Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thuyết trình ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.56 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (NC)
CHƯƠNG IV
ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Lâm Quang Tuấn
Nguyễn Duy Linh
Vũ Hoàng Trâm
Trần Thị Bích Vân
Trần Huỳnh Như
Vũ Đình Long
Phạm Thị Như
Nguyễn Hải Nguyên
Vũ Thị Phương Thảo
Ngô Văn Đức Thịnh
Nhóm 2:
GVHD: Đỗ Lâm Hoàng Trang
ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
II. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
III. CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
IV. THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ
V. TRIỂN VỌNG
I. KHÁI NIỆM
Quá trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế là quá trình chủ động
gắn kết các nền kinh tế của từng nước, với kinh tế khu vực,
và thế giới thông qua nỗ lực tự do hóa, và mở cửa trên cấp
độ đơn phương, song phương và đa phương.
 Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi (PTA):
 Hình thức này quy định các hàng rào mậu dịch đối với các nước


thành viên là thấp hơn so với các nước không phải là thành viên.
 Ví dụ: Hiệp định PTA của ASEAN 1977
 Khu vực mậu dịch tự do (FTA):
 Các thành viên phải thực hiện việc cắt giảm và loại bỏ các hàng rào
thuế quan và các hạn chế về định lượng, nhưng chưa thống nhất một
mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các nước không phải là
thành viên.
 Ví dụ: ASEAN, TPP
 Liên hiệp quan thuế (CU):
 Đạt trình độ như FTA, nhưng cao hơn FTA ở chổ thống nhất
một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các nước
không phải là thành viên.
 Ví dụ: Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC (1958-1993)
 Thị trường chung (CM):
 Trình độ liên kết cao hơn so với liên hiệp quan thuế vì nó cho
phép di chuyển tự do lao động và tư bản giữa các nước thành
viên.
 Liên hiệp kinh tế - tiền tệ:
 Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao nhất, thống nhất về kinh
tế, tài chính, chính trị, văn hóa, có đồng tiền chung, dân cư đi lại
tự do giữa các nước thành viên…
 Ví dụ: Liên minh Châu âu EU
II. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP
BỐI CẢNH
QUÔC TẾ
TÌNH HÌNH
TRONG NƯỚC
QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH
VÀ CHỦ
TRƯƠNG HỘI
NHẬP
Đến đầu những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới hai cực tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự
thế giới mới.
1. Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu
BỐI CẢNH
QUỐC TẾ
TÌNH HÌNH
TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG
ĐƯỜNG LỐI
2. Sự bùng nổ của khoa học công nghệ
3. Kinh tế thị trường chiếm ưu thế và trở thành dòng chính của thế giới
4. Xu hướng Quốc tế hóa nền kinh tế thế giới
5. Liên kết kinh tế theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh
tế thế
6. Bối cảnh quốc tế tác động đến tình hình Việt Nam
CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KTQT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ngay từ rất sớm, Đảng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của
việc mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm đưa sự nghiệp phát triển đất nước hoà vào trào
lưu phát triển chung của thế giới. Song, trong hoàn cảnh của cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, Việt Nam đã không thực hiện một cách đầy đủ theo những tư tưởng
nêu trên
Thư gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc (12/1946)- một
trong các văn kiện ngoại giao đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

khẳng định:
“Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của
các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả
các ngành kỹ nghệ của mình; sẵn sàng mở rộng các
cảng, sân bay và đường xá giao thông cho việc buôn
bán và quá cảnh quốc tế; chấp nhận tham gia mọi tổ
chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên
hợp quốc”
BỐI CẢNH
QUỐC TẾ
TÌNH HÌNH
TRONG
NƯỚC
CHỦ
TRƯƠNG
ĐƯỜNG LỐI
Từ nửa thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, nước ta bước vào công cuộc đổi mới
toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội để sớm khắc
phục tình trạng khủng hoảng, phá thế bao vây cấm vận và bắt đầu mở rộng
hợp tác kinh tế quốc tế. Với đường lối bám sát thực tiễn cuộc sống của Đảng,
giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế. Tuy còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết nhưng vẫn đạt được những thành
tựu quan trọng.
• Nền móng cho quá trình đổi mới kinh tế và mở rộng nâng cao
hiệu quả của kinh tế đối ngoại
Đại hội VI
• Quan điểm mở rộng quan hệ quốc tế trở nên rõ ràng hơn
Đại hội VII
• Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đã được thể hiện

rõ ràng và rất chi tiết
• Cho thấy Đảng đã nhìn nhận đúng đắn vai trò của quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế
Đại hội VIII
• Bổ sung quan điểm “Việt Nam không chỉ là bạn mà còn là đối tác
tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”
Đại hội IX
•Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội IX và quyết tâm
tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại
Đại hội X
• Kế thừa các đại hội trước: mở rộng đối ngoại, chủ động & tích
cực hội nhâp
• Thực hiện đường lối đối ngoại nhất quán
• Bổ sung và hoàn thiện đường lối do ĐH VI khởi xướng
Đại hội XI
CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KTQT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đại hội Đảng lần VI (12/1986): Nền móng cho quá trình đổi mới kinh tế và mở
rộng nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
- Luật đầu tư nước ngoài được thông qua 12/1987
- Tháng 5/1988, Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ và chính sách đối
ngoại trong tình hình mới
Bình thường hóa quan hệ
Việt-Trung 9/1990
Luật đầu tư nước ngoài được thông qua 12/1987
“Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải
tham gia sự phân công lao động quốc tế; trước hết và chủ yếu là với Liên Xô,
Lào và Campuchia, với các nước khác trong cộng đồng Xã Hội Chủ Nghĩa;
đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học - kỹ thuật với các
nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và
tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi”.

Tháng 5/1988, Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ và chính sách đối
ngoại trong tình hình mới
Chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang hợp tác, cùng tồn tại
trong hòa bình.
Lợi dụng sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn
cầu hóa của nền kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công
lao động quốc tế.
Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại.
Đại hội Đảng lần VII (6/1991)
- Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (6/1991) tuyên bố đường lối đối ngoại
rộng mở
- Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 3 (khoá VII) ngày 29/6/1992
Đại hội Đảng lần VII (6/1991)
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (6/1991) tuyên bố đường lối đối ngoại rộng mở
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 3 (khoá VII) ngày 29/6/1992
“Cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB), mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trước hết ở
châu Á - Thái Bình Dương”.
Bình thường hóa quan hệ Việt-Trung 9/1990
Bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ2/1994
Nối lại quan hệ tài chính với
IMF (10/1993)
Nối lại quan hệ với WB (10/1993)
Xin gia nhập WTO
(11/1994)
Là thành viên ASEAN

(1995)
Xin gia nhập APEC (6/1996)
và 11/1998 Việt Nam là
thành viên APEC

×