Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 54: Polime (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.52 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 54: POLIME (tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Biết ứng dụng của một số polime, những ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại
polime.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập, có ý thức trong việc sử dụng polime.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Nghiên cứu nội dung bài dạy
- Tranh vẽ H5.15, bảng phụ
- Mẫu polime: Chất dẽo, tơ, cao su
+ HS: Ngiên cứu nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, diễn giảng.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

HĐ1: Ổn định – kiểm tra bài cũ
7’


GV: Kiểm tra sĩ số lớp

GV: Báo cáo

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài
củ

HS1: Trả lời câu 1

1. Cho biết thành phần, cấu tạo HS: nhận xét
phân tử và tính chất của

Bài 54: POLIME ( tt )


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

protein?
GV: Nhận xét và ghi điểm cho
HS
GV: Giới thiệu bài mới như sgk
HĐ2: Chất dẻo là gì?
Mục tiêu: Biết được chất dẻo là gì và ứng dụng của chất dẻo
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
5’

- GV đưa ra 1 số mẫu vật chế
tạo từ chất dẻo:bàn chải đánh
răng, vỏ bút, ống nước PVC…
giới thiệu cách chế tạo các vật

dụng đó. Dẫn dắt HS tìm hiểu
thành phần của chất dẻo

- HS quan sát các mẫu vật
và chú ý lắng nghe để tìm
hiểu thành phần của chất
dẻo

- GV bổ sung và kết luận
- GV cần lưu ý HS về những
đặc tính của chất độn, chất phụ
gia, có thể gây độc đối với
người và đông vật. Vì vậy cần
chú ý khi dùng dụng cụ bằng
chất dẻo để đựng nước uống,
thực phẩm…

- HS chú ý lắng nghe

- GV yêu cầu HS kể những ứng
dụng của chất dẻo
- GV bổ sung và nhận xét

II. Ứng dụng của
polime:
1. Chất dẻo là gì:
- Chất dẻo là loại vật
liệu chế từ polime có
tính dẻo
Chất hoá dẻo: là làm

tăng tính dẻo để dễ
gia công, tạo hình.
Chất độn: làm tăng
độ bền cơ học, độ bền
nhiệt, tính chịu nước,
chịu axit, chịu ăn
mòn…
Chất phụ gia:tạo
màu ,mùi

- HS nêu ứng dụng của
chất dẻo

HĐ 3: Tơ là gì?
Mục tiêu: Biết được tơ là gì và ứng dụng của chất dẻo
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

9’

- GV hỏi HS về 1 số tơ, sợi mà
các em đã biết.

- HS trả lời

2. Tơ là gì?

- GV yêu cầu HS phân loại

chúng theo nguồn gốc và quá
trình chế tạo

- HS trả lời

- Tơ là những polime
có cấu tạo mạch
thẳng

- GV nhận xét và đưa ra sơ đồ
phân loại sgk

- HS chú ý lắng nghe và
- GV yêu cầu HS nêu những ưu quan sát sơ đồ
điểm của tơ nhân tạo và tơ tổng - HS trả lời
hợp so với tơ tự nhiên

- Phân loại: Tơ thiên
nhiên, tơ hoá học (tơ
nhân tạo, tơ tổng hợp)

- GV thông báo sản lượng tơ đã
đáp ứng yêu cầu của đời sống
- HS chú ý lắng nghe
và sản xuất
HĐ 4: Cao su là gì?
Mục tiêu: Biết được Cao su là gì và ứng dụng của chất dẻo
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan.
13’ - GV hỏi HS về 1 số vật dụng
được chế tạo từ cao su


- HS trả lời (xăm lốp ô tô,
xe máy, đệm ray…)

- GV yêu cầu HS nêu những ưu - HS trả lời (tính đàn hồi,
điểm của cao su
tính chịu nhiệt, …)
- GV nhận xét và đưa ra sơ đồ
phân loại cao su
- GV thông báo thêm cách chế
tạo cao su tổng hợp

3. Cao su là gì:
- Cao su là polime có
tính đàn hồi

Cao su có tính đàn
- HS dựa vào sơ đồ để phân hồi, không thấm
loại cao su
nước, chịu mài mòn,
cách điện, chịu axit,
- HS chú ý lắng nghe
kiềm…
- Phân loại:cao su
thiên nhiên và cao su
tổng hợp

HĐ 5: Củng cố - Dặn dò



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

8’

GV YCHS đọc phần em có biết
- GV đưa ra sơ đồ tổng kết về
polime và yêu cầu hoàn thành
theo sơ đồ sau

HS: Làm bài tập trong
phiếu học tập theo nhóm

GV: Dặn dò HS về nhà

HS: Nhận TT dặn dò của
Gv

Làm các bài tập trong sgk

HS: Nhận xét

Xem trước bài thực hành: Tính
chất của gluxit
HS: Nhận xét giờ học của HS

Chất dẻo
Khái
niêm
Tính chất
Ứng

dụng

HS Rút kinh nghiệm



Cao su



×