Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Nghiên cứu sản xuất nhộng tằm rang giòn ăn liền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.97 KB, 54 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT
Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp
1. Những thông tin chung:
Họ và tên sinh viên được giao đề tài: (Số lượng sinh viên: 1 )
(1) MSSV: Lớp:
………….
Tên đề tài:

2. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
- Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:


- Về nội dung và kết quả nghiên cứu:


- Ý kiến khác:


3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn về việc SV bảo vệ trước Hội đồng:
Đồng ý Không đồng ý
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20
GVHD
(K và ghi r h tên)
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP


THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp
(Phiếu này phải đóng vào trang đầu tiên của báo cáo)
1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài (Số lượng sinh viên: )
(1) MSSV:……………………. Lớp:
………….
2. Tên đề tài:

3. Mục tiêu của đề tài:



4. Nội dung nghiên cứu chính:





Ngày giao đề tài: …/…/20 Ngày nộp báo cáo: …/…/20
TP.Hồ Chí Minh, ngày .… tháng … năm 20
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này là những sự giúp đỡ trung
thực, nhiệt tình và tôi xin gửi lời cảm ơn. Các thông tin được trích dẫn trong đề

tài này đã được ghi rõ nguồn gốc.

(Ký tên, ghi rõ họ tên)
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài cũng như trong suốt quá trình học
tập, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ
từ bạn bè. Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm đó.
Thành thật biết ơn Ban giám hiệu nhà trường, cùng tất cả các thầy cô Khoa
Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã
tạo điều kiện giúp cho tôi trang bị đầy đủ kiến thức trong những năm vừa qua,
nhờ đó tôi có thể vận dụng để thực hiện tốt đề tài này.
Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Sang đã luôn quan tâm, tận tình
hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu cho tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cảm ơn Trung Tâm Thí Nghiệm - Thực Hành cùng các thầy cô, cán bộ phụ
trách phòng thí nghiệm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian tiến hành thí nghiệm.
Xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên lớp 02DHTP2, những người đã nhiệt
tình giúp đỡ và luôn động viên, góp ý cho tôi về các kết quả đạt được.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi có những sai sót gì thì mong nhận
được sự thông cảm và góp ý của các thầy cô.
Xin chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe luôn dồi dào và công tác tốt.
Xin cám ơn và trân trọng kính chào!
TPHCM,ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Đình Duy
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc sống con người trong thời đại kinh tế tri thức với sự phát triển của

khoa học công nghệ, đất nước ta đang trong giai đoạn tập trung mọi nguồn lực để
phát triển và xây dựng xã hội ngày càng văn minh, phát triển. Vì vậy yêu cầu phải
có nhiều thời gian cho công việc lao động, học tập và sáng tạo. Ngành thực phẩm
đã và đang ngày càng thể hiện được vai trò với những tính năng ưu việt của nó.
Do đó việc nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm,
giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn là một nghiên cứu rất cần thiết và có
triển vọng. Chính vì thế em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu sản xuất nhộng
tằm rang giòn ăn liền” với nguyên liệu chính là nhộng tằm và một vài gia vị tạo
nên hương vị đặc trưng cho sản phẩm.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học
Xây dựng, tìm hiểu về sản xuất nhộng tằm rang giòn ăn liền
Đánh giá chất lượng của sản phẩm
1.3. Nội dung thí nghiệm
Tổng quan về nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm nhộng tằm rang giòn
ăn liền
Xác định các chỉ tiêu cần trong quá trình sản xuất
Đề xuất quy trình sản xuất nhộng tằm rang giòn
Đánh giá chất lượng sản phẩm
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN
 Nguyên liệu chính
Nhộng là pha thứ 3 của côn trùng biến thái hoàn toàn.
Hình thái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các
phần phụ như: râu, chân, cánh giống như sâu trưởng thành, nhưng các phần phụ
còn ngắn, mềm và luôn luôn xếp gọn về mặt bụng, chưa có lỗ miệng và lỗ hậu
môn.
Căn cứ vào cách sắp xếp các phần phụ người ta phân thành 3 dạng nhộng
chính:
Nhộng trần (exarate): là dạng có các phần phụ không dính liền vào bụng
cơ thể, có thể cử động được như nhộng của bộ cánh màng, bộ cánh

cứng và một số loài thuộc bộ hai cánh (như quăng, thiếu trùng muỗi).
Nhộng màng (obtecta): là dạng có các phần phụ dính liền vào mặt bụng
của cơ thể, có màng mỏng bao bọc, nhưng mắt thường vẫn nhận biết được
chúng như nhộng của bộ cánh vẩy (như bướm), và một số loài thuộc bộ hai
cánh.
Nhộng bc (coarctate): ở một số loài thuộc bộ Hai cánh như ruồi
Chức năng: Nhộng không ăn uống mà sống nhờ chất dinh dưỡng dự trữ
từ pha sâu non. Nhìn bề ngoài có vẻ như nhộng không hoạt động. Nhưng thực
chất ở pha nhộng có sự biến đổi sâu sắc cả bên ngoài lẫn bên trong cơ thể để biến
thành côn trùng trưởng thành. Chức năng chủ yếu của pha nhộng là: tiêu
mô và phát sinh mô, tiêu biến các cơ quan ấu trùng và hình thành các cơ quan
trưởng thành (từ các tế bào đĩa mầm). Nhờ các biến đổi rất cơ bản này, nhìn bề
ngoài có vẻ yên tĩnh nhưng thành trùng từ nhộng chui ra khác hẳn.
( />Sử dụng:
Nhộng chủ yếu được dùng làm thức ăn.
Trong nghiên cứu vòng đời sinh thái
Đánh giá khả năng phát dịch bệnh của các loài côn trùng gây hại.
Nhộng, theo định nghĩa sinh vật học là một giai đoạn trong chu trình biến
thái của các côn trùng thuộc bộ (order) Lepidoptera. Bộ này gồm khoảng 80 chi
(genera) trong 20 họ, trong đó có nhiều loài có thể được dùng làm thực phẩm tại
Á châu và Phi châu Riêng tại Phi châu, sâu của buớm ngài Emperor Moth là món
Mopane rất thông dụng, số lượng Mopane sản xuất trong thập niên 90 đuợc Bộ
Nông nghiệp Nam Phi ghi nhận là 1600 tấn…
Mopane
Tại Việt Nam, khi nói đến nhộng được hiểu giới hạn là Nhộng của Tằm
dâu (Bombyx mori, họ côn trùng Bombicydae)
Trong phương pháp sản suất tơ tằm, nhộng sẽ
bị chết khi kén tằm bị nhúng vào nước sôi.
Điều này trái với Triết học Ahimsa:’Không
gây tổn hại đến mọi sinh vật sống’, và Mohandas

Gandhi đã chống lại việc sản xuất tơ lụa, khuyên
dân Ấn mặc quần áo làm bằng vải từ bông gòn, do đó ở Ấn, nhộng tằm hầu như
chỉ được tiêu thụ tại Assam.
Tại các Đại Hội Thường niên của các Hiệp Hội Nghiên cứu Côn Trùng
(Entomological Societies) Canada, Mỹ, Anh đều có những buổi đại tiệc trong
đó các món ăn được làm từ côn trùng Món chính (main course) thường là Món
‘Nhộng chiên’ (Fried Silkworm pupae) Buổi Đại tiệc ’New York Entomological
Society Centennial Banquet’ ngày 20 tháng 5 năm 1992 có những món ăn rất hấp
dẫn, làm từ côn trùng, trong đó có nhộng
Fried Silkworm pupae
Vài đặc điểm sinh học:
GS Võ văn Chi trong ‘Từ điển Động vật & Khoáng vật làm thuốc ở Việt
Nam’ ghi trong bài ‘Tằm’ (trang 300): Tằm là một ấu trùng của một côn trùng
biến thái hoàn toàn. Bướm ngài đẻ nhiều trứng (trứng rất nhỏ: 30 ngàn trứng mới
cân đuợc 1 ounce), trứng nở ra, tức là ấu trùng (dài đến 4cm, kể cả đuôi có sừng)
của bướm ngái, ăn lá dâu, sinh trưởng nhanh và lột xác 4 lần. Mỗi lần lột xác gọi
là tằm ngủ; giữa hai lần lột xác được xem là một tuổi. Cuối tuổi thứ năm, tằm
chín, tuyến tơ phát triển, chiếm hầu hết thể tích cơ thể; tằm có màu vàng trong
hoặc trắng. Tằm nhả tơ và làm kén trong 2-3 ngày, hóa nhộng . Khi nhả tơ, tằm
có tuyến nhỏ tiết ra chất sericin bóng kết dính các sợi tơ lại với nhau. Nhộng nằm
im, không hoạt động, trong 2-3 tuần lễ rồi lột xác biến thành ngài’
Là một thức ăn ngon và giàu chất dinh dưỡng:
Nhộng tằm là thức ăn dân dã rất phổ biến trong bữa ăn hằng ngày của nhân
dân ta. Đây là một thực phẩm rất giầu chất dinh dưỡng, rẻ tiền, chế biến đơn giản,
chỉ cần rang với ít mỡ, cho mắm muối vừa đủ, múc ra đĩa, rắc thêm mấy sợi lá
chanh thái nhỏ, chúng ta sẽ có một món ăn bùi, béo, đậm đà, ngon miệng.
Đây là một thức ăn ngon, thích hợp với mọi lứa tuổi. Trẻ em ăn nhộng tằm rất
tốt vì có nhiều canxi và photpho cần thiết cho cơ thể đang phát triển của các em
và phòng chống được còi xương. Người cao tuổi bị yếu thận, liệt dương, hay tiểu
tiện són, táo bón dùng nhộng tằm thường xuyên cũng thấy tình hình sức khoẻ

được cải thiện rõ rệt.
Phân tích thành phần hóa học: trong 100g nhộng tằm có 79,7g nước, 13g
protid, 6,5g lipid, cung cấp được 114 Kcal. Nhộng tằm cũng là thức ăn có nhiều
vitamin (vitamin A, B1, B2, PP, C…) và chất khoáng, nhất là canxi (40mg%) và
photpho (109mg%) cần thiết cho cơ thể. Như vậy, so với các loại thịt, cá thường
dùng, giá trị dinh dưỡng của nhộng tằm không thua kém. Hàm lượng protid trong
bột nhộng tằm cao tới 73,5%, gồm nhiều axit amin quan trọng như leucin,
isoleucin, lysin, threonin, cystein, phenylalanin, tyrosin, valin, arginin, alanin,
glycin, serin… tương đương với các loại protein động vật khác.
Thành phần dinh dưỡng:
Theo tiêu chuẩn của FAO/ WHO và UNU (2007) thì tỷ lệ protein và lipid
tổng cộng trong nhộng (trọng lượng khô) sẽ là 55.6% và 32%. Thành phần
protein trong Nhộng gồm nhiều acid amin căn bản như valine, methionine,
phenylanaline Nhộng cũng chứa lượng cao acid béo loại n-3, trong đó chất chính
là alpha-linoleic acid (36.3%).
Các phân chất chi tiết hơn ghi nhận:
100 gram nhộng tằm dâu (Bombyx mori pupae) chứa:
Protein 55 g
Chất béo 8.5 g
Chất so 6 g
Carbohydrates 25.43 g
Calories 369.80 Kcal/100 g
Thành phần khoáng chất (mg/100 g): Calcium (102.3); Potassium(1826.5);
Magnesium(297.9); Phosphorus (1369.9), Sodium (274.5); Sắt (9.54);
Kẽm (17.75); Manganese (2.49); Đồng (2.08); Selenium (0.08)
Thành phần Vitamins: Vit A (273.9 microgram); Vit E (54.45 IU/kg); Vit
C (5.76 mg); B1 (1.91mg); B2 (5.43 mg); B3 (15.20 mg); B5 (12.49 mg);
B7 ( 144.51 microgram); B9 (0.41 mg)
( Molecular Nutrition & Food Research : May 2013 ; 57; p 802-823)
Thành phần acid amin:

Tỷ lệ các acid amin trong nhộng thay đổi tùy theo thời gian sống của nhộng:
một số acid amin tăng nhưng cũng có một số khác lại giảm bớt.
Sau đây là những số liệu về acid amin trong nhộng ở các ngày 12-13 (kể từ
ngày tằm hóa nhộng).
Kết quả được tính theo tỷ lệ % của trọng khối toàn thân nhộng [Mass (%)]:
Aspartic acid (1.5); Threonine (3.3); Serine (5.2); Glutamic acid (18.3); Proline
(4.1); Glycine (7.3); Alanine (10.2); Cysteine (1.5); Valine (5.7); Methionine
(5.9); Isoleucine (2.7); Leucine (3.5); Tyrosine (6.2); Phenylalanine (3.0);
Histidine (14.5); Lysine (4.5) Arginine (3.6).
Các thay đổi (tính theo ngày) đáng chú ý như:
Aspartic acid từ ngày 1 (1.5%) tăng đến 6.0% ở ngày 12.
Threonine từ 4.6 tăng đến 9.7; Serine từ 3.4 lên 10.6; Lysine từ 2.9 lên 3.9
Proline giảm từ 6.1 xuống 3.4; Methione từ 6.5 xuống 5.0
Histidine giảm nhiều nhất từ 25.1 xuống còn 13.8
Các acid amin khác cũng có những thay đổi nhưng không đáng kể.
Thành phần acid béo:
Nhộng chứa một lượng acid béo loại omega-3 khá cao. Tỷ lệ các acid béo
(%) trọng lượng
Acid béo tổng cộng được ghi nhận như sau:
Acid béo omega -3 (alpha-linoleic acid): 41.61%
Linoleic acid (7.41); Oleic acid (19.9); Palmitoleic acid (2.5); Stearic acid
(8.6)
Palmitic acid (19.7) ; Eicosapentaenoic acid =EPA (0.3)
( Các số liệu về thành phần acid amin và acid béo được dựa theo kết quả phân
chất của Fuller BioTech trong ’Analysis of Natural Compounds from Silkworm
Pupae trên www.fullpupa.com)
Phân chất của Viện Dinh dưỡng Việt Nam (theo Cây thuốc và Động vật làm
thuốc ở Việt Nam- Viện Dược liệu, Tập II trang 1209-1210) ghi: ‘Nhộng tằm tươi
chứa 13% protid, 6.5% lipid.g Ca, 109mg P, các vitamin và cung cấp114
calo’ ngoài ra còn đưa ra so sánh ‘ 1kg nhộng tẳm tươi có lượng protein tương

đương với 0.35 kg thịt lợn, 2.8 kg trứng gà’
Những thành phần hóa học khác:
Dịch chiết nhộng bằng ethanol ghi nhận có 1-desoxynojirimycin (DNJ) là
một chất có hoạt tính ức chế men alpha-glycosidase (Journal of Nutrition
Sciences and Vitaminology Số 56-2010).
Các phân chất của Fuller Biotech còn khám phá thêm một điều khá đặc
biệt là trong Nhộng tẳm có một quercetin diglucoside dưới dạng flavanol
(17mg) và lượng riboflavin (Vitamin B2) khá cao.(100mg trong 2.5kg
nhộng). Hai chất này không có trong lá dâu là thực phẩm chính của tằm
(quercetin lại có trong vỏ hành tây).
Món ăn từ Nhộng:
Nhộng (tằm dâu) được dùng làm thực phẩm từ lâu đời tại các quốc gia Á
đông từ Trung Hoa, Việt Nam, Thái lan đến Nhật và Triều tiên.
Triều Tiên: Nhộng hay Beondegi, dùng như món ăn ‘chơi’ (snack), bán trên
đường phố kiểu như đậu phọng. Nhộng xấy khô được đóng hôp bán tại Seoul và
cả tại Hoa Kỳ.
Nhật: Nhộng tằm là một trong 4 thực phẩm từ côn trùng được bán tại các
chợ ở Nhật ( 3 loài kia là inago (châu-chấu), pachinko (ấu trùng ong) và
zazamushi (một loài bọ nước). Nhộng tằm khá thông dụng tại Hạt Nagano.
Món tsukudani= nhộng nấu chín dùng với sốt chua ngọt. Sangi: nhộng chiên
giòn(Farming Japan Số 24-1990)
Thái, Tàu và VN: Nhộng có thể ăn ‘tươi’ : nhúng tổ kén vào nước sôi, lấy
nhộng ra ăn trực tiếp chấm muối hoặc chiên, rang ăn với các loại rau thơm và gia
vị.
Thái Lan: Nhộng tằm hay Dak-dae-mai là thực phẩm thông dụng tại một số
vùng trồng dâu, nuôi tằm ở vùng Đông- Bắc Thái : Korat, Nakron Panom,
Ubon Nhộng tằm thường được chiên rồi xay thành bột, bột pha trộn trong các
món canh, cà-ri, hay chiên theo kiểu chả trứng. Nhộng tằm khô cũng được bán
trong bao bì kín, xuất cảng. (Edible insects in NorthEast Thailand- Vara-
asseverate- Univ. of Srinakarinvirot).

Việt Nam: Tài liệu khoa học ‘xưa’ nhất tại Việt Nam về việc dùng Nhộng
tằm, còn giữ lại được là do Tác giả Nguyễn Công Tiêu, viết vào năm 1928:
(Notes sur les insectes comestibles au Tonkin. Bulletin économique d’ Indochine
Số 31.)
Theo Ông Tiêu: Phân chất hóa học nhộng tẳm sau khi biến thái 3 ngày chứa
78.8% nước; 13.0% chất có nitrogen; 2.8 % chất béo; 1.1 % khoáng chất Khi lấy
khỏi kén, nhộng được nấu vừa chín để ăn liền. Tuy nhiên nhộng thường được
rang, ăn với muối hay chiên ăn với lá chanh. Nhộng cũng được nghiền thành bột ,
nấu trong canh ’rau cải’ hay ’rau muống’, và cũng được phơi khô duới nắng ’
Nhộng bán tại chợ, Bắc VN, 1kg (2500 con) giá khoảng 25 xu
Trung Hoa: Nhộng tằm là món ăn thông thường tại những vùng sản xuất lụa
từ tơ tằm như Sơn Đông, Giang Tô, Triết giang, Tứ Xuyên Nhộng ăn trực tiếp
ngay khi nặn khỏi kén, chiên thành chả trứng, hay rang với hành, hẹ ngoài ra còn
phơi khô để dành. Theo Merle (1958) trong Des chenilles comestibles-Notes
africaines thì tại Trung Hoa còn có một loại nước chấm làm từ nhộng tằm theo
kiểu ‘nước mắm’ của Việt Nam (?)
Nhộng được dân Tàu dùng làm thực phẩm từ thời Trung cổ, Marco Polo đã
mô tả món ăn trong các bản ký sự, phúc trình du hành Phương pháp chế biến và
nấu nướng nhộng đã được Linh mục Favaud ghi trong Larousse Gastronomique
từ đầu thế kỷ 19
Nhộng làm thuốc:
Duợc học cổ truyền : Dược học cổ truyền Tầu và Việt Nam dùng nhộng
làm thuốc dưới tên Tằm dung.
Tằm dung được xem là có vị mặn/ngọt, bùi và béo, tính bình, không độc, tác
động vào các kinh mạch thuộc Tỳ, Thận, có các tác dụng ‘thông Khí’, ‘an Thần’,
bổ duỡng Tỳ-Vị.
Tằm dung đuợc dùng trị các truờng hợp:
Suy dinh duỡng nơi người cao niên, trẻ em ốm còi: Dùng nấu cháo.
Suy Thận, Tiểu són, đi tiểu nhiều nhiều lần: Nấu cháo chung với thịt chim
sẻ, chim cút

Kém sinh lý, mộng tinh, đau lưng mỏi gối: Dùng kết hợp với hoa hẹ.
Đau nhức khớp xương, phong thấp: dùng nhộng tằm nấu ruợu.
(Dược học cổ truyền Việt và Tàu còn dùng Tằm, Kén và những thành phẩm
khác từ Tằm như phân tằm, giấy lót để làm thuốc trị nhiều bệnh khác nhau Xin
đọc bài riêng về Tằm)
Nghiên cứu dược học:
Tác dụng giải độc do ngộ độc vì ruợu: Thử nghiệm trên thú vật cho thấy
hoạt tính của men alcohol dehydrogenase (ADH) gia tăng rõ rệt nơi gan của chuột
cho uồng lượng 9.5mg/mL trích tich nhộng so sánh với nhóm chuột đối chứng.
(ADH là men chuyển biến alcohol thành acetal aldehyde chất đầu tiên trong diễn
tiến biến dưỡng alcohol).
Khả năng bảo vệ chống bệnh Alzheimer’s: Dựa trên kinh nghiệm dân gian
tại Á châu dùng nhộng tằm để trị những bệnh rối loạn thần kinh gây ra do trầm
cảm vì oxy hóa, do stroke, một nghiên cứu phối hợp giữa nhiều trường Đại học
tại Thái đã ghi nhận được tác dụng của bột nhộng tằm khô (thử nghiệm dùng
nhộng tằm được ở giai đoạn lột xác 5) trong bệnh Alzheimer’s gây ra cho
chuột (chuột bị gây Alzheimer’s bằng chích AF64A, một độc tố loại cholinotoxin,
qua đường vỏ não). Bột nhộng tằm giúp gia tăng khả năng nhận thức bằng cách
cải thiện các hoạt động cholinergic, đồng thời bảo vệ tế bào não chống lại các
phản ứng oxy-hóa do stress. Các thông số kỹ thuật được đo bằng các test ‘ma lộ‘
Morris (Morris water maze test) và đo số lượng tế bào thần kinh trong tuyến yên
(hippocampus). (American Journal of Agricultural and Biological Sciences Số 7-
2012).
Hoạt tính sinh estrogen của nước chiết bột nhộng tằm: Nước chiết từ bột
nhộng tẳm được thử nghiệm trên chuột cái đã bị cắt bỏ buồng trứng
(ovariectomized = OVX). Chuột được cho uống các liều 200, 400 và 600
mg/kg/ngày. Kết quả ghi nhận:
Sau khi bị OVX, trọng lượng cơ thể của chuột thử nghiệm gia tăng rõ rệt
so với chuột bình thường dùng đối chứng, nhưng trọng khối tử cung giảm
xuống.

Chuột OVX cho dùng nước chiết nhộng (liều 200mg/kg) không bị giảm
trọng khối tử cung. Đồng thời có sự tăng 17-beta-estradiol trong máu.
Không có những thay đổi về tỷ lệ các men GOT (Glutamate oxaloacetate
transaminase) và GPT (Glutamate private transaminase) trong máu sau khi
cho chuột dùng dịch chiết liên tục trong 4 tuần, chứng tỏ dịch chiết nhộng
không gây độc hại cho gan.
Kết quả đưa đến kết luận là: Dịch chiết nhộng tằm có hoạt tính sinh
estrogen, có thể dùng để ngừa và trị các rối loạn kích thích tố nơi phụ nữ ở giai
đoạn tiền- mãn kinh và mãn kinh. (American Journal of Chinese Medicine Số 38-
2010)
Tác dụng trên trường hợp rối loạn cường dương (Erectile dysfunction=ED):
Bột nhộng tằm đực được dùng để thử nghiệm trị ED nơi chuột bị gây ED
bằng cho uống ethanol 20% trong 8 tuần liên tục. Liều dùng thử nghiệm là 200,
400 và 800mg/kg. Kết quả cho thấy: Chuột bị gây ED, cho ăn thực phẩm trộn
thêm bột nhộng tằm (so với chuột đối chứng) có năng lực sinh lý (libido) cao hơn,
khả năng cương cứng do dồn máu về cấu trúc thể xốp (corpus cavernosum) được
tái tạo giống như nơi chuột chưa bị gây ED; phản ứng lipid proxy-hóa nơi corpus
cavernosium giảm hạ; lượng Glutathione gia tăng; mức nitrite và chuyển biến
Nitrite oxide oxydase cũng tăng.
Các kết quả giúp chứng minh khả năng của bột nhộng tằm trong việc điều trị
tình trạng mất cương cứng do nghiền ruợu (Laboratory Animal Research Số 28-
2012)
Bột nhộng tằm làm nguồn nguyên liệu cho thuốc chữa huyết áp:
Bột nhộng tằm được thủy giải dùng các chất xúc tác (catalyse) như neutrase,
pepsine, acidic protease alcalase cho thành phẩm có hoạt tính ngăn chặm men
ACE (Angiotensin-1-Convertin) là một hợp chất đang được các Công ty Dược
phẩm Âu-Mỹ bào chế thành thuốc trị huyết áp. (Current Pharmaceutical
Biotechnology Số 4-2010)



Ứng dụng của Nhộng tằm:
Theo Viện Dược liệu Việt Nam:
Nhộng là thành phần của biệt dược Nhật: Moriamin (Biệt dược Moriamin
do Công ty Moroshita-Seggs sản xuất được bán tại nhiều quốc gia Á châu
như Philippines, Tàu (bào chế tại Tàu), Thái và VN Moriamin còn có các
dạng Moriamin -Forte; thuốc chích Moriamin -SN Các chế phẩm này
được xếp vào loại thuốc bổ hỗn hợp chứa một số acid amin và vitamin với
hàm lượng đã thay đổi khác hẳn với thành phần các chất trong nhộng tằm
tự nhiên. Thuốc chích Moriamine-SN được dùng tại Trung Hoa để trị tiểu
đường typ 1 với triệu chứng rối loạn tái hấp thu methionine.)
Tại Việt Nam: Trung Tâm Nghiên cứu Hóa Sinh ứng dụng (thuộc Viện
Khoa Học VN) đã sản xuất (từ 1983), biệt dược Pluriamin từ nguyên liệu
là nhộng tằm. Thuốc này được Bộ Y Tế VN cho phép lưu hành tứ 1991,
quảng cáo là chứa 17 acid amin, trong đó có 7 loại cần thiết cho cơ thể.
Pluriamin được xem là một loại thuốc bổ dưỡng, giúp phục hồi sức khoẻ.
( Cần chú ý là tên Pluriamin được ghi trên danh mục ’Thuốc Quốc tế ‘ lại
là một biệt dược trị ói mửa có chứa Doxylamine và Pyridoxine ),
Pluriamin trị ói mửa được dùng tại Chile.
Công Ty Sữa VN đã thử dùng bột nhộng tẳm, pha trộn vào ‘bột dinh
dưỡng’ dùng cho trẻ em và người cao tuổi.
Liên Hiệp Xí nghiệp dâu tằm tơ dùng nguồn chất béo từ nhộng tằm để làm
kem dưỡng da (?)
Tại Trung Hoa: Bộ Nông nghiệp đã dùng bột nhộng tằm pha trộn thêm
trong thức ăn gia súc nuôi gà, heo và chồn lông. Nơi gà, bột nhộng tằm tuy
không làm gà tăng trọng nhanh bằng bột cá nhưng giá thành của thực
phẩm lại thấp hơn. Nơi heo, tuy trọng lượng thịt tăng nhưng thịt lại có mùi
lạ ( muốn tránh mùi lạ ,cần ngưng cho heo ăn thực phẩm có nhộng tằm
một tháng trước khi hạ thịt). Nơi chồn lông (mink), thực phẩm trộn bột
nhộng làm lông chồn mịn và bóng hơn.(The Food Insects Newsletter Số 3-
1989)

Tài liệu sử dụng:
- The Human Use of Insects as Food Resource (Gene R.DeFoliart)
- Bug Appetit (Science News June 7, 2008)
- Strange Foods (Jerry Hopkins)
- Animal Diversity Web : Bombyx mori
Công năng của nhộng tằm
Theo Y học cổ truyền nhộng tằm có vị mặn, ngọt, bùi béo, tính bình, tác
dụng bổ dưỡng tốt như sâm nhung. Dân gian từ xa xưa đã biết dùng loại thực
phẩm này làm món ăn hấp dẫn. Với cách chế biến không mấy cầu kỳ, nhộng tằm
thường được rang với hành mỡ cùng một chút lá chanh sẽ cho ra món ngon, béo,
ngậy và thơm.
Với món cháo nóng hay cháo nấu chim sẻ, chim cút mà có thêm nhộng tằm
thì quả là rất tốt cho trẻ nhỏ, đặc biệt là các bé còi xương, suy dinh dưỡng, chậm
lớn, người già yếu, yếu thận hay tiểu són, tiểu nhiều lần, táo bón…
Còn theo các chuyên gia dinh dưỡng, nhộng tằm rất tốt với trẻ em. Bởi
chúng chứa nhiều calci và phospho cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, đồng
thời có tác dụng chống bệnh còi xương và suy dinh dưỡng. Người cao tuổi bị yếu
thận, hay tiểu tiện són, táo bón dùng nhộng tằm thường xuyên cũng cải thiện
được tình hình sức khỏe.
Đặc biệt, nhộng tằm kết hợp với hoa hẹ giúp bổ thận, dùng để trị mộng tinh,
đau lưng, mỏi gối, nhức mỏi trong chân, lạnh chân; tốt cho tiêu hóa; bổ phổi, tiêu
đờm, trị suy nhược cơ thể, già yếu, liệt dương…
Những người thường xuyên bị đau nhức xương khớp hay bị chứng phong
thấp ăn nhộng tằm thường xuyên sẽ giúp giảm triệu chứng bệnh rõ rệt. Nhưng
những người bị bệnh gout nên kiêng tuyệt đối, vì nhộng tằm rất nhiều chất đạm
ăn vào sẽ cho thấy bệnh tái phát đau ngay lập tức.
Dân gian từ lâu đã biết nhộng tằm có công dụng trị phong. Do đó, khi chân
tay, gân cốt bị nhức mỏi, tê thấp, hoặc bị chứng chóng mặt, người ta thường dùng
nhộng tằm nấu với rượu để ăn chữa bệnh. Hoặc dùng nhộng nấu với rượu, rồi lấy
rượu đó xoa bóp, cũng có hiệu quả trừ phong, trừ đau nhức rất tốt.

Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy nhộng tằm còn được có tác dụng
làm đẹp do phần đầu của nhộng tằm có chứa một lượng dồi dào các nucleotit tự
do và các quercetin glycoside có khả năng ức chế việc sản sinh ra hợp chất AGEs,
chống lại các tác nhân gây lão hóa.
Hơn nữa, chiết xuất từ nhộng tằm chứa hàm lượng cao acid amin arginine,
đây là một tiền chất giúp tổng hợp nên oxit nitrit, và việc tiêu thụ nhộng tằm có
thể tăng cường khả năng tình dục….
Trong đường tiêu hóa của tằm có chứa enzym serrapeptase có tác dụng
kháng viêm, giảm đau, sưng và không gây bất kỳ một tác dụng phụ nào như các

×