Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt – Bồ- Nha của Alexandre de Rhodes

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.85 KB, 75 trang )



Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt – Bồ - Nha của
Alexandre de Rhodes

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lịch sử vấn đề
Trong q trình người Châu Âu tiếp xúc với nước ta, các cố đạo đi đầu trong
việc phiên âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh. Khi đã có chữ viết mới họ nghĩ ngay
đến việc biên soạn từ điển để học tiếng Việt. Từ đó những quyển từ điển phiên dịch
ra đời. Đầu tiên là cuốn ANNAM- LUSITAN- LATINH [Dictionarium
Annamticum – Lusitanum – Latinh], thường gọi là Từ điển Việt- Bồ – La (VBL) do
Alexandre de Rhodes (1591- 1660) biên soạn và xuất bản tại Rơma năm 1651. Sau
đó là các cuốn khác, như:
+ Tabert, Dictionaire Annamitico- Latinum, 1838.
+ M. Genibrel, Dictionaire Annamite- Francais, Tân Định, 1898.
+ J. Bonet, Dictionaire Annamite – Francais, Paris, 1899.
Như vậy, tính đến nay, Từ điển VBL đã ra đời được 352 năm. Trải qua bao
thăng trầm, cuốn từ điển này vẫn tồn tại đến ngày nay, vì đây là một cơng trình
khoa học nghiêm túc được biên soạn theo lối từ điển châu Âu thời kỳ Phục hưng.
Giáo sư Nguyễn Văn Tu đã nhận xét: “Xét về mặt từ điển học thì đây là quyển từ
điển đầu tiên tập hợp được kho tiếng Việt hồi đầu thế kỷ XVII một cách có hệ
thống, sắp xếp theo thứ tự vần A, B, C của bảng chữ cái.”[ ] Từ điển VBL là quyển
từ điển đối dịch đầu tiên lấy từ làm đơn vị cơ bản. Và đến nửa cuối thế kỷ XIX, nó
vẫn là quyển từ điển duy nhất phản ánh một khối lượng lớn sắc thái văn hố vật
chất và tinh thần của người Việt thơng qua việc giải nghĩa các mục từ. Cuốn Từ
điển VBL được cấu tạo khơng khác gì một cuốn từ điển hiện đại. Ngồi phần đối
dịch từ tiếng Việt sang tiếng Bồ Đào Nha và Latinh còn thêm một phần dùng để
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



miêu tả cơ cấu ngữ âm và ngữ pháp tiếng Việt đặt ở đầu từ điển dưới nhan đề “Báo
cáo vắn tắt về tiếng Annam hay Đơng Kinh”. Trong từ điển này, các từ khó hiểu đã
được giải thích một cách tỉ mỉ và kèm theo những ví dụ thuyết minh khá phong
phú. Như vậy đối với những người biết cả tiếng Việt , tiếng Bồ đào Nha và tiếng
Latinh thì đương nhiên nó trở thành quyển từ điển đối dịch sớm nhất, trước lúc ra
đời cuốn “Đại Nam quốc âm tự vị” của Huỳnh Tịnh Paulus Của, được xuất bản tại
Sài Gòn năm 1895. Chúng tơi nhận thấy, bản thân từ điển VBL của Alexandre de
Rhodes (AdR) như một kho lưu trữ q báu về hàng trăm, hàng nghìn di tích văn
hố ở thế kỷ XIX. Đó là di tích về dạng chữ Việt được Lainh hố đầu tiên ( chữ
quốc ngữ ) ở nhiều phương diện khác nhau như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của
tiếng Việt thời kỳ ấy. “Từ điển VBL được giới nghiên cứu nhất trí một cách khơng
bàn cãi như là tác phẩm đánh dấu một cái mốc quan trọng trong tiến trình phát triển
của tiếng Việt . Hiếm có một cơng trình nào khảo sát về mặt lịch sử của tiếng Việt
lại khơng một lần trích dẫn từ điển VBL. Nói cách khác, Từ điển VBL là một cứ
liệu gần như bắt buộc”[3].
Rõ ràng đây là một cơng trình rất quan trọng và q báu. Tuy nhiên, cho đến
nay, vấn đề nghiên cứu Từ điển VBL vẫn chưa được chú ý nhiều. Có rất ít cơng
trình khoa học nghiên cứu về quyển từ điển này và hầu hết đều đi sâu tìm hiểu các
phương diện như ngữ âm, chính tả hay về ngữ nghiă của từ vựng. Đáng chú ý là
các cơng trình sau:
1. Hồng Dũng, Từ điển VBL của AdR, nguồn cứ liệu soi sáng quan hệ giữa
các tổ hợp phụ âm kl, pl, bl, ml và tl trong tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1991.
2. Nguyễn Văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học
Chun nghiệp, H. 1976.
3. Bùi Thị Hải, Tìm hiểu sự biến đổi ngữ nghĩa của từ Hán Việt trong Từ
điển VBL của AdR, Luận án thạc sỹ, H. 2000.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



4. K. Grudin, Bước đầu khảo sát sự biến đổi từ vựng- ngữ nghĩa trong Từ
điển VBL của AdR, Luận văn tốt nghiệp, H. 1995.
Ngồi ra còn một số bài viết đăng trên Tạp chí Ngơn ngữ, các báo và tạp chí
khác.
Nhận thấy vấn đề diện mạo các thành phần từ vựng được đưa vào từ điển
VBL còn đang bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu nhiều, chúng tơi mạnh dạn đi sâu tìm
hiểu trong khố luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng, song do kiến thức của người viết còn hạn chế nên chắc
chắn sẽ có nhiều sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của
q thầy cơ và các bạn. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện khố luận này mục đích của chúng tơi là tìm hiểu kỹ hơn về từ
vựng trong từ điển VBL. Cụ thể là chúng tơi chỉ ra một cách khái qt diện mạo
các thành phần từ vựng trong cơng trình naỳ. Đồng thời tìm hiểu sự tương đồng và
khác biệt của vốn từ ở thế kỷ XVII và thế kỷ XIX. Từ đó để thấy được sự biến
chuyển và phát triển của từ vựng tiếng Việt trong vòng hơn ba thế kỷ qua.
Cuối cùng, chúng tơi mong được góp một phần nhỏ bé cơng sức của chúng
tơi vào việc nghiên cứu kỹ lưỡng lịch sử phát triển của tiếng Việt thơng qua tư liệu
là từ điển VBL của AdR
3. Phạm vi nghiên cứu
Do khả năng và thời gian khơng cho phép chúng tơi tìm hiểu mọi thành phần
từ vựng có mặt trong từ điển VBL mà chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những thành
phần từ vựng đặc biệt, “được đánh dấu” về một phương diện nào đó.. Chẳng hạn,
đặc biệt về nguồn gốc hình thành, về phạm vi sử dụng rộng- hẹp khác nhau (giới
hạn của các phạm vi đó có thể là lãnh thổ, có thể là tầng lớp xã hội người), về tính
chất tích cực hay tiêu cực trong việc đóng vai trò trong đời sơng giao tiếp, về phong
cách sử dụng, v.v...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



Như vậy, trong khố luận này chúng tơi chỉ mới khảo sát và miêu tả được
một bộ phận rất nhỏ các mục từ có trong Từ điển VBL. Bộ phận lớn còn lại là lớp
từ vựng tồn dân khơng được khảo cứu trong phạm vi của khố luận này.
4. Đối tượng nghiên cứu
Như đã nói ở phần trên, trong khố luận này, chúng tơi chỉ chủ yếu tập trung
nghiên cứu các thành phần từ vựng đặc biệt trong từ điển VBL. Do đó đối tượng
nghiên cứu của chúng tơi khơng phải tất cả các mục từ được thu thập, đối dịch và
giải nghĩa trong từ điển mà chỉ các mục từ đặc biệt, ví dụ: mục từ cổ, cũ, mục từ
lịch sử, mục từ địa phương, mục từ nghề nghiệp, uyển ngữ, từ thơ tục, mục từ tơn
giáo, tín ngưỡng và lễ nghi thờ cúng, các cụm từ cố định,...
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện khố luận này, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu dựa trên việc
áp dụng các các phương pháp: thống kê, mơ tả, so sánh đối chiếu và phân tích.
Phương pháp thống kê được áp dụng để tìm ra những tương quanvề lượng
giữa các lớp/ nhóm từ trong từ điển VBL và số lượng các mục từ thành phần.
Phương pháp mơ tả được sử dụng sau khi đã có số liệu về mục từ (có được
nhờ phương pháp thống kê) thì trình bày một cách chân thực tình hình, đặc điểm
của chúng để từ đó rút ra các nhận định cần thiết.
Phương pháp đối chiếu, so sánh là phương pháp quan trọng khi tiến hành
nghiên cứu đề tài khố luận này. Tư liệu mà chúng tơi sử dụng để đối chiếu, so
sánh là các cuốn từ điển, như:
+ Từ điển tiếng Việt 2000 do Hồng Phê chủ biên
+ Từ điển tiếng Nghệ Tĩnh do Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh biên soạn.
và một vài từ điển khác…
Thật ra, trong q trình nghiên cứu, chúng tơi khơng áp dụng tách rời, riêng
lẻ một phương pháp nào mà áp dụng tổng hợp các phương pháp, tất nhiên lúc này
hay lúc khác có ưu tiên phương pháp này hay phương pháp kia hơn. Mặt khác, các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



phng phỏp ó b sung v h tr nhau, kt qu thu c t vic ỏp dng phng
phỏp ny cng l tin thc hin phng phỏp khỏc.
6. B cc ca khúa lun
Ngoi phn m u v kt lun, ni dung ca khúa lun gm hai chng
Chng I: Mt s vn liờn quan n ti
Chng II: Cỏc thnh phn t vng trong T in VBL

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Chương I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1. Lý luận về từ
1.1. Định nghĩa từ
Cho đến nay, trong ngơn ngữ học, các định nghĩa về từ được đưa ra rất nhiều.
Các định nghĩa ấy, về mặt này hay mặt khác, đều đúng ,nhưng đều khơng đủ và
khơng bao gồm được hết tất cả các sự kiện được coi là từ trong ngơn ngữ và ngay
cả trong từng ngơn ngữ cũng vậy. Tuy nhiên, để có cơ sở tiện lợi cho việc nghiên
cứu, người ta vẫn thường chấp nhận một khái niệm nào đó về từ tuy khơng có sức
bao qt tồn thể nhưng cũng chỉ để lọt ra ngồi phạm vi của nó một khối lượng
khơng nhiều các trường hợp ngoại lệ. Trong khố luận này, chúng tơi sử dụng định
nghĩa sau đây là định nghĩa được nhiều người chấp nhận, làm cơ sở khoa học cho
việc nghiên cứu của mình:
Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngơn ngữ được vận dụng độc lập, tái
hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu.
Ví dụ:
Nhà, người, quần áo, sách vở, bút...
Đi, đứng, cười, nói, u, ghét...
Đẹp, xấu, dun, đỏ, vàng, xanh...

Hoa hồng, nhà tầng, bồ hóng, bù nhìn...
1.2. Đặc điểm của từ tiếng Việt
So với từ của các ngơn ngữ Ân- Âu, thì từ của tiếng Việt có những đặc điểm
sau đây:
- Từ của các ngơn ngữ đều được tạo bởi các hình vị. Nói cách khác, từ đựơc
tạo ra nhờ một hoặc một số hình vị kết hợp lại với nhau theo nhữmg ngun tắc
nhất định.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Vớ d v t trong ting Anh: Housewife, classroom, newspaper, ...
Hỡnh v l n v ngụn ng nh nht cú ngha v/ hoc cú giỏ tr v mt ng
phỏp.
Trong ting Vit, n v c s cu to l cỏc ting, cỏi m ng õm hc vn
gi l õm tit. Nh vy, mc dự nguyờn tc ph bin l t c cu to bi cỏc hỡnh
v, nhng trong cỏc ngụn ng khỏc nhau cú th khụng ging nhau.
Cỏc n v gi l ting ca ting Vit cú giỏ tr tng ng nh hỡnh v
trong cỏc ngụn ng khỏc. Chỳng cú hai c im cn thit ca mt hỡnh v:
- L n v ti gin (n v ngụn ng nh nht cú ngha)
- Cú giỏ tr v mt ng phỏp
Tuy nhiờn gia ting ca ting Vit v hỡnh v ca nhiu ngụn ng thuc loi
hỡnh khỏc cng cú nhung im khỏc nhau khỏ cn bn sau:
Trc ht, xột v hỡnh thc, chỳng ta thy rng cỏc ngụn ng thuc loi
hỡnh khỏc, vớ d nh nhiu ngụn ng n u, hỡnh v ch l n v thun ng
phỏp, hon ton khụng cú liờn quan gỡ n cỏc n v ng õm gi l õm tit c.
Hỡnh v cỏc ngụn ng ny khi thỡ cú dng ng õm l mt õm v, khi thỡ cú dng
ng õm l mt tp hp bt k ca nhiu õm v (cú th nh hn õm tit; bng õm
tit; hoc ln hn õm tit, bng hai, ba õm tit). Vỡ vy, xỏc nh õm tit v xỏc
nh hỡnh v nhng ngụn ng ny l hai quỏ trỡnh tỏch bit, a n nhng kt qu
khỏc nhau.

ting Vit, tỡnh hỡnh hon ton ngc li. Gia hỡnh v v õm tit cú mt
mi tng quan rừ rt. Gia õm tit v hỡnh v bao gi cng cú mt s tng ng
mt i mt, s tng ng hon ton. Mừi ting trong ting Vit ng v mt ng
õm chớnh l mt õm tit, m ng v mt ng phỏp chớnh l mt hỡnh v. Cho nờn,
ting Vit, phõn tớch cõu núi ra thnh hỡnhv v phõn tớch cõu núi ra thnh õm tit
bao gi cng a n mt kt qu ging nhau, ú l chia tỏch cõu núi ra thnh tng
ting mt.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Mt khỏc, xột v ni dung, hỡnh v ting Vit l n v nh nht cú ni dung
c th hin, chớ ớt nú cng cú giỏ tr hỡnh thỏi hc (cu to t). S cú mt hay
khụng ca ting trong mt ng on no ú bao gi cng a n tỏc ng nht
nh v mt ny hay mt khỏc. Vớ d:
Xanh- xanh xanh- xanh rỡ- xanh lố...
Di- ỏo di- ỏo rt di...
n õy cú th kt lun rng ting ca ting Vit khụng phi l mt hỡnh v
bỡnh thng nh hỡnh v ca nhiu ngụn ng khỏc. Ting l mt loi hỡnh v c
bit: mt hỡnh tit (Morphemsyllable), tc õm tit cú giỏ tr hỡnh thỏi hc [1,9].
- T ca ting Vit cú th cú bin th ng õm (vớ d:li v nhi, trng v
ging, nhn v dn...) nhng tuyt nhiờn khụng cú bin th hỡnh thỏi hc. Dự ng
trong cõu hay ng l mt mỡnh, bao gi chỳng cng gi nguyờn mt hỡnh thc.
õy liu khỏc hn cỏc ngụn ng n- u: cỏc ngụn ng ny, t cú th tn ti
di nhiu t hỡnh khỏc nhau [4].
2. T, ng trong t in VBL
2.1. Nhng khú khn khi thng kờ t, ng
T in VBL l cun t in i chiu u tiờn in bng ch quc ng v
son gi li l ngi nc ngoi. Chớnh vỡ cỏc l ú nờn s thiu sút l iu khụng
th trỏnh khi. Nhng khú khn m chỳng tụi gp phi khi x lý t liu l:
- Mc t khụng rừ rng, t nh ngha thng ln ln vi t hoc cm t

minh ho.Vớ d:
+ Gn, mt gn, hai gn: Mi, hai mi, dựng núi v t si v nhng
th tng t .
Trong vớ d ny, t m AdR gii ngha l gn, cỏc vớ d minh ho l mt
gn, hai gn. Tuy vy, son gi ch gii ngha cỏc vớ d ch khụng phi t cn
gii ngha chớnh thc.
- Mc t m AdR a vo t in cú c n v l t v cỏc n v khụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


phi l t nh yu t cu to t hay cm t t do, cm t c nh. Vớ d:
+ Mc t l yu t cu to t: Xa, xu xa (Xu xa), trong vớ d ny thỡ Xa l
yu t cu to (hỡnh v) nờn t xu xa
+ Mc t l cm t t do: Dic nhau (vch nhng khuyt im ca nhau
trong khi cói vó), Ca lỏc i lỏc li (ca lc i lc li_ Ca b giú lung lay t bờn
ny sang bờn kia).
+ Mc t l cm t c nh:
Thnh ng: Vụ th vụ chung (vụ thu vụ chung), hng h sa s...
Ng lỏy õm: Trựng trựng ip ip...
- Trt t A,B,C ca cỏc mc t cú nhiu ln xn gõy nhiu phin toỏi khi tra
cu.
- õy l cun t in na i dch, na gii thớch nờn bờn cnh nhiu t c
tng gii con khỏ nhiu t c i dch la bng ting Vit. iu ny lm cho
ngi nghiờn cu khú xỏc nh c ni hm khỏi nim m nú biu th, nht l cỏc
t ng õm Hỏn Vit. Do vy, khi thng kờ t, chỳng tụi rt khú xỏc nh õu l t,
õu l ngha c dựng. Vớ d:
+ Lch: lch
+ Khuyờn: khuyờn
2 trng hp ny son gi ch thun tuý i dch. Ngi tra cu rt khú
xỏc nh khuyờn l danh t ch trang sc (khuyờn tai) hay l ng t (khuyờn

bo).
- T in VBL ly t lm n v c bn cho nờn khi gii ngha mt t thỡ
khụng th dựng c lp m phi ly mt t ghộp lm dn chng, ng thi phi lp
li my ln t ú. iu ny gõy rt nhiu khú khn cho chỳng tụi khi thng kờ mc
t cú trong t in ny. Chng nh khi gii ngha t ng, AdR ó ly t ph ng
gii ngha. Ph ng li c gii thớch thờm mt ln na trong phn gii ngha
t ph.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


- Một nguyên nhân khách quan nữa là nhiều từ trong từ điển VBL có hình
thức ngữ âm khac hẳn ngày nay. Điều này cũng gây không ít khó khăn trong việc
xác định và thống kê mục từ của chúng tôi. Ví dụ: an uỷ (an ủi), phũ ba (phong ba),
buần (buồn), bua (vua), đệ nhít, thứ nhít (đệ nhất, thư nhất)...
- Cùng là một mục từ nhưng có nhiều nghĩa khác nhau, thậm chí mâu thuẫn
nhau như mục từ sau đây:
+ Xác, làm xang xác: Làm việc rất cẩn thận.
+ Xang, làm xang xác: Làm rối loạn trí hiểu
2.3. Cách xử lý
Đối với khó khăn trong việc tác giả đưa cả cụm từ (tự do và cố định), chúng
tôi thống nhất gọi chung là mục từ . Như vậy, mục từ bao gồm từ và ngữ. Với cách
xử lý vậy thì việc soạn giả đưa cả cụm từ minh hoạ làm lẫn lộn với từ được giải
nghĩa, chúng tôi dều giải quyết dễ dàng. Chẳng hạn, ở trường hợp Gọn, một gọn,
hai gọn, chúng tôi tính là ba mục từ, gồm: gọn, một gọn, hai gọn.
Đối với những trường hợp soạn giả đưa cùng lúc nhiều mục từ mà chỉ có một
lời giải thích thì chungs tôi xem đó là các mục từ dồng nghĩa. Chẳng hạn, ở trường
hợp Ma quỷ, ma cỏ, chúng tôi tính là hai mục từ và chúng đồng nghĩa với nhau.
Đối với trường hợp mục từ có nhiều hình thức phát âm và ghi chính tả,ví dụ:
- Mục từ có nhiều hình thức phát âm khác nhau:
+ Gệch: xiên, chéo, giệch

+ Gệic: X, gệch
- Mục từ có nhiều cách ghi chính tả:
+ Ko: x.co
+ Kơ: x. cơ
+ Ku: x. cu
+ Kư: x. cư
(x. viết tắt của Xem)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


Thỡ chỳng tụi x lý nh sau: bc u l tỡm mc t chớnh v mc t bin
th. Mc t chớnh l mc t c gii ngha y , cũn mc t khụng c gii
ngha m ch cú li ch dn tra cu ti õu, chỳng tụi xem l bin th ca mc t
chớnh, tc l mc t ph. Khi thng kờ, ch cỏc mc t chớnh l c tớnh.
Chỳng tụi cng ch tớnh l mt mc t i vi trng hp mc t c gii
ngha nhiu ln.
2.3. Mc t trong t in VBL
Vi cỏch lm vic nh th, theo thng kờ ca chỳng tụi, t in VBL cú tt
c l mc t c thu thp, i dch v gii ngha. õy l s liu m chỳng tụi tớnh
theo nguyờn tc ch tớnh riờng cỏc mc t thun tuý v mt hỡnh thc. Tc l cỏc
mc t m AdR i dch sang ting B o Nha v ting Latinh v c in m,
ch khụng tớnh cỏc t ng c dn ra trong phn gii thớch m cú liờn quan v
ngha vi cỏc mc t c gii thớch. Vớ d:
+ on: Hon tt. Thụi on: sau khi tụi ó hon tt.
+ úi: úi. úi lũng: úi bnh. úi khỏt: úi v khỏt. úi rỏch: ngi úi v
mc ỏo rỏch ri.
hai vớ d ny, cỏc mc t chỳng tụi thng kờ l on v úi, cũn cỏc mc
t khỏc: thụi on, úi lũng, úi khỏt, úi rỏch, chỳng tụi khụng tớnh n. Do cỏch
x lý ca chỳng tụi l ch thng kờ nhng mc t thun tuý v mt hỡnh thc nờn s
lng mc t trong t din VBL l 6219 mc t, nu tớnh c nhng mc t nm

trong phn li gii thớch thỡ s lng phi tng lờn rt nhiu [Cú th tham kho kt
qu thng kờ ca Vin Khoa hc Xó hi hn mt vn t ng Vit khỏc c dn ra
trong cỏc mc t vỡ cú liờn quan n ngha cỏc mc t (trớch Li núi u ca T
in VBL)]
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Chng II:
CC THNH PHN T VNG TRONG T IN VIT- B- LA

1. Gii thiu
Vn t ca mt ngụn ng gm hng chc vn n v. ó cú nhng ý kin
cho rng nú chng cú mt trt t no c. Vỡ vy, khú cú th núi n tớnh h thng
ca t vng. Tuy nhiờn, sau rt nhiu n lc nghiờn cu ngi ta thy rng t vng
núi chung, t vng ting Vit núi riờng, khụng phi l mt tp hp hn lon cỏc t
ng. Tuy s lng rt ln nhng chỳng lm thnh mt chnh th gm nhng h
thng nh cú liờn quan n nhau, gn bú vi nhau cht ch. Cỏc tiu h thng ny
n lt nú li cú th phõn chia thnh cỏc tiu h thng nh hn na. Nhng tiu
h thng phõn bit nhau bi nhng c trng, thuc tớnh ca chỳng. Chng hn, h
thng t Hỏn Vit phõn bit vi h thng t thun Vit bi c trng ngun gc. T
thun Vit cú ngun gc bn ng, cũn t Hỏn Vit li cú ngun gc ngoi lai (vay
mn ting Hỏn). Hoc t ngh nghip phõn bit vi t vng chung (t ton dõn)
bi c trng phm vi s dng.
H thng t vng nu nhỡn bng con mt thun ng phỏp hc, ngi ta cú
th phõn chia nú thnh lp hng khỏc nhau mt cỏch tng i cht ch v mch
lc. Ngc li, nu nhỡn bng con mt t vng hc thỡ vic phõn chia cỏc lp
dng nh khụng c phõn minh, rch rũi bng. Tu thuc vo tiờu chớ m ngi
ta cú nhiu cỏch phõn chia vn t ting Vit ra thnh nhiu tiu h thng, tc cỏc
thnh phn t vng khỏc nhau. Cú th khỏi quỏt bc tranh phõn loi bng bng
di õy:




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Tiêu chí Thành phần từ vựng
Nguồn gốc Lớp từ bản ngữ (thuần)
Lớp từ ngoại lai
Các từ ngữ gốc Hán
Các từ ngữ gốc Ân- Âu
Vai trò trong đời
sống giao tiếp
Lớp từ tích cực
Lớp từ tiêu cực
Từ cổ
Từ cũ
Từ lịch sử
Từ mới
Phạm vi sử dụng

Phạm vi rộng: Từ vựng chung
Phạm vi hẹp
Thuật ngữ
Từ địa phương
Từ nghề nghiệp
Tiếng lóng
Phong cách
sử dụng
Lớp từ thuộc phong cách nói (khẩu ngữ)

Lớp từ thuộc phong cách viết
Lớp từ trung hồ về mặt phong cách

Trong chương này, chúng tơi tập trung nghiên cứu những bộ phận từ ngữ có
những nét đặc biệt “được đánh dấu” về một phương diện nào đó như phạm vi sử
dụng, vai trò trong đời sống giao tiếp, phong cách sử dụng, nguồn gốc... Như vậy,
có nghĩa là bộ phận từ ngữ cơ bản, bộ phận từ vựng tồn dân của Từ điển VBL sẽ
chưa được chú ý phân tích, vì thời gian và khn khổ của khố luận khơng cho
phép.
Dưới đây là những phân tích và miêu tả cụ thể:

1.1. Từ cổ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Từ điển VBL được biên soạn từ đầu thập kỷ năm mươi của thế kỷ XVII. Như
vậy, cuốn từ điển này đã ra đời cách đây hơn ba trăm năm mươi năm. Trong khoảng
thời gian ấy, tiếng Việt đã có nhiều thay đổi. Sự thay đổi diễn ra ở cả ba bình diện:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp với những mức độ khác nhau. Từ điển VBL là một
chứng tính quan trọng ghi lại sự biến đổi cùa tiếng Việt
Ở bình diện từ vựng, điều dễ nhận thấy là là vốn từ ở thời điểm AdR biên
soạn cuốn từ điển này đến nay đã có nhiều thay đổi. Thay đổi rõ nhất là có 517
mục từ ở thế kỷ XVII được dùng một cách rộng rãi, tồn dân thì đến nay khơng còn
được sử dụng nữa hoặc được sử dụng một cách hạn chế. Đó là những mục từ biểu
thị những sự vật, hiện tượng, thuộc tính mà trong tiếng Việt hiện nay đã có các từ
ngữ đồng nghĩa tương ứng. Chính sự xuất hiện các từ ngữ đồng nghĩa tương ứng ở
giai đoạn hiện nay đã làm cho bộ phận tiếng Việt này trở lên lỗi thời, xa lạ với trạng
thái tiếng Việt hiện tại .Theo cách phân lớp tiếng Việt theo tiêu chí tiêu cực và tích
cực, thành phần này thuộc lớp từ vựng tiêu cực (hiểu tích cực và tiêu cực ở đây là
những từ ngữ có đóng vai trò tích cực trong đời sống giao tiếp hay khơng) và người

ta đã thống nhất gọi là thành phần từ vựng này là từ cổ.
Từ cổ là những từ bị đẩy ra ngồi hệ thống từ vựng hiện đại, bởi trong q
trình phát triển, biến đổi đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa hoặc đồng âm và
bị từ khác thay thế. Chính vì thế từ cổ đều có từ tương ứng, đồng nghĩa với chúng
trong trạng thái từ vựng hiện tại .
Ở đây, chúng tơi xin được lưu ý thuật ngữ từ cổ mà chúng tơi dùng bao gồm
cả một bộ phận từ ngữ mà người ta vẫn gọi là từ cũ. Đó là những từ ngữ chỉ mới
thay thế cách đây khơng lâu, hoặc đang trên đường bị thay thế hẳn. Thực tế là
chúng cũng bị từ khác tay thế nhưng người đương thời vẫn hiểu chúng khá rõ, thậm
chí đơi khi rất rõ và vẫn dùng. Như vậy, nếu so về tính chất và mức độ cổ thì các từ
cũ khơng thể bằng các từ cổ thật sự. Các từ cũ trong từ điển VBL là: tràng an, kinh
đơ, ác quạ, cái ác, cai… Trong khố luận này, chúng tơi khơng tách riêng chúng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


thành một loại từ với với tư cách là một thành phần từ vựng có trong Từ điển VBL
mà nhất loạt gọi chúng là mục từ cổ vì chúng tôi lấy tiêu chí bị từ đồng nghĩa trong
từ vựng hiện đại thay thế .
Có thể chia các từ ngữ cổ trong từ điển VBL thành hai loại sau:
1.1.1. Loại 1: những mục từ cổ đã bị mất hẳn, không có trong vốn từ vựng
hiện đại
Đây là những mục từ đã bị thay thế, nhường vị trí của mình cho các từ ngữ
đồng nghĩa tương ứng .Sự xung đột về đồng nghĩa đã làm cho các mục từ cổ này
“một đi không trở lại”. Hiện nay, chúng ta chỉ gặp các mục từ cổ này trong các tác
phẩm văn học cổ mà thôi. Ví dụ:
Mục từ cổ
Nghĩa trong Từ
điển VBL
Ngữ cảnh
Ay


Dái

Mựa (nói dối)

Lọ, chẳng lọ là

Phô

Khúng (khứng)

Min

Tác, bạn tác
Tàn úa

Sợ, kính nể

Chớ (nói dối)

Chẳng những là

Phụ từ số nhiều
chỉ danh giá
Muốn

Tôi, người trên nói
với người dưới
Sự bình đẳng giữa
Cỏ áy hoa nhàu phận hẩm hiu

(Lâm truyền kì ngộ)
Triệu Đà chẳng chút dái vì
(Thiên nam ngữ lục)
Làm người mựa cậy khi quyền
thế (Quốc âm thi tập)
ẩn cả lọ chi thành thị nữa
(Quốc âm thi tập)
Nhắc nhở phô bày đạo cái con
(Quốc âm thi tập)
Thuyền muộn còn chèo chẳng
khứng (Thiên nam ngữ lục)
Sớm ngày min đi chợ trưa
(Thiên nam ngữ lục)
Bạn tác rẻ roi đà phải chịu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



L

Han

Chin

u

Chỏc, mua chỏc

Ngh


Tlm (chm)


Hm





bng hu
Lo s

Hi

n th cỏc tng
thn
Xem ra

Mua bỏn

Ngi y, kiu núi
rt lch s
Hoa tai, bụng tai


Mc
(Quc õm thi tp)
L khi hoa chng chiu ong
(Phan Trn)
Vi han di trỳ ni nao

(Truyn Kiu)
Hoa c a tng ti ca chin
(Lõm truyn kỡ ng)
Chng õu ngt, chng õu gi
(Quc õm thi tp)
Tỳi ó khụng tin khụn chỏc
ru (Quc õm thi tp)
Vn v cũn thy ngh qua bờn
lu (Truyn Kiu)
Giỳp em ụi chiu em nm
ụi chn em p, ụi chm em
eo (Bi ca xin ỏo ca dao)
Bng bng bang bang
Lờn n cm vng
Cm bc nh ta
Ch n cm hm,
Chỏo hoa nh ngi
(Truyn c tớch Tm Cỏm)



Ngoi ra cũn rt nhiu t ng c khỏc, chng hn :

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Mục từ cổ (1)
Nghĩa trong TĐ
VBL (2)
(1) (2)

áng, ánh ná

Ao
áp nhảm

Bao nả

Blếu
Cái

Chiêu

Chư
Dạ


Dỏ, nhà dỏ

Cơn du nào

Cãng về
Còm
Cốn, buậc làm
cốn
Cước
Cha và mẹ

Đo lại
Người đui một
mắt

Anh khoẻ không

Mụn nhọt
Mụn nhọt

Bên trái

Tất cả
Đống đá bên
đường người qua
lại bỏ thêm vào
Nhà gác ở dọc
đường
Bởi đâu mà sinh
ra điều đó
Trở về trước tiên
Cái bướu
Buộc hay bó
những vật lớn
Vòng bằng sắt
ánh tỏi, ánh gừng

áp đởm
Bấy, của tốt bấy

Bêo

Bưng ơn
Cham, ngựa chạy
làm cham

Chưng thì quan

Chum chúp

Dể

Cang la

Cởn cờ

Cợt cảo
Dả con mắt
Dạng đàm lên

Dầu lòng
Tép tỏi, nhánh
gừng
Đem lại gần
Của đẹp dường
nào
Cắm, đóng đanh,
đâm
Chịu ơn
Ngựa chạy mau
lẹ
Dưới quyền cai
trị
Cách nhẹ nhàng

Khinh


Cái thúng, cái
giành có quai
Đĩa Tàu miệng bị
mẻ
Nói diễu cợt
Bệnh rỉ nước mắt
Khạc đờm từ đáy
ngực
Theo ý anh
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


Dou dài

Dếch

Người di mạnh
Deồ


v.v...
Cách liều lĩnh
khơng đắn đo
Người có thân
hình nhỏ bé
Người quảng đại
ít hơn một chút
hay nhỏ hơn


Dản

Diển mũ

Nói dêy duớng

Đại

v.v...
Đưa một vật gì
bằng cả hai tay
Mũ xếp che trán

Pha trộn câu
chuyện
Bước chạy của
lồi vật

1.1.2. Loại 2: những mục từ chưa hồn tồn mất hẳn
Khác với những mục từ loại 1 là những mục từ đã mất hẳn ,khơng có trong
vốn từ hiện tại, những mục từ loại 2 vẫn còn để lại dấu vết của mình tức là chúng
vẫn tồn tại trong trạng thái từ vựng hiện nay. Tuy nhiên chúng khơng còn giữ được
vị trí sử dụng độc lập của mình mà trở thành từ tố hay trong một số lối nói hạn chế
hoặc chỉ được sử dụng ở các địa phương.
1.1.2.1. Những từ trở thành từ tố
Đây là những từ bị từ khác thay thế, bị đẩy khỏi vị trí vốn có của nó là sử
dụng độc lập, chỉ còn để lại dấu vết của mình là trở thành thành tố cấu tạo từ (từ tố)
trong một số từ ghép đẳng lập hiện nay. .Do ý nghĩa của chúng bị lu mờ, bị hao
mòn ngữ nghĩa (desmantic) đến mức tối đa nên hiện nay chúng ta gọi chúng là các
thành tố khơng rõ nghĩa. Các từ ghép đẳng lập này được cấu tạo theo ngun tắc:

một thành tố rõ nghĩa tổ hợp với một thành tố khơng rõ nghĩa .Thực chất những
thành tố rõ nghĩa là các từ ngữ đồng nghĩa với các từ cổ trong trạng thái từ vựng
hiện tại. Cũng vì lẽ đó mà loại từ ghép này được Nguyễn Tài Cẩn gọi là từ ghép
láy nghĩa (là kiểu từ ghép trong đó các thành tố trực tiếp có vai trò bình đẳng với
nhau và có ý nghĩa láy nhau) [1]. Ở trường hợp từ ghép chính phụ (từ ghép phụ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


ngha ), yu t th hai, tc l yu t ph v mt ng phỏp, bao gi cng cú mt v
trớ rt quan trng v mt ý ngha; chớnh ú l yu t nờu lờn cỏi nột khu bit, giỳp ta
tỏch c s vt ny khi s vt khỏc trong cựng mt chng loi. trng hp lỏy
ngha thỡ trỏi li. Yu t th hai khụng cú mt tm quan trng v mt ý ngha nh
vy. Hai yu t õy bỡnh ng vi nhau, ng loi vi nhau, cho nờn ch bit mt
yu t u l cng tm , khụng cn ũi hi phi xỏc nh tht c th yu t sau
lm gỡ. Chớnh vỡ lý do ú nờn t ghộp lỏy ngha, yu t th hai thng m ngha
dn, a n mt ngha hon ton. Chng hn, núi aú qun, ỏo xng cng u l
núi chung v y phuc c, gia hai cỏch núi khỏc nhau ú khụng cú mt s thay i ý
ngha c bn nh khi i t qun di sang qun ựi...
Mc dự yu t th hai khụng nờu lờn cỏi nột khu bit ,nhng s cú mt ca
yu t th hai ny khụng phi vụ dng. So sỏnh gia t ghộp lỏy ngha cú mt yu
t l mc t c vi mt t n l t tng ng v thay th t c ú trong trng thỏi
t vng hin ti ta s thy s cú mt ca t c trong t ghộp lỏy ngha s lm cho ý
ngha ca nú cú tớnh cht khỏi quỏt, tng hp.Vớ d: so sỏnh xe vi xe c, ch vi
ch bỳa, tre vi tre pheo , non vi non nt,... Nh vy, nu gp mt n v song
tit ng lp cú mt trong hai thnh t mt ngha thỡ cú th hiu bng cụng thc :
AB = A(hoc B) núi chung (hoc núi khỏi quỏt).
Trong ú,A l thnh t rừ ngha, B l thnh t mt ngha (hoc ngc li).
Cỏc mc t c tr thnh t t




T c
Ngha trong
T VBL
T ghộp lỏy ngha
Blt (trt)
Nhi
Trng cõy, gieo ht
Chi
Trng trt
Chi nhi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Pheo
Khem
Xống
Tác
Nề
Lách
Nớt
Ọp

Duông đi
Ghiếc
Ngơi
Ngượi
Chiền
Dể


Dấu
Tre
Kiêng cữ
Quần
Tuổi
Kính sợ
Lá cây
Sinh đẻ thiếu tháng
Mềm
Cái bẫy
Đuổi ra khỏi nhà
Buồn nôn
Người trang trọng nghỉ
Khen
Đền thờ các tượng thần
Khinh
Yêu
Mơn trớn, âu yếm
Tre pheo
Kiêng khem
Ao xống
Tuổi tác
Nề hà
Lá lách
Non nớt
Mềm ọp
Dò dẫm
Ruồng rẫy
Gớm ghiếc
Nghỉ ngơi

Khen ngợi
Chùa chiền
Khinh dễ
Tơ vương
Yêu dấu

1.1.2.2. Những mục từ tồn tại trong một số lối nói hạn chế
Cũng giống với các mục từ trở tthành từ tố, bộ phận mục từ này cũng không
còn khả năng sử dụng độc lập mà chỉ tồn tại trong một số lối nói hạn chế và không
phải ai cũng biết được ý nghĩa của các mục từ ấy. Trong Từ điển VBL có một số
mục từ sau thuộc loại này:
Mục từ
Nghĩa trong
TĐ VBL
Lối nói hạn chế
Kiêu
Dái
Cao
Sợ, kính nể
Cổ kiêu ba ngấn
Khôn cho người ta dái, dại cho
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



Cả
Chầy
Đợ con
Chiêu
Đăm


Lớn
Hỗn lại
Cầm cố con
người ta thương
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Khơng chóng thì chầy
Bán vợ đợ con

Gà kia mày gáy chiêu đăm

1.1.2.3. Những từ cổ hiện còn tồn tại trong các phương ngữ
Trong q trình biến đổi và phát triển của tiếng Việt, ở bình diện từ vựng đã
có những xung đột đồng nghĩa xảy ra. Kết quả là một loạt từ mới đã ra đời tương
ứng với các từ đã có trước đó. Các từ này trở lên phổ biến và được sử dụng rộng rãi
còn các từ cũ, ngồi các trường hợp hoặc là bị biến mất, hoặc trở thành từ tố hay
chỉ tồn tại trong một số lối nói hạn chế, còn có một bộ phận đã rút lui và được bảo
tồn ở một vài địa phương và trở thành từ địa phơng như ngày này chúng ta nhìn
nhận..Do q trính xung đột đồng nghĩa này diễn ra đã lâu và chậm chạp nên, giờ
đây, chúng ta rất khó khăn trong việc khảo cứu cách thức, q trình và đưa ra một
danh sách đầy đủ những mục từ cổ đi vào từ địa phương. Trong khố luận này,
chúng tơi chỉ có thể nêu một số từ chúng tơi thấy có cơ sở hơn cả, như: ở phương
ngữ Trung Bộ có một số từ trong từ điển VBL có như đàng (đường- từ vựng chung
có đàng ngồi, đàng trong ), nhởi (chơi - từ vựng chung có chơi nhởi), kéc (cù léc
trong vốn từ vựng hiện tại là biến thể ngữ âm của từ cổ này ), nghỉ (bàn đến từ nghỉ
trong truyện Kiều:
Có nhà viên ngoại họ Vương
Gia tư nghỉ cùng thường thường bậc trung
(Câu 12- 13)
Vài tuần chưa cạn chén khun

Mái ngồi, nghỉ đã dục liền ruổi xe
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


(Cõu 893- 894)
Ph tỡnh , ỏn ó rừ rng
D tung, ngh mi kim ng thỏo lui
(Cõu 1187- 1188)
Giỏo s inh gia Khỏnh cú nờu mt c s khỏ quan trng l Cỏc bn quc
ng ca Trng vnh Ký e-mi-sen, Nooc--man, Nguyn Vn Vnh, Bựi
K...u phiờn õm l ngh v chua l ting c, th õm Ngh Tnh, ngha l hn,
nú, y, va ...[7])
1.2. T lch s
Trong t in VBL cú mt lot t ng ch chuyờn dựng trong thi k y, hin
nay khụng thy s dng n. Chỳng l cỏc mc t lch s. Cỏc mc t ny luụn
phn ỏnh mt giai on lch s nht nh c thự cho xó hi giai on ú. Khi giai
on lch s ú qua i thỡ nhng t ng ny lp tc khụng cũn c s dng na vỡ
khụng phự hp. Núi cỏch khỏc t lch s l nhng t b y ra ngoi phm vi t
vng chung, tớch cc bi cỏc nguyờn nhõn lch s v xó hi. Khi i tng m t
biu th, gi tờn b gt ra ngoi i sng xó hi thỡ tờn gi ca nú cng mt dn v
trớ vn cú ca nú trc õy. Khỏc vi t c, t lch s khụng cú t ng ng ngha
trong t vng ting Vit hin i. Bỡnh thng chỳng ớt khi c s dng nhng
khi cn din t nhng khỏi nim cú tớnh cht lch s, ngi ta phi dựng n
chỳng. Cỏc tỏc phm vn hc s, s hc vit v thi k cn i, t ng lch s
chim t l rt cao.
Trong t in VBL, chỳng tụi ó thng kờ cú tt c 132 t lch s ó c
AdR i dch v gii ngha. Thnh phn t vng ny cú th phõn loi gm cỏc b
phn sau :
1.2.1. Tờn gi cỏc chc tc, phm hm thi xa
Nh chỳng ta ó bit, b mỏy quan li triu ỡnh phong kin Vit Nam th

k XVII l mt b mỏy cng knh, ri ren v phc tp. ng u l vua, tip n l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


cỏc bỏ quan vn vừ trong triu giỳp vua cai qun t nc, di na l cỏc tay sai
vic cho vua chỳa, quan li. Cú n 36 mc t ch tờn gi cỏc chc tc, phm hm
ca quan li thi k ú, vớ d:
+ Chng: Tc liu ca nhng ngi cai tr bc thp nht trong x ụng-
Kinh, nhng, x Cụ-Sinh thỡ ch núi v nhng ngi thõn cn vi vua, hay núi v
mt s ngi cai tr bc cao nht
+ Cu b: Nhng hon nhõn ca nh vua hay ca nhng ngi th lónh khi
h cha cú chc quyn.
+ Quan cai cp: Ngi trờn , quan cú th ra hỡnh pht .
+ Trng ũn: Ngi lý hỡnh .
+ Cụ kờ , cõu kờ: Viờn ký lc ca vua ( chỳa ) .
+ Cun cừu ( qun cụng ): Tc hiu ca quan ln .
+ Cừu ( cụng ): Tc hiu ca quan chc , thớ d : con cừu , n cừu ( qun
cụng , n cụng ) .Chc quan ln trong ca nh vua ; coc cừu ( quc cụng) : quan
nh sau vua .
+ Cun quan: ễng quan .
+ Quan lu th: V quan ang cai tr . Tin th : viờn quan cai tr ca tnh .
+ ừu lnh: ễng quan xột x nhng v ỏn bo hnh .
+ ếu ố dc ( ụng c ): Chc tc ( quan vừ ) trung bỡnh .
+ ếu hin: Con ca quan vừ. ừu triốu ( ụng triu ) cựng mt ngha
+ Quan th hip: V quan ln c u thỏc cho mt cụng vic gỡ
+ Hong vua: vua.
+ Cha mc: Chỏnh quyn hng thụn
+ Cai lnh:
+ Lnh s:Viờn kớ lc phc v nhng quan ỏn cao cp trong t tht
+ Cai bch ( cai vch ): Ngi lm u mt hiu c , ụng cai i

+ T u ( t v ): Lớnh ca v co tc hiu l vua trng khụng , v c gi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


l bua , tc l vua , nhng chng cú quyn cai tr vng quc .
+ Thinh ụ vng : Tờn riờng ca chỳa gi x ụng kinh .
Ngoi ra cũn cú: i khm vua hnh khim, thụng s, tụi tỏ, quan triu, c
triu, quan v, xó nhờn, ti phỳ, ni thn, quan i thn, vua, chỳa ...
1.2.2. Tờn gi nhng s vt dựng trong hc hnh, nhng hin tng thi c
thi xa
th k th XVII v cỏc th l trc ú, chn ra nhng ngi lm
quan v th li , nh nc phong kin t chc cỏc k thi nhm tuyn dng nhng
hin ti cho t nc . Nm 1648 , chỳa Nguyn ng Trong cng ó nh phộp
thi v ni dung thi c. Cú hai kỡ thi chớnh: Chớnh chn ngi lm quan, hoa
vn chn ngi lm th li. Thi trong ba ngy v tt c u thi vit. Cỏc k thi t
chc theo k hn l chớn nm mt ln. Tỡnh hỡnh ny c phn ỏnh rừ rng trong
t in VBL .AdR ó thu thp 11 mc t tờn gi l cỏc hin tng, s vt dựng
trong hc hnh, thi c lỳc by gi i dch v gii ngha. Cỏc mc t ú l:
+ Tn s: Lờn n cp ba trong hng vn nhõn. Ngi ti cp bc ny c
min mi th thu v vic nng cụng cng cho chớnh mỡnh cng nh con cỏi ca
h
+ Sinh ũ (sinh ): Bc thp nht trong hng vn nhõn
+ trng nguyờn: t ti bc cao nht trong lng vn hc, nh tin s
+ T th: Tờn cỏc sỏch ca Khng T
+ Co : Vit bng ch ln nh thúi quen trong thi c.
+ Cúu , ừu cúu , huõng cừu :( ễng cng , hng cng ) Bc th hai trong kỡ
thi vn, ai c bc ú thỡ c min thu.
+ Blam mc : Chm mc bng bỳt lụng hay bỳt v.
+ Ch r : Ch d c.
+ Chua con : Ch nh hn nhng l tiu chỳ gii ngha vn bn

+ Nghiờn : Nghiờn mc , lm bng ỏ hay vt gỡ ú tng t, trong ú ngi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


ta mài thỏi mực tàu cứng với một chút nước cho nó lỏng ra để viết.
1.2.3. Các mục từ là tên gọi các lễ nghi thời xưa
Trong Từ diển VBL có 16 mục từ thuộc loại này. Đáng chú ý trong số này là
bộ phận từ ngữ phản ánh tình trạng quan tham lại nhũng, xã hội rối ren cuả nước ta
thời bấy giờ. Trong từ điển VBL, soạn giả đã đưa vào 4 mục từ: lồ, thụ lồ, hối lồ,
thổ lồ và giải thích nghĩa một cách khá cặn kẽ.
+ Lồ: Của để hối lộ , thọuc lồ : hối lộ, quan thụ lồ, ăn thụ lồ: nhận của hối lộ
(tr 137 ).
+ Hối lồ, thụ lồ: Quan án bị hủ hố vì của lễ (tr 118)
+ Thộ lồ : Nhận lễ vật , lỡi lạc . Đi lồ : Dâng lễ vật (tr 223)
Ngồi ra, còn một số mục từ khác cũng phản ánh tình trạng quan lại nhiễu
nhương, tham lam, bóc lột nhân dân đúng như câu ca dao xưa:
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan
như:
+ Tho của: Tịch thu của cải, vua chúa huỷ bỏ những lợi lộc hàng năm đối
với ai.
+ Tiến chúa: Cho chúa một vật gì
+ Dưng: Dâng một vật gì cho một người trang trọng. Dưng cho chúa: Dâng
lễ vật cho chúa.
+ Ăn tiền, ăn géy, ăn chỉ: Tiền tổn phí chịu cho cac quan xử án.
Ngồi ra còn có các mục từ khác là tên gọi các nghi lễ trong thời kỳ đó mà
đến nay khơng được cử hành nữa. Chẳng hạn:
+ Phong chức tước: Phong, ban cấp bậc, chức vị cho ai.
+ Cũn phục thành: Qn lính bao vây thành luỹ.
+ Coẽn rểu rểu: qn lính đứng theo hàng.

+ Ăn lộc: Bổng lộc hàng năm do nhà vua hay vi thủ lĩnh nào đó ban cho.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×