1
Bộ Giáo dục và Đào tạo
TRờng đại học s phạm hà nôi 2
Phạm vũ sơn
lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học
và biện pháp khắc phục
luận văn thạc sĩ giáo dục học (Bậc tiểu học)
Hà Nội 2008
2
Phần mở đầu
1- Lí do chọn đề tài.
Ngữ pháp là một bình diện quan trọng của ngôn ngữ, nội dung ngữ pháp
bao gồm toàn bộ các qui tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ,
thành câu- đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện đợc chức năng giao tiếp - và cả các
qui tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn hơn là đoạn văn và văn bản. Ngữ
pháp rất cần thiết trong đời sống xã hội, nó chi phối việc sử dụng các đơn vị
ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực hiện đợc chức năng là
công cụ giao tiếp.
Trong dạy học tiểu học, ngữ pháp có vai trò quan trọng trong việc tổ chức
hoạt động tạo lập và lĩnh hội ngôn bản, hớng dẫn học sinh nghe, nói, đọc, viết.
Bên cạnh đó, ngữ pháp là một yếu tố quan trọng góp phần phát triển năng lực trí
tuệ, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh tiểu học. Vai trò của ngữ
pháp trong hệ thống ngôn ngữ đã qui định tầm quan trọng của dạy ngữ pháp ở
tiểu học. Ngữ pháp trang bị cho học sinh một hệ thống khái niệm, sự hiểu biết
về cấu trúc ngôn ngữ và qui luật hành chức của nó. Vì vậy, ngay từ khi bắt đầu
học tiểu học, học sinh đã làm quen với ngữ pháp. ở tiểu học, ngữ pháp đợc dạy
trong tất cả các phân môn Tiếng Việt, ở đâu có dạy tiếp nhận và sản sinh lời nói
thì ở đó có dạy ngữ pháp. Ngoài ra, ngữ pháp còn đợc dạy trực tiếp, độc lập ở
phân môn Luyện từ và câu.
Chơng trình ngữ pháp ở tiểu học đã lấy câu làm trung tâm dạy học. Học
sinh tiểu học đợc cung cấp những kiến thức ngữ pháp cơ bản, cần thiết, vừa sức
với các em nh: khái niệm về câu, kiến thức về cấu tạo ngữ pháp của câu, các
thành phần câu, kỹ năng phân tích thành phần câu, kiến thức và kỹ năng phân
loại, viết các kiểu câu theo cấu tạo; kiến thức về dấu câu, kỹ năng dùng dấu
câu Trên cơ sở ngữ pháp, học sinh nắm đợc các qui tắc chính tả, dấu câu, liên
kết câu, nắm chuẩn văn hoá lời nói.
3
Nh vậy, dạy ngữ pháp ở tiểu học là giúp cho học sinh nhận diện, phân
loại các đơn vị ngữ pháp, nắm các qui tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị này
trong hoạt động giao tiếp của mình. Tuy nhiên, hiện nay, vì nhiều nguyên nhân,
học sinh tiểu học nắm kiến thức ngữ pháp còn cha chắc nên trong quá trình
nói, viết còn mắc nhiều lỗi về ngữ pháp nh: các lỗi về dùng từ, các lỗi về câu,
các lỗi về liên kết câu và các lỗi về phong cách Nếu không nói đúng, viết đúng
thì không thể nói hay viết hay. Do vậy, việc phát hiện và chữa các lỗi về ngữ
pháp cho học sinh là vô cùng cần thiết.
Vậy việc học sinh tiểu học mắc các lỗi ngữ pháp là do đâu ? Do hạn chế
của chơng trình và sách giáo khoa, do trình độ của giáo viên hay do những khó
khăn đặc trng khi dạy ngữ pháp ? Đây là câu hỏi đặt ra khiến các nhà chuyên
môn cũng nh các giáo viên trực tiếp đứng lớp luôn phải trăn trở tìm câu trả lời.
Qua việc nghiên cứu, điều tra thực tế dạy và học ngữ pháp của giáo viên
và học sinh tiểu học, chúng tôi nhận thấy còn nhiều bất cập trong kiến thức lý
luận cũng nh trong thực tế giảng dạy của giáo viên, bất cập trong việc nhận
biết, nắm bắt kiến thức ngữ pháp cũng nh trong thực hành luyện tập của học
sinh. Có thể nói trong các bài viết của học sinh, các lỗi ngữ pháp còn xuất hiện
rất nhiều và vô cùng đa dạng. Chính vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề :
Lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học và cách khắc phục làm đề tài nghiên cứu
trong luận văn của mình.
2- lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Vấn đề ngữ pháp tiếng Việt và các lỗi ngữ pháp đã đợc các nhà ngôn
ngữ học quan tâm từ rất sớm. Từ đầu thế kỷ XX đã có rất nhiều quan điểm về
nghiên cứu lỗi ngữ pháp ở các bình diện và khía cạnh khác nhau. Theo điều tra
ban đầu, hiện nay ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu về lỗi ngữ pháp của
học sinh tiêu biểu nh sau:
- Nguyễn Xuân Khoa ( 1975), Lỗi ngữ pháp của học sinh - nguyên nhân
và cách chữa, Ngôn ngữ số 1 - 1975.
4
- Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí ( 1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở
tiểu học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
- Lê Phơng Nga ( 2001), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
- Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp ( 2001), Tiếng Việt thực hành,
Nxb Đại học Quốc gia.
- Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu (2002), Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục,
Nxb Khoa học Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh .
Những công trình nói trên tập trung vào 2 vấn đề lớn:
1) Dạy học ngữ pháp ở tiểu học
2) Các loại lỗi ngữ pháp nói chung
Nh vậy cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu chỉ riêng lỗi ngữ pháp
của học sinh tiểu học. Đây cũng chính là một trong những lí do cơ bản để chúng
tôi lựa chọn đề tài này.
3- Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Mặc dù tên đề tài luận văn là lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học, song
chúng tôi chỉ tập trung vào đối tợng học sinh lớp 4 và 5, bởi ở giai đoạn này
học sinh mới đợc trang bị những kiến thức ngữ pháp cơ bản. Do vậy, chúng tôi
mới có cơ sở để tìm hiểu, đánh giá lỗi ngữ pháp của học sinh .
Công việc điều tra xã hội học sẽ đợc tiến hành trên cả ba vùng địa lí:
thành phố, bán thành phố và nông thôn thuộc tỉnh Lào Cai. Việc điều tra trên
diện rộng nh thế này sẽ cho kết quả toàn diện hơn và cũng giúp chúng ta dễ
dàng so sánh tình hình giảng dạy và học tập ở các địa phơng khác nhau trong
tỉnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu Lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học và cách khắc phục là
một vấn đề tơng đối rộng và phức tạp. Với khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ,
5
chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các loại lỗi về ngữ pháp (không đề cập tới
các loại lỗi về ngữ âm, từ vựng hay phong cách).
Việc điều tra tình hình mắc lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học cũng chỉ
đợc tiến hành ở tỉnh Lào Cai - nơi công tác của chúng tôi, không tiến hành ở
các tỉnh thành phố khác.
4- mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là:
- Phát hiện các loại lỗi về ngữ pháp của học sinh tiểu học.
- Đề xuất các biện pháp khắc phục các lỗi ngữ pháp.
Trên cơ sở đó, chúng tôi hy vọng góp phần nâng cao chất lợng dạy và
học phân môn luyện từ và câu nói riêng và môn tiếng Việt nói chung.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày khái quát những vấn đề lí luận liên quan đến ngữ pháp tiếng
Việt đợc dạy ở tiểu học, đặc biệt là những phần kiến thức ngữ pháp học sinh
hay mắc lỗi.
- Hệ thống lại những kiến thức ngữ pháp đợc dạy và học ở tiểu học trong
chơng trình, SGK tiếng Việt tiểu học trớc và sau năm 2000.
- Điều tra thực tế tình hình dạy - học ngữ pháp và việc nắm kiến thức ngữ
pháp của giáo viên và học sinh thuộc tỉnh Lào cai để làm cơ sở cho việc nghiên
cứu.
- Phát hiện và hệ thống hoá các lỗi ngữ pháp mà học sinh tiểu học thờng
hay mắc hiện nay.
- Đề xuất những biện pháp khắc phục lỗi ngữ pháp cho học sinh tiểu học
nhằm nâng cao chất lợng dạy - học ngữ pháp ở tiểu học.
- áp dụng các biện pháp khắc phục lỗi ngữ pháp vào việc giảng dạy thử
nghiệm ở một số trờng tiểu học để xem xét tính khả thi của các biện pháp.
6
5- Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề của đề tài một cách có cơ sở, chúng tôi đã vận
dụng các phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết, tổng hợp lí luận
- Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, công trình nghiên cứu, sách báo về ngữ
pháp tiếng Việt và phơng pháp dạy học tiếng Việt, chơng trình, SGK, sách
giáo viên Tiếng Việt tiểu học, lí luận dạy học tiểu học
5.2. Phơng pháp phân tích
- Từ những tài liệu đã thu thập đợc, ngời viết vận dụng phơng pháp
phân tích nhằm làm rõ các lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học để đề ra những
biện pháp khắc phục hợp lí.
5.3. Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê
- Điều tra khảo sát việc nắm kiến thức cũng nh kỹ năng thực hành ngữ
pháp của giáo viên và học sinh cũng nh thực tế dạy học ngữ pháp ở nhà trờng
tiểu học qua các phiếu điều tra.
- Tiếp xúc trao đổi với những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy để tìm
hiểu các biện pháp, giải pháp mà họ đã sử dụng trong quá trình dạy học nhằm
giúp học sinh khắc phục lỗi ngữ pháp.
- Thống kê, phân loại, nhận xét các phiếu điều tra; trên cơ sở đó xây dựng
các biện pháp nhằm khắc phục lỗi ngữ pháp của học sinh.
5.4. Phơng pháp thực nghiệm
Đề tài vận dụng phơng pháp thực nghiệm để kiểm nghiệm khả năng ứng
dụng những biện pháp mới do ngời viết đề xuất.
6- Những đóng góp của luận văn
Luận văn thành công sẽ:
7
- Phát hiện và hệ thống hoá các lỗi ngữ pháp mà học sinh tiểu học thờng
hay mắc hiện nay (đã có những tài liệu đề cập đến các loại lỗi ngữ pháp nhng
hoặc là cha thành hệ thống hoặc là không phải của riêng học sinh tiểu học)
- Đề xuất những biện pháp khắc phục lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học,
góp phần cụ thể hoá lý thuyết chung về nội dung, phơng pháp dạy học ngữ
pháp ở tiểu học.
- Nâng cao chất lợng dạy - học ngữ pháp trong phân môn luyện từ và câu
ở tiểu học.
- Gợi ý để tiếp tục nghiên cứu và đa ra những phơng pháp mới, thiết
thực cho việc dạy môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học.
7 - Bố cục của luận văn
Luận văn đợc chia làm 3 phần:
Phần mở đầu
Phần nội dung: gồm 3 chơng
Chơng 1. Cơ sở lý luận
Chơng này đề cập đến những vấn đề về lý luận của những kiến thức ngữ
pháp cần trang bị cho học sinh tiểu học, làm cơ sở cho những nghiên cứu trong
các chơng tiếp theo. Đó là những khái niệm câu, thành phần câu, tính liên kết
và dấu câu.
Chơng 2. Lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu học
Trong chơng 2, ngời viết hệ thống hoá những lỗi ngữ pháp mà học sinh
tiểu học hay mắc nh:
- Các lỗi thông thờng về câu.
- Các lỗi về liên kết câu.
- Các lỗi về dấu câu.
Chơng 3. Các biện pháp khắc phục lỗi ngữ pháp của học sinh tiểu
học
8
Chơng này sẽ làm rõ khả năng nắm kiến thức ngữ pháp của giáo viên
tiểu học, những khó khăn hạn chế của giáo viên khi dạy ngữ pháp ở tiểu học;
điều tra khả năng tiếp thu kiến thức ngữ pháp và kỹ năng thực hành ngữ pháp
của học sinh tiểu học; từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục các lỗi ngữ
pháp mà học sinh tiểu học hay mắc hiện nay đồng thời tổ chức thực nghiệm
những biện pháp đã đề xuất.
Phần kết luận.
Khẳng định những kết quả đã đạt đợc của đề tài.
9
Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận
1.1. Câu tiếng việt
1.1.1.Khái niệm câu
Từ thế kỷ III trớc công nguyên, học phái ngữ pháp Alêcxangđria đã nêu
khái niệm Câu là sự tổng hợp của các từ biểu thị một t tởng trọn vẹn
[ 29,
45]
. Vì tính chất đơn giản, dễ hiểu và khá hoàn chỉnh của nó, định nghĩa về câu
vừa nêu đã đợc thử thách qua hàng ngàn năm và đến ngày nay nó vẫn đợc sử
dụng khá phổ biến.
Định nghĩa về câu của Diệp Quang Ban ( năm 2006) rất cụ thể, ngắn gọn
nhng mang tính khái quát cao.
Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp ( bên trong
và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn
hay thái độ, sự đánh giá của ngời nó, hoặc có thể kèm theo thái độ, sự đánh
giá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm.
Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.[ 5, 107].
1.1.2. Những đặc trng của câu
Mặc dù có rất nhiều quan niệm khác nhau về câu nhng qua những định
nghĩa về câu, ta có thể nêu ra một số đặc trng cơ bản của câu nh sau:
- Về mặt bản thể: câu không phải là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ. Nó
đợc tạo ra trong quá trình t duy và trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,
dựa vào các đơn vị có sẵn ( từ, cụm từ cố định) và các qui tắc kết hợp các đơn vị
ấy.
- Về nội dung: câu phải diễn đạt một ý tơng đối trọn vẹn, đồng thời thể
hiện đợc thái độ, tình cảm của ngời nói hay ngời viết.
10
- Về chức năng: Câu có chức năng hình thành và biểu hiện, truyền đạt t
tởng, tình cảm. Nó là đơn vị thông báo nhỏ nhất.
- Về cấu trúc: Câu có một cấu tạo ngữ pháp nhất định ( gồm hai phần
chính C-V) và có ngữ điệu khi nói; khi viết, câu đợc kết thúc bằng dấu ngắt
câu và chữ cái đầu câu phải viết hoa.
1.1.3. quan niệm về câu đúng
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định thế nào là
một câu đúng . Nguyễn Khánh Nồng (2006) cho rằng một câu đúng phải thể
hiện cả hai mặt: cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc ngữ nghĩa. [ 17, 145].
Tuy nhiên, câu cũng nh bất kì một đơn vị ngôn ngữ nào khác, trong quá
trình hành chức đều bị chi phối bởi một số qui tắc và yêu cầu nhất định.
Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2006) khẳng định một câu đúng
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Câu phải viết đúng qui tắc ngữ pháp tiếng Việt: Để thực hiện chức năng
giao tiếp, trong mỗi ngôn ngữ tồn tại những qui tắc cấu tạo đặc trng cho ngôn
ngữ đó và để giao tiếp có hiệu quả, mỗi cá nhân của cộng đồng ngôn ngữ phải
tuân thủ các qui tắc đó. Vì thế, yêu cầu đầu tiên đối với việc đặt câu là phải đặt
câu đúng với qui tắc tiếng Việt.
Tuy nhiên, các qui tắc ngữ pháp của tiếng Việt, trong quá trình sử dụng,
vẫn có sự linh hoạt uyển chuyển.
+ Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với t duy ngời Việt. Nghĩa là
trong quá trình đặt câu, ngời viết ngoài việc phải chú ý đến yêu cầu viết đúng
ngữ pháp, còn phải chú ý đến các quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong câu.
Yêu cầu về quan hệ ngữ nghĩa đợc cụ thể hoá ở các nội dung sau:
- Phản ánh đúng quan hệ trong thế giới khách quan.
- Quan hệ giữa các thành phần câu, các vế câu phải hợp logic.
- Quan hệ giữa các thành phần đẳng lập phải là quan hệ đồng loại.
+ Câu phải có thông tin mới. Xét về cấu trúc nội tại của câu, hai yêu cầu
đã nêu là hai yêu cầu cần nhng cha đủ. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, mà
11
giao tiếp, về bản chất là quá trình trao đổi thông tin. Quá trình trao đổi thông tin
thật sự có hiệu quả chỉ khi ngời nói ( viết) đa ra những thông tin mới đối với
ngời nghe(đọc).
+ Câu phải đợc đánh dấu câu phù hợp. Nghĩa là khi đặt câu, ngời viết
phải chú ý đến việc đặt dấu câu làm cho các quan hệ về ngữ pháp, ngữ nghĩa
đợc tách bạch, rõ ràng; tránh cho ngời đọc có thể hiểu sai ý nghĩa của câu.
Ngoài những yêu cầu trên, xét theo quan hệ hớng ngoại (quan hệ giữa
câu với mọi yếu tố khác ngoài câu), câu là một đơn vị cấu thành văn bản nên nó
phải chịu sự chi phối của tất cả các nhân tố ảnh hởng đến nội dung và hình
thức của văn bản. [ 25, 148- 156].
1.2. Thành phần câu tiếng việt
1.2.1. Định nghĩa thành phần câu
Hiện nay quan niệm về thành phần câu của Nguyễn Minh Thuyết,
Nguyễn Văn Hiệp ( 2004) đợc nhiều ngời coi là có tính khái quát cao. Theo
họ, thành phần câu là những từ tham gia nòng cốt câu ( bắt buộc có mặt để đảm
bảo tính trọn vẹn của câu ) hoặc phụ thuộc trực tiếp vào nòng cốt câu [28,57].
1.2.2. Hệ thống thành phần câu tiếng Việt.
Theo các nhà ngữ pháp học, trong một câu tiếng Việt có thể có các thành
phần :
- Thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ
- Thành phần phụ của câu: trạng ngữ, đề ngữ
- Thành phần phụ của từ trong câu: định ngữ, bổ ngữ
- Thành phần biệt lập trong câu: tình thái ngữ, hô ngữ, liên ngữ, phụ chú
ngữ.
1.2.3. Các thành phần câu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề
tài
1.2.3.1. Chủ ngữ
12
a. Khái niệm
Chủ ngữ là thành phần chính, thành phần quan trọng trong câu nên từ
năm 1960 trở lại đây, chủ ngữ đợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên
cứu. Theo Diệp Quang Ban (2000), chủ ngữ là thành phần câu có quan hệ qua
lại và qui định lẫn nhau với thành phần vị ngữ, chủ ngữ nêu ra vật, hiện tợng
nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với đặc trng ( động, tĩnh, tính
chất) và quan hệ sẽ đợc nói đến trong vị ngữ [5, 39- 40]. Nguyễn Minh Thuyết,
Nguyễn Văn Hiệp (2004) khẳng định chủ ngữ là bộ phận của nòng cốt câu biểu
thị chủ thể ngữ pháp của vị ngữ, tạo ra cùng vị ngữ một kết cấu có khả năng
nguyên nhân hoá [38, 153].
b. Những đặc trng cơ bản của chủ ngữ
*Vai trò, quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp của chủ ngữ trong câu
Hiện nay, mọi ngời đều thừa nhận chủ ngữ là một trong hai thành phần
chính của câu, song hành cùng vị ngữ tạo nên nòng cốt câu. Chủ ngữ là thành
phần nêu lên chủ thể nh ngời, vật, sự vật, sự việc, có đặc trng đợc miêu tả
hoặc nhận xét ở vị ngữ [13, 131], [28, 24]. Các tác giả Nguyễn Minh Thuyết,
Nguyễn Văn Hiệp (2001) đã trình bày khá đầy đủ và hoàn chỉnh về vai trò, quan
hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp của chủ ngữ.
c. Vị trí của chủ ngữ trong câu
Chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ theo trật tự C-V (
vị trí thuận của chủ
ngữ
[32, 187]). Tuy nhiên, chủ ngữ có khả năng đứng sau vị ngữ (
vị trí nghịch
của chủ ngữ
[32, 187]) trong một số trờng hợp nhất định và gắn với những điều
kịên nhất định. Đó là những trờng hợp ngời nói muốn nhấn mạnh vị ngữ để
ngời nghe chú ý [22, 26]; là khi câu mang rõ màu sắc biểu cảm [19, 60]; chủ
ngữ trong các câu có hệ từ
là
chuyển theo qui tắc riêng: chỉ ở những câu đồng
nhất tuyệt đối, chủ ngữ mới có thể chuyển ra sau vị ngữ, còn trong các câu
không có hệ từ, bất cứ một chủ ngữ thể từ nào cũng có thể chuyển ra sau vị ngữ
nhờ có chỉ tố phân đoạn thực từ thực tại là [19, 187-188].
13
d
. Cấu tạo của chủ ngữ
- Về mặt từ loại: Chủ ngữ thờng đợc biểu hiện bằng danh từ và đại từ
nhân xng. Ngoài ra, động từ, tính từ, số từ cũng có thể làm chủ ngữ .
- Về cấu tạo: Chủ ngữ thờng đợc cấu tạo từ một từ, một cụm từ chính
phụ, một cụm từ đẳng lập hoặc một cụm chủ vị. Ngoài ra, nó còn có một số kiểu
cấu trúc khác.
Ví dụ: Trớc mặt là một con đờng.
Trong ví dụ trên, chủ ngữ đợc cấu tạo từ QHT + DT. Đây là một giới
ngữ.
Tóm lại, sau khi tổng kết các quan điểm của các nhà ngữ pháp học, theo
chúng tôi, chủ ngữ có thể đợc hiểu nh sau:
- Về khái niệm: Chủ ngữ là thành phần chính của câu thể hiện đối tợng
đợc thông báo trong câu, cùng với vị ngữ tạo thành nòng cốt câu.
- Về vị trí: Chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ theo trật tự C - V nhng khi
cần nhấn mạnh nội dung thông báo hay biểu thị tình cảm, cảm xúc, ngời ta
có thể đặt vị ngữ trớc chủ ngữ.
- Về cách xác định chủ ngữ: Chủ ngữ có thể đợc xác định bằng cách
xác định nòng cốt câu, xác định thành phần chính của câu( sử dụng phép lợc
câu, tìm thành phần cấu tạo tối thiểu của câu), cuối cùng tìm những từ, ngữ nêu
đối tợng thông báo của câu.
- Về cấu tạo của chủ ngữ: Chủ ngữ có thể đợc làm từ một từ, một cụm
từ (cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập, cụm từ cố định), một cụm C - V hay một
giới ngữ.
1.2.3.2. Vị ngữ
a. Khái niệm
Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004) khẳng định vị ngữ là thành
phần chính thứ hai của câu, cùng với chủ ngữ tạo thành nòng cốt câu. Vị ngữ là
phần tờng thuật về chủ ngữ [28, 154]; vị ngữ là bộ phận chỉ tình trạng hoặc
hành động của chủ thể; vị ngữ là thành phần câu có quan hệ qua lại và qui định
14
lẫn nhau với chủ ngữ, vị ngữ nêu nên đặc trng hoặc quan hệ ( động, tĩnh) vốn
có của vật nói ở chủ ngữ hoặc có thể áp đặt chúng một cách có lý do cho vật đó;
vị ngữ biểu thị thuộc tính P ( có thể là hành động, quá trình, trạng thái, đặc
điểm, tính chất hoặc quan hệ) của đối tợng nhận thức. [31, 69]; vị ngữ là bộ
phận nòng cốt của câu có thể chen thêm phó từ chỉ thời - thể vào phía trớc, và
trong trờng hợp bộ phận này gồm hơn một từ thì vị ngữ là từ chính của bộ phận
ấy. [32, 188]
b. Những đặc trng cơ bản của vị ngữ
* Vai trò, quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp của vị ngữ trong câu
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, cùng với chủ ngữ tạo
nên nòng cốt câu. Vị ngữ là thành phần câu có mối quan hệ qua lại và qui định
lẫn nhau với thành phần chủ ngữ; nó thờng báo rõ hành động, trạng thái , tính
chất của đối tợng đợc đề cập tới trong chủ ngữ. Vị ngữ thờng trả lời câu hỏi
Làm gì ? Thế nào ? Là gì ? [22, 27], [24, 150]; vị ngữ có tác dụng đến toàn câu
[23, 115]; vị ngữ biểu thị tính vị thể, miêu tả đặc trng của sự vật đợc nói đến
ở chủ ngữ [12, 148]; về mặt ngữ pháp, vị ngữ là thành phần chịu sự chi phối của
chủ ngữ; về mặt thông báo, vị ngữ là thành phần thông báo về chủ ngữ, tính
thông báo thể hiện chủ yếu ở vị ngữ; trong tơng quan với chủ ngữ, vị ngữ
thờng là cái mới - cái cha biết - do đó phần này ít khi bị rút gọn. [28, 185];
vị ngữ có quan hệ chặt chẽ, trực tiếp và phù hợp với chủ ngữ, kết hợp với chủ
ngữ để tạo thành cấu trúc ngữ pháp cơ bản biểu thị nội dung mệnh đề [30, 69];
vị ngữ là thành phần dùng một thứ từ ngữ khác để thuật thuyết cái thế nào
của chủ ngữ [17, 178].
Vị ngữ là bộ phận quan trọng nhất trong câu song phần, nó là trung tâm
tổ chức của câu, không thể lợc bỏ khi câu tách khỏi ngữ cảnh [29, 181], [23,
115], [31, 69]. Vị ngữ đóng vai trò chủ yếu và là hạt nhân của câu [32, 190].
* Vị trí của vị ngữ trong câu
Vị ngữ thờng đứng sau chủ ngữ theo trật tự C - V. Tuy nhiên, vị ngữ
cũng có thể đứng trớc chủ ngữ ( trờng hợp ngoại lệ) thuộc mặt dụng pháp [38,
15
185]. Việc đảo vị ngữ lên trớc chủ ngữ sẽ tạo nên một trật tự không bình
thờng nhằm đạt hiệu quả tu từ, biểu cảm [31, 70] .
c. Cấu tạo của vị ngữ
Về mặt từ loại: Phần lớn các nhà nghiên cứu ngữ pháp cho rằng động từ,
tính từ ( vị từ) thờng làm vị ngữ, ngoài ra danh từ, đại từ, số từ cũng có thể làm
vị ngữ.
Về mặt cấu trúc: Vị ngữ có thể đợc tạo nên bởi một từ, một cụm từ, một
cụm từ chính phụ, một cụm từ đẳng lập, một giới ngữ, một kết cấu C-V và
những đơn vị đặc biệt nh :
+ Từ đang + danh từ chỉ thời gian. Ví dụ: Nó đang tuổi ăn tuổi ngủ.
+ Các từ sao, vậy, thế nào. Ví dụ: Anh sao thế ? [22, 30].
+ Là sự lặp lại một tổ hợp từ về mặt ý nghĩa vốn là trọng tâm của nội
dung thông báo ở câu trớc. Ví dụ:
- Vài bữa nữa bố đa con đi thăm bà nội.
- Con không vài bữa nữa.
+ Là một tổ hợp quan hệ từ + danh từ, ví dụ: Mẹ tôi ngoài vờn.
[12,150].
Về mặt nối kết với chủ ngữ: vị ngữ có thể kết hợp trực tiếp với chủ ngữ
(không cần đến hệ từ
là
), có thể kết hợp gián tiếp với chủ ngữ (nhờ hệ từ
là
)
Tóm lại, theo chúng tôi, vị ngữ có thể đợc hiểu nh sau:
- Về khái niệm: vị ngữ là thành phần chính của câu thể hiện nội dung
thông báo ( hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm, quan hệ, nhận xét, ) của
đối tợng đợc nêu ở chủ ngữ, cùng với chủ ngữ tạo nên nòng cốt câu.
- Về vị trí: vị ngữ thờng đứng sau chủ ngữ theo trật tự C-V, nhng vị
ngữ cũng có thể đứng trớc chủ ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung thông báo hoặc
mang màu sắc tu từ.
- Về cách xác định vị ngữ: Muốn tìm vị ngữ của một câu, phải thực hiện
các bớc phân tích cấu trúc câu: xác định nòng cốt câu ( tối giản), xác định chủ
16
ngữ, phần còn lại là vị ngữ của câu ( phần nêu lên thông báo về đối tợng đợc
nói đến ở chủ ngữ).
- Về cấu tạo của vị ngữ: vị ngữ có thể đợc làm từ một từ (động từ, tính
từ, danh từ, đại từ, số từ), một cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập, cụm từ cố
định, cụm C-V, hoặc một giới ngữ.
1.2.3.3. Trạng ngữ
a. Khái niệm
Các công trình nghiên cứu Việt ngữ đã dùng nhiều thuật ngữ để gọi tên
trạng ngữ nh: bổ ngữ của câu, hạn định ngữ Nhng có thể nói trạng
ngữ là thành phần câu có sự thống nhất ý kiến cao của các nhà nghiên cứu.
Hiện nay, các nhà ngữ pháp học đã nhất trí với khái niệm: trạng ngữ là
thành phần phụ của câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa tình huống (nh thời gian,
nơi chốn, phơng tiện, mục đích, cách thức, nguyên nhân, ) cho nòng cốt câu
[28, 78], [28, 193], [32, 34].
b. Những đặc trng cơ bản của trạng ngữ
* Vai trò, quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp của trạng ngữ trong câu
Xét về mặt kết cấu ngữ pháp của câu, trạng ngữ là phần phụ của câu, có
thể bỏ đi mà câu không sai ngữ pháp [28, 33], [12, 115]
Xét về mặt ý nghĩa, trạng ngữ có tầm quan trọng đặc biệt đối với nòng cốt
câu, là phần bổ sung ý nghĩa cho câu. Trạng ngữ có khi là phần ngời nghe
mong đợi [28, 33]. Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu
trong câu, góp phần làm cho nội dung đợc đầy đủ chính xác; trạng ngữ kết nối
các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc
[28, 12- 46]. Trạng ngữ làm cho hiện thực khách quan đợc cụ thể hơn, đầy đủ
hơn [31, 78]. Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin về tình huống, tức nó
thuộc vai chu tố của sự tình đợc biểu thị trong câu. Trạng ngữ cũng có thể đảm
nhận chức năng liên kết văn bản nhờ vào những đặc điểm nào đó trong nội dung
ngữ nghĩa mà chúng biểu thị [32, 348-349].
17
* Vị trí của trạng ngữ trong câu
Trạng ngữ trong câu tiếng Việt thờng đứng trớc nòng cốt câu, tuy nhiên
vẫn gặp nó sau nòng cốt câu hoặc ở giữa chủ ngữ và vị ngữ. Trong hai trờng
hợp sau, nó phải đợc nhấn mạnh tách rời bằng ngữ điệu khi nói, dấu phẩy khi
viết, và có thể kèm theo một kết từ thích hợp. Theo Nguyễn Minh Thuyết,
Nguyễn Văn Hiệp (2004), sự thay đổi vị trí của trạng ngữ trong câu liên quan
đến vai trò của nó trong cấu trúc phân đoạn thực tại câu. Khi đứng sau nòng cốt
hoặc chen vào giữa chủ ngữ và vị ngữ thì trạng ngữ có khả năng tham gia vào
phần thuật đề - phần mang nội dung thông tin mới [32, 345].
c
. Cấu tạo của trạng ngữ
- Về cấu trúc ngữ pháp: Trạng ngữ thờng đợc cấu tạo từ một giới ngữ
( 1 QHT + DT). Ngoài ra, nó có thể đợc cấu tạo từ một cụm từ chính phụ hay
đẳng lập, rất ít khi nó có cấu tạo bằng một cụm C-V.
- Về từ loại : Hoàng Trọng Phiến( 1980) xác định trạng ngữ thờng đợc
biểu hiện bằng danh từ, tổ hợp danh từ, tổ hợp danh từ với các từ với các từ có ý
nghĩa không gian, thời gian, tổ hợp danh từ với các giới từ; tính từ có ý nghĩa
không gian; kết cấu động từ - bổ ngữ [23, 126].
Nhóm Bùi Tất Tơm (1995) nhận định: tất cả các kết cấu ngữ pháp có
khả năng làm vị ngữ đều có thể đảm nhiệm thành phần này. Ngoài ra một số
phụ từ tình thái và các kết cấu ngữ pháp có quan hệ mở đầu cũng có thể làm
trạng ngữ [28, 186].
Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004) dựa vào dấu hiệu cấu
tạo: trạng ngữ có giới từ đứng trớc ( trạng ngữ đợc đánh dấu) hoặc trạng ngữ
không có giới từ đứng trớc ( trạng ngữ không đợc đánh dấu).
Tóm lại, trạng ngữ có thể đợc hiểu nh sau:
Về khái niệm: Trạng ngữ là thành phần câu có tác dụng bổ sung ý nghĩa
tình huống cho nòng cốt câu. ý nghĩa tình huống có thể là thời gian, nơi chốn
mục đích, phơng tiện, nguyên nhân, trạng thái,v.v.
18
Về vị trí: Trạng ngữ có vị trí tơng đối tự do, ở trong câu, có thể đứng ở
đầu câu, giữa câu hoặc ở cuối câu. Nhng vị trí thờng gặp nhất của trạng ngữ là
ở đầu câu.
Về mặt hình thức: Trạng ngữ thờng ngăn cách với nòng cốt câu bằng
dấu phẩy.
Về cấu tạo của trạng ngữ: Trạng ngữ thờng đợc cấu tạo từ một giới ngữ
( 1giới từ + 1 DT).
1.3. tính liên kết của văn bản, liên kết hình thức và
liên kết nội dung
1.3.1. khái niệm tính liên kết của văn bản
Theo các nhà ngôn ngữ học thì văn bản không phải là một phép cộng đơn
thuần của các câu. Giữa các câu trong văn bản có những sợi dây liên hệ chặt
chẽ. Những sợi dây này kéo dài từ câu nọ sang câu kia nhiều đến nỗi tạo nên
một mạng lới dày đặc, trong đó mỗi câu riêng biệt gắn bó chặt chẽ với những
câu còn lại [dẫn theo Trần Ngọc Thêm, 1985, tr. 5], [29, 19] . Hiện tợng này
về sau đợc gọi là tính liên kết.
Hiện nay, khái niệm về tính liên kết đó là sự gắn bó về nghĩa và về hình
thức của các yếu tố không nhỏ hơn câu trong văn bản [29, 16] đợc nhiều ngời
chấp nhận.
Nói tóm lại, liên kết là mạng lới các mối liên hệ giữa các câu trong một
văn bản.
Tính liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi
câu trở thành văn bản. Liên kết chính là yếu tố đảm bảo sự thống nhất của văn
bản, không có nó không thành văn bản cho dù từng câu một đều có nghĩa và có
cấu tạo đúng các qui tắc ngữ pháp. Liên kết tạo điều kiện cho những câu cha
chuẩn khi đứng biệt lập trở thành bình thờng trong văn bản.
19
1.3.2. liên kết hình thức và liên kết nội dung
Có thể nói một cách khái quát rằng tính liên kết của văn bản có hai mặt :
liên kết hình thức và liên nội dung. Hai mặt liên kết này có mối quan hệ biện
chứng chặt chẽ: liên kết nội dung đợc thể hiện bằng một hệ thống các phơng
thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên
kết nội dung [29, 20].
Do liên kết nội dung và liên kết hình thức là hai mặt gắn bó mật thiết với
nhau, cho nên mỗi văn bản đều phải có đủ hai mặt liên kết này. Đây chính là
dấu hiệu cho phép phân biệt văn bản với phi văn bản, tức là những chuỗi phát
ngôn hỗn độn.
1.3.2.1. Liên kết hình thức và sự thể hiện của nó
Theo Trần Ngọc Thêm, trong văn bản, liên kết hình thức dùng để gắn các
câu lại với nhau bằng cách sử dụng một số cách thức nhất định - các phơng
thức liên kết. Các phơng thức liên kết đợc thể hiện thông qua các phơng tiện
liên kết - các phơng tiện ngôn ngữ có tác dụng liên kết.
Liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung qua hệ
thống 7 phơng thức liên kết: phép lặp, phép thế, phép đối, phép liên tởng,
phép tuyến tính, phép nối, phép tỉnh lợc [29, 239].
a.
Phơng thức lặp ( phép lặp)
* Khái niệm
Phơng thức lặp là phơng thức liên kết thể hiện ở việc lặp lại trong
kết ngôn những yếu tố đã có ở chủ ngôn.
Ví dụ:
Ngày tết, Mị cũng muốn uống rợu. Mị lén lấy hũ rợu, cứ uống ừng ực
từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy, nhìn mọi ngời nhảy đồng.
Phơng thức lặp có cả hai yếu tố liên kết và kết tố ở đây đợc gọi là lặp
tố. Tuỳ thuộc vào tính chất của lặp tố mà phơng thức lặp có thể chia thành ba
dạng thức: lặp từ vựng, lặp ngữ pháp và lặp ngữ âm.
20
Lặp từ vựng là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản. Hơn thế
nữa, độ phổ biến của lặp từ vựng không chỉ trải dài trên văn bản mà còn thể hiện
cả ở sự có mặt nhiều lần của nó trong một cặp phát ngôn, tức là thể hiện cả ở sự
lặp phức.
Hiện tợng lặp từ vựng phổ biến đến mức giữa nó và tính liên kết của văn
bản tồn tại một mối quan hệ hai chiều. Trớc hết, ở một văn bản liên kết, tất yếu
phải có lặp từ vựng. Mặt khác, ở bất kì một chuỗi câu nào, nếu có lặp từ vựng thì
sự liên kết cũng xuất hiện. Nếu hai câu có chứa những từ đợc lặp lại thì chắc
hẳn là chúng bàn về cùng một chủ đề. Nh thế, lặp từ vựng là một dạng thức
liên kết dùng để thể hiện liên kết chủ đề của văn bản.
Qui tắc sử dụng
Việc sử dụng phép lặp tuy có tác dụng tạo sự liên kết rất mạnh nhng nếu sử
dụng quá nhiều có thể dẫn đến mắc lỗi.
Cần tránh hiện tợng dùng từ lặp lại vì nó gây cảm giác đơn điệu, nhàm
chán. Nó chứng tỏ sự diễn đạt quanh quẩn, bí từ của ngời viết.
Ví dụ:
Cô Mai dạy môn Tiếng Việt ở lớp em. Cô Mai giảng bài rất dễ hiểu. Cô
Mai giúp chúng em học hành tiến bộ.
Tóm lại, phơng thức lặp có tần số xuất hiện rất cao trong văn bản. Nó
vừa có tác dụng liên kết câu, vừa có tác dụng tu từ học. Tuy nhiên, chúng ta cần
phân biệt hiện tợng lặp liên kết, lặp tu từ với lỗi lặp.
b
. Phơng thức thế ( phép thế)
* Khái niệm
Phép thế là phơng thức liên kết thể hiện ở việc thay thế những từ ngữ đã
đợc dùng trong câu đi trớc bằng những từ ngữ tơng đơng trong câu đi sau.
Nhờ vậy, đối tợng vẫn đợc duy trì để triển khai, phát triển và nhờ đó mà các
câu đợc liên kết với nhau.
Ví dụ:
Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành đợc vòng nguyệt quế.
21
( Tiếng Việt lớp 3)
Phơng thức thế đợc chia làm 2 loại : thế đại từ và thế đồng nghĩa.
* Qui tắc sử dụng phép thế
Chức năng của phép thế là liên kết văn bản, cung cấp thông tin phụ, tránh
lặp từ vựng, thay đổi cách diễn đạt và rút gọn văn bản. Đặc biệt, nó tạo cho văn
bản một sự đa dạng và phong phú cao độ. Tuy nhiên, khi sử dụng phép thế,
chúng ta cần chú ý một số qui tắc sau:
- Cần xác định chính xác rõ ràng quan hệ thay thế để dùng từ thay thế cho
phù hợp, tránh dùng từ thay thế không phù hợp sẽ dẫn đến hiểu lầm, ví dụ:
Nó gọi Loan và Mai. Nhng cô ấy không trả lời.
Trong ví dụ này, ta không biết cô ấy thay cho Loan hay Mai.
- Từ thay thế phải có ngoại diên rộng hơn từ đợc thay thế, ví dụ:
Khuya rồi nó vẫn làm ồn. Đêm nào nó cũng hát nh vậy.
ở ví dụ này, hát có ngoại diên hẹp hơn làm ồn. Do vậy, nó không thể
thay thế đợc cho làm ồn. Chúng ta có thể sửa lại cho đúng là:
Khuya rồi nó vẫn hát. Đêm nào nó cũng làm ồn nh vậy.
- Phép thế đồng nghĩa ít khi dùng để liên kết bắc cầu trên khoảng cách xa,
vì trong khoảng cách ấy có thể có đối tợng khác, do đó rất dễ gây nên tình
trạng nhầm lẫn khi xác định chủ tố. Và trong quá trình sử dụng phép thế đồng
nghĩa cũng cần tránh một lỗi đặc trng riêng, đó là lỗi thế ngang hàng, ví dụ:
Ngời đăng cai cầm một cái rìu tung lên cho đám trai làng cớp. Ai cớp
đợc búa thì vào chém.
Rìu và búa là những khái niệm giao nhau, do vậy không thể thay thế cho
nhau. Ví dụ này có thể chữa bằng cách: thay các thế tố bằng những từ thích hợp,
chẳng hạn nh búa thay bằng dụng cụ, tức là giữ nguyên phép thế đồng nghĩa.
Hoặc cũng có thể đa về phép lặp từ vựng ( thay búa bằng rìu).
c
. Phơng thức tỉnh lợc ( phép tỉnh lợc )
* Khái niệm
22
Tỉnh lợc là phơng thức liên kết thể hiện ở sự lợc bỏ trong kết ngôn
những yếu tố có mặt ở chủ ngôn, và sự vắng mặt này phá vỡ sự hoàn chỉnh nội
dung của kết ngôn mà không ảnh hởng gì đến cấu trúc nòng cốt của nó.
Yếu tố tỉnh lợc gọi là lợc tố ( kí hiệu: ứ) [29, 160].
Ví dụ:
Phụ nữ càng cần phải học. Đây là lúc ứ phải cố gắng để kịp nam giới.
* Các qui tắc khi sử dụng phép tỉnh lợc
Khi sử dụng phép tỉnh lợc, chúng ta cần chú ý một số qui tắc:
- Kết tố của phép tỉnh lợc phải có chủ tố và không sử dụng phép tỉnh lợc khi
nó gây ra hiểu lầm, ví dụ:
Con yêu mẹ vô cùng! Cả bố nữa! Cả anh Tuấn nữa.
ở ví dụ trên, hai câu đi sau có chứa hiện tợng tỉnh lợc, do vậy dẫn đến
hai cách hiểu:
+ Con yêu cả bố nữa ! Con yêu cả anh Tuấn nữa.
+ Cả bố nữa cũng yêu mẹ. Cả anh Tuấn nữa cũng yêu mẹ.
Chúng ta không rõ ngời nói nói theo cách nào. Vì thế, ngời viết không
thể sử dụng phép tỉnh lợc ở ví dụ trên đợc.
- Phải tuyệt đối đảm bảo nguyên tắc chủ ngôn đứng trớc kết ngôn, chủ tố
đứng trớc lợc tố. Qui tắc này tởng nh đơn giản này trong thực tế vẫn bị vi
phạm, ví dụ:
Sau đấy, Gái khép váy ngồi xuống bậc cửa cạnh chân bà Xuất. Trong
nhà, ứ vẫn cắm cúi dệt cửi.
( T.H. Quê nhà. TPHCM, 1981, tr.103)
Nhờ có trạng ngữ giới hạn không gian Trong nhà ( chi tiết hoá cho thời
gian "Sau đấy") mà Gái hoặc bà Xuất không bị xác định nhầm làm chủ tố của ứ,
song việc sử dụng phép tỉnh lợc không đúng chỗ này đã gây khó khăn cho
ngời đọc. Phải trở lên một đoạn trớc đó, dựa vào câu của Nghĩa bảo Gái: Bây
giờ cô lên nhà chơi đợi mẹ. Tôi phải vào dệt thì mới có thể hiểu đợc phát
23
ngôn đang xét. Muốn chữa, cần loại bỏ phép tỉnh lợc và đổi phát ngôn này
thành: Trong nhà, Nghĩa vẫn cắm cúi dệt cửi.
- Chỉ có thể dùng tỉnh lợc khi sự tỉnh lợc không vi phạm các qui tắc
lịch sự trong giao tiếp.
Ví dụ:( Mẹ hỏi con) : - Con đã ăn cơm cha ?
- Cha.
ở đây bắt buộc phải nói đầy đủ : Con cha ăn cơm.
d
. Phơng thức nối ( phép nối )
* Khái niệm
Là phơng thức dùng các từ ngữ chuyên thực hiện chức năng nối liên kết
để liên kết các câu. [29, 205].
Lê A, Phan Kim Dung, Vũ Kim Thoa ( 2007) cho rằng phơng thức nối
là phơng thức sử dụng các từ, ngữ nối kết giữa các câu với nhau. Mối quan hệ
giữa các câu đợc thể hiện bởi ý nghĩa của các từ ngữ dùng để nối. Các từ ngữ
này thờng nằm ở các câu sau.
Phơng thức nối sử dụng các quan hệ từ, các phó từ, trợ từ, các từ chuyển
tiếp để nối kết các câu. Nó có tác dụng diễn đạt các quan hệ logic phức tạp giữa
các sự vật, đối tợng và diễn đạt logic của sự trình bày.
* Qui tắc khi sử dụng phơng thức nối
- Các từ để nối bao giờ cũng có 2 chức năng chức năng liên kết và chức
năng ngữ nghĩa (gọi tên, định loại quan hệ). Vì vậy, phải dùng từ nối sao cho
phù hợp với nội dung ngữ nghĩa giữa hai câu, tránh dùng từ nối không phù hợp,
Ví dụ:
Cả lớp hôm nay viết bài rất đẹp. Nhng bạn Dơng viết đẹp nhất.
Trong ví dụ trên, ngời viết dùng từ nhng để nối hai câu là sai vì từ
nhng biểu thị quan hệ tơng phản, song quan hệ giữa hai câu trên không phải
là quan hệ tơng phản. Do vậy không thể dùng từ nhng mà phải thay bằng từ
nối khác nh:
24
+ Thay nhng bằng trong đó ( chỉ quan hệ bao hàm).
+ Thay nhng bằng đặc biệt ( biểu thị sự nhấn mạnh).
- Ngời viết bắt buộc phải dùng từ nối ở những câu có quan hệ ngợc
lôgíc hoặc quan hệ không rõ ràng.
e.
Phơng thức tuyến tính ( phép tuyến tính )
* Khái niệm.
Phơng thức tuyến tính là phơng thức sử dụng trật tự tuyến tính của các
phát ngôn vào việc liên kết những phát ngôn có quan hệ chặt chẽ với nhau về
mặt nội dung.( Đây là phơng thức liên kết không có các yếu tố liên kết) [29,
135].
Giữa hai phát ngôn trên có sự liên kết bằng phơng thức tuyến tính - việc
đổi chỗ chúng sẽ làm cho chuỗi phát ngôn trở nên vô nghĩa. Việc đổi chỗ này
không chấp nhận đợc vì không đúng trình tự phát triển của sự vật, không đúng
trình tự thời gian.
Trong tiếng Việt, mọi phát ngôn trong văn bản đều đợc sắp xếp theo một
trật tự tuyến tính. Song không phải mọi phát ngôn trong văn bản đều liên kết với
nhau bằng phép tuyến tính. Cách nhận diện phép tuyến tính đơn giản nhất là
thay đổi trật tự của hai phát ngôn đang xét. Nếu sự thay đổi đó không ảnh hởng
gì đến phần văn bản đang xét thì hai phát ngôn này không có sự liên kết bằng
phép tuyến tính.
* Qui tắc khi sử dụng phép tuyến tính
Khi sử dụng liên kết tuyến tính, mọi phát ngôn trong văn bản phải đợc
sắp xếp theo một trật tự nhất định, đúng trình tự phát triển của sự vật, đúng trình
tự thời gian.
Ví dụ:
Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu.
( Tiếng Việt 2, tập hai)
25
1.3.2.2. Liên kết nội dung trong văn bản và sự thể hiện
của nó
Đi sâu vào tìm hiểu , có thể thấy rằng liên kết nội dung là một khái niệm
không những trừu tợng mà rất phức tạp. Rất ít nhà ngữ pháp học nêu định
nghĩa liên kết nội dung một cách trực tiếp.
Liên kết nội dung và liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng chặt
chẽ. Trong liên kết nội dung lại tách ra hai bình diện: liên kết chủ đề và liên kết
logic.
1.3.2.1.1. Liên kết chủ đề
a. Khái niệm
Trong công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học văn bản từ trớc
tới nay, tuy khái niệm liên kết chủ đề cha đợc đặt ra một cách hoàn chỉnh,
song những nét phác thảo của nó đã đợc đề cập đến.
Nói một cách chung nhất thì liên kết chủ đề đòi hỏi toàn văn bản phải
xoay quanh một chủ đề. Chủ đề của toàn văn bản đợc phân chia ra thành các
chủ đề con và thể hiện qua phần chủ đề và phần nêu của các phát ngôn.
Nh thế, liên kết chủ đề của văn bản chính là sự tổ chức những chủ đề và
phần nêu của các phát ngôn. [29, 239].
b. Cách thể hiện và nguyên tắc thể hiện
Hai phát ngôn có thể coi là có liên kết chủ đề khi chúng nói đến những
đối tợng chung hoặc những đối tợng có liên quan mật thiết với nhau. Đơn vị
cơ sở tham gia liên kết chủ đề là các đối tợng của hiện thực, trong đó chủ yếu
là các sự vật, khái niệm đợc thể hiện bằng các tên gọi ( danh từ, đại từ).
Theo đó, có thể thấy có các phơng thức sau đây chuyên đợc dùng để
liên kết những tên gọi chỉ cùng một đối tợng hoặc những đối tợng có liên
quan mật thiết với nhau, đó là: lặp từ vựng, đối, thế đồng nghĩa, liên tởng, thế
đại từ, tỉnh lợc. Ta sẽ gọi các phơng thức này là những phơng thức thể hiện
liên kết chủ đề.