Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh Fortunella japonica (Thunb.) Swingle trên mô hình chuột thực nghiệm (

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 86 trang )


1


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu khoa học
và chuyển giao công nghệ - Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và phòng miễn dịch
học thuộc Trung tâm nghiên cứu Khoa học Sự sống, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Đỗ Ngọc
Liên giảng viên cao cấp khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
đã giao đề tài, tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá
trình học tập, cũng như chỉ bảo, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm hỗ trợ nghiên
cứu khoa học và chuyển giao công nghệ - Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các cán
bộ và các em học viên – Phòng Miễn dịch học của Trung tâm nghiên cứu
khoa học Sự sống , Trường Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà
Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè
và người thân, những người luôn quan tâm, chăm sóc, động viên, khích lệ,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà nội, ngày tháng năm
2011
Học viên



Phí Thị Phượng


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của GS. TS . Đỗ Ngọc Liên. Luận văn này không có sự trùng lặp
với các đề tài khác.
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Học viên




Phí Thị Phượng

3


MC LC

M U 1
Nội dung 5
Chơng 1. tổng quan tài liệu 5
1.1. Cây quất cảnh 5
1.1.1. Đặc điểm sinh học, phân bố 5
1.1.2. Thành phần hóa học 6
1.1.3. Công dụng của cây quất 6
1.2. Hợp chất phenolic 6
1.2.1. Phân loại và vai trò của hợp chất phenolic trong thực vật 6
1.2.2. Flavonoid thực vật 8

1.2.3. Tannin 11
1.2.4. Alkaloid 13
1.3. BNH I THO NG (T) 14
1.3.1. Khỏi nim 14
1.3.2. Tiờu chun chn oỏn T 15
1.3.3. Phõn loi v c ch sinh bnh ca T 16
1.3.4. Tỡnh hỡnh bnh T trờn th gii 19
1.4. BNH BẫO PHè 20
1.4.1. Khỏi nim v phõn loi bnh bộo phỡ 20
1.4.2. Thc trng bộo phỡ trờn th gii v Vit Nam 21
1.4.3. Nguyờn nhõn gõy ra bộo phỡ 21
1.4.4. Tỏc hi ca bnh bộo phỡ 22
1.4.5. Ri lon trao i lipid mỏu 23
1.4.6. Mi quan h gia bộo phỡ vi ỏi thỏo ng 24

4

1.5 . CC THUC IU TR I THO NG 25
1.5.1. T theo quan nim ca Y hc c truyn 25
1.5.2. T vi y hc hin i 26
Chơng 2 : đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 28
2.1. Đối tợng nghiên cứu 28
2.1.1. Nguyên liệu thực vật 28
2.1.2 Nguyên liệu động vật 28
2.1.3. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 30
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Phơng pháp chiết cao tổng số và các phân đoạn hợp chất tự nhiên 31
2.2.2. Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học của vỏ quả quất cảnh 32
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết từ
vỏ quả quất cảnh 36

2.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu thống kê 40
CHƯƠNG 3: KếT QUả Và THảO LUậN 41
3.1. QUY TRèNH TCH CHIT CC PHN ON T V QU QUT
CNH 41
3.2. NH TNH MT S HP CHT T NHIấN TRONG CC PHN
ON DCH CHIT CA V QU QUT CNH Fortunella
japonia(Thunb) Swingle 43
3.3. định lợng hợp chất polyphenol tổng số theo phơng pháp folin ciocalteau 44
3.4. phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên của quả quất bằng Sắc ký lớp
mỏng
45
3.5. KT QU TH C TNH LD
50
THEO NG UNG 48
3.6. KT QU GY Mễ HèNH CHUT BẫO PHè THC NGHIM 49
3.7. Xây dựng mô hình chuột ĐTĐ ( Type 2) thực nghiệm 54

5

3.8. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CỦA VỎ QUẢ
QUẤT CẢNH ĐẾN KHẢ NĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở CHUỘT ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 58
3.8.1 T¸c dông cña c¸c ph©n ®o¹n dÞch chiÕt lªn chuét tiªm STZ sau 10h ®iÒu
trÞ 58
3.8.2. T¸c dông cña c¸c ph©n ®o¹n dÞch chiÕt lªn chuét §T§ type 2 sau 21
ngµy ®iÒu trÞ 60
KẾT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66



6


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại BMI của người châu Âu và người châu Á 20
Bảng 2.1. Thành phần thức ăn nuôi chuột béo phì 29
Bảng 2.2. Kết quả xây dựng đồ thị chuẩn acid gallic 35
Bảng 2.3. Điều trị chuột ĐTĐ bằng các phân đoạn dịch chiết vỏ quả quất cảnh 38
Bảng 3.1. Hiệu suất tách chiết các phân đoạn từ vỏ quả quất cảnh 42
Bảng 3.2. Thành phần một số hợp chất tự nhiên trong các dịch chiết vỏ quả
Cây quất cảnh(Fortunella japonia Thunb 43
Bảng 3.3. Hàm lượng hợp chất polyphenol tổng số trong các chế phẩm từ vỏ
quả Cây quất cảnh 45
Bảng 3.4. Đặc điểm các băng vạch của các phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả
quất trên sắc ký đồ 47
Bảng 3.5. Kết quả thử độc tính theo đường uống 48
Bảng 3.6. Trọng lượng tính theo (g) của các lô chuột sau 6 tuần tiến hành gây
mô hình béo phì thực nghiệm 50
Bảng 3.7. Một số chỉ số hoá sinh của chuột bình thường và chuột béo phì sau
6 tuần nuôi ở hai chế độ ăn khác nhau 52
Bảng 3.8. Nồng độ glucose huyết(mmol/l) của chuột trước và sau khi tiêm
STZ 55
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết đến nồng độ glucose
huyết(mmol/l) của chuột ĐTĐ type 2 59
Bảng 3.10. Nồng độ glucose huyết ( mmol/l) của chuột ĐTĐ type 2 sau 21
ngày điều trị 61




7


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Cây quất cảnh( Fortunella japonia Thunb 5
Hình1.2. Flavan ( 2-phenyl chroman) 8
Hình 1.3. Rutin và saponin 9
Hình 1.4. Càein và nicotin 13
Hình 2.1. Chuột nhắt trắng Mus musculus chủng Swiss 29
Hình 2.2. Máy đo đường huyết tự động One touch Ultra2 30
Hình 2.3. Streptozotocin 31
Hình 2.4. Kết quả xây dựng đồ thị chuẩn acid gallic 35
Hình 3.1. Quy trình tách chiết các hợp chất tự nhiên từ vỏ quả quất cảnh 41
Hình 3.2. Sắc ký đồ các dịch chiết quả quất trên bản mỏng silicagel, hiện màu
bằng H2SO4 10% 46
Hình 3.3. Chuột bình thường và chuột béo sau 6 tuần nuôi 49
Hình 3.4. Biểu đồ về sự tăng trọng lượng của chuột nuôi ở 2 chế độ khác nhau
sau 6 tuần nuôi 50
Hình 3.5. Biểu đồ về một số chỉ số hoá sinh giữa chuột thường và chuột béo
phì 52
Hình 3.6. Biểu đồ về chỉ số lipase (U/l) giữa chuột thường và chuột béo phì 53
Hình 3.7. Biểu đồ nồng độ glucose huyết của các lô chuột trước tiêm và sau
72h tiêm 55
Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi nồng độ glucose huyết ở chuột ĐTĐ type 2 sau
khi uống các phân đoạn dịch chiết vỏ quả quất cảnh 10h 59
Hình 3.9. Sự thay đổi nồng độ glucose huyết của chuột ĐTĐ type 2 sau 21
ngày điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết vỏ quả quất cảnh 61



8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BMI Chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index)
BPTN Béo phì thực nghiệm
CHCl
3
Chloroform
ĐC Đối chứng
ĐT Điều trị
ĐTĐ Đái tháo đường
EtOAc Ethylacetat
HDL - c High density lipoprotein – cholesterol ( Lipoprotein tỷ trọng
cao)
HFD Thức ăn có hàm lượng chất béo cao ( High Fat Diet)
KĐT Không điều trị
LDL – c Low denstity lipoprotein-cholesterol( Lipoprotein tỷ trọng thấp)
MeOH Methanol
Met Metformin
ND Thức ăn chuẩn ( Normal Diet)
PĐ Phân đoạn
TG Triglycerid
TC Cholesterol toàn phần
WHO Tổ chức y tế thế giới (Wold Health Organization)


9






M U

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nớc nhiệt đới có đặc điểm khí hậu đa dạng, có nguồn tài
nguyên sinh vật nói chung, nguồn tài nguyên thực vật nói riêng rất phong phú.
Việt Nam lại có nền Y dợc học cổ truyền dân tộc lâu đời. Từ lâu nhân dân ta đã
biết sử dụng cây cỏ có sẵn xung quanh nh là một nguồn dợc liệu để chữa bệnh.
Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, một
trong những nhiệm vụ cơ bản là phải đảm bảo sự phát triển nguồn tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc. Một trong những nguồn lợi thiên nhiên đó là nguồn
các hợp chất tự nhiên, chúng đợc sử dụng làm nguyên liệu trong nhiều lĩnh
vực công nhiệp: thực phẩm, mỹ phẩm, dợc liệu và nhiều mặt hàng có giá
trị xuất khẩu khác. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu,
khai thác, và ứng dụng các hợp chất tự nhiên vào các lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống đang là hớng nghiên cứu đợc nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là
trong lĩnh vực Y - dợc học.
[31], [32],[ 54]
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các hợp chất polyphenol (một
nhóm các hợp chất tự nhiên) có hoạt tính dợc học đang ngày càng đợc ứng
dụng rộng rãi trong việc điều trị nhiều loại bệnh nh: kháng khuẩn chống ung
th, viêm gan Ngoài ra chúng còn có tác dụng chữa một số bệnh về rối
loạn trao đổi lipid - glucid và béo phì, một căn bệnh phổ biến và nguy hiểm
ngày nay. [23]
Y dợc học hiện đại ngày nay đã có nhiều loại thuốc chống béo phì và
rối loạn trao đổi lipid - glucide nh: Sibutramine, Orlistat, Metforminđợc


10
điều trị béo phì và đáI tháo đờng ( ĐTĐ). Tuy nhiên, hầu hết các loại thuốc
tân dợc này đều có thể có tác dụng phụ nguy hiểm, cha kể tới việc hiện nay
trên thị trờng có nhiều loại thuốc đợc quảng cáo là có tác dụng chống béo
phì song những loại thuốc này đều không có cơ sở khoa học. WHO
Tổ chức y
tế thế giới ( Wold Health Organization)
cũng đã khuyến cáo nên nghiên cứu
phát triển các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc, đặc biệt là ở các nớc
nhiệt đới có tài nguyên thực vật phong, phú nền kinh tế đang phát triển vì
nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền và ít tác dụng phụ.[23], [31], [32], [44], [54]
Cây quất cảnh Fortunella japonia (Thunb) đợc trồng rộng rãi ở
nớc ta, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên Đán. Nhân dân ta từ lâu đã biết sử
dụng quất trong các bài thuốc để chữa nhiều loại bệnh, trong đó có những bài
thuốc có tác dụng chống bệnh béo phì rất hiệu quả. Ngoài ra, các nhà khoa
học Nhật cho biết, ăn quất cả vỏ sẽ cho vitamin C, chất xơ rất có lợi cho tiêu
hóa và hạ đợc cholesterol, làm vững chắc thành mạch, chữa bệnh tăng huyết
áp. Tuy vậy, tác dụng chống béo phì của nó ít thấy đợc ghi nhận trong các tài
liệu nghiên cứu sinh dợc học.[2], [5]
Từ những thực tế nêu trên, nhằm góp phần tìm kiếm và nghiên cứu
thuốc điều trị béo phì và rối loạn trao đổi lipid - glucid, tìm hiểu thành phần
hoá học cơ bản của quả quất chúng tôi thực hiện đề tài mang tên: " Nghiên
cứu tác dụng hạ đờng huyết của dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh
Fortunella japonia (Thunb) Swingle trên mô hình chuột thực nghiệm "
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đặc tính sinh dợc học của một số hợp chất tự nhiên từ dịch
vỏ quả quất cảnh (Fortunella japonia (Thunb) Swingle) với tác động chính là
hạ đờng huyết trên mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm nhằm tạo cơ sở cho

11

những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm thực phẩm chức năng hỗ
trợ điều trị ĐTĐ ở ngời.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa trên mục đích nghiên cứu chúng tôi xác định các nhiệm vụ cụ thể
của luận văn nh sau:
- Định tính một số hợp chất tự nhiên trong các dịch chiết vỏ quả quất
cảnh bằng một số phản ứng định tính đặc trng của các phân đoạn dịch chiết
theo quy trình tách chiết đã lựa chọn.
- Phân lập hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả quất cảnh bằng kỹ thuột
sắc ký lớp mỏng và định lợng flavonoid tổng số từ các phân đoạn dịch chiêt .
- Xác định độc tính LD
50
của phân đoạn dịch cồn tổng số ( cồn 90%).
- Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết toàn phần và các
phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh trên mô hình chuột thực nghiệm
ĐTĐ typ2
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
* Mẫu thực vật
- Quả quất cảnh đợc TS. Trn Vn n i hc Dc H Ni phân
loại và theo mô tả của TS. Võ Văn Chi [2]
- Thời gian thu hái: vào tháng 12 năm 2010, tại vờn quất Tứ Liên
thuộc huyện Từ Liêm - Hà Nội.
*Mẫu động vật
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss (14 15g) 4 tuần tuổi đợc mua tại
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW.
* Mẫu thức ăn
- Thức ăn tiêu chuẩn đợc mua tại Viện Vệ sinh Dịch tễ TW.

12

- Thức ăn vỗ béo đợc phối chế từ thực phẩm giầu chất béo theo tiêu
chuẩn của viện Dinh dỡng Quốc gia và theo phơng pháp của Soon et al,
2002 [ 56], Srinivasan et al, 2005[57]
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đặc tính sinh dợc học của một số phân đoạn dịch chiết (cao
ethanol, n- hexan, clorofom, ethlaxetate,) từ vỏ quả quất cảnh Fortunella
japonia trên mô hình chuột đã gây ĐTĐ phỏng theo type 2.[45],[57]
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp định tính thành phần hoá học của vỏ quả quất cảnh
5.2 Định lợng hợp chất phenolics tổng số theo phơng pháp Folin -
Ciocalteau
5.3 Phơng pháp phân lập các hợp chất bằng kỹ thuật sắc kí lớp mỏng
5.4 Xây dựng mô hình chuột thí nghiệm
- Chuột béo phì thực nghiệm, ĐTĐ type 2
5.5 Phơng pháp định lợng một số chỉ số hóa sinh.
5. 6 Phơng pháp xử lý thống kê.
6. Đóng góp mới của đề tài
- Đa ra quy trình tách chiết có hiệu quả các phân đoạn các hợp chất tự
nhiên từ vỏ quả quất cảnh
- Phân lập một số hợp chất bằng sắc ký mỏng, định tính, định lợng một
số hợp chất tự nhiên từ vỏ quả quất cảnh
- Đánh giá đợc tác dụng hạ glucose huyết của một số phân đoạn dịch
chiết từ vỏ quả quất cảnh Fortunella japonia lên mô hình chuột ĐTĐ mô
phỏng type 2 .




13









14

Nội dung
Chơng 1. tổng quan tài liệu

1.1. Cây quất cảnh
1.1.1. Đặc điểm sinh học, phân bố
Cây quất cảnh có tên khoa học là Fortunella japonia Thunb, thuộc họ
Cam chanh Rutaceae [2]
Cây dạng thân bụi, cao từ 1- 3m. Cành lá xum xuê. Lá mọc so le, có
cuống ngắn, hình trái xoan hay hình trứng, đầu hơi tù. Mặt trên lá xanh sẫm
bóng. Mép lá nhẵn. Hoa màu trắng, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành. Hoa lỡng
tính, có nhiều nhị. Quả hình cầu, khi chín màu vàng. Quả là loại có mùi. Toàn
cây đều chứa tinh dầu thơm. Mùa ra hoa, quả thờng từ tháng 12 3.

Hình 1.1. Cây quất cảnh (Fortunella japonia Thunb)


15

Chúng phân bố ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Đông Nam
châu á nh Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam ở Việt Nam, cây quất đợc
trồng rộng rãi ở nhiêu nơi, là thứ cây cảnh không thể thiếu trong những ngày

Tết Nguyên Đán nên việc thu mẫu với số lợng lớn rất dễ dàng [2].
1.1.2. Thành phần hóa học
Lá và quả có chứa tinh dầu, dịch quả có chứa đờng và các acid hữu cơ.
Quả quất giàu pectin, vitamin C (tỷ lệ 0,13 0.24 mg).
Ngời ta đã tách và xác định đợc thành phần một số chất chứa trong
tinh dầu quất nh: linonene (93,73%), myrcene (1,84%), ethylacetate
(1,13%). Ngoài ra còn một số chất nh camphene, terpinen-4-ol, citronellyl
formate, citronellyl acetate [5], [10].
1.1.3. Công dụng của cây quất
Nhân dân ta từ xa đã biết sử dụng quất trong các bài thuốc dân gian để
chữa nhiều loại bệnh. Trong cuốn Việt Nam dợc học, Phó Đức Thành đã viết:
quất là loại thuốc có tác dụng chữa các bệnh về gan, dạ dày, thông xuất thủy
ách, tiêu hóa thực tích, trừ ách nghịch, chữa tiêu khát, giải tửu độc, trừ uế khí.
Về dợc tính, tiến sĩ Elzbieta Kurowska (làm việc cho một công ty dợc
của Canada tại Mỹ có tên là Synergize) và cộng sự đã tiến hành thí nghiệm
trên những con chuột đồng đợc vỗ béo bằng một chế độ dinh dỡng giàu
cholesterol, rồi cho chúng hấp thu chất polymethoxylated flavones (PMF) (
thực chất là những yếu tố chống oxy hoá tích cực thuộc nhóm flavonoid) tách
từ vỏ quả cam, quất, quýt Kết quả cho thấy chỉ 1% PMF trong khẩu phần ăn
hàng ngày cũng làm giảm tới 40% lợng cholesterol độc hại LDL nguyên
nhân gây ra các bệnh tim mạch - ở số chuột thí nhiệm [5], [10].
1.2. Hợp chất phenolic
1.2.1. Phân loại và vai trò của hợp chất phenolic trong thực vật
Phân loại. Hợp chất phenolic là nhóm các chất khác nhau rất phổ biến
trong thực vật. Đặc điểm chung của chúng là trong phân tử có vòng thơm


16

(benzen) mang một, hai hay ba nhóm hydroxyl (OH) gắn trực tiếp vào vòng

benzen. Dựa vào thành phần và cấu trúc, ngời ta chia hợp chất phenolic thành
3 nhóm: hợp chất phenolic đơn giản, hợp chất phenolic phức tạp và nhóm hợp
chất phenolic đa vòng (polyphenol) [24].
- Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: trong phân tử chỉ có một vòng
benzen và một hoặc một vài nhóm hydroxyl. Tuỳ thuộc vào số lợng nhóm
OH mà chúng đợc gọi là các monophenol (phenol), diphenol (pyrocatechin,
hydroquinon ), triphenol (pyrogalol, oxyhydroquinol ).
- Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: trong thành phần cấu trúc phân tử
của chúng ngoài vòng thơm benzen (C
6
) chúng còn có dị vòng, mạch nhánh.
Đại diện nhóm này có cynamic acid, cumaric acid.
- Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: là nhóm đa dạng nhất trong các hợp
chất phenol, có cấu trúc phức tạp do sự liên kết hoặc trùng hợp của các đơn
phân. Ngoài gốc phenol còn có các nhóm phụ dị vòng mạch nhánh hoặc đa
vòng. Nhóm này có flavonoid, tannin và coumarin.
Vai trò của hợp chất phenolic trong thực vật. Hợp chất phenolic có ở
hầu hết các bộ phận của cây đặc biệt là tế bào thực vật quang hợp. Chúng đợc
hình thành từ những sản phẩm của quá trình đờng phân và con đờng pentose
qua cynamic acid hay theo con đờng acetate malonate qua Acetyl-CoA.
Nhóm hợp chất này có một số chức năng trong đời sống thực vật. [24].
- Các hợp chất phenolic tham gia vào quá trình hô hấp nh là một chất
vận chuyển hydro.
- Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với các protein và
enzyme làm thay đổi hoạt động của các enzyme này tơng tự nh hiệu ứng
điều hòa dị lập thể.
- Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trởng, nó đóng vai trò là chất hoạt
hoá IAAoxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng hợp enzyme này. Hợp



17

chất phenol tác dụng nh chất điều hoà các chất điều khiển sinh trởng ở thực
vật.
- Hợp chất phenol có tính chất kháng khuẩn. Những hợp chất phenol
bảo vệ thờng không đợc tổng hợp ở cây khỏe. Nó đợc hình thành nh
những phản ứng tự vệ đối với các vết thơng do vi khuẩn gây bệnh gây nên
tơng tự nh phản ứng kháng nguyên - kháng thể ở ngời và động vật. Các
hợp chất phenol có vai trò quan trọng trong việc liền sẹo do vết thơng cơ học
ở thực vật. Nó có tác dụng đẩy nhanh quá trình tái sinh, chống bức xạ, gốc tự
do, tác nhân gây đột biến và các chất gây oxy hoá.
- Hàm lợng và thành phần các polyphenol phụ thuộc nhiều vào nhân tố
sinh thái. Ví dụ: trong điều kiện lạnh, cây tích luỹ nhiều antoxyan xanh và
tím. Các flavonoid nh flavonol và antoxyan có vai trò trong việc điều chỉnh
sự phân bố năng lợng ánh sáng ở lá cây, làm tăng hiệu quả quang hợp. Một
số hợp chất polyphenol tạo màu sắc tự nhiên của hoa quả, hấp dẫn côn trùng
thụ phấn cho hoa.
1.2.2. Flavonoid thực vật
Trong số các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan
trọng vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính Sinh -
dợc học có giá trị [3], [7], [12], [18], [29], [30], [33], [42].
1.2.2.1. Cấu tạo hoá học
`Các flavonoid là dẫn xuất của 2-phenyl chroman (flavan). Chúng là các
hợp chất có cấu tạo gồm 2 vòng benzen A, B đợc kết hợp bởi một dị vòng C
với khung cacbon C
6
-C
3
-C
6

.
9
10
8
5
7
6
2
3
O
1
4
1'
5'6'
4'
3'
2'
A
C
B

Hình 1.2. Flavan (2-phenyl chroman)


18

Tuỳ theo mức độ oxy hoá của vòng pyran, sự có mặt hay không có mặt
của nối đôi giữa C
2
và C

3
và nhóm cacbonyl ở C
4
mà có thể phân biệt
flavonoid thành các nhóm phụ sau: flavon, flavonol, flavanon, chalcon và
auron, antoxyanidin, leucoantoxyanidin, catechin, isoflavonoid, rotenoid,
neoflavonoid. Trong đó nhóm có độ oxy hóa cao nhất là flavonol, nhóm có độ
oxy hóa thấp nhất là catechin.
Flavonoid tồn tại ở hai dạng: dạng tự do gọi là aglycon và dạng liên
kết với đờng gọi là glycoside. Các glycoside khi bị thuỷ phân bằng acid
hoặc enzyme sẽ giải phóng ra đờng và aglycon tơng ứng. Trong tự nhiên
trừ catechin và leucoantoxyanidin, phần lớn flavonoid đều tồn tại dới
dạng glycoside. Có 2 dạng glycoside là O-glycoside và C-glycoside. Đối
với O-glycoside, phân tử đờng liên kết với flavonoid thông qua nhóm
hydroxyl nh rutin, đối với C-glycoside liên kết với đờng thông qua
nguyên tử cacbon nh saponin .

OH
O
OH
Glucose

Rutin
Saponin
Hình 1.3. Rutin và saponin
1.2.2.2. Tính chất vật lý
ở dạng tinh khiết flavonoid là chất kết tinh hay vô định hình và có nhiệt
độ nóng chảy nhất định. Chúng có màu vàng nh flavon, flavonol, chalcon
hoặc không màu nh isoflavonoid, catechin. Các aglycol của flavonoid hoà
tan tốt trong dung môi hữu cơ nh: ether, EtOH (ethanol), acetone và hầu nh

không tan trong nớc, khi ở dạng liên kết thì chúng hoà tan đợc trong nớc
nhng không hoà tan đợc trong ether hay chloroform (CHCl
3
)
O
OH
OH
O - Rhamnose - glucose



19

Flavonoid có khả năng hấp thụ tử ngoại do hệ thống nối đôi liên hợp
đợc tạo ra do 2 vòng benzen A và B và vòng pyran. Phổ hấp thụ tử ngoại giúp
ích cho việc xác định cấu trúc của flavonoid. Flavonoid có hai dải hấp phụ cực
đại, dải 1 ở bớc sóng 290 nm ứng với vòng A và dải 2 ở bớc sóng 220-280
nm ứng với vòng B.
1.2.2.3. Tính chất hoá học
Flavonoid có các nhóm hydroxyl phenolic, nhóm carbonyl, vòng thơm
benzen nên chúng có khả năng phản ứng rất lớn.
Phản ứng của nhóm hydroxyl (OH): phản ứng với các chất oxy hoá
(bạc nitrat, persulfat, ferixianit và các gốc tự do) tạo thành các gốc phenoxyl
ArO
*
(gốc tự do bền) ở trong cơ thể.
Flavonoid có tính acid nên dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm
(dung dịch amoniac) tạo các muối tan màu vàng da cam, đỏ, xanh hoặc tím.
Phản ứng của vòng thơm (phản ứng diazo hoá) cho màu đỏ, da cam.
Phản ứng của nhóm carbonyl:

Phản ứng Shinoda: đây là phản ứng khử có sự tham gia của kim loại
nh Zn, Mg, Fe và HCl cho sản phẩm màu da cam, hồng hay đỏ.
Phản ứng tạo phức với kim loại.
1.2.2.4. Tác dụng sinh học
- Tác dụng chống oxy hoá (antioxydant): Flavonoid có khả năng kìm
hãm các quá trình oxy hoá dây chuyền sinh ra bởi gốc tự do hoạt động.
Những flavonoid có các nhóm hydroxyl sắp xếp ở vị trí octo dễ dàng bị oxy
hoá dới tác dụng của các enzyme polyphenoloxydase và peroxydase tạo
thành dạng semiquinon hoặc quinon.




O
2
+ Flavonoid (dạng khử)

Flavonoid (dạng oxy hóa)

H
2
O
2
+ Flavonoid (dạng khử)

Flavonoid (dạng oxy hóa)

(Dạng Hydroquinon)

(Semiquinon hoặc Quinon)


(Dạng Hydroquinon)

(Semiquinon hoặc Quinon)

Peroxydase

Polyphenoloxydase



20


Semiquinon hoặc quinon là những gốc tự do bền vững, chúng có thể
nhận điện tử và hydro từ chất cho khác nhau để trở lại dạng hydroquinon. Các
chất này có khả năng phản ứng với các gốc tự do hoạt động sinh ra trong quá
trình sinh lý và bệnh lý để tiêu diệt chúng.
- Flavonoid có khả năng điều hòa hoạt độ enzyme do khả năng liên kết
với nhóm amin trong phân tử protein, làm thay đổi cấu hình không gian của
enzyme do đó tạo hiệu ứng điều hòa dị lập thể.
- Flavonoid có tính kháng khuẩn, kháng virus, tăng khả năng đề kháng
của cơ thể do kích thích lympho bào, tăng sản xuất interferon, ức chế hiện
tợng thoát bọng (digramilation).
- Flavonoid có hoạt tính của vitamin P, làm tăng tính bền và đàn hồi của
thành mạch, giảm sức thấm của mao mạch.
- Flavonoid có tác dụng chống ung th do kìm hãm các enzyme oxy hoá
khử, quá trình đờng phân và hô hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân bằng
trong các quá trình trao đổi chất của tế bào ung th.
- Flavonoid có hoạt tính chống đái tháo đờng và rối loạn trao đổi chất

1.2.3. Tannin
1.2.3.1. Cấu trúc hoá học và phân loại
Tannin là hợp chất phenol có trọng lợng phân tử cao, có chứa các nhóm
chức hydroxyl và các nhóm chức khác (nh cacboxyl), có khả năng tạo phức với
protein và các phân tử lớn khác trong điều kiện môi trờng đặc biệt [24].
Tannin đợc cấu tạo dựa trên gallic acid và tanic acid. Tannin có 2
nhóm chính: tannin thuỷ phân và tannin ngng tụ.
- Tannin thuỷ phân: Gồm có các tannin mà thành phần chính để tạo
polyme thờng là este của gallic acid với gốc đờng, các este không mang
đờng của phenolcacbonic acid và este của ellagovic acid với đờng.


21

- Tannin ngng tụ: là các oligome hay polyme của các đơn vị flavonoid
(flavan 3-ol) nối với các dây nối C - C không bị cắt khi thuỷ phân nh
catechin, epicatechin hoặc các chất tơng tự. Tannin ngng tụ có thể có từ 2
tới 50 hay hơn các đơn vị flavonoid. Tannin ngng tụ đợc xếp vào nhóm
flavonoid theo nghĩa rộng vì có nguồn gốc giống nh của flavonoid [24].
1.2.3.2. Tính chất vật lý
Tannin thờng là hợp chất vô định hình hoặc tinh thể, không màu,
có tính quang học, vị chát. Tannin tan trong nớc tạo dung dịch keo và độ
hoà tan thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ polyme hoá. Chúng tan tốt trong
ethanol, acetone.
1.2.3.3. Tính chất hóa học
- Tannin dễ bị oxi hóa khi đun nóng hay để ngoài ánh sáng. Khi bị oxy
hóa, tannin biến thành chất màu đỏ hoặc màu nâu hoặc màu đen xám.
- Tannin phản ứng với sắt clorid. Chúng cũng tủa với muối kim loại
nặng và gelatin. Ngời ta dựa vào tính chất này để tách tannin.
- Tannin có thể tạo phức với protein, tinh bột, cellulose, muối khoáng

- Tannin dễ thuỷ phân bị thuỷ phân trong môi trờng acid nhẹ, kiềm nhẹ,
nớc nóng hay enzyme (tannase) tạo thành carbonhydrat và phenolic acid.
- Tannin ngng tụ khó bị thuỷ phân trong môi trờng acid, kiềm nhẹ,
nớc nóng hay enzyme. Tannin pyrocatechic cho tủa màu xanh đậm với muối
Fe
3+
và tủa bông với nớc brom [24].
1.2.3.4. Tác dụng sinh học
- Tannin là chất cầm rửa do có tác dụng giảm sự bài tiết trong ống tiêu
hóa, kết tủa protein tạo thành một màng che niêm mạc.
- Tannin còn chữa ngộ độc kim loại nặng và alkaloid do tạo tủa với chúng.
- Tannin có tác dụng chống ung th do có khả năng kết hợp với các chất
gây ung th.


22

- Tannin ở nồng độ cao ức chế hoạt động của các enzyme nhng ở nồng
độ thấp chúng thờng kích hoạt enzyme.
- Tannin có tác dụng ức chế và diệt khuẩn, tác dụng cầm máu do làm se
hệ mao mạch hay tác dụng làm giảm đau tại chỗ do làm giảm tác dụng ở đầu
dây thần kinh trung ơng [24].
1.2.4. Alkaloid
Alkaloid là các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân nhị vòng,
có đặc tính kiềm (alka có tính kiềm), thờng gặp ở thực vật và đôi khi ở cả
động vật, thờng có hoạt tính sinh học mạnh và cho phản ứng hoá học với một
số thuốc thử, gọi là thuốc thử chung của alkaloid [37].


Cafein

Nicotin
Hình 1.4. Cafein và nicotin
1.2.4.1. Tính chất vật lý
ở nhiệt độ thờng, đa số các alkaloid trong công thức cấu tạo có oxy
thờng ở thể rắn (ví dụ cafein), alkaloid không có oxy thờng ở thể lỏng dễ
bay hơi (ví dụ nicotin). Đa số các alkaloid không màu, không mùi, vị đắng.
Một số alkaloid có màu vàng nh berberin, palmitin.
Alkaloid ở dạng bazo thờng không tan trong nớc mà tan trong dung
môi hữu cơ ít phân cực nh: ether, CHCl
3
, benzen, EtOH. Trái lại, các alkaloid
ở dạng muối thờng dễ tan trong nớc và hầu hết không tan trong dung môi
không phân cực [37].
1.2.4.2. Tính chất hóa học


23

Tính chất quan trọng nhất của các alkaloid là tính kiềm, tính chất
này là do mạch cacbon chứa nitơ quyết định.

Ngời ta thấy các amin mạch
thẳng hoặc vòng bão hoà có tính bazo mạnh, nhóm amin nằm trong nhân
thơm có tính bazo yếu.
Alkaloid có tính kiềm yếu nên có thể giải phóng alkaloid ra khỏi
muối của nó bằng kiềm mạnh hay trung bình nh: NH
4
OH, MgO, NaOH. Khi
tác dụng với acid, alkaloid tạo muối tơng ứng.
Alkaloid kết hợp với kim loại nặng (Hg, Bi, Pb) tạo ra muối phức.

Alkaloid phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của
alkaloid. Những phản ứng chung này chia làm hai loại :
+ Phản ứng tạo tủa với thuốc thử VansMayer, thuốc thử Bouchardat,
picric acid bão hoà
+ Phản ứng tạo màu với thuốc thử Dragendorff, H
2
SO
4
đặc, HNO
3
đặc
1.2.4.3. Tác dụng sinh học
Alkaloid đợc hình thành từ các sản phẩm của quá trình trao đổi chất
nh trao đổi protein. ở trong cây, alkaloid đợc coi nh là chất dự trữ cho
tổng hợp protein, các chất bảo vệ cây, tham gia vào sự chuyển hoá hydro ở các
mức độ khác nhau
Alkaloid đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp Dợc, có rất nhiều
thuốc chữa bệnh đợc sử dụng trong Y học là các alkaloid tự nhiên hoặc nhân
tạo, ví dụ nh: atrophin, morphin, cocain [37].
1.3. BNH I THO NG (T)
1.3.1. Khỏi nim
Danh t ỏi thỏo ng (Diabetes mellitus) cú ngun gc t ting Hy
Lp (Diabetes: Nc chy trong ng siphon) v ting La Tinh (mellitus: ngt)
do vy m t in Y dc Vit Nam ó dch Diabetes mellitus l ỏi thỏo


24

đường (ĐTĐ). Từ này đã đi vào lịch sử vì mặc dù đã có nhiều hiểu biết tiến
bộ về bệnh, nhưng người ta vẫn quen gọi tên cũ “bệnh đái tháo đường”.

Theo định nghĩa của các chuyên gia thuộc Ủy ban chẩn đoán và
phân loại ĐTĐ tháng 1 năm 2003, thì ĐTĐ hay bệnh tiểu đường là một
bệnh rối loạn chuyển hóa, được đặc trưng bởi sự tăng đường huyết mãn
tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin hoặc kết
hợp cả hai. Tăng glucose máu mãn tính thường kết hợp với sự hủy hoại,
rối loạn chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim,
và mạch máu [1], [23].
1.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ
Theo tổ chức Y tế thế giới, ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi có ít nhất
một trong ba tiêu chuẩn sau:
- Mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l
(200mg/dl)
- Mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126mg/dl)
- Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) ở thời điểm sau
nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống 75 g đường uống (loại khan)
hoặc 82,5 g đường (loại một phân tử nước) [1,63,64].
1.3.3. Phân loại và cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ
Trước đây, bệnh ĐTĐ được phân loại thành ĐTĐ phụ thuộc insulin
(loại bắt buộc phải dùng insulin) và ĐTĐ dùng thuốc chữa (theo cách phân
loại của Tổ chức Y tế thế giới năm 1985). Nhưng từ năm 2000 trở lại đây, lại
có khuynh hướng ưa dùng ĐTĐ týp 1 và ĐTĐ týp 2 dựa trên những hiểu biết
về nguyên nhân gây bệnh.
1.3.3.1. ĐTĐ týp 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin) (IDDM: insulin-dependent
diabetes mellitus) [1],[15],[63],[64].


25

ĐTĐ týp 1 là do tế bào β của tụy bị tổn thương, không sản xuất ra được
insulin dẫn đến hiện tượng thiếu hụt insulin hoàn toàn. Đây là týp ĐTĐ nặng

và chiếm khoảng 15-20% các trường hợp ĐTĐ.
Trước đây còn gọi ĐTĐ týp 1 là một bệnh tự miễn. Hệ thống miễn dịch
của cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại và phá hủy tế bào β của đảo tụy sản
xuất insulin. Tác nhân kích thích để cho hệ miễn dịch tấn công tế bào β còn
chưa biết rõ. Bệnh thường khởi phát đột ngột trên lâm sàng. Mặc dù hiện nay
đã xác định quá này xảy ra chậm chạp trong thời gian dài, thường là ở lứa tuổi
thiếu niên hoặc chưa trưởng thành, có kèm triệu trứng “ba nhiều” là đái nhiều
(polyuria), uống nhiều (khát nhiều: polydipsia) và ăn nhiều (polyphagia). Thể
tích nước tiểu tăng (đái nhiều) là do nồng độ glucose huyết tăng, dẫn đến bài
niệu tăng thẩm thấu, và có nhiều thể ceton trong nước tiểu. Khát nhiều là do bị
mất dịch (do đái nhiều), và đói (ăn nhiều) là do không sử dụng tốt chất dinh
dưỡng (glucose thải ra nước tiểu nhiều).
Vào lúc khởi phát bệnh ĐTĐ týp 1, có thể phát hiện thấy nồng độ
insulin trong huyết thanh giảm không đáng kể so với mức bình thường . Tuy
nhiên, nồng độ insulin sẽ giảm đến mức rất thấp khi bệnh tiến triển và nếu
không bổ sung insulin sẽ xảy ra nhiễm axit chuyển hóa (có hàm lượng ceton
cao), sau đó là hôn mê ĐTĐ và bệnh nhân chết. Nhiễm axit chuyển hóa là do
sự sản sinh ra các thể ceton. Chúng là sản phẩm của quá trình tổng hợp từ
acetyl-CoA ở gan.
Khi nhiễm axit ceton kéo dài ở người bị ĐTĐ sẽ làm cơ thể mất dịch,
một phần là do sự tăng bài niệu tăng áp suất thẩm thấu, vì nồng độ glucose và
các thể ceton tăng trong nước tiểu, một phần cũng do nôn là một cách của cơ
thể để làm giảm sự quá thừa axit. Hôn mê do ĐTĐ, sau đó là trụy tim mạch và
chết sẽ xảy ra nếu không điều trị thích hợp. Cách điều trị là phải dùng insulin

×