Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bước đầu tìm hiểu về tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc theo chiều dài lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.89 KB, 23 trang )


1
Bước đầu tìm hiểu về tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc theo chiều dài
lịch sử (Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ học)

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài:
Phương diện lí luận: Nghiên cứu về tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc
góp phần bổ sung vào lí luận về ngôn ngữ nói chung. Đồng thời nghiên cứu về
tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc cũng góp phần và phát hiện ra những yếu
tố, những khía cạnh nhằm thúc đẩy và phát triển những mặt tích cực và hạn chế
những tiêu cực.
Phương diện thực tiễn: Trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng và phát triển
Thủ đô, tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc đóng một vai trò quan trọng. Tiếng
Hà Nội trong phương ngữ Bắc- từ sâu xa trong dân gian đã trở thành một
phương ngữ, một tiếng của người" kẻ chợ".
Do vậy, việc nghiên cứu tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc là một trong
những vấn đề cấp thiết của cuộc sống, đòi hỏi phải được giải quyết vì hơn nữa ở
nước ta có một sự đóng góp rất đa dạng và phong phú của cá tiếng, các phương
ngữ ở các vùng, các miền khác nhau.
Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu,
nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về vấn đề này. Họ chủ yếu nghiên cứu và bàn luận
về việc" tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc có phải là tiếng chuẩn của cả nước
không?"
Cũng có những đề tài nghiên cứu và tìm hiểu tiếng Hà Nội trong phương
ngữ Bắc thông qua mặt phát âm những âm như" tr/ ch"," s/ x"," gi/ d/ r". ở đây,
nghiên cứu về tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc từ lúc bắt đầu xuất hiện, tồn
tại và phát triển theo chiều dài lịch sử.
Ý nghĩa đề tài: Giải quyết được những vấn đề nảy sinh ra khi nghiên cứu
tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc đồng thời góp một phần ý kiến chủ quan về
việc đánh giá tiếng Hà Nội trong phương ngữ Bắc.


Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu qua các tài liệu tham khảo, đời sống
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
xó hi c th. Nghe v miờu t, nhn xột.
Ni dung: Ting H Ni thỡ phi ca ngi H Ni ri. Nhng ngi H
Ni gc nh nh vn Hong Anh Thỏi vit trong bi" H Ni- con thuyn phự
sa" ( in trong Tp chớ Ngy nay s thỏng 12- 2004) thỡ" Khi y vn phi lm
ngh chi li. B buụn vn phi ln x xung bn li bựn ly hng lờn. ụng ,
ụng kớ sao cng cú lỳc phi li nc lờn thuyn hoc li qua bói sụng ngp nc
m v nh. H Ni gc m múng chõn vn git bựn l nh vy".
Nh vy thỡ ting H Ni cng th, khụng cú xut x gỡ cao siờu, thn
thỏnh, khụng phi sinh ra ó" trũn, sỏng, trong, vang, sang, nh". Nhng, vn
l ch" nhng". ú l th ting c cht lc kt tinh mt vựng t ni ting
ho hoa, thanh lch.
"Tinh hoa gc r hun ỳc õy. Tinh hoa t mi min mang ti, giao kt
hp chng m to nờn ngi H Ni. Lõu dn c cỏi gỡ thanh lch, ho hoa, cao
nhó, tinh t thỡ mc nhiờn u c coi l ca ngi H Ni".
Cỏi th ting khụng thn thỏnh, khụng tm thng, nhng c lng ng
trm nm, nghỡn nm nh phự sa mu m, ch hn ngi v hn t kinh kỡ y
l ting H Ni. Trong nhng bui phỏt thanh ting Vit ca i ting núi Vit
Nam, cỏc bn tin c truyn i bng hai phng ng l phng ng Bc B v
phng ng Nam B (ly chun l phng ng H Ni v phng ng thnh
ph H Chớ Minh).
Phng ng Bc dựng trong giao tip Bc B. Phng ng ny l c s
hỡnh thnh nờn ngụn ng vn hc. Khi ta ý cỏch phỏt õm ca cỏc phỏt thanh
viờn, thỡ trong cỏch phỏt õm ca h cú s t iu chnh, trong gii hn cho phộp,
theo chun chớnh t, cho ting núi ca mỡnh cú tớnh khu bit tht cao lm cho
thụng bỏo d tip nhn nht.
Trong tỡnh hỡnh hin nay, mc dự núi cú ụi im khỏc nhau, nhng ngi

Bc v ngi ton quc hiu phng ng thnh ph H Chớ Minh cng ngang
vi phng ng H Ni, v ngc li cng th, c ton quc hiu phng ng
H Ni d dng.
i phỏt thanh núi bng hai phng ng nh vy ch l cho vic phỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
thanh a dng v ti mi, ch khụng h vỡ lớ do cú hin tng phng ng H
Ni hay phng ng thnh ph H Chớ Minh cn tr s giao tip, khú hiu i
vi ngi nghe.
Khi ta nghe cỏc ca s min Nam hỏt ta phi tha nhn cỏch phỏt õm ca h
khi hỏt ging Nam B cũn chun hn ting Nam B ó nh, m khi hỏt ging
Bc li cũn chun hn c ting H Ni.
Ci lng ngy xa l th loi ca kch núi bng phng ng Nam B,
nhng hin nay on ci lng min Bc vn núi phng ng min Bc m
cụng chỳng vn thớch.






















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
CHNG I
Ting H Ni trong mi quan h gia cỏc phng ng Bc Trung - Nam

Cng ging nh mi sinh ng khỏc, ting H Ni khụng ngng phỏt trin.
Dõn mt s vựng Thỏi Bỡnh, Hi Dng, Hng Yờn v H Ni c hn nhiờn
kiu:" Cỏi n nc bỡnh nú nn nụng nc".
Trờn din n nhng ngi núi ting H Ni chun c phi ngi nghe
din gi hựng hn" nc nng thanh niờn". Tht khú vo. Tht khú thụng cm.
Cha k trc ụng o khỏn, thớnh gi, ngi ta khụng núi" em" m c"
iem".
Nh vn Hong Anh Thỏi trong bi vit" H Ni- con thuyn phự sa"( in
trong tp chớ Ngy nay s ra thỏng 12- 2004) vi rt nhiu vn " hn ct" ca
H Ni- no l ngi H Ni gc, m thc kiu H Ni nht l ting núi H
Ni- cú lớ khi núi" Giỏ m iu chnh t cỏi nho nh nh phỏt õm cho dõn d
nghe hn? Mt chớnh khỏch ng ngha cũn l mt din viờn, mt nh hựng
bin. Nhp gia tu tc thỡ õu cú s t lm mt gc".
Theo cỏch phõn chia truyn thng v a lý, ting Vit c chia thnh ba
vựng phng ng: min Bc (khu ng l ting Bc); min Trung( khu ng l
ting Trung); min Nam (khu ng l ting Nam).
Trong cm thc ngụn ng thng mang nng du n thúi quen dõn gian

ca ngi Vit nờn ngi mi vựng ch cú kh nng phõn bit ting Bc vi
ting Nam v ting Trung (m ớt phõn bit cỏc tiu phng ng trong mi vựng).
Nhiu ngi ú quen gi ngn gn tt c nhng g thuc v ting Bc l ting
H Ni (tr ting vng Ngh An- H Tnh) c gi l ting Ngh, gi tt c
nhng g thuc v ting Nam l ting Si Gũn, nhng g thuc v ting
min Trung l ting Hu.
iu ny cú ngha rng, s khỏc bit gia ting Bc vi ting Nam, vi
ting Trung (v vi ting Ngh) l khỏ in hỡnh: ging, ngụn t v phn
no cỳ th nhn ra c phong cỏch din t.
H thng thanh iu ca phng ng Bc cú sỏu thanh:( nh trong chớnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
tả), đối lập từng đôi về âm vực và âm điệu. Hệ thống phụ âm đầu có hai mươi
âm vị, không có những phụ âm ghi trong chính tả là“ s, r, gi, tr“ tức là không
phân biệt s/ x, r/ d/ gi, tr/ ch.
Hệ thống âm cuối có đủ các âm cuối ghi trong chính tả. Có ba cặp âm
cuối ở thế phân bố bổ túc. Phương ngữ Bắc có thể chia làm ba vùng nhỏ hơn:
a) Phương ngữ vòng cung biên giới phía Bắc nước ta. Phần lớn người Việt
ở đây mới đến từ các tỉnh đồng bằng có mật độ cao như Thái Bình, Hà Nam
Ninh. Do quá trình cộng cư xảy ra trong thời gian gần đây, nên phương ngữ phát
triển theo hướng thống nhất với ngôn ngữ văn học, mang những nét khái quát
chung của phương ngữ Bắc, và không chia manh mún thành nhiều thổ ngữ làng
xã như phương ngữ Bắc ở các vùng đồng bằng, cái nôi của người Việt cổ.
b) Phương ngữ vùng Hà Nội và các tỉnh xung quanh( Hà Bắc, Vĩnh Phú,
Hà Sơn Bình, Hải Hưng, Hải Phòng) mang những nét đặc trưng tiêu biểu của
phương ngữ Bắc.
c) Phương ngữ miền hạ lưu sông Hồng và ven biển( Thái Bình, Hà Nam
Ninh, Quảng Ninh) còn giữ lại cách phát âm khu biệt“ d“ với“ gi, r“,” s“ với“
x“,” tr“ vơí“ ch“ mà ở các phương ngữ Bắc khác không còn phân biệt nữa.

ở Bắc bộ thực tế có những chữ cái đã mất cách phát âm phân biệt, cho nên
người ta đặt cho nó những cái tên gọi khác nhau như ” s” là” xờ nặng”,” x ”là ”
xờ nhẹ ”,” d ” là” dê trên ”,” gi” là” dê dưới ”,” tr ” là” chờ nặng ”,” ch” là” chờ
nhẹ ”,” l” là” nờ( hay lờ) cao ”;” n ” là” nờ( hay lờ) thấp ”…
Hệ thống đại từ chỉ trỏ và nghi vấn:
Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam
Này ni nầy
Thế này ri vầy
ấy nớ đó
Thế (ấy ) rứa vậy
Kia tê đó
Kìa tề đó
đâu, nào mô đâu, nào
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

6
sao, thế nào răng sao
Hệ thống đại từ xưng hô:
Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam
Tôi tui tui
Tao tau tao, qua
Chúng tôi bầy tui tụi tui

ở phương ngữ Bắc chỉ duy nhất từ “ nhiều“ là có từ phát sinh: bao nhiêu,
bấy nhiêu. ở phương ngữ Bắc chỉ nói“ từ rày“ với nghĩa“ từ nay trở đi“, ở
phương ngữ Nam còn nói“ hổm rày“ có nghĩa là“ từ hôm ấy đến nay“.
ở Bắc bộ và Trung bộ nói một câu đơn giản là:” Hôm nay tôi ăn cơm rất
no“, thì người Nam bộ thường nói là: Hôm nay tôi ăn cơm no quá chừng quá
đỗi, hoặc no quá trời quá đất …
Trong phương ngữ Nam có nhiều từ gần đây vay mượn từ tiếng Chàm,

tiếng Khơ me, trong phương ngữ Bắc lại có nhiều từ vay mượn từ tiếng Thái; có
những từ Hán Việt này đi vào phương ngữ Bắc, nhưng không dùng trong
phương ngữ Nam, trái lại ở trường hợp khác thì phương ngữ Bắc giữ nguyên từ
thuần Việt, còn phương ngữ Nam lại vay mượn từ Hán Việt v. v…
Biến thể cổ b, đ ở phương ngữ Trung tương ứng với v, z ở phương ngữ
Bắc:
- bui/ vui, bá/ vá…
- đa/ da, đưới/ dưới…
Biến thể cổ ở phương ngữ Trung tương ứng với biến thể mới ở phương
ngữ Bắc:
a) ph, th, kh/ v, z ( d),( g)
- ăn phúng/ ăn vụng, phở đất/ vỡ đất…
- nhà thốt/ nhà dột, mưa thâm/ mưa dầm…
- khải/ gãi, khở/ gỡ…
b) ch, k/ j #( gi),( g)
- chi/ gì, chừ/ giờ…
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

7
Nhng t cú ph õm u khỏc vi ngụn ng vn hc cú th tỡm thy trong
phng ng Bc nhng khụng nhiu hin tng nh phng ng Trung: dn
deo/ nhn nheo, dum/ nhum
Ngoi ra cũn cú s i ng gia nguyờn õm khộp hn phng ng
Trung, phng ng Nam vi nguyờn õm m hn phng ng Bc: u/ ụ, / õ
- chi/ chi, tỳi/ ti
- chn/ chõn, nht/ nht
Cú th nhn ra s khỏc nhau v ting gia ba min ging. Thớ d, ngi
H Ni nghe ngi Si Gn nỳi cỳ cm gic h khng cỳ s phừn bit gia -ac
vi t( mt- mc; mc- mt); gia -ai vi ay( tai- tay; hai hay); pht ừm v
thnh dz( tc l khng phừn bit v vi d: v d).

Ngi H Ni nghe ngi Hu núi cng cú cm giỏc h khụng cú s phõn
bit gia thanh hi( ?) vi thanh ngú( ~): m- m; c- c. Trong khi ú, ngi
Hu nghe ngi H Ni núi li cú cm giỏc ngi H Ni khụng cú s phõn biờt
gia s v x: xụi trong xa xụi vi sụi trong nc sụi v. v...
Mt s so sỏnh t vng Vit Nam vi t vng cỏc ngụn ng khỏc ụng
Nam ỏ cho thy nhng s thay th nhau ca cỏc t trong cỏc phng ng khụng
phi ngu nhiờn. Hoa v u l nhng t gc Hỏn ó c thay th nhng
t Nam ỏ, Nam o nh trc( Mng), bụng( Mó Lai: bonga) phng
ng Bc trong khi hai t ny vn tn ti cỏc phng ng phớa Nam, qu
thay trỏi cng theo qui lut y.
ng thi trong vn t min Bc cú nhiu t Thỏi hn, trỏi li trong vn
t phỏi Nam cú nhiu yu t Chm, Khme hn. Trong ba phng ng chớnh,
phng ng Bc tip thu nhiu t Hỏn Vit hay nhiu t gc Hỏn hn c.
Phng ng Bc vỡ tri qua s xõy dng ca ngụn ng vn hc trong ú
cỏc nh nho bit ch Hỏn úng mt vai trũ khụng nh cho nờn d nhiờn nú tip
thu nhiu t Hỏn Vit v gc Hỏn hn.
Nhng yu t gc Hỏn vo to nờn nhng s xờ dch v mt ngha cú th
i xa n ni ta cú nhng t ng õm khỏc ngha trong hai phng ng Bc v
Trung- Nam. V mt t vng cng vy, cú nhng t ch c trng cho vựng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
phương ngữ này mà khơng đặc trưng cho vùng phương ngữ kia.
Thí dụ, các từ“ má, ổng, cổ, ảnh, chỉ, ngoải“ v. v... là đặc trưng cho tiếng
Sài Gũn;“ miềng, o, rày, rứa“ v. v... là đặc trưng cho tiếng Huế. Người Hà Nội
bấy lâu nay cũng có thể nói“ mắc“( giá mắc),“ nhí“( bồ nhí) v. v... nhưng dường
như chúng vẫn chưa ăn nhập lắm với giọng Hà Nội( nếu so sánh các phát ngơn
có những từ này bằng giọng Sài Gũn).
So sỏnh tiếp hai cõu sau cú thể thấy rừ điều này:( 1)“ Anh nhớ viết thư
cho em nghen!- Dạ” và( 2)“Anh nhớ viết thư cho em nhé– vâng”. Tuy giá trị

thơng tin như nhau nhưng thử hỏi nếu đổi câu( 1) là giọng Hà Nội và( 2) là
giọng Sài Gũn thỡ chắc chắn là một sự gượng gạo khó mà chấp nhận.
ở đa số các phương ngữ Bắc hiện nay, mà tiêu biểu là phương ngữ Hà Nội
đã mất đi dãy phụ âm tiền ngạc c, z, s và phụ âm rung r. Ngồi ra phụ âm ngạc,
nổ, vơ thanh ch được phát âm như một phụ âm tắc– xát đầu lưỡi– răng ở các thế
hệ trung và thanh niên Hà Nội.
Nếu ta sắp xếp những sự biến đổi ngữ âm ở các vùng phương ngữ nói trên
vào chung một q trình chuyển hố ngữ âm thì sẽ thấy được lịch sử phát triển
tiếng Việt là tiến từ phương ngữ Trung sang phương ngữ Bắ rồi tiếp tục với
phương ngữ Nam.
Nêú so sánh tiếng Việt của Hà Nội với tiếng Việt từ Nghệ Tĩnh trở vào thì
người ta thấy ngay hai thanh( ?) và( ~) ở Bắc lại có sự chuyển mã, khi đối chiếu
với tiếng Nghệ Tĩnh, hay tiếng Bình Trị Thiên.
Một người Huế nghe người Bắc nói thì chỉ cần chuyển mã thanh( ~) của
Bắc thành thanh( ?) của Huế, ngược lại người Bắc nghe( ?) của Huế thì phải
giải thích thanh này có thể vừa là( ~) vừa là( ?) và căn cứ vào đó mà xét nội
dung của câu nói.
Dĩ nhiên khi một người miền Trung nghe một người Hà Nội nói thì về
mặt thanh điệu sự chuyển mã khá dễ dàng: anh ta chỉ cần gộp lại làm một hai
thanh khu biệt ở Hà Nội là( ?) và( ~) hay gộp( ~) và( .) làm một.
Trái lại sự phân biệt về phụ âm đầu thì khó hơn bởi vì anh ta phải tách
cùng một âm đầu của Hà Nội như “ ch“ ra thành“ tr“ và“ ch“ và chọn trong hai
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
biu hin cỏi no phự hp nht vi thụng bỏo.
Trng hp ngi H Ni giao tip vi ngi Hu hay ngi Ngh Tnh
cng th. Trong h thng thanh iu truyn thng, thanh( ?) õm vc cao,
thanh( ~) õm vc thp, nhng trong phng ng H Ni hin nay thỡ ngc
li, thanh( ?) cao v thanh( ~) thp.

H thng thanh iu H Ni :
Thanh khụng cú õm iu bng phng, cng khụng thay i, õm vc
trung bỡnh ca li núi, khụng cú hin tng thanh qun hoỏ hay tc thanh hu,
tng i thng nht trong tt c cỏc phng ng.
Thanh huyn cú õm iu hi i xung, cú õm vc thp, cng khụng
i, khụng cú hin tng thanh qun hoỏ hay tc thanh hu. Ch khu bit vi
thanh khụng v õm vc: thp hn thanh khụng t quóng ba n quóng nm.
Thanh ngó cú õm iu bin thiờn theo hai chiu: i xung vi i lờn nh
hỡnh ch V vi nhỏnh i lờn cao gp ụi. Cng thay i: thanh yu i
khong gia õm tit v cú khi tt hn ri li xut hin.
Chớnh im ny cú hin tng tc thanh hu. V õm vc, thanh ngó bt
u mc thanh huyn. Khong cỏch v õm vc gia mc bt u v mc kt
thỳc trung bỡnh bng mt quóng sỏu, gia hai mc thp nht v cao nht cú th
n hai quóng tỏm.
la tui thiu niờn nhi ng, thanh ngó c phỏt õm gn nh thanh
sc, ngha l sau giai on bt u hi bng phng, thanh iu vỳt lờn ngay,
khụng cú on trng xung.
Thanh hi cú õm iu bin thiờn hai chiu xung- lờn, nhng khụng chia
hai giai on rừ rt nh thanh ngó.
Thanh sc bt u cao hi thp hn thanh khụng, i ngang hay l hi
chỳi xung on u, sau ú vỳt cao lờn thụng thng vo khong mt quóng
nm, cú khi n mt quóng tỏm ging n.
Trong nhng õm tit khộp( cú p, -t, -ch, -k ng cui), thanh sc nhp
thanh thiu hn phn i ngang lỳc bt u, õm iu cao vỳt lờn, nht l nhng
õm tit ngn( cú nguyờn õm ngn) thanh sc cú trng rt ngn v ch cú
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×