.4. Quá trình viêm tử cung 31
2.2.1.5. Các bệnh thường gặp về viêm tử cung 33
2.2.1.5.1. Viêm cổ tử cung (Cervitis) 33
2.2.1.5.2. Viêm tử cung 33
2.2.1.6. Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 37
2.2.1.7. Một số bệnh khác ở đường sinh dục của lợn nái 38
2.2.1.8. Biện pháp phòng và trị bệnh viêm tử cung 41
2.2.2. Thành phần hóa học và cơ chế tác dụng của thuốc sử dụng trong đề
tài 43
2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 47
2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 47
2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 49


9

2.3. Đối tượng, nội dung, và phương pháp nghiên cứu 50
2.3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 50
2.3.2.1. Nội dung nghiên cứu 51
2.3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 51
2.3.2.3.Vật liệu nghiên cứu 51

2.3.2.4. Nội dung tiến hành 51
2.3.2.5. Tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung của lợn nái 52
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 53
2.3.3.1. Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của nái khỏe và nái viêm tử
cung 53
2.3.3.2. Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 53
2.3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 54
2.3.3.4. Phương pháp điều trị 54
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 56
2.4.1. Quy mô đàn lợn nái 3 năm trở lại đây 56
2.4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 57
2.4.4. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở điều kiện thời tiết khác nhau 59
2.4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn 60
2.4.6. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 61
2.4.7. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn
nái sau khi khỏi bệnh 62
2.4.8. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị 64
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 66
2.5.1. Kết luận 66
2.5.2. Tồn tại 67
2.5.3. Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68



1

Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. Điều tra tình hình cơ bản

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Trại lợn của công ty chăn nuôi lợn DABACO là một đơn vị chăn nuôi gia
công thuộc tổng công ty DABACO đóng trên địa phận hành chính xã Ngọc Vân
phía tây của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Địa phận hành chính của xã Ngọc
Vân gồm phía đông giáp xã Song Vân, Ngọc Thiện; Phía tây giáp xã Việt Ngọc
và Lương Phong (Hiệp Hòa); Phía bắc giáp xã Song Vân; Phía nam giáp xã Việt
Tiến (Việt Yên). Nhìn chung đây là một vị trí khá thuận lợi cho một trại chăn
nuôi vì nó xa khu công nghiệp, xa khu dân cư và đường giao thông chính nhưng
vẫn thuận tiện cho vận chuyển thức ăn và xuất lợn.
1.1.1.2. Điều kiện địa hình đất đai
Trại Lợn của công ty chăn nuôi lợn DABACO nằm trên địa bàn thuộc
khu vực đồng bằng, địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích tự nhiên là
617,38 ha trong đó:
- Đất nông nghiệp 436,22 ha gồm:
Đất sản xuất nông nghiệp 399,78 ha.
Đất nuôi trồng thủy sản 26,72 ha.
Đất nông nghiệp khác 9,72 ha.
- Đất phi nông nghiệp 181,16 ha gồm:
Đất ở 65,22 ha.
Đất chuyên dùng 82,62 ha.
Đất tín ngưỡng tôn giáo 1,32 ha.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,26 ha.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dung 13,53 ha.


2

Đất chưa sử dụng 18,47 ha
1.1.1.3. Thời tiết khí hậu

Trại chăn nuôi của công ty chăn nuôi lợn DABACO nằm trong khu vực
có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Phân ra làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông, chia
làm hai mùa rõ rệt.
Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, lượng
mưa chiếm 85 %, nhiều nhất tháng 7, 8. Mùa đông lạnh, khô, ít mưa, kéo dài
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa khoảng 15%.
Khí hậu của xã Ngọc Vân có những đặc trưng sau:
Nhiệt độ trung bình của xã: 22 - 23
o
C.
Nhiệt độ cao nhất: 35 - 38
o
C (tháng 6, 7)
Nhiệt độ thấp nhất: 14 - 17
o
C (tháng 11, 12)
Ẩm độ không khí trung bình/năm: 70 - 75 %. Tháng cao nhất là 85 %,
tháng thấp nhất là 65 %.
Với điều kiện khí hậu như vậy nhìn chung thuận lợi cho phát triển cả về
trồng trọt lẫn chăn nuôi. Tuy nhiên, cũng có những giai đoạn điều kiện khí
hậu thay đổi thất thường như hạn hán, lũ lụt, mùa hè có ngày nhiệt độ rất cao
(37 - 39
o
C), mùa đông có ngày nhiệt độ rất thấp (dưới 10
o
C) ảnh hưởng xấu
đến sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.4. Nguồn nước
Nguồn nước từ chăn nuôi của trại được lấy từ giếng khoan, đảm bảo
nước sạch và đủ nhu cầu sinh hoạt cho công nhân và nước dùng cho lợn trong

trại ngay cả mùa hè oi bức. Nguồn nước cho trồng trọt được lấy từ ao cá và
tận dụng nước tự nhiên.


3

1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình dân cư xung quanh trại
Ngọc Vân có tổng số dân 9.281 người nằm ở 24 thôn, trong đó nam
5.196 người, nữ 4.085 người.
Tổng số người trong độ tuổi lao động 5.152 người trong đó:
Lao động nam 2.790 người.
Lao động nữ 2.362 người.
Tổng số hộ gia đình 2.472 hộ trong đó:
Hộ làm nông nghiệp 1.929 hộ.
Hộ làm dịch vụ, công nghiệp 230 hộ.
Hộ làm thương nghiệp 105 hộ.
Hộ khác 208 hộ.
Trại lợn của công ty chăn nuôi lợn DABACO đóng trên địa bàn xã
Ngọc Vân, một xã nông nghiệp của huyện Tân Yên cho nên dân cư xung
quanh trại chủ yếu là nông dân sinh sống, định canh định cư bằng nghề nông
nghiệp, một phần nhỏ làm hàng thủ công và buôn bán nhỏ. Ngoài ra có một
số gia đình là cán bộ viên chức nhà nước.
Nhìn chung, dân cư xung quanh trại đều có trình độ dân trí khá cao cho
nên cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của trại.
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trại, cơ sở vật chất kỹ thuật
* Cơ cấu tổ chức của trại
Trại có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực
tế, có ban lãnh đạo trại năng động nhiệt tình với công việc. Đặc biệt trại có
một đội ngũ công nhân yêu nghề và đã có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Trại

gồm 16 người được cơ cấu như sau:
Quản lý: 1 người.
Kỹ thuật: 1 người.


4

Phục vụ: 1 người.
Bảo vệ kiêm điện nước: 1 người.
Lao động trực tiếp: 13 người.
*Cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Hệ thống chuồng trại.
Khu sản xuất của trại được đặt trên khu đất cao, dễ thoát nước, được bố
trí tách biệt với khu hành chính và hộ gia đình. Chuồng được xây dựng theo
hướng Đông Nam, đảm bảo mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Xung quanh
khu sản xuất có hàng rào bao bọc và có cổng vào riêng.
Khu chuồng dành cho chăn nuôi lợn có tổng diện tích 3600 m
2
, hệ thống
chuồng trại với quy mô phù hợp với hướng chăn nuôi công nghiệp, hệ thống
chuồng lồng, nền sàn bê tông cho lợn nái và sàn nhựa cho lợn con, cùng với
máng uống tự động. Trại chia làm 2 khu: khu nái đẻ và khu nái bầu. Khu nái đẻ
có 8 dãy, chia làm 2 chuồng A, B. Mỗi khu gồm 4 dãy dành cho lợn đẻ trong
đó: 1 dãy dành cho lợn chờ đẻ, 1 dãy dành cho nái nái đang đẻ, 1 dãy dành cho
nái nuôi con, 1 dãy dành cho heo con cai sữa. Khu nái bầu gồm 6 dãy: 1 dãy
dành cho nọc, nái vừa cai sữa, nái đang lên giống và đang phối, 2 dãy dành cho
nái chửa kỳ 1, còn 3 dãy dành cho nái chửa kỳ 2 đầu chuồng có hệ thống dàn
mát, cuối chuồng có lắp quạt gió, hệ thống che chắn kín đáo tạo thoáng mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đông. Cuối mỗi ô chuồng đều có hệ thống thoát phân và
nước thải. Hệ thống nước sạch được đưa về từng ô chuồng đảm bảo cho việc

cung cấp nước uống tự động cho lợn, mỗi chuồng được trang bị 1 máy bơm
nước tắm cho lợn và nước rửa chuồng hàng ngày. Bên cạnh dãy chuồng phối
có xây dựng phòng làm tinh lợn với đầy đủ tiện nghi như: kính hiển vi, nhiệt
kế, đèn cồn, máy ép ống tinh, tủ lạnh bảo quản tinh, nồi hấp, panh, kéo… Bên
cạnh chuồng đẻ cách 5m là dãy chuồng nuôi lợn cai sữa, tiếp theo là chuồng


5

cách ly để nuôi lợn hậu bị. Nhìn chung khu vực chuồng nuôi xây dựng khá hợp
lý, thuận lợi cho việc chăm sóc, đi lại, đuổi lợn tới các dãy chuồng.
Ngay cạnh khu sản xuất lợn, trại có xây dựng 2 phòng sát trùng, 1 kho
thuốc và cám, 1 phòng kỹ thuật. Cạnh cổng vào trại là nhà bảo vệ, có lắp hệ
thống máy sát trùng, khi có người, phương tiện xe vào trại đều sát trùng kỹ đề
phòng dịch bệnh lây lan. Tiếp đến là 2 dãy phòng cho công nhân, nhà bếp và
công trình phụ.
Để phục vụ cho sản xuất, trại còn xây dựng một giếng khoan, hai bể
chứa nước, một máy bơm nước, đảm bảo cung cấp nước sạch cho sản xuất và
cho sinh hoạt.
* Các công trình phụ trợ khác
Ngoài chăn nuôi lợn trại còn xây dựng chuồng trại chăn nuôi chim bồ
câu với diện tích 150 m
2
. Xung quanh trại có diện tích trồng cây xanh 3.600
m
2
, lưới điện nội trại 1.000 m, biogas xử lý nước thải 200 m
3
. Ao hồ 1500 m
2


ao nuôi cá tận dụng cám thừa, nhau thai và heo con chết trong chăn nuôi.
1.1.2.3. Tình hình phát triển y tế giáo dục
Về y tế: Ngọc Vân có 1 trạm y tế với 8 cán bộ nhân viên trong đó 1
bác sỹ kiêm trạm trưởng, 7 y sĩ, 24 y tế thôn, 24 cộng tác viên dân số, có đầy
đủ trang thiết bị cần thiết cho việc khám chữa bệnh của người dân ở tuyến
cơ sở.
Về giáo dục: Ngọc Vân có hệ thống trường với 1 trường mầm non, 1
trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở đều đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ cán
bộ giáo viên có trình độ và năng lực công tác tốt, cơ sở vật chất được kiên cố
hóa, học sinh ngoan có truyền thống hiếu học. Được Đảng chính quyền và
nhân dân địa phương thường xuyên quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, do đó
phong trào dạy và học ở đây phát triển tốt.


6

1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp
Là địa phương có vị trí địa lý, địa hình cũng như khí hậu có nhiều đặc
trưng phong phú cho nên tạo cho Ngọc Vân có nền sản xuất nông nghiệp đa
dạng với đầy đủ các loại cây trồng vật nuôi.
1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
Địa phương chăn nuôi nhiều loại gia súc gia cầm và nuôi thủy sản.
Xong chủ yếu vẫn là chăn nuôi lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, cá. Hiện địa
phương đang phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn.
Qua điều tra cho thấy ở Ngọc Vân phát triển mạnh chăn nuôi lợn theo
mô hình trang trại, gia trại hiện có 2 trại lợn nái gia công quy mô 600 nái/trại,
15 gia trại chăn nuôi lợn thịt quy mô từ 100 đến 300 con/lứa. Hình thức chăn
nuôi nhỏ lẻ trong các gia đình đang thu hẹp và không phát triển do không có
lãi hoặc bị rủi ro do dịch bệnh. 4 trại chăn nuôi gà công nghiệp quy mô 1000 -

5000 con/lứa. Trâu bò được chăn nuôi rải rác trong các hộ dân chưa có quy
mô lớn.
Riêng trại lợn của công ty DABACO chủ yếu nuôi nái đẻ, đực giống và
lợn hậu bị, cung cấp heo con với chất lượng cao nhằm mục đích tăng đàn nái
ngoại trong nhân dân, cung cấp đủ đực giống cho lai kinh tế và một phần
nhân thuần để nuôi thịt, với mong muốn tăng tỷ lệ nạc, phục vụ cho công tác
xuất khẩu thịt lợn.
Ngoài lĩnh vực sản xuất chính là chăn nuôi lợn, trại còn sử dụng diện
tích ao hồ vào việc chăn nuôi cá thịt, tận dụng sản phẩm từ chăn nuôi lợn, tận
dụng đất để nuôi gà, vịt và bồ câu giống góp phần tăng thu nhập và việc làm
cho công nhân trong trại.


7

1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt được phát triển với nhiều loại cây trồng như lúa, ngô,
sắn, lạc, đậu tương, khoai tây. Nhóm cây ăn quả có nhãn, bưởi, chuối. Nhìn
chung vẫn tập trung vào các cây nhóm lương thực là chủ yếu.
Nhiệm vụ chính của trại là chăn nuôi cho nên trong những năm vừa qua
việc phát triển ngành trồng trọt chỉ là 1 lĩnh vực phụ. Tổng diện tích của trại
là 1 ha phục vụ chăn nuôi là chủ yếu. Trại triển khai trồng các loại cây ăn
quả(chuối, bưởi, nhãn, ổi), các loại rau nhằm xây dựng thành một mô hình
sản xuất khép kín, cân bằng sinh thái.
1.1.4. Đánh giá chung
1.1.4.1. Thuận lợi
Ngọc Vân có điều kiện tự nhiên cũng như xã hội thuận lợi cho ngành
nông nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt có bộ máy Đảng chính quyền, các
ngành đoàn thể hoạt động tốt có nề nếp, đoàn kết thống nhất cao. Nhân dân
cần cù chịu khó sáng tạo, biết tiếp thu các tiến bộ khoa học vào sản xuất, trình

độ dân trí khá. Là xã anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và là địa
phương có truyền thống cách mạng.
Về trại lợn của công ty DABACO được sự quan tâm, tạo điều kiện và
có chính sách hỗ trợ đúng đắn của các ngành, các cấp có liên quan như: Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, công ty vật tư
Nông Nghiệp, Chi cục thú y nên tạo điều kiện cho sự phát triển của trại.
Ban lãnh đạo trại có năng lực, nhiệt tình, năng động, có đội ngũ cán bộ
kỹ thuật giỏi, đội ngũ công nhân nhiệt tình, có kinh nghiệm lâu năm trong
nghề, toàn thể cán bộ công nhân viên trong trại là một tập thể đoàn kết, có ý
thức trách nhiệm cao và có lòng yêu nghề.


4

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chương trình đào tạo trong Nhà trường, thực hiện
phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất,
thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập
của tất cả các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối
với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên
củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên
làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
được phương thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các
tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo, để khi ra trường trở thành một người cán
bộ có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp phát triển Đất Nước.
Xuất phát từ quan điểm trên và được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi

Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Được sự nhất trí của giáo
hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã tiến hành thực hiện đề tài : “Tình
hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của Công ty
DABACO thuộc Xã Ngọc Vân - Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang và thử
nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh"
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế
nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của
bạn bè, đồng nghiệp để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


9

Tham gia công tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn.
Tham gia đỡ đẻ cho lợn nái, cắt đuôi, bấm nanh, thiến, mổ hecni cho
lợn con, làm ổ úm cho lợn con, tiêm vaccine cho lợn con.
Tham gia công tác phát hiện lợn động dục và phụ giúp phối giống cho
lợn nái động dục.
Tham gia lập sổ sách theo dõi từng cá thể, ghi chép các chỉ tiêu sinh lý
sinh sản và tiến hành ghép đôi giao phối phù hợp.
Tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học trên đàn lợn thí nghiệm của trại.
1.2.1.2. Công tác thú y
Tiêm phòng vaccine cho đàn lợn theo quy trình tiêm phòng của trại.
Phun thuốc sát trùng chuồng trại, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi theo quy
trình vệ sinh thú y.
Chẩn đoán và điều trị một số bệnh mà đàn lợn mắc phải trong quá trình
thực tập.
Tham gia vào công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn.

Tham gia vào các công tác khác.
Tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học trên đàn lợn nái của trại.
1.2.2. Phương pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nội dung và phương pháp nghiên cứu, trong thời gian
thực tập tôi đã đề ra kế hoạch cho bản thân, sắp xếp thời gian biểu cho hợp
lý để thu được kết quả tốt nhất. Xác định cho mình động cơ làm việc đúng
đắn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, không ngại
khó, ngại khổ.
Học hỏi cán bộ thú y tại cơ sở, trực tiếp bám sát cơ sở sản xuất, phát
huy những thuận lợi sẵn có, khắc phục những khó khăn về trang thiết bị kỹ
thuật để hoàn thành tốt công việc.
Tham khảo tài liệu chuyên môn.


10
Mạnh dạn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Chấp
hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy chế của nhà trường, của trại đề ra.
1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Trong thời gian thực tập tại trại, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong trang trại cùng với sự cố gắng của bản
thân tôi đã thu được các kết quả sau:
1.2.3.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng
Trong quá trình thực tập tại trại, tôi đã tham gia chăm sóc nái chửa, nái đẻ,
tham gia đỡ đẻ, chăm sóc cho đàn lợn con theo mẹ đến cai sữa. Tôi trực tiếp vệ
sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm. Quy trình chăm sóc nái chửa, nái
chờ đẻ, nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa như sau:
+ Đối với nái chửa:
Lợn nái chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng bầu. Hàng ngày vào kiểm tra
lợn, vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân, lấy cám cho lợn ăn,
rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải

chuyển phân ra kho phân. Lợn nái chửa được ăn loại cám N – 992, N- 982 với
khẩu phần ăn phân theo kỳ chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
Nái chửa từ 1 – 84 ngày:
Loại heo Loại cám Gầy Bình thường

Béo
Lứa 1 982 2,2 2,0 1,8
Nái dạ 992 2,2 1,8 – 2,0 1,8

Nái chửa kỳ 2 (từ 85 – 114 ngày):
Loại heo Loại cám Gầy Bình thường

Béo
Lứa 1 982 2,4 2,2 2,0
Nái dạ 992 3,5 2,5 – 3,0 2,0



11
+ Đối với nái đẻ:
Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7 - 10
ngày. Trước khi chuyển lợn lên chuồng phải được dọn dẹp và rửa sạch sẽ.
Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng.
Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với khẩu phần ăn 3 kg/ngày, chia làm 3
bữa sáng, chiều, tối.
Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 4 ngày, giảm khẩu phần ăn xuống
để phân trong trực tràng không quá lớn, tạo điều kiện cho lợn nái đẻ dễ, tránh
được lợn con bị chết ngạt do ở trong tử cung quá lâu. Mỗi ngày giảm 0,5 kg
cám đến ngày đẻ dự kiến còn khẩu phần ăn là 0,5 kg/con/ngày. Nếu nái nào
quá gầy thì khẩu phần ăn là 1 kg/con/ngày.

Khi lợn nái đẻ được 1 ngày, khẩu phần ăn tăng dần 1 kg/con/ngày chia làm
ba bữa sáng, chiều, tối. Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp nhu cầu của chúng.
+ Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa như sau:
Sau khi đẻ 1 ngày tiến hành bấm nanh hoặc mài nanh, cắt đuôi và
tiêm sắt cho lợn.
Lợn con 1 – 3 ngày cho uống thuốc Octamix AC phòng phân trắng
lợn con.
Lợn con 3 - 4 ngày tuổi cho lợn con uống thuốc phòng cầu trùng.
Lợn con 5 - 7 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực.
Lợn con được 5 ngày tuổi tập cho ăn bằng cám 4000A hay cám sữa.
Lợn con được 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng Cicro.
Lợn con được 21 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn.
Lợn con ở đây được cai sữa sớm (19 -21 ngày tuổi) và được cho tập
ăn từ rất sớm (5 ngày tuổi) nhằm nâng cao khối lượng lợn con cai sữa, giảm
hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn con. Cách tập cho lợn con ăn sớm
như sau: đầu tiên cho một ít thức ăn vào trong máng ăn đặt vào ô chuồng để


12
lợn con làm quen dần với thức ăn. Sau khi lợn con đã quen và ăn được, từ từ
tăng lượng thức ăn lên.
1.2.3.2. Phát hiện lợn nái động dục
Qua thực tế thực tập tại trang trại, dưới sự chỉ bảo của các cán bộ kỹ
thuật tôi thấy lợn nái động dục có những biểu hiện sau:
Lợn phá chuồng, ăn ít rồi bỏ ăn.
Khi cho lợn nái đi qua các ô chuồng lợn đực thì vểnh tai, khi có tác
động trực tiếp thì đứng ì.
Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được
vào khoảng 10 - 11 giờ trưa.
Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ xung huyết, sưng, mẩy đỏ, có

dịch tiết chảy ra trong, loãng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.
1.2.3.3. Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái
Dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, chính tôi đã tự tay dẫn tinh cho
một số lợn nái đã có biểu hiện động dục và chịu đực gồm các bước sau:
Bước 1: Trước khi dẫn tinh cho lợn nái, tôi đã quan sát triệu chứng
động dục trước đó và đã xác định khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp nhất.
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ.
Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về thể tích (80 - 100 ml) và số lượng
tinh trùng cần có trong một liều dẫn tinh 2,5 - 3 tỷ tinh trùng tiến thẳng.
Bước 4: Vệ sinh lợn nái
Bước 5: Dẫn tinh
Bước 6: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. Sau khi
dẫn tinh được 21 - 25 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết quả thụ thai,
phát hiện những lợn cái động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại. Kết quả thụ thai
ở kỳ động dục nào được ghi vào kết quả thụ thai của chu kỳ động dục ấy.


5

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs : Cộng sự
Nxb

: Nhà xuất bản
P : Thể trọng
STT

: Số thứ tự
TT : Thể trọng




14
thuốc sát trùng Famsafe vào cuối buổi sáng hoặc đầu buổi chiều hàng ngày,
pha với tỷ lệ 1: 2000.
Ở các chuồng đẻ, sau khi cai sữa lợn con, lợn mẹ được chuyển xuống
chuồng bầu (khu vực chờ phối). Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng này
được tháo ra mang ngâm ở hố sát trùng bằng dung dịch NaOH 10 %, ngâm
trong 1 ngày sau đó được cọ sạch, phơi khô. Khung chuồng cũng được cọ sạch,
xịt bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng, sau đó xịt lại bằng dung dịch
vôi xút. Gầm chuồng cũng được vệ sinh sạch sẽ, tiêu độc khử trùng kỹ. Để khô
2 - 3 ngày tiến hành lắp đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ từ chuồng bầu lên.
* Phòng bệnh bằng vaccine
Mầm bệnh có ở khắp mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể
khi có được điều kiện thích hợp để gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc vệ sinh
phòng bệnh, thì phòng bệnh bằng vaccine luôn được trại coi trọng và đặt lên
hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trại luôn
sản xuất lợn giống, lợn thương phẩm nên việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm
phòng chính xác là rất quan trọng.
Tiêm phòng bằng vaccine là biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia
súc chống lại mầm bệnh và là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Hiệu quả của
vaccine phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, trên cơ sở đó trại chỉ
tiêm vaccine cho lợn khỏe mạnh để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho
đàn lợn.
Quy trình tiêm phòng cho đàn lợn của công ty được chúng tôi trình bày
ở bảng 1.1.




15
Bảng 1.1: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái
Loại lợn

Tuổi
Phòng
bệnh
Vaccine -
Thuốc
Đường
đưa thuốc

Liều lượng
(ml/con)
Lợn con
1 - 3 ngày
Thiếu sắt Fe Tiêm 2
Tiêu chảy

Octamix - AC

Uống 2
3 - 4 ngày Cầu trùng

Bay - Coc Uống 2
16- 18 ngày Còi cọc Cicro Tiêm bắp 2

21 ngày Dịch tả SF Tiêm bắp 2



Lợn hậu
bị
26 tuần tuổi Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2
27 tuần tuổi Khô thai PV Tiêm bắp 2
27 tuần tuổi Giả dại AD Tiêm bắp 2
28 tuần tuổi Dịch tả SF Tiêm bắp 2

29 tuần tuổi LMLM FMD Tiêm bắp 2

30 tuần tuổi Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2

31 tuần tuổi Khô thai PV Tiêm bắp 2

31 tuần tuổi Giả dại AD Tiêm bắp 2
Lợn nái
sinh sản
10 tuần chửa Dịch tả SF Tiêm bắp 2
12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
(Nguồn: Phòng kỹ thuật trang trại)
1.2.3.4.2. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh
Để điều trị bệnh cho gia súc đạt hiệu quả cao, thì việc phát hiện bệnh
kịp thời và chính xác giúp ta đưa ra được phác đồ điều trị tốt nhất, làm giảm
tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy,
hàng ngày tôi và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn ở tất cả
các ô chuồng để phát hiện ra những con bị ốm. Trong thời gian thực tập, tôi
đã gặp một số bệnh sau:


16
* Bệnh viêm tử cung

- Triệu chứng:
Lợn biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu: Thân nhiệt tăng cao, ăn
uống giảm, lượng sữa giảm, con vật đau đớn, có khi cong lưng rặn, tỏ vẻ
không yên tĩnh, hay năm úp bụng. Âm hộ sưng đỏ, từ cơ quan sinh dục thải ra
ngoài dịch viêm màu trắng đục hoặc phớt hồng, xám đặc, có thể vón thành
từng cục như bã đậu, mùi tanh, thối khắm.
- Chẩn đoán: Lợn bị viêm tử cung.
- Điều trị:
Để hạn chế quá trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết
dịch viêm ra ngoài và đề phòng hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể, chúng tôi
tiến hành điều trị như sau:
* Phác đồ I:
+ Hanmolin - LA, tiêm bắp 1ml/10kg TT/2 ngày
+ Oxytocine: 40UI/con/2 - 3lần/ ngày
+ Thụt 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine
Điều trị liên tục trong 3 - 5 ngày.
Điều trị 73 nái khỏi 72 nái đạt 98,63 %.
* Phác đồ II
+ Bio Genta - Tylo, tiêm bắp 1ml/15kg TT/ngày
+ Oxytocine: 40UI/con/2 - 3lần/ ngày
+ Thụt 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine
Điều trị 41 con khỏi 39 con đạt 95,12%.
* Bệnh viêm vú
- Triệu chứng:

×