Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.6 KB, 73 trang )

1
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM




PHM TH GIANG



Tờn ti:
Đánh giá thực trạng chất lợng nớc thải
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ



khóa luận tốt nghiệp đại học




H o to : Chớnh quy
Chuyờn ngnh : Khoa hc Mụi trng
Khoa : Mụi trng
Khoỏ hc : 2010-2014






Thỏi Nguyờn, n
m 2014
2
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM




PHM TH GIANG



Tờn ti:
Đánh giá thực trạng chất lợng nớc thải
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ




khóa luận tốt nghiệp đại học



H o to : Chớnh quy
Chuyờn ngnh : Khoa hc Mụi trng
Lp : K42D - KHMT
Khoa : Mụi trng
Khoỏ hc : 2010-2014
Ging viờn hng dn : TS. Nguyn Chớ Hiu





Thỏi Nguyờn, n
m 2014
3
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối
với mỗi sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao năng lực tri thức, tổng hợp các
kiến thức đã học và có cơ hội mở rộng kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên
cứu khoa học. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường em đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải Nhà
máy giấy Hoàng Văn Thụ” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Nguyễn Chí
Hiểu - giảng viên trường ĐH Nông Lâm, tại Khoa Môi trường.
Để hoàn thành khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Nguyễn Chí Hiểu, người đã hướng dẫn và chỉ bảo
tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ cùng toàn thể người dân tại
Phường Quán Triều - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi
điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình em nghiên cứu, thu
thập thông tin về Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ.
Với kiến thức và thời gian có hạn cho nên đề tài còn nhiều sai sót, vì
vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các
bạn để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên




Phạm Thị Giang





4
DANH MỤC CÁC BẢNG
trang
Bảng 2.1: Phân bố nguồn nước mặt ở Việt Nam. 12
Bảng 2.2: Công suất nước ngầm ở một số vùng 13
Bảng 2.3. Cân bằng vật liệu cho dây chuyền sản xuất giấy xi măng 18
cho 1000 kg sản phẩm. 18
Bảng 2.4: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ. 22
Bảng 4.1. Kết quả đo, phân tích nước thải sản xuất sau hệ thống xử lý của Công ty cổ
phần giấy Hoàng Văn Thụ ra ngoài môi trường. 44
Bảng 4.2. Kết quả đo, phân tích nước mặt. 46
Bảng 4.3: Kết quả đo, phân tích bùn thải tại hệ thống xử lý nước thải 47
Bảng 4.4: Kết quả điều tra ý kiến của người dân về ảnh hưởng của nước thải sản xuất
của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến môi trường nước (sông Cầu). 49


5
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
trang
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ. 31
Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ dây chuyền xeo giấy Duplex (Xeo VI) 36
Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ dây chuyền tận thu bột thải của hệ thống xử lý

nước thải 37
Hình 4.4. Máy cuộn 38
Hình 4.5. Máy xeo 39
Hình 4.6. Băng tải 39
Hình 4.7: Cấu trúc bể tự hoại. 40
Hình 4.8: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất của Công ty CP giấy
Hoàng Văn Thụ…………………… …………………………………… 42
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện đánh giá của người dân về chất lượng nước
sông Cầu. 49

6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm
viết tắt
Nguyên nghĩa
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
CP Chính Phủ
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
TN & MT Tài nguyên và Môi trường
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
PE Polyetylen
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
NĐ Nghị định
QĐ Quyết định
KCN Khu công nghiệp
SMEWW Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải

7
MỤC LỤC

trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài 2
1.3. Yêu cầu của đề tài 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở khoa học 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.2 Các thông số của chất lượng nước 8
2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nước. 10
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 11
2.2.1. Thực trạng tài nguyên nước của Việt Nam 11
2.2.2. Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên. 14
2.2.3. Hiện trạng sử dụng nước và các nguồn nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn
Thụ. 17
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
3.3. Nội dung nghiên cứu 23
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Quán Triều - Tp Thái Nguyên, đặc
điểm cơ bản của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 23
3.3.2. Đánh giá chất lượng nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 23
3.3.3. Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của nước thải nhà máy đến môi trường. 23
3.3.4. Một số định hướng và giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do
nước thải nhà máy gây ra. 23
3.4 Phương pháp nghiên cứu. 23
3.4.1. Phương pháp kế thừa. 23

3.4.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp. 23
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. 23
3.4.4. Phương pháp lấy mẫu nước thải. 24
8
3.4.5. Phương pháp phân tích mẫu nước thải trong phòng thí nghiệm. 24
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích thống kê 25
3.4.7. Phương pháp so sánh kết quả. 25
3.4.8. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 25
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội của phường Quán Triều, thành phố Thái Nguyên
và đặc điểm cơ bản của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của phường Quán Triều, TP Thái Nguyên. 26
4.1.2. Đặc điểm cơ bản của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 31
4.1.3. Hệ thống cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa. 32
4.1.4. Hiện trạng công nghệ sản xuất. 33
4.1.5. Quy trình xử lý nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 39
4.1.6. Nơi tiếp nhận nguồn nước thải của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ. 43
4.2. Đánh giá chất lượng nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. 44
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước thải sản xuất . 44
4.2.2. Đánh giá chất lượng nước mặt Sông Cầu (Tại trước và sau điểm tiếp nhận nước thải
của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ) 45
4.3.3. Đánh giá chất lượng bùn thải của hệ thống xử lý nước thải. 47
4.3.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nước Sông Cầu. 48
4.4. Ý kiến người dân về ảnh hưởng của nước thải nhà máy Hoàng Văn Thụ đến môi
trường (sông Cầu). 48
Nguồn: kết quả điều tra năm 2014. 49
4.5. Một số định hướng , giải pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do
nước thải nhà máy gây ra. 52
4.5.1. Định hướng trong công tác quản lý. 52
4.5.2. Định hướng trong sản xuất. 52

4.5.3. Định hướng trong xử lý nước thải. 52
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53
5.1 Kết luận 53
5.2. Kiến nghị. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời
sống con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất, nước và môi
trường nước đóng vai trò rất quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế
giới hữu cơ (tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất nước
đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt
buộc của nước. Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho
các muối đi vào cơ thể.
Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho cộng đồng dân cư. Trong sản xuất công nghiệp, nước đóng vai
trò quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con
người .Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều
tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong
đất…. Vậy, nước là cội nguồn của sự tồn tại, mọi sự sống đều bắt nguồn từ nước.
Vai trò của nước là muôn màu, muôn vẻ, nước quyết định sự sống trên trái đất.
Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng đẩy mạnh công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, những lợi ích mà công nghiệp hóa - hiện đại hóa
mang lại được thể hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã
hội. Tuy nhiên công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng làm ảnh hưởng đến môi
trường sống của con người. Ô nhiễm môi trường chính là tác hại rõ nhất của
công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp

lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường
nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước
thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công
nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý
chất thải hoặc có công trình xử lý nước thải nhưng xử lý không đạt tiêu chuẩn xả
thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
2
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ là một trong những đơn vị sản xuất giấy
chính của tỉnh Thái Nguyên. Nằm tại Phường Quán Triều, Thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên. Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã đóng góp rất lớn
vào sự phát triển đáng kể kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, sự
hoạt động của Nhà máy đã có những ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi
trường, đặc biệt là chất lượng môi trường nước. Từ đó, với những câu hỏi đặt
ra: không biết chất lượng nước thải khi thải ra sông Cầu có đảm bảo không?.
Nếu ảnh hưởng, nó ảnh hưởng như thế nào?
Xuất phát nguyện vọng của bản thân và sự nhất trí của khoa Môi trường, Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải Nhà máy giấy Hoàng
Văn Thụ” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Nguyễn Chí Hiểu - giảng
viên trường ĐH Nông Lâm.
1.2. Mục đích của đề tài
Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn
Thụ từ đó xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nước thải
để đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với môi
trường nước.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Công tác điều tra thu thập thông tin, phân tích chất lượng nước thải
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ:
+ Thông tin và số liệu thu được chính xác trung thực, khách quan.
+ Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại

diện cho khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước thải của nhà máy.
+ Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn
môi trường Việt Nam.
- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện của nhà máy.
3
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp bản thân em có
cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, giúp
em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và rèn luyện về kỹ năng tổng hợp
và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Tăng cường trách nhiệm của ban lãnh đạo nhà máy trước hoạt động sản
xuất đến môi trường. Từ đó có hoạt động tích cực trong việc xử lý nước thải.
+ Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi trường nước
do nước thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải đến
môi trường, bảo vệ sức khỏe của người dân khu vực quanh nhà máy.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa
và nước biển. Nguồn nước mặt được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại
thường xuyên hay không thường xuyên trong các thủy vực ở trên mặt đất như:
sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng
tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được
sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói
chung và tài nguyên nước nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự
phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
• Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất,
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
• Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 “Ô
nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.
• Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
Theo hiến chương Châu Âu về nước có định nghĩa như sau: “Ô
nhiễm môi trường nước là do tác động của con người gây nên một biến đổi
nào đó làm thay đổi chất lượng nước, chính sự thay đổi này gây nên nguy
hiểm cho con người, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản,với động vật nuôi
và động vật hoang dã”.
* Khái niệm tiêu chuẩn môi trường
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 định
nghĩa: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong
5
chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản
lý và bảo vệ môi trường”.
• Khái niệm về tài nguyên nước.
- Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt, vừa vô
hạn vừa hữu hạn và chính bản thân nước có thể đáp ứng cho các nhu cầu của
cuộc sống, uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp,
giao thông vận tải thủy, du lịch.
Tài nguyên nước được phân thành 3 dạng chủ yếu theo vị trí cũng như
đặc điểm hình thành, khai thác và sử dụng. Đó là nguồn nước trên mặt đất

(nước mặt), nước dưới đất (nước ngầm) và nước trong khí quyển (hơi nước).
Về mặt hóa học nước có công thức là H
2
O (nguyên chất), tuy nhiên
trong tự nhiên nước còn bao gồm nhiều các chất hòa tan, các chất lơ lửng và
các sinh vật sống. Các thành phần này phụ thuộc vào điều kiện nguồn phát
sinh, môi trường xung quanh. (Dư Ngọc Thành, 2006) [6]
- Nguồn nước chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể
khai thác, sử dụng được bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm, ao,
các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
- Nước dưới đất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất.
- Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người.
- Nước sạch là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của tiêu
chuẩn Việt Nam.
- Nguồn nước sinh hoạt là nguồn có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc
nước có thể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế.
- Nguồn nước Quốc tế là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang
lãnh thổ nước khác, từ lãnh thổ các nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam
hoặc nằm trên biên giới giữa Việt Nam và các nước láng giềng.
- Phát triển tài nguyên nước là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước và nâng cao giá trị của tài nguyên nước.
- Khai thác nguồn nước là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước.
6
- Bảo vệ tài nguyên nước là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài
nguyên nước.
- Sử dụng tổng hợp nguồn nước là sử dụng hợp lý, phát triển tiềm năng của
một nguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp nhiều
mục đích.

- Suy thoái cạn kiệt nguồn nước là sự suy giảm về chất lượng và số
lượng của nguồn nước.
- Công trình thủy lợi là công trình khai thác mặt lợi của nước, phòng
chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái.
- Quy hoạch tài nguyên nước là quy hoạch, bảo vệ, phân phối nguồn
nước giữa các ngành dùng nước và các hoạt động kinh tế - xã hội, cân đối
giữa nước khai thác và nhu cầu dùng nước, xem xét các mục tiêu, các khó
khăn, trở ngại và quyền lợi của các đối tượng có liên quan.
• Khái niệm ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi của thành phần và tính chất của nước ảnh
hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Khi sự
thay đổi thành phần và tính chất của nước vượt quá ngưỡng cho phép thì sự ô
nhiễm nước đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở người.
- Tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước.
+ Màu sắc
Nước tinh khiết thì không có màu. Nước thường có màu do sự tồn tại
một số chất như:
Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy (các chất humic)
Sắt và Mangan dạng keo hoặc dạng hòa tan làm nước có màu vàng, đỏ, đen.
+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Chất lơ lửng là các hạt rắn vô cơ lơ lửng trong nước như khoáng sét, bùn, bụi
quặng, vi khuẩn, tảo,… sự có mặt của chất lơ lửng trong nước mặt do hoạt động xói
mòn, nước chảy tràn làm mặt nước bị đục, thay đổi màu sắc và các tính chất khác.
Chất rắn lơ lửng ít xuất hiện trong nước ngầm vì nước được lọc và các chất rắn
được giữ lại trong quá trình nước thấm qua các tầng đất.
7
+ Độ cứng
Độ cứng của nước do sự có mặt của các muối Ca và Mg trong nước. Độ
cứng của nước được gọi là tạm thời khi nó do các muối cacbonat hoặc
bicacbonat Ca và Mg gây ra: Loại nước này khi đun sẽ tạo ra kết tủa CaCO

3

và MgCO
3
và sẽ bớt cứng. Độ cứng vĩnh cửu của nước gây nên do các muối
sunfat hoặc clorua Ca, Mg. Độ cứng vĩnh cửu thường rất khó loại trừ. Độ
cứng là chỉ tiêu cần quan tâm khi đánh giá chất lượng nước ngầm. Nó ảnh
hưởng lớn tới chất lượng nước sinh hoạt và sản xuất. Độ cứng của nước được
tính bằng Mg/l CaCO
3
.
Đối với nước tinh khiết thì pH = 7, khi trong nước chứa nhiều ion H+ hơn
ion OH- thì nước có tính axit (PH < 7), khi nước có nhiều ion OH- thì nước có
tính kiềm (PH > 7).
+ Nồng độ oxy tự do hòa tan trong nước (DO).
Oxy tự do hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật
nước thường được tạo ra do sự hòa tan oxy từ khí quyển hoặc do quang hợp
của tảo. Nồng độ oxy tự do tan trong nước khoảng 8 - 10 mg/l, và dao động
mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất,sự quang hợp của tảo. Do
vậy DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá ô nhiễm của thủy vực, nhất là ô
nhiễm hữu cơ.
+ Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD).
Nhu cầu oxy hóa là lượng oxy mà sinh vật cần dùng để oxy hóa các chất
hữu cơ có trong nước thành CO2, nước, tế bào mới và các sản phẩm trung gian.
+ Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD).
Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các
chất hữu cơ có trong nước thành CO
2
và nước.
Như vậy, COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các hợp chất hữu

cơ trong nước, còn BOD chỉ là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất dễ phân
hủy sinh học.
+ Kim loại nặng:
Các kim loại như: Hg, Cd, Pb, As, Cr, Cu, Zn, Fe, có trong nước với
nồng độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia, hoặc ít
8
tham gia vào các quá trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể sinh
vật, vì vậy chúng là các chất độc gây hại cho cơ thể sinh vật.
Các kim loại nặng này có mặt trong nước do nhiều nguồn như nước
thải công nghiệp, còn trong khai thác khoáng sản thì do nước mỏ có tính axit
làm tăng quá trính hòa tan các kim loại nặng trong thành phần khoáng vật.
+ Các nhóm anion NO
3
-
, PO
4
-
, SO
4
-
.
Các nguyên tố N, P, S ở nồng độ thấp thì chất dinh dưỡng do tảo và các
sinh vật dưới nước. Tuy nhiên, khi nồng độ các chất này cao gây ra sự phú
dưỡng hoặc gây là nguyên nhân gây nên các biến đổi sinh hóa trong cơ thể
người và sinh vật mà sử dụng nguồn nước này.
+ Các tác nhân ô nhiễm sinh học:
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho nguồn
nước phục vụ vào mục đích sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hoặc
gây bệnh cho người và động vật. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống
một thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Để

đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật của nước, người ta thường dùng chỉ tiêu
Coliform. (Trần Thị Hồng Hạnh, 2009) [4]
* Khái niệm quản lý môi trường:
“Quản lý môi trường là một hoạt động trong quản lý xã hội: có tác
động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống
và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên
quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển
bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên” (Luật Bảo vệ môi trường 2005) [7]
2.1.2 Các thông số của chất lượng nước
2.1.2.1. Thông số vật lý
Nhiệt độ: Nhiệt độ nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi
trường và khí hậu. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi
trường, nước ngầm có nhiệt độ ổn định hơn.
Độ màu: Thường do các chất bẩn trong nước tạo nên: Các hợp chất sắt,
mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ; các chất mùn humic gây ra
9
màu vàng; các loại thủy sinh làm nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm
bẩn do nước thải sinh hoạt hoặc công nghiệp có màu xanh hoặc màu đen.
Độ đục: Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn hoặc hàm
lượng chất lơ lửng cao. Đơn vị để đo độ đục là SiO
2
/l, NTU, FTU.
Mùi vị: Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, hợp chất hữu cơ
hay sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Tùy theo thành phần và hàm
lượng muối khoáng hòa tan nước có thể có các vị mặn, ngọt, chát, đắng,…
Ngoài ra, còn có các thông số về độ nhớt, độ dẫn điện, tính phóng
xạ,… chủ yếu dùng trong phân tích nước thải.
2.1.2.2. Thông số hóa học
Thông số hóa học phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vô cơ
của nước.

• Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong quá trình sử dụng oxy
hòa tan trong nước của các loại vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu
cơ. Nước tự nhiên tinh khiết hoàn toàn không chứa những chất hữu cơ nào cả.
Nước tự nhiên đã nhiễm bẩn thì thành phần các chất hữu cơ trong nước tăng
lên các chất này luôn bị tác dụng phân hủy của các vi sinh vật. Nếu lượng
chất hữu cơ càng nhiều thì lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy càng
lớn, do đó lượng oxy hòa tan sẽ giảm xuống, ảnh hưởng đến quá trình sống
của các vi sinh vật nước. Phản ánh đặc tính của quá trình trên, có thể dùng
một số thông số về nhu cầu oxy sinh học BOD (mg/l) và nhu cầu oxy hóa học
COD (mg/l).
* Đặc tính vô cơ của nước bao gồm độ mặn, độ cứng, độ pH, độ axít,
độ kiềm, lượng chứa các ion Mangan (Mn), Clo (Cl), Sunfat (SO
-
4
), những
kim loại nặng như Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Crom (Cr), Đồng (Cu), Kẽm
(Zn), các hợp chất chứa Nito hữu cơ, ammoniac (NH, NO) và Phốt phát.
2.1.2.3. Thông số sinh học
Bao gồm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh, nguyên sinh động vật,
tảo,… các vi sinh vật trong mẫu nước phân tích bao gồm có E.coli và Colifom
chịu nhiệt. Đối với nước cung cấp cho sinh hoạt yêu cầu chất lượng cao, trong
đó đặc biệt chú ý đến thông số này.
10
2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nước.
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
- Luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11
năm 2010.
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008
- Nghị định 29/2011/NĐ- CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 80/2006/NĐ-
CP về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT.
- Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải.
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ tài nguyên và
Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.

Một số TCMT, QCMT liên quan đến chất lượng nước.
- TCVN 6492:2011 Chất lượng nước. Xác định pH của nước mưa,
nước uống và nước khoáng, nước bể bơi, nước mặt ,
- TCVN 6185:2008 Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định độ màu
- TCVN 5992:1995 (ISO 5667- 2: 1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu,
Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 5993:1995 (ISO 5667 - 3: 1985) Chất lượng nước - Lấy mẫu.
Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
11
- TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô
nhiễm cho phép.
- QCVN 12:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp giấy và bột giấy.
- QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt.
- QCVN 24:2009/BTNMT Quy Chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước
thải công nghiệp.
- QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng
chất thải nguy hại.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Thực trạng tài nguyên nước của Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào, có ý
nghĩa quan trọng không chỉ cho việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp mà cho cả phát triển thủy điện, giao thông vận tải…
Nguồn tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm [1].
Nguồn nước mặt: Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc. Mật độ sông
ngòi là 0,12 km/km
2
, dọc ven biển cứ khoảng 10 km lại có một cửa sông.
Nếu chỉ kể các sông suối có chiều dài 10 km trở lên đã có khoảng 2.560 con
sông, bao gồm 124 hệ thống sông với tổng diện tích lưu vực 292.470 km
2
,
được phân bố ở khắp các vùng. Ở phía bắc có hệ thống sông Hồng, sông Thái
Bình, sông Đà, ; ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có sông Tiền, sông Hậu; ở
Tây Nguyên có sông Xêrê poc, sông Xê Xan, sông Ba; ở Đông Nam Bộ có
sông Đồng Nai Tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 840 tỷ m
3
, trong
đó riêng lượng nước hình thành trong nội địa là 328 tỷ m
3
chiếm 38,8% lưu
lượng dòng chảy. Tổng trữ lượng nước của các hệ thống sông khá lớn như
sông Hồng, sông Thái Bình là 137 tỷ m

3
/năm; sông Tiền, sông Hậu 500 tỷ
m
3
/năm; sông Đồng Nai 35 tỷ m
3
/năm (bảng 2.1) [1]
Do nhiều hệ thống sông nước ta bắt nguồn từ lãnh thổ các nước láng
giềng (như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long từ Trung Quốc; hệ thống sông
Mã, sông Cả từ Lào ) nên khối lượng nước mặt lớn hơn lượng nước mưa.
12
Bảng 2.1: Phân bố nguồn nước mặt ở Việt Nam.
Nguồn: Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, 2007 [2]
Hiện nay, chất lượng nguồn nước mặt tại một số sông suối, ao hồ đang có
chiều hướng bị ô nhiễm do lượng nước thải từ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt
không được xử lý từng ngày, từng giờ thải xuống các dòng sông và ao hồ. Ở các
khu vực ven biển, nước mặt đang có chiều hướng tiến sâu vào đất liền gây ra hiện
tượng nhiễm mặn ở một số dòng sông (sông Hồng mặn lấn sâu 20 km, sông Thái
Bình là 40 km, sông Tiền là 50 km, sông Hậu 40 km) [1].
Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của nước ta là một bộ phận
quan trọng của nguồn nước thiên nhiên. Nguồn nước này từ lâu đã được khai
thác và sử dụng nhưng những năm gần đây mới được điều tra nghiên cứu toàn
diện và có hệ thống. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy nguồn nước ngầm
Các vùng sinh thái và lưu vực
Tổng số Trong nội địa
Lưu lượng
(tỷ m
3
/năm)
%

Lưu lượng
(tỷ m
3
/năm)
%
Cả nước
840,0 100,0 328,0
100,
0
Lưu vực sông Hồng và sông Thái
Bình
137,0 16,3 90,6 27,6
Lưu vực sông vùng Quảng Ninh 8,5 1,0 7,2 2,2
Lưu vực sông vùng Cao Bằng,
Lạng Sơn
8,9 1,0 7,2 2,2
Lưu vực sông Mã 18,5 2,3 14,7 4,5
Lưu vực sông Cả 24,7 2,9 19,8 6,3
Lưu vực sông vùng Bình Trị Thiên 23,8 2,8 23,8 7,3
Khu vực Quảng Nam, Đà Nẵng 21,6 2,6 21,6 6,6
Khu vực Quảng Ngãi, Bình Định 14,6 1,7 14,6 3,2
Khu vực Phú Yên, Khánh Hòa 12,5 1,4 12,5 4,4
Khu vực sông Đồng Nai 30,0 3,0 8,4 2,6
Lưu vực sông Ninh Thuận, Bình
Thuận
8,4 1,0
Lưu vực sông Cửu Long 505,0 60,0 50,0 15,2
13
phần lớn chứa trong các thành tạo cách mặt đất thường từ 1 - 200 m. Các
phức hệ có khả năng khai thác là (Bảng 2.2) [1]:

- Phức hệ trầm tích lở rời, phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và sông
Cửu Long và một vài nơi ven biển miền Trung.
- Phức hệ trầm tích cacbonat phân bố chủ yếu ở Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ.
- Phức hệ đá phun trào bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ.
Bảng 2.2: Công suất nước ngầm ở một số vùng
STT Vùng Công suất ước tính (m
3
/s)
1 Tây Bắc 262,0
2 Đông Bắc 262,0
3 Đồng bằng sông Hồng 98,0
4 Bắc Trung Bộ 8,5
5 Duyên hải Nam Trung Bộ 307,0
6 Tây Nguyên (tại Playcu) 16,4
7 Đông Nam Bộ 138,3
8 Đồng bằng sông Cửu Long 11,5
Nguồn: Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, 2007[2]
Trữ lượng nước ngầm của nước ta phân bố không đồng đều trên lãnh
thổ, theo diện tích cũng như chiều sâu: Vùng đồng bằng mực nước ngầm ở độ
sâu từ 1 - 200 m có thể đạt 10 triệu m
3
/ngày đêm, nhưng ta mới chỉ khai thác
khoảng 48.000 m
3
/ngày đêm; ở vùng đồi núi mực nước ngầm nằm ở độ sâu từ
10 - 150 m, đặc biệt ở vùng đá vôi mực nước ngầm có thể nằm ở độ sâu 100
m. Cá biệt có những túi nước nằm ở độ sâu 1000 m, nước ở đây thường cứng
và nhiều canxi. Việc sử dụng nước ngầm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

còn hạn chế, mới chiếm tỷ lệ nhỏ so với nguồn nước mặt nhưng cũng đã đem
lại hiệu quả tốt, nhất là những lúc gặp hạn hán và ở những vùng ít sông suối.
Ở các vùng ven biển nước ngầm thường bị nhiễm mặn. Ở đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nước ngầm thường có hàm lượng sắt và
độ axit cao [1].
14
Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa quá nhanh và sự gia tăng dân số
gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô
nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn, ở các thành phố lớn, hàng trăm
cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có
công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp
là rất nặng.
Ví dụ: Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở các thành
phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh
hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xảy ra nguồn tiếp nhận
(sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không có hệ
thống xử lý nước thải, một lượng chất thải rắn lớn trong thành phố không thu
gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay,
mật độ ô nhiễm trong kênh, các sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng. Ở
thành phố Hà Nội , tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 1,1 triệu m
3

/ngày nhưng chỉ có 100 m
3
trong số đó được xử lý, còn lại thải thẳng ra sông,
hồ,… Hiện Hà Nội chỉ có 40 cơ sở sản xuất công nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và
5 bệnh viện có trạm xử lý. Ở thành phố Hồ Chí Minh các chỉ số ô nhiễm trong
nước thải đều ở mức rất cao như: TSS là 12.694 kg/ngày, BOD
5

là 7.905
kg/ngày, COD là 18.406 kg/ngày. Tại thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 8/12
bệnh viện có hệ thống bể lắng lọc.
2.2.2. Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên.
Tài nguyên nước mặt: Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông
suối khá dầy đặc và phân bố tương đối đều. Gồm các sông lớn là:
- Sông Cầu: là sông lớn nhất tỉnh có lưu vực 3.480 km
2
. Sông này bắt
nguồn từ Chợ Đồn (Bắc Cạn) chảy theo hướng Bắc Đông Nam qua Phú
Lương, Đồng Hỷ, Phú Bình gặp Sông Công tại Phù Lôi huyện Phổ Yên.
Chiều dài sông chảy qua địa bàn Thái Nguyên khoảng 110 km. Lượng nước
bình quân năm khoảng 2,28 tỷ m
3
nước/năm. Trên sông này hiện đã xây dựng
hệ thống thủy nông Sông Cầu (trong đó có đập Thác Huống) tưới cho 24.000
ha lúa 2 vụ của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc
15
Giang). Theo số liệu quan trắc tại Thác Bưởi huyện Phú Lương, lưu lượng
nước trung bình của sông này là 51,4 m
3
/s, lưu lượng nhỏ nhất (tháng 2) là
11,3 m
3
/s và lưu lượng lớn nhất (tháng 8) là 128 m
3
/s.
- Sông Công: Có lưu vực 951km
2
bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện

Định Hóa chạy dọc chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng có lượng mưa lớn
nhất trong tỉnh. Dòng sông đã được ngăn lại ở Đại Từ thành hồ Núi Cốc có
mặt nước rộng khoảng 25 km
2
, chứa khoảng 175 triệu m
3
nước, điều hòa
dòng chảy và có khả năng tưới tiêu cho khoảng 12.000 ha lúa 2 vụ, màu, cây
công nghiệp cho các xã phía Đông Nam huyện Đại Từ, thị xã Sông Công,
huyện Phổ Yên và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và
thị xã Sông Công.
- Sông Rong: Sông này chảy trên địa phận huyện Võ Nhai chảy về Bắc
Giang. Lưu lượng nước vào mùa mưa 11,1 m
3
/s và lưu lượng mùa kiệt là: 0,8
m
3
/s. Tổng lượng nước đến trong mùa mưa là: 147 triệu m
3
và trong mùa khô
là 6,2 triệu m
3.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn nhiều sông nhỏ khác phân bố
đều khắp và một số hồ chứa tương đối lớn tạo ra nguồn nước mặt khá phong
phú, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong tỉnh.
Trong những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp tăng lên rất nhanh, từ
200 - 300 doanh nghiệp, đến nay đã tăng lên hơn 2.000 doanh nghiệp, toàn tỉnh
có 25 khu, cụm công nghiệp, nhưng chỉ có duy nhất KCN Sông Công thực hiện
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, còn lại các khu, cụm công nghiệp
khác đều không có báo cáo đánh giá tác động môi trường, chưa xây dựng

chương trình quản lý chất thải và giám sát chất lượng môi trường. Việc phát
triển các cơ sở sản xuất nhanh chóng đã tạo sức ép lên môi trường. Nhiều
doanh nghiệp không thực hiện các biện pháp xử lý gây ô nhiễm môi trường.
Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, tổng lượng nước thải của
ngành luyện kim, cán thép, chế tạo thiết bị máy móc khoảng 16.000 m
3
/ngày.
Trong đó, nước thải của KCN gang thép Thái Nguyên có ảnh hưởng lớn nhất
tới chất lượng nước sông Cầu. Nước thải của KCN qua hai mương dẫn rồi chảy
vào sông Cầu với lưu lượng ước tính 1,3 triệu m
3
/năm. Và đặc biệt nguồn nước
thải công nghiệp chủ yếu từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Liên hiệp xí nghiệp
16
luyện gang thép, các xưởng luyện kim loại màu, khai thác than, sắt và các
ngành công nghiệp khác ở địa phương. Tổng lượng nước thải ở khu vực thành
phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng nước sông Cầu về mùa cạn.
Trong khu công nghiệp này đáng lưu ý hơn cả là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
có pH = 8,4 - 9,0 và hàm lượng NH
4
là 4 mg/l hàm lượng chất hữu cơ cao
thường lớn hơn vài trăm mg/l, nước thải có màu nâu và mùi nồng, thối gây cảm
giác khó chịu. Nước thải nhà máy luyện gang thép có mùi phenol, hàm lượng
NH
4
cao từ 15 - 30 mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao từ 87 - 126 mg/l/. Ngoài
ra còn có nhiều chất khác trong nước thải hỗn hợp của nhiều nhà máy và nước
thải sinh hoạt gồm H
2
S; chất lơ lửng, kim loại nặng, xyanua, vi khuẩn

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên: Trong 3- 4 tỷ m
3
nước
mặt/năm và 1,5- 2 tỷ m
3
nước ngầm của tỉnh Thái Nguyên được cảnh báo là
đang bị ô nhiễm nặng, đặc biệt là nguồn nước sông Cầu. Các trạm quan trắc tại
Cầu Gia Bảy, đập Thác Huống, Cầu Mây cho thấy hàm lượng nước sông Cầu
một số chỉ tiêu đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, như BOD
5
vượt từ
1,08- 9,5 lần; COD vượt từ 1,2 - 5,8 lần; NH
4
vượt từ 1,34- 20 lần.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước
mặt đáng báo động ở Thái Nguyên, là do ngành công nghiệp khai thác khoáng
sản, luyện kim đen, luyện kim mầu, công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp
giấy phát triển mạnh, nhưng các biện pháp xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường
không mấy hiệu quả. Sở Tài nguyên và Môi trường của tỉnh cũng phải thừa
nhận, hầu hết các biện pháp bảo vệ môi trường của các dự án, các cơ sở sản xuất
đề cập trong báo cáo đánh giá tác động môi trường không có tính khả thi hoặc
hiệu suất xử lý kém. Thực trạng chung là phần lớn các chất thải sản xuất chưa
qua xử lý được xả trực tiếp ra môi trường.
Tài nguyên nước ngầm: Nước ngầm của tỉnh Thái Nguyên có 12 phức
hệ, chứa 1,5 đến 2 tỷ m
3
. Nguồn nước cấp chủ yếu cho thành phố Thái
Nguyên là nước ngầm mạch sâu dọc sông Cầu (Công ty cổ phần nước sạch
Thái Nguyên) và cho thị xã Sông Công (Nhà máy nước Sông Cầu). Tuy nhiên
một phần dân cư trong tỉnh vẫn dùng nước giếng khoan hay giếng đào để sinh

hoạt và ăn uống. Đã có nhiều dự án khảo sát nước ngầm ở một vài địa điểm
17
cho thấy mức độ ô nhiễm nước ngầm chưa cao. Nhưng do quản lý và vận
hành các giếng này không đúng yêu cầu kỹ thuật hoặc bằng nhiều nguyên
nhân khác nhau trong nước ngầm đã có sự xuất hiện vi khuẩn E.Coli. Mức độ
này không quá lớn, nhưng để sử dụng cho ăn uống thì ngoài việc phải xử lý
tách cặn, khử sắt, cần thiết phải khử trùng nước (Sở khoa học và công nghệ
tỉnh Thái Nguyên, 2001)[8].
2.2.3. Hiện trạng sử dụng nước và các nguồn nước thải của Nhà máy giấy
Hoàng Văn Thụ.
2.2.3.1. Hiện trạng sử dụng nước của nhà máy
Nước cấp cho sản xuất được bơm trực tiếp từ sông Cầu. Công ty bố trí
một trạm bơm tại vị trí nằm sát sông Cầu. Nước sông được bơm lên chứa tạm
tại hồ của công ty. Hồ này có dung tích 2000 m
3
, sâu 5 m, đáy được xây đá hộc
và trát ximăng, bờ xây kè đá hộc. Tổng diện tích được xây kè khoảng 500 m
2
.
Trạm bơm nước của Công ty được đặt tại xã Sơn Cẩm - huyện Phú
Lương - tỉnh Thái Nguyên cách cổng chính Công ty khoảng 1000 m về phía
Bắc. Các thông số chính:
+ Số lượng máy: 03 máy
+ Đơn vị cung cấp: do Công ty chế tạo thiết bị Hải Dương cung cấp
+ Công suất thiết kế: 280 m
3
/h
+ Đường bơm ống: Ø250
+ Số giờ chạy máy: 10 h/ngày
Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đã được cấp phép khai thác, sử

dụng nước mặt số 09 do Sở Tài nguyên và môi trường cấp ngày 8/7/2006 với
thời hạn là 20 năm, lưu lượng khai thác, sử dụng là 320 m
3
/ ngày đêm. Tọa độ
vị trí khai thác nước mặt X: 2391604; Y: 428021,612.
2.2.3.2. Các nguồn nước thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ.
*Nước thải sinh hoạt.
Nguồn phát sinh và tải lượng, thành phần nước thải sinh hoạt: Nước
thải sinh hoạt của công ty là nước thải sinh hoạt thông thường chủ yếu chứa
các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng
(N,P) và các vi sinh vật. Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa

×