5
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hơng Lan
Một số đặc điểm nghệ thuật
trong tập thơ Những ngời bạn im lặng
của Phạm Hổ
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hà Nội, 2009
6
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Nguyễn Thị Hơng Lan
Một số đặc điểm nghệ thuật
trong tập thơ Những ngời bạn im lặng
của Phạm Hổ
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Chuyên ngành: Giáo dục học tiểu học
Mã số: 60 14 01
Ngời hớng dẫn khoa học
Ts nguyễn Thị Mai Liên
7
Hµ Néi, 2009
Nhµ th¬ Ph¹m Hæ
(1926- 2007)
8
Lời cảm Ơn
Luận văn Một số đặc điểm nghệ thuật trong tập thơ Những ngời bạn
im lặng của Phạm Hổ đợc hoàn thành tại trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Mai
Liên - ngời đã hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, các
thầy cô giáo Trờng ĐHSP Hà Nội 2, bạn bè và những ngời thân đã nhiệt
tình giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Thị Hơng Lan
9
10
Mục lục
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Giả thuyết khoa học
7. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Hình tợng những ngời bạn trong tập thơ Những
ngời bạn im lặng
1.1. Giới thuyết khái niệm hình tợng
1.2. Những ngời bạn im lặng
1.3. Những ngời bạn ồn ào
Chơng 2. Đặc điểm Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập thơ những
ngời bạn im lặng
2.1. Ngôn ngữ giàu nhạc tính
2.2. Ngôn ngữ giàu màu sắc
2.3. Ngôn ngữ giàu hình ảnh
Chơng 3. Các biện pháp tu từ sáng tạo - Cấu trúc độc đáo- chi
tiết ngộ nghĩnh
3.1. Biện pháp tu từ sáng tạo trong thơ
3.2. Hỡnh thc t chc bi th độc đáo
3.3. Chi tiết ngộ nghĩnh
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
11
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan tất cả nội dung đợc trình bày ở luận văn này hoàn
toàn là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi và cha từng đợc công bố trong
bất kỳ công trình khoa học nào của ai khác.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Thị Hơng Lan
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học thiếu nhi Việt nam là một bộ phận không thể thiếu của văn
học Việt Nam. Đây thật sự là mảng văn học cần thiết trong đời sống văn học,
đời sống tinh thần của dân tộc nhất là thế hệ trẻ. Bởi văn học thiếu nhi có một
vai trò to lớn trong việc giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm
mỹ cho các em. Có thể nói tính giáo dục vừa là một đặc điểm nổi bật vừa là
một nhiệm vụ của văn học thiếu nhi. Mặc dù vn hc thiu nhi ra i mun
hn so vi cỏc b phn vn hc khỏc. Tri qua chng ng hn na th k
cú lỳc thng, lỳc trm nhng nn vn hc y ó hoàn thành xuất sắc nhim v
12
ca mỡnh. Giai on trc Cỏch mng Thỏng Tám, nc ta ó cú mt vi
sỏng tỏc ca ngi vit thc s quan tõm n thiu nhi. Song ni dung của
mt s sỏng tỏc y con nghốo nn. Hỡnh thc thiu hp dn cha thớch hp vi
tõm lý tr th. Nhỡn chung trc Cỏch mng Thỏng Tám, chúng ta cha cú
mt nn vn hc cho thiu nhi. Sau Cỏch mng thỏng Tám năm 1945, ng
v Bỏc H ht sc chm lo n vic giỏo dc th h tr. Vo thỏng 6 nm
1957 nh xut bn Kim ng, mt nh xut bn dnh riờng cho thiu nhi ó
ra i. Ti õy, nhiu tp th v cỏc u sỏch vit cho thiu nhi c n hnh
giỳp cho thiu nhi cú iu kin hc tp, vui chi v gii trớ. Để có đợc những
thành tựu nh vậy, phải kể đến sự có mặt của nhiều thế hệ tác giả, những
ngời luôn chăm lo đến cuộc sống của trẻ thơ nh Nguyễn Huy Tởng, Tô
Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Xuân Quỳnh, Định Hải Trong số các tác giả viết
cho thiếu nhi ấy, Phạm Hổ là một trong những nhà thơ đợc các em yêu mến.
Ông l mt trong nhng thnh viờn sỏng lp ra nh xut bn Kim ng v
ụng l ngi cú nhiu cụng sc úng gúp cho s trng thnh v phỏt trin
khụng ngng ca nh xut bn dnh riờng cho tr em.
Phạm Hổ đến với thiếu nhi bằng thơ, truyện, kịch, đồng thoại, tranh vẽ,
kịch bản phim hoạt hình nhng có lẽ lắng đọng sâu nhất trong tâm hồn các em
chính là những bài thơ. Ông là một nhà thơ tâm huyết với nghề, với sự nghiệp
sáng tác cho thiếu nhi. Trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Hội nhà
văn, 1996, ông đã tâm sự rất cảm động: Nếu đợc sống thêm một lần nữa, tôi
vẫn chọn nghề cũ: làm thơ, viết văn cho các em, còn viết tranh cho các em
xem nữa. Trong bài Những bài thơ nho nhỏ, một lần nữa, Phạm Hổ lại khẳng
định tinh thần ấy:
Suốt đời tôi chỉ mơ
Đợc làm cho các em
Những bài thơ nho nhỏ
13
Nh những hòn bi xanh bi đỏ các em chơi
Nh những quả quýt quả cam các em tay bóc, miệng cời
Nh những chú gà con chạy lon ton bên mẹ
Các em đặt lên tay vuốt ve, bồng bế
Nh những ô cửa xinh xinh mở cùng bốn phía
Đón hơng lúa thơm và tiếng hót chim trời
Thật đơn sơ là hạnh phúc của tôi.
Khó có thể kể hết những gì mà nhà thơ đã miêu tả, khắc hoạ, bằng đôi
mắt trẻ con trong thế giới con trẻ. Thơ ông trong sáng, giản dị, hồn nhiên nh
những câu đồng dao dễ hiểu, dễ nhớ, đa trẻ vào thế giới xung quanh đầy
phong phú và thú vị. Thơ của Phạm Hổ hòa nhập vào tâm hồn trẻ thơ tạo nên
một thế giới sôi động với nhiều điều bất ngờ và mới mẻ. Từ những năm kháng
chiến chống Pháp, Phạm Hổ đã cho ra đời tác phẩm đầu tay nh Em vẽ Bác
Hồ, Sách hoa kháng chiến, Em tre tiếp đó là hàng loạt các tập thơ khác
mang đậm phong cách thơ Phạm Hổ. Chính vì vậy mà các sáng tác của Phạm
Hổ đã đợc bao thế hệ nhỏ tuổi nhiệt thành đón nhận, yêu mến. Thơ ông đợc
thiếu nhi yêu thích, đợc dịch ra nhiều th tiếng trên thế giới nh Nga, Pháp,
Đức, Trung Quốc, Hungari
Sau hơn nửa thế kỷ sáng tác miệt mài nh con ong làm mật, bằng tài
năng Phạm Hổ đã tạo đợc cho mình một sự nghiệp văn chơng phong phú
tạo nên tiếng nói giá trị vào vờn văn học thiếu nhi Việt Nam. Phạm Hổ là
một nguồn thơ dồi dào với gần 20 tập thơ xuất hiện đều đặn từ Lúa non
(1951), Những ngày xa thân ái (1957), Ra khơi (1960), Mỗi ngày đêm đất
nớc (1965), Chú bò tìm bạn (1970), Những ô cửa những ngả đờng (1976),
Bạn trong vờn, Những ngời bạn im lặng, Những ngời bạn nhỏ, Ai kêu đấy,
Bạn nào thích nhảy
14
ễng c nhn nhiu gii thng trong cỏc cuc thi vit cho thiu nhi
nh: Tập thơ Chú bò tìm bạn đạt Giải A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi
1957 1958.
Tng thng loi A trong nhng nm 1960 cho tỏc phm Chỳ vt bụng.
Gii A do Hi ng vn hc thiu nhi Hi nh vn Vit Nam trao
tng cho tỏc phm Nhng ngi bn im lng (1985)
Giải thởng cuộc thi sáng tác kịch bản cho thiếu nhi do Hội nghệ sĩ sân
khấu tổ chức năm 1986 cho vở kịch Nàng tiên nhỏ thành ốc.
Gii thng Nh nc v vn hc thiu nhi t 1 nm 2001.
Những giải thởng lớn chính là sự ghi nhận tài năng và những đóng góp
của Phạm Hổ cho nền văn học nớc nhà cũng nh sự nghiệp giáo dục trẻ thơ.
Thơ văn Phạm Hổ thực sự xứng đáng là đối tợng nghiên cứu của nhiều công
trình khoa học.
1.2. Nhiều bài thơ của Phạm Hổ có giá trị giáo dục cao, hấp dẫn với trẻ
em, đợc tuổi thơ lu giữ trong trí nhớ và là hành trang cho các em trong suốt
cuộc đời. Chính vì vậy thơ văn của Phạm Hổ đợc chọn lọc và đa vào giảng
dạy khỏ nhiu trong chơng trình Tiểu học hiện nay. Các bài thơ tiêu biểu
đợc tuyển vào chơng trình Tiểu học và đợc phân bố từ lớp một đến lớp
năm là : Đàn gà mới nở, Chú bò tìm bạn, Soi gơng, Ngủ rồi Là một giáo
viên tiểu học, tôi mong muốn sẽ đợc trau dồi thêm về kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ cũng nh năng lực cảm thụ thơ văn để trong giảng dạy sẽ giúp học
sinh tìm hiểu, cảm nhận giá trị nghệ thuật của các bài thơ của Phạm Hổ, có
hiểu biết về tác giả, từ đó giúp tôi thuận lợi hơn trong việc bồi dỡng học sinh
giỏi môn Tiếng Việt. Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi thực hiện đợc mong
muốn đó.
1.3. Tập thơ Những ngời bạn im lặng đã đợc giải chính thức về thơ
cho thiếu nhi của Hội đồng Văn học Thiếu nhi, Hội Nhà văn Việt Nam. Trên
15
báo văn nghệ số 47 (17/11/1984), tác giả Đỗ Bạch Mai đã nhận định: Những
ngời bạn im lặng chỉ là một tập thơ rất mỏng. Nhng tôi nghĩ rằng nó có một
vị trí đáng kể trên con đờng làm thơ cho thiếu nhi của nhà thơ Phạm Hổ.
Nh vậy, tập thơ đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của
ông. Nó kết tinh những đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ của tác giả.
Nghiên cứu tập thơ sẽ giúp chúng ta nắm bắt dễ dàng hơn giá trị t tởng và
thi pháp thơ Phạm Hổ nói chung.
Hơn nữa, trong thực tế nghiên cứu văn học hiện nay, khuynh hớng tiếp
cận tác phẩm hiện đại phổ biến là từ phơng diện nghệ thuật. Vì nghệ thuật là
phơng tiện để tác giả thể hiện nội dung. Nghiên cứu tác phẩm từ nghệ thuật
sẽ giúp ta hiêủ chính xác nội dung tác phẩm, không sa vào suy diễn. Hình
thức nghệ thuật là kênh duy nhất truyền đạt nội dung của nó, là phơng tiện
cấu tạo nội dung và làm cho nó có bộ mặt độc đáo. Do đó tìm hiểu hình thức
là điều kiện không thể thiếu để hiểu đúng nội dung. Bỏ qua hình thức hoặc bỏ
qua tính chỉnh thể của nó có nguy cơ hiểu lệch nội dung tác phẩm, biến nó
thành cái tơng đơng xã hội học. Về mặt triết học, nội dung luôn luôn quyết
định hình thức, hình thức phù hợp với nội dung (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội, 2004,
tr.141).
Trên đây là những lý do thôi thúc tôi chọn đề tài Đặc sắc nghệ thuật
trong tập thơ Những ngời bạn im lặng của Phạm Hổ.
2. Lịch sử vấn đề
Trong phạm vi tài liệu còn hạn chế mà chúng tôi su tầm đợc, chúng
tôi nhận thấy các ý kiến đã tập trung bàn luận về những vấn đề sau:
2.1. Những nhận xét về đóng góp của nhà thơ:
Các nhà nghiên cứu đều nhất trí cao trong việc khẳng định những đóng
góp to lớn của Phạm Hổ vào nền văn học thiếu nhi Việt Nam.
16
Nh th Trn Thanh ch ỏnh giỏ: Phm H l mt trong nhng nh
vn lõu nay ó úng gúp cho vn hc chỳng ta khỏ nhiu truyn th cho
ngi ln cng nh cho cỏc em.
Nhà văn Nguyên Ngọc trong hội thảo về ba nhà văn chuyên viết cho
thiếu nhi: Nguyễn Huy Tởng, Tô Hoài, Phạm Hổ đã trân trọng dành cho nhà
thơ đất võ Bình Định những lời sau: Tôi thờng nghĩ: Viết cho các cháu thật
khó, chắc viết khó hơn cho ngời lớn rất nhiều. Và viết đợc hay cho các cháu
thì đúng là những nhà văn rất có tài [28].
Nhà thơ Vũ Duy Thông ng tỡnh vi nhn xột y v đã nhấn mạnh thờm
về thành công của nhà thơ Phạm Hổ nh sau: Đọc thơ Phạm Hổ viết cho các
em, ấn tợng đầu tiên để lại là: Đây là con ngời yêu trẻ đến mức đắm đuối
không bao giờ no chán, một ngời luôn khao khát tìm đến trẻ để hiểu và yêu
chúng hơn nữa, một ngời vốn không phải đóng vai một thầy giáo nghiêm nghị
cất lời răn dạy phải trái mà là một ngời bạn chân thành của trẻ. Trên con
đờng đến với trẻ ấy, Phạm Hổ đã có nhiêù thành công. [34, tr.47]
Ngoài ra còn rất nhiều nhà phê bình văn học cũng đánh giá cao đóng
góp của Phạm Hổ vào nền thơ viết cho thiếu nhi Việt Nam nh Phạm Hổ với
tuổi thơ (Vân Thanh, Tạp chí văn học tháng 3/ 1989); Đỗ trắng đỗ đen (Lã Thị
Bắc Lý, Văn nghệ số 48, 27/11/1993); Ngời dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích
(Trần Thị Thắng, Văn nghệ số 22, 3/5/1997); Phạm Hổ một tâm hồn thơ trẻ
(Vũ Tú Nam, Văn nghệ số 19, 12/5/2007)
Sở dĩ Phạm Hổ thành công nh vậy vì ông đợc viết về và viết cho một
đối tợng mà ông yêu quý, trân trọng nh lời ông từng tâm sự: Đối với tôi,
công việc này không chỉ là một nghĩa vụ mà là một hạnh phúc, bởi vì còn gì
sung sớng hơn là đợc viết về những gì mình trân trọng nhất, yêu quý nhất,
viết về cái đẹp, cái lý tởng của suốt cuộc đời mình. [15, tr.109]
2.2. Những nhận xét về đặc điểm nội dung thơ Phạm Hổ:
17
PGS Nguyễn Xuân Nam khẳng định giá trị giáo dục của thơ Phạm Hổ:
Mỗi bài thơ cho các em không chỉ là một bài học mở rộng dần con mắt nhìn
đời mà còn là điều thú vị hình thành thị hiếu tốt [20] bởi Phạm Hổ biết làm
cho các em nhìn vào thế giới thân quen bao giờ cũng có những điều kỳ lạ và
các em luôn cảm thấy háo hức muốn khám phá.
Nhà thơ Tế Hanh cho rằng: Anh có một hồn thơ đa dạng, rung động
với tất cả gợi lên trong không gian và thời gian [9].
Trong cuốn Giáo trình văn học thiếu nhi, nxb ĐH S phạm, 2005,
Dơng Thu Hơng và Trần Đức Ngôn chỉ ra sự phong phú trong đề tài, chủ đề
thơ Phạm Hổ: Ông dựng lại một cách hồn nhiên những trò chơi con trẻ trong
những bài thơ giàu phong vị đồng dao, cung cấp cho trẻ thơ nhiều chuyện rất
thật mà lạ vô cùng của thiên nhiên, đề cập một cách gợi cảm tình bạn, tình
mẹ con, bà cháu, tình yêu cô giáo, yêu lớp học, yêu thiên nhiên. Nhng có
thể nói, nội dung bao trùm nhất trong thơ Phạm Hổ là tình bạn [18, tr.140].
Đồng thời các tác giả cũng chỉ ra giá trị giáo dục của thơ Phạm Hổ: Nhà thơ
Phạm Hổ còn có những bài thơ giàu chất ngụ ngôn, mang tính giáo dục rất
cao [18, tr.146].
Khả Xuân trong bài viết Tuổi thơ các em trong thơ Phạm Hổ đăng trên
báo Bình Định số ra ngày 27/5/2004 khẳng định khả năng giáo dục nhân cách
cao đẹp cho trẻ bằng hình thức nhẹ nhàng của thơ Phạm Hổ: Văn thơ Phạm
Hổ thiên về lý tởng, trong sáng, nhẹ nhàng. Ông trăn trở nhiều lần với các
truyền thuyết lịch sử nhằm khơi gợi lòng tự hào và những phẩm chất tốt đẹp
của dân tộc. Ông viết hơn 50 tích truyện về các loài cây cỏ, không chỉ gây
lòng yêu thiên nhiên đất nớc mà còn cố sức khắc sâu, tô đậm trong các em
những tình cảm gốc rễ: tình gia đình, tình bạn bè .
18
Trong bài viết Tởng nhớ nhà thơ Phạm Hổ trên báo Sài Gòn giải
phóng số ra ngày 9/5/2007, Vũ Khoa ca ngợi: Thế giới thiếu nhi của Phạm
Hổ có giá trị nh một môi trờng sinh thái lành mạnh cho mọi ngời.
Lê Nhật Ký trong bài viết Phạm Hổ- Thơ viết cho nhi đồng đăng tải
trên trieuxuan.info ngày 16-10-2008 vừa đề cập đến quan niệm sáng tác của
Phạm Hổ, vừa phân tích một số tìm tòi trong nghệ thuật thể hiện của ông. Về
quan niệm sáng tác, tác giả bài viết cho rằng Phạm Hổ sáng tác theo nguyên
tắc riêng, đó là viết những bài thơ nho nhỏ, phù hợp với tầm đón nhận của
các em, vừa phải nh những hòn bi xanh, bi đỏ gần gũi mà hấp dẫn, lại phải
là những ô cửa xinh xinh mở ra những ô trời xanh để các em đón hơng lúa
thơm và tiếng hót chim trời. Đồng thời, nhà thơ cũng cho rằng trong thơ viết
cho nhi đồng nhất thiết phải có hình tợng thiên nhiên. Theo ông, thiên nhiên
là hiện thân của cái đẹp. Bằng chính cái đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu cái
đẹp. Bằng chính sự phong phú, thiên nhiên gợi cho ta nên có cuộc sống phong
phú về vật chất và tinh thần. Ông cũng đòi hỏi thơ cho lứa tuổi nhi đồng cần
phải vui tơi hấp dẫn. Muốn vậy, nghệ thuật thơ phải có sự biến hoá về nhạc
điệu, ngôn từ, màu sắc và hình tợng. Một vấn đề khác là con đờng tạo vốn
của ngời viết. Phạm Hổ tán đồng hai nguyên tắc mà K.Tsucôpxki nêu ra: một
là học tập vốn cổ, hai là học tập các em, tìm hiểu đời sống tâm hồn các em.
2.3. Nhận xét về đặc điểm hình thức thơ Phạm Hổ:
Về hình thức thơ Phạm Hổ, các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra một cách
khái quát một số đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Hổ. Nhà văn Đoàn Giỏi cho
rằng: Phạm Hổ viết cho các em thật dịu dàng, đằm thắm sâu xa mà tơi vui
duyên dáng, từ cái nhìn bằng chính mắt ta trông thấy toát lên ý vị nồng nàn
nh mùi hơng không trông thấy của những bông hoa đẹp, khiến ta bâng
khuâng nhớ mãi [28].
19
PGS. TS Lã Thị Bắc Lý lại thấy thơ ông tơi mát và trẻ trung. Sự ý vị
nồng nàn và sự tơi mát trẻ trung ấy có từ đâu nếu không phải là sự hoà nhập
của thế giới thơ với thế giới trẻ thơ làm một [18,tr.155]. Hình thức nghệ thuật
thơ Phạm Hổ phù hợp với trẻ thơ:Ngoài lòng nhiệt tình say mê còn đòi hỏi
Phạm Hổ phải nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi để lựa chọn cách viết
cho phù hợp [8,tr.23]. PGS. TS Lã Thị Bắc Lý còn chỉ ra một số nét đặc trng
nghệ thuật thơ Phạm Hổ là sử dụng chất liệu dân gian, hệ thống âm thanh,
nhịp điệu độc đáo, hình thức đối thoại.
Lý giải thành công của nhà thơ Phạm Hổ trong sáng tác cho thiếu nhi,
nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng chính là nghệ thuật hoá thân vào trẻ thơ
hay Phạm Hổ đã tìm đợc chìa khoá mở cửa tâm hồn trẻ thơ. Nh vn
Nguyn Qunh trong Hi tho v sỏng tỏc vn hc cho thiu nhi ó cho rng
sc mnh ngũi bỳt Phm H chớnh l ch Phm H ó tỡm ra c chỡa
khúa m ca tõm hn tr th, giỏo dc tr th bng con ng tỡnh cm nh
nhng m hiu lc. Th Phm H l chic cu ni gia tr th v cuc
sng [35, tr.947]
Trong cuốn Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb ĐH S phạm, 2005,
Dơng Thu Hơng và Trần Đức Ngôn chỉ ra đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong
thơ Phạm Hổ: Nếu nh coi tình bạn là nội dung cơ bản làm nên phong cách
thơ của Phạm Hổ thì ở phơng diện nghệ thuật, nhịp điệu thơ của ông cũng
rất độc đáo [18, tr.147]
Cùng trong bài viết Tuổi thơ các em trong thơ Phạm Hổ đăng trên báo
Bình Định số ra ngày 27/5/2004, Khả Xuân chỉ ra một số khía cạnh nghệ thuật
thơ Phạm Hổ là: Nhân vật trong thơ ông là hình ảnh các em bé thơ ngây, hồn
nhiên bớc vào ngỡng cửa cuộc đời với bao nhiêu xúc động, nghĩ suy một
cách ngỡ ngàng và lý thú. Thơ ông hay vì đã nhuyễn cái mộc mạc, trong
sáng, ngộ nghĩnh của ca dao và nét nhuần nhị, thâm thuý của thơ ca cổ điển.
20
Về cách thể hiện, Lê Nhật Ký cũng trong bài viết Phạm Hổ- Thơ viết
cho nhi đồng đăng tải trên trieuxuan.info ngày 16-10-2008 cũng chỉ ra một số
nét mới thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo của Phạm Hổ về hình thức. Có thể thấy,
bài viết của Lê Nhật Ký đề cập khá nhiều những phơng diện nội dung và
nghệ thuật thơ Phạm Hổ.
Nhìn chung đã có khá nhiều các bài viết về thơ Phạm Hổ. Phần lớn cỏc
bi vit v Phm H phn ln tp trung vo th, truyn vit cho thiu nhi ca
ụng hoc l dng li vic ỏnh giỏ tng bài thơ c th cha có công trình
nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống nghệ thuật trong tập thơ Những
ngời bạn im lặng của Phạm Hổ. Trờn c s tip thu nhng ý kin ỏnh giỏ v
nh th Phm H ca nhng tỏc gi i trc, tỏc gi lun vn i sõu tỡm hiu
những nét đặc sắc nghệ thuật trong tập thơ Những ngời bạn im lặng của
Phạm Hổ.
3. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện luận văn này, chúng tôi hớng tới các mục đích sau:
- Rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học.
- Qua nghiên cứu tìm hiểu thấy đợc giá trị nội dung, đặc sắc nghệ
thuật của tập thơ Những ngời bạn im lặng. Qua đó chúng tôi mong muốn
làm nổi bật những đóng góp của nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ trong nền văn học
Việt nam đặc biệt trong sự phát triển của nền văn học viết cho thiếu nhi.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ hạn hẹp của luận văn tôi không có tham vọng nghiên
cứu đâỳ đủ giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ Phạm Hổ mà chỉ đi sâu tập
trung vào những đặc sắc về mặt nghệ thuật trong tập thơ Những ngời bạn im
lặng, Nxb Kim Đồng, xuất bản năm 1981. Ngoài ra để hỗ trợ việc nghiên cứu
vấn đề, chúng tôi khảo sát, phân tích và so sánh với một số tập thơ khác của
21
Phạm Hổ cũng viết về đề tài tình bạn nh Những ngời bạn nhỏ, Bạn trong
vờn, Những ngời bạn ồn ào.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Hớng tới các mục đích trên chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu
sau:
- Thống kê - khảo sát.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu
- Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp phân tích
- Phơng pháp liên ngành.
6. Cấu trúc của luận văn gồm:
Mở đầu
Chơng 1. Hình tợng những ngời bạn trong tập Những ngời bạn im lặng
Chơng 2. Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong tập Những ngời bạn im lặng
Chơng 3. Các yếu tố nghệ thuật đặc sắc khác
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
22
CHƯƠNG 1
HìNH TƯợNG NHữNG NGƯờI BạN TRONG TậP THƠ
NHữNG NGƯờI BạN IM LặNG
Thơ của Phạm Hổ chủ yếu viết về đề tài tình bạn. Nhà thơ tâm sự: Tôi
đặc biệt chú ý đến tình bạn trong đời sống con ngời. Trong hơn mời tập thơ
viết cho các em đã có sáu tập tôi viết về đề tài tình bạn: Chú bò tìm bạn, Bạn
trong vờn, Những ngời bạn im lặng, Những ngời bạn nhỏ, Ai kêu đấy ?Bạn
nào thích nhảy. Ngời bạn là một hình tợng quan trọng, chiếm vị trí chủ
đạo trong thơ Phạm Hổ. Hình tợng những ngời bạn trong thơ Phạm Hổ có
đặc điểm gì?
1.1. Giới thuyết chung về hình tợng
1.1.1. Khái niệm hình tợng
Cùng với sự xuất hiện và tiến hoá của loài ngời thì nghệ thuật một
hình thái ý thức cũng dần ra đời và phát triển mạnh mẽ để phục vụ chính xã
hội loài ngời và chịu sự chi phối của con ngời trong mỗi thời đại khác nhau.
Vai trò chính của nghệ thuật là phản ánh cuộc sống và lấy hình tợng là
phơng tiện thể hiện ở bất cứ loại hình nghệ thuật nào từ kiến trúc, điêu khắc,
âm nhạc, hội hoạ đến văn học đều dùng đến hình tợng nghệ thuật nhằm dựng
lên những bức tranh của đời sống, của số phận con ngời với những cảnh đời
riêng biệt.
Theo Từ điển Tiếng Việt (2006) do Hoàng Phê (chủ biên): Hình tợng
là sự phản ánh hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dới hình thức
những hiện tợng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm
tính. [37]
Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn
Khắc Phi (chủ biên) Nxb GD 2004 trang 147 định nghĩa: Hình tợng nghệ
thuật chính là các khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện một cách sáng tạo
23
trong những tác phẩm nghệ thuật. Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan
trọng của hình tợng nghệ thuật. Nó làm cho ngời ta có thể ngắm nghía
thởng ngoạn. Đó có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiên nhiên hay một
sự kiện xã hội đợc cảm nhận. [8]
Còn tác giả Phan Văn Các trong cuốn Từ điển Hán Việt (2003) Nxb
thành phố Hồ Chí Minh trang 190 giải thích: Hình tợng nhân vật là hình
ảnh con ngời hay đời sống đợc miêu tả trong tác phẩm để phản ánh hiện
thực và thể hiện một t tởng, tình cảm nào đó .[3]
Nh vậy, hình tợng là những khách thể của đời sống đợc nhà văn tái
hiện một cách sáng tạo và sinh động trong tác phẩm văn học để thể hiện một
t tởng, tình cảm nào đó.
1.1.2. Các loại hình tợng
Cuốn Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: Hình tợng đợc bộc lộ
dới nhiều dạng khác nhau, muôn hình muôn vẻ tuỳ theo lý tởng thẩm mỹ nói
chung và quan điểm thẩm mỹ của từng tác giả. Song dù khác nhau thế nào,
hình tợng vẫn là một cái chung. Hình tợng là kết quả của một phơng thức
tái tạo một đối tợng nào đó nh: con ngời, hoàn cảnh xã hội, cảnh vật thiên
nhiên dới một dạng tơng đối hoặc gần gũi và phù hợp với khả năng tồn tại
khách quan của chúng. Tuỳ theo từng bộ môn và thể loại có hình tợng con
ngời nh các nhân vật trong tác phẩm văn học, có hình tợng là hoàn cảnh,
hình tợng là đồ vật, thiên nhiên Có cả những hình tợng của cảm giác, cảm
xúc.
Nh vậy hình tợng rất phong phú, đa dạng. Đó có thể là con ngời,
hoàn cảnh xã hội, đồ vật, cảnh vật thiên nhiên Để thể hiện t tởng tình cảm
riêng về cuộc đời, nhà văn sáng tạo ra những hình tợng độc đáo.
Phạm Hổ là nhà thơ chuyên viết cho thiếu nhi mà các em thiếu nhi sống
không thể thiếu tình bạn, các em rất khát khao tình bạn. Nói cách khác, tình
24
bạn là một phần quan trọng trong đời sống tâm hồn, tình cảm của trẻ thơ. Kỷ
niệm dới đây của nhà thơ Xuân Quỳnh giúp ta hiểu thêm về điều này: Có
lần tôi cãi nhau với một đứa bạn, hai đứa bỏ nhau, không chơi với nhau nữa.
Tôi rất buồn về nói lại chuyện đó với bà tôi, muốn tìm ở bà một lời cảm
thông hoặc một cách giải quyết. Thế mà bà tôi lại bảo: Nó không chơi với
cháu thì thôi, cần gì, cháu ở nhà chơi với bà. Thế là tôi hoàn toàn cô độc. Bà
tôi đâu hiểu là tôi cần chơi với bạn ấy bao nhiêu. [Xuân Quỳnh, Làm thơ cho
thiếu nhi, Bàn về văn học thiếu nhi, nxb Kim Đồng, 1983, tr.14]. Tâm sự của
Xuân Quỳnh phản ánh một khát vọng chung của trẻ em. Chỉ với bạn, các em
mới thực sự có đợc nét đồng điệu trong hoạt động vui chơi, học tập. Hứng
thú hoạt động nhờ thế mói đợc phát huy tối đa, niềm vui mới đợc trọn vẹn.
Nắm rất vững đặc điểm tâm lý đó nên nhà thơ hay viết về tình bạn. Trong thơ
ông có rất nhiều ngời bạn của các em nhỏ. Đó có thể là những ngời bạn nhỏ
ngộ nghĩnh đáng yêu nhng cũng có thể là những con vật, đồ vật, cỏ cây. Qua
hình tợng những ngời bạn, nhà thơ nhắn nhủ các em bao điều giản dị mà
sâu sắc chẳng hạn nh hãy nâng niu và trân trọng trọng tình bạn, yêu qúy và
bảo vệ thiên nhiên, đồ vật xung quanh vì chúng không phải là những vật vô tri
mà rất dễ thơng, đem lại cho ta nhiều lợi ích.
Những ngời bạn trong tập thơ có thể chia thành nhóm những ngời bạn
không lời và nhóm những ngời bạn sôi nổi.
1.2. Những ngời bạn im lặng
1.2.1. Những ngời bạn thực vật
a. Rực rỡ sắc màu:
Phạm Hổ miêu tả thành công thế giới thực vật phong phú, tơi đẹp.
Những ngời bạn thực vật hiện lên trong thơ ông đa dạng, đông đúc và vui vẻ
giống nh thế giới trẻ thơ nhiều tính cách nhng đều đáng yêu. Bằng sự quan
sát tinh tế trong việc phát hiện những đặc điểm riêng của từng loại cây, loại
25
quả với các loại màu sắc rực rỡ. Phạm Hổ đa các em hoá thân vào các loại
quả, củ: củ cà rốt, quả thị, quả khế, na, ổi, vải, dứa, đu đủ, tất cả đều là
những trái cây có ở mọi miền Tổ Quốc. Nó thân thuộc, ngọt ngào và ngan
ngát kỷ niệm tuổi thơ.
Những ngời bạn thực vật cũng giống nh những bạn nhỏ, đợc diện
những bộ quần áo với nhiều màu sắc rất đẹp. Trong tập thơ Những ngời bạn
im lặng và nhiều tập thơ khác tác giả đã thành công khi viết về những ngời
bạn thực vật khoác những chiếc áo đủ màu. Có bạn mặc áo màu sắc dịu dàng,
nền nã, có bạn lại có áo màu rất chói mắt.
Khi giới thiệu cho bé nghe về bạn Cà rốt tinh nghịch, nhảy chân sáo
trong trang phục áo xanh, quần đỏ, tác giả viết:
Lá xanh
Củ đỏ
Tên em
Cà rốt
Củ đỏ
Lá xanh
(Củ cà rốt)
Cà rốt rất sặc sỡ với một bộ cánh có màu sắc tơng phản: củ đỏ>< lá
xanh. Để khắc sâu ấn tợng cho các em về củ cà rốt, nhà thơ dùng lối kết cấu
lặp kết hợp với đảo. Mở đầu là Lá xanh/ Củ đỏ sau đó lặp lại Củ đỏ/ Lá xanh.
Thủ pháp này ta đã từng gặp trong bài ca dao về hoa sen:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Trong bài thơ Đất và hoa tập Những ngời bạn nhỏ, tác giả viết:
Đào đỏ, mai vàng
Bìm xanh, cúc tím
26
Mẹ ơi! Ai nhuộm
Đủ các màu hoa ?
(Đất và hoa)
Bài thơ giúp các bé biết tên của các loài hoa và phân biệt đợc các loài
hoa nhờ màu sắc trên những chiếc áo của chúng. Hoa đào thì luôn luôn màu
đỏ, hoa mai có màu vàng tơi, hoa bìm bìm màu xanh, hoa cúc màu tím Màu
sắc đẹp tơi, rực rỡ trên những chiếc áo ấy là do bác đất hiền lành, thật thà,
mộc mạc đã nhuộm nên. Vì vậy, các bạn hoa phải biết ơn bác đất. Bài thơ nhẹ
nhàng nhắc nhở các em bài học ăn quả nhớ ngời trồng cây.
Khi viết về quả Khế, tác giả viết:
Khế chín đầy cây
Vàng treo lóng lánh.
Tác giả đã quan sát chăm chú màu sắc của từng loại hoa quả để tả lại một
cách chính xác sắc thái khác nhau tinh tế dù chúng có cùng một màu. Nếu
hoa mớp vàng vàng, hoa mai vàng thì khế lại vàng treo lóng lánh. Còn
quả đu đủ thì vàng tơi nh màu nắng:
Dù trời ma lâu
Dù sơng lạnh trắng
Quả vẫn chín vàng
Đẹp tơi nh nắng.
Nếu thống kê các loại màu sắc cho tất cả các loại hoa, loại quả trong
thơ Phạm Hổ, chúng ta sẽ vẽ đợc một chùm đèn hoa quả thật đa dạng, lung
linh, lấp lánh, rực rỡ và toả sáng. Nói rằng Phạm Hổ nhìn thiên nhiên bằng đôi
mắt trẻ thơ là có lý. Chúng ta cũng cần khẳng định thêm rằng phải có tấm
lòng ấm, sáng, thì hình ảnh trong thơ ông mới tơi nh lòng trẻ thơ đến thế.
Hầu hết màu sắc của hoa quả trong thơ Phạm Hổ đều thuộc gam màu sáng
và ấm áp: màu xanh, màu vàng, màu tím, màu đỏ, màu trắngphù hợp với
tâm lý trẻ thơ. Những bài thơ tả màu sắc rực rỡ của cỏ cây hoa lá trong tập thơ
27
đã giúp các em cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời, yêu hơn thế
giới tơi màu xung quanh, phân biệt đợc sự khác nhau về sắc thái tinh tế giữa
các màu và trong cùng một màu. Tôi nghĩ rằng điều này sẽ bồi dỡng cho các
em năng lực cảm nhận màu sắc trong hội hoạ.
Không phải ngẫu nhiên mà thơ Phạm Hổ tơi mát với nhiều màu sắc và
rất trẻ nh vậy. Ông là một trong những nhà thơ thờng xuyên có những buổi
gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với các em. Ông thờng nói:Ngời sáng tác cho
thiếu nhi phải có tâm hồn thơ trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào cuộc
sống trẻ thơ.
b. Hình dáng phong phú
Trong thơ Phạm Hổ, những ngời bạn thực vật không chỉ rực rỡ về màu
sắc mà còn có rất nhiều vóc dáng khác nhau. Mỗi loài cây, loài hoa, loài quả
lại có một vẻ ngoài riêng, không loại nào giống loại nào. Có loại hình dáng rất
kỳ lạ. Đây là quả Khế:
Ai nặn lên hình
Khế chia năm cánh?
Khế là một loài quả có hình dáng rất đặc biệt. Nếu nhìn theo chiều
ngang quả khế có hình bầu dục, nhng nếu nhìn theo chiều dọc, quả khế có
hình ngôi sao năm cánh nhỏ xíu. Ngắm quả khế, nhà thơ tự hỏi không biết bàn
tay tài hoa nào đã nặn nên một loại quả xinh xắn đến thế, vì đó chỉ có thể là
kết quả của một đôi tay vừa chăm chỉ vừa khéo léo. Còn quả Mít thì lại:
Xù xì da cóc
Mình đầy gai góc
Anh bạn này có tấm áo xấu xí vì nó xù xì da cóc lại vừa dữ dằn vì đầy gai
góc. Cách miêu tả của nhà thơ khiến ta liên tởng quả mít với một anh bạn
luôn ở t thế cảnh giác cao độ, luôn khoá trên mình chiếc áo nhiều gai nhọn
để tự phòng vệ.
28
Còn anh bạn dứa lại ngộ nghĩnh khoác trên mình chiếc áo có hàng trăm
con mắt. Mỗi con mắt nhìn ra một hớng nh đang tò mò tìm hiểu, khám phá
thế giới xung quanh :
Mình xanh áo vua
Một trăm con mắt
Mình vàng áo giáp
Nhìn quanh bốn bề
Còn bắp cải xanh giống nh một em bé khoẻ mạnh, tròn trịa rất đáng
yêu đang cuộn mình ngon giấc trong nôi:
Bắp cải xanh
Xanh mát mắt
Lá cải sắp
Sắp vòng tròn
Búp cải non
Nằm ngủ giữa
Có khi các bạn nhỏ lại đợc xem một màn vũ kịch với sân khấu là một
không gian rộng rãi, trong xanh của hồ nớc. Trên sân khấu đó bỗng xuất hiện
một cô diễn viên múa rất xinh đẹp trong bộ váy áo màu xanh với những động
tác múa nhẹ nhàng, mềm mại hoà lẫn trong tốp múa phụ hoạ là đàn cá nhỏ:
Có cô rong xanh
Đẹp nh tơ nhuộm
Giữa hồ nớc trong
Nhẹ nhàng uốn lợn
Một đàn cá nhỏ
Đuôi đỏ lụa hồng
Quanh cô rong đẹp
Múa làm văn công.
(Rong và cá)
29
Những ngời bạn trong vờn còn là những cây cối dâng hoa thơm quả
ngọt, những ngời bạn rất gần gũi, thân thuộc với các em. Đó là thị, lựu, na,
bởi, chuối rất phong phú với nhiều hơng thơm vị ngọt, qua đó tác giả dẫn
các em đến một thế giới thiên nhiên kỳ thú. Những loại cây, hoa, quả trong
khu vờn bách thảo của Phạm Hổ đợc tái hiện dới một ngòi bút có khả năng
tạo hình phong phú bắt nguồn từ một trí tởng tợng sáng tạo. Hình ảnh của
những loại cây, hoa, quả đó sẽ bồi dỡng trí tởng tợng cho các em, vun đắp
năng lực tạo hình cho các em. Biết đâu, bắt đầu từ những bài thơ này, các em
sẽ trở thành những nhà phát mình tài ba, những kiến trúc s tài danh. Bởi rất
nhiều sản phẩm công nghệ, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng
trong nớc và trên thế giới đợc hình thành từ việc mô phỏng sinh học: chùa
Một Cột có hình dáng một nụ sen, bảo tàng Hồ Chí Minh có dáng dấp một
bông sen trắng đang xoè cánh, nhà hát Ôpêra ở Sidney gợi hình ảnh những
cánh buồm đang căng gió ra khơi,
c. Hơng vị ngọt ngào:
Đọc thơ viết về những ngời bạn thực vật của Phạm Hổ, ngời đọc còn
nh đợc bớc vào một thế giới đậm đà hơng vị:
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe gió thổi vờn sau thơm lừng
Trái sầu riêng có hình dáng bên ngoà xù xì gai góc nhng bên trong lại
có những múi to vàng óng, thơm nồng, béo ngậy. Hơng và vị của sầu riêng
rất đặc biệt. Lần đầu bắt gặp, có khi nhiều ngời rất sợ mùi vị của nó nhng
khi đã vợt qua những e ngại ban đầu để nếm thử thì sẽ thoả lòng và nhớ
mãi.
Vàng thơm sau lớp vỏ gai
Múi to, mật ngọt cho ai thoả lòng
(Sầu riêng)
Phạm Hổ kể về các loại cây, quả cho các em với một niềm say mê, thú
vị. Cây nào, quả nào cũng đợc ông khai thác ở một khía cạnh rất độc đáo