Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Một vài tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.86 KB, 52 trang )


MỤC LỤC

Mở đầu
Chương I : Nguồn gốc lịch sử của người Mường ở Phú Thọ
I. Nguồn gốc lịch sử của người Mường ở Phú Thọ
Chương II : Tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Mường ở Phú Thọ

2.1. Khái niệm tín ngưỡng
2.2. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường ở
Phú Thọ hiện nay

Chương III : Hoạt động thờ cúng tổ tiên của người Mường ở
Phú Thọ hiện nay - Thực trạng và giải pháp

3.1. Thực trạng của xu hướng hoạt động thờ cúng tổ
tiên của người Mường ở Phú Thọ hiện nay

3.2. Phương hướng, giải pháp nhằm định hướng đúng
đắn hoạt động thờ cúng tổ tiên của người Mường ở
Phú Thọ hiện nay

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

1
Tờn ti : Mt vi tỡm hiu v tớn ngng th cỳng t tiờn ca dõn tc
Mng Phỳ Th hin nay.



M U
1. TNH CP THIT CA TI :
Th cỳng t tiờn l mt loi hỡnh tớn ngng khỏ ph bin ca ngi
Mng Phỳ Th. Nú cú mt tt l luụn luụn nhc con chỏu rng phi nh
ly ngun khi ung nc, nh cụng ngi trng cõy khi n qu. Phi bit
kớnh trng v phng dng ụng b, b m lỳc sinh thi v th phng khi
mt. Nú s thnh cao, tinh khit khi coi ú l mt cỏi nột vn hoỏ truyn
thng ca ngi Mng. Song nú s tr thnh phin toỏi khi mang mu sc
mờ tớn d oan, nh hng ca nú rt ln i vi i sng kinh t ca con
ngi núi chung v ngi Mng núi riờng.
Trong giai on hin nay, nc ta ang phỏt trin theo nn kinh t th
trng, m ca, hi nhp quc t, tng bc dõn ch hoỏ i sng xó hi.
Mt khỏc cũn cú s phõn hoỏ giu nghốo trong xó hi, mụi trng b ụ
nhim, xut hin cỏc mt trỏi ca khoa hc cụng ngh, trỡnh dõn trớ thp
v.v ú l nhng nguyờn nhõn xó hi, tõm lý v nhn thc dn n vic
tớn ngng, tụn giỏo ngy mt gia tng. Hot ng th cỳng t tiờn c
din ra mt cỏch rt ph bin trong cỏc gia ỡnh ngi Mng. iu ú ó
gúp phn gỡn gi giỏ tr tt p ca Vn hoỏ truyn thng, nhng mt khỏc
nú cng cú tỏc ng tiờu cc l thỳc y kớch thớch mờ tớn d oan phỏt
trin. cn tr s nghip xõy dng nn vn hoỏ tiờn tin, m bn sc dõn
tc do ng Cng sn Vit Nam lónh o. Nhng nguyờn nhõn ú l do
h cú nhng quan nim v bn th v mờ tớn, nhõn sinh ca con ngi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
Mặt khác, dưới góc độ dùng lý luận của triết học để xét về vấn đề thờ
cúng tổ tiên của dân tộc Mường đểthấy được thực trạng, tích cực, tiêu cực,
q trình vận động phát triển, để giúp chúng ta có định hướng đúng trong
việc thờ cúng tổ tiên và thực hiện thắng lợi cuộc vận động “tồn dân xây

dựng đời sống văn hố” do nhà nước phát động.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI :
Xung quanh vấn đề tín ngưỡng của dân tộc Mường cũng được nhiều
nhà khoa học nghiên cứu, “Các hình thức tơn giáo ớ khai và sự phát triển
của nó” của Tơ-ca-Rép; Nxb Chính trị quốc gia 1994”; Việt Nam phong tục
của Phan Kế Bính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1999 ; “Tín ngưỡng dân
gian Việt Nam” Lê Như Hoa, Nxb Văn hố thơng tin 2000 ; “Văn hố tâm
linh” Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1996 ; “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt
Nam hiện nay” Đặng Nghiên Vạn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996…
Ngồi ra còn nhiều bài viết cơng bố trên các tạp chí : Cộng sản, Tư
tưởng văn hố, Thơng tin lý luận, Văn hố nghệ thuật, dân tộc học… Nói
chung là các cơng trình nghiên cứu của các tác giả nói trên nó rất đa dạng
có thể tóm lại thành 3 loại cơ bản sau :
Loại thứ nhất : Xem thờ cúng tổ tiên như một tập tục văn hố và
truyền thống đạo đức.
Loại thứ hai : Xem tín ngưỡng vừa là tập tục văn hố vừa là truyền
thống đạo đức.
Loại thứ ba : Xem tín ngưỡng như là một loại hình tín ngưỡng, tơn
giáo.
3. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ :
*Mục đích : Bước đầu trình bày một cách tương đối có hệ thống về
nguồn gốc, bản chất và tín ngưỡng biểu hiện về mặt triết học trong tín
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
ngng th cỳng t tiờn ca ngi Mng Phỳ Th. Mt khỏc, Phỳ Th
cũn l cỏi nụi ca dõn tc Mng núi chung (nu xột v thi gian hỡnh
thanh). T vic i kho cu ú ra nhng phng hng, gii phỏp
nhm phỏt huy cỏc yu t tớch cc, khc phc v lm gim dn cỏc yu t
tiờu cc ca tớn ngng th t tiờn trong nhõn dõn v xõy dng thnh cụng

nn vn hoỏ hin i.
*Nhim v :
- Lm rừ ngun gc, bn cht, kt cu - chc nng, c s (iu kin)
hỡnh thnh tớn ngng th cỳng t tiờn ca ngi Mng Phỳ Th.
- Nhng biu hin v mt trit hc thụng qua ni dung nghi l th
cỳng t tiờn ca ngi Mng Phỳ Th.
- T thc t tỡnh hỡnh tớn ngng ca dõn tc Mng hin nay, rỳt ra
mt cỏch tng quỏt v tớch cc v tiờu cc ; t ú ra nhng gii phỏp
nhm nh hng ỳng n hot ng ny trong i sng ca nhõn dõn núi
chung - riờng dõn tc Mng trong giai on hin nay.
4. I TNG NGHIấN CU, PHM VI NGHIấN CU :
* i tng nghiờn cu : Tớn ngng th cỳng t tiờn ngi
Mng Phỳ Th.
* Phm vi nghiờn cu : Tớn ngng th cỳng t tiờn ca ngi
Mng Phỳ Th trong lch s v thc trng t sau ci cỏch (1986) n
nay.
5. C S Lí LUN, THC TIN V PHNG PHP NGHIấN
CU :
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
* Cơ sở lý luận của việc khảo cứu thự hiện đề tài nay dựa trên quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước về Tơn giáo - Tín ngưỡng.
* Báo cáo được trình bày trên cơ sở số liệu thu thập được qua các
sách, báo, tạp chí, và các cuộc thâm nhập thực tế ở một số huyện của tỉnh
Phú Thọ và Hồ Bình như : Thanh Sơn, n Lập, Hạ Hồ, Kim Bơi, Kỳ
Sơn…
* Báo cáo vận dụng phương pháp luận chung và phương pháp duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử, cấu trúc chức năng, thống nhất giữa triết

học và xã hội học, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, lơgic, só sánh,
mơ tả v.v…
6. NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN :
* Báo cáo góp phần làm rõ tín ngưỡng của người Mường - đặc biệt là
phong tục thờ cúng tổ tiên có rất nhiều đặc sắc .
* Góp phần làm rõ thực trạng xu hướng vận động của tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.
* Đề xuất một số giải pháp nhằm từng bước phát huy mặt tích cực và
hạn chế mặt tiêu cức của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho phù hợp với u
cầu sự nghiệp xây dựng nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Ý NGHĨA THỰC TIỄN :
* Kết quả của báo cáo góp phần vào việc giữ gìn và phát huy những
giá trị văn hố truyền thống của nước ta hiện nay. Hơn thế nó còn dùng làm
tài liệu tham khảo cho những mơn học có liên quan tới văn hố truyền
thống và tín ngưỡng tơn giáo.
8. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, bỏo cỏo
gm 3 chng , 5 tit.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
Chương I
NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG PHÚ THỌ.
I. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ.
- Hiện nay dân số của người Mường đứng hàng thứ sáu trong đại gia
đình 54 dân tộc Việt Nam và với dân số đó thì họ sinh sống tập trung ở các
tỉnh sau : Hồ Bình, Phú Thọ, Thanh Hố, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn,

n Bái.
- Theo khảo sát năm 1994, ở Việt Nam 927.693 người Mường cư trú.
Họ sống xen kẽ với nhiều dân tộc như : Hmơng, Thái, Tày, Nùng, Việt,
Dao. Phạm vi cư trú của họ rất rộng rãi nhưng tập trung chủ yếu là ở các
tình miền núi phía Bắc.
- Người Mường ở Phú Thọ thì tập trung đơng nhất ở huyện Thanh
Sơn, n Lập, Hạ Hồ. Ở đây tập trung khoảng trên gần 30 vạn người,
chiếm khoảng 35% dân số của người Mường trên tồn quốc. Trước năm
1945 cơ cấu xã hội thì nó tồn tại Thổ Tù, Thế Lang, cấu trúc gồm 8 tổng và
46 làng. Mặt khác, với lịch sử rất rạng rỡ với mảh đất con rồng cháu tiên 18
đời vua Hùng xây dựng đất nước. Xét về nguồn gốc lịch sử thì đây là nơi
đầu tiên mà con người ra đời và sinh sống với những đời sống lạc hậu: lúc
đó thì chỉ tồn tại các tộc người ngun thuỷ chưa có sự phân biệt người
Mường và người Kinh và các dân tộc khác theo dòng lịch sử thì một nhóm
người do điều kiện về dân số, thức ăn… đã tách ra và sau này với q trình
tiến hố thì nhóm người này trở thành người Kinh còn nhóm còn lại là các
dân tộc khác, trong đó có dân tộc Mường chiếm số lượng khá đơng.
- Mặt khác, còn căn cứ vào ngơn ngữ, ngơn ngữ của người Mường
thuộc nhóm Việt - Mường, trong ngữ hệ Nam Á: “Người Mường là một bộ
phận của người Việt, tách ra trong một hồn cảnh lịch sử nhất định và đã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
cấu thành một bộ tộc riêng. Song từ đó đến nay cả Việt lẫn Mường vẫn giữ
được cơ cấu thể chất gốc của tổ tiên trực tiếp sản sinh ra mình trước khi
phân chia” (1).
- Ngồi ra, các nhà khảo cổ học còn tìm được khá nhiều các di tích
lịch sử thuộc văn hố phùng ngun, đồng đậu, đơng sơn ở đây; cần nhắc
đến là trống đồng cổ thuộc huyện Thanh Sơn thấy vào thế kỷ thứ IV và
được các nhà khảo cổ đánh giá rất cao về giá trị văn hố của dân tộc

Mường, nó thể tín ngưỡng của người Mường trong từng giai đoạn lịch sử.
Trải qua hàng nghìn năm lao động sáng tạo người Mường đã tạo nên
những trung tâm nối tiếp cho mình trong cộng đồng Mường cả nước :
Thanh Sơn, n Lập, Hạ Hồ, Thanh Ba. Thanh Sơn là vùng núi và là
huyện rộng nhất của tỉnh Phú Thọ và có số lượng người Mường đơng nhất,
n Lập là huyện Trung du và người Mường sống tập trung ở ven sơng và
các sườn núi. Người Mường thì di cư theo hướng tây, còn người Dao diểu
trắng xuống phía Nam, còn người Mường đang có xu hướng dừng lại để
định canh, định cư để ổn định cho đời sống.
Theo sách dân tộc học Việt Nam đã khẳng định rằng người Mường
có khá nhiều tên : Moc, Mual, Moi, Mọi Bi, Áo tá (Ậu tá), và phân ra thành
nhiều loại mường khác nhau : Mường Bi, Mường vang, Mường động,
Mường thành. Tuy ngơn ngữ họ có khác nhau chút ít nhưng phong tục tập
qn của họ giống nhau. Ngồi ra xétvề đời sống - hay nói cách khác là
trang phục của người Mường với các dân tộc khác. Ở Thanh sơn - Phú Thọ
những người Mường thì họ áo váy đen và áo cóm quần thì là quần chân
q. Váy đen thường là con trai mặc và phụ nữ thường mặc áo cóm, những
ngày hội lớn thì người phụ nữ Mường mặc bộ quần áo dài thêu rất đẹp.
Đặc trưng nữa của văn hố Mường ở Phú Thọ là : “Cơm đồ nhà gác,
nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” do đa phần là họ sống ở các sườn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
đồi và các vùng đồi núi, Trung du, vùng xâu, vùng xa, cộng sự khó khăn về
giao thơng, thơng tin liên lạc… Mặt khác hầu hết là những người dân
Mường họ đều trồng lúa (nước và nương) và họ còn săn bắn hái lượm ở
những thung lũng. Bữa cơm của họ thì rất đặc biệt, hầu như là họ ăn cơm
nếp quanh năm nhưng họ lại có rất nhiều cách chế biến cơm nếp khác nhau
như : nấu, đồ bằng đồ đất, cơm nam, đồ cùng với rất nhiều loại lá và nó có
mùi rất thơm, mầu rất đẹp. Ngồi cơm nếp họ còn ăn “lợn lửng” đây là loại

lợn do còi và thực chắc, ngọt trong lượng chỉ từ 10 - 18kg và thường thì các
nhà có kinh tế khá họ thường ni để đãi khách và những ngày lễ, giỗ…
cũng là thịt nhưng chỉ có người Mường mới có thịt chua đây như là một
món ăn truyền thống với sự chuẩn bị rất cơng phu và cách làm khá phức
tạp, ăn rất ngon.
Cùng với trang phục và ẩm thực thì nhà sàn là một đặc điểm rất đặc
trưng cho giá trị văn hố, tín ngưỡng của dân tộc mường. Nhà sàn là nơi
thờ cúng các vị thần. Người có cơng đối với làng bản, và bàn thờ trang
trọng nhất và được đặt ở vị trí rất thiêng liêng là bàn thờ tổ tiên, nó được
đặt ở gian thứ nhất, trên sà gồ. Trong nhà sàn của dân tộc Mường ở Phú thọ
có những cái rất đặc trưng và vẫn giữ ngun được các ngun tắc của
người ở nhà sàn. Nhà sàn được kết cấu 12 cột chống, cột thứ 2 (phía đầu
nhà - nơi có cầu thang) đó là cột thiêng của người Mường ở đây, họ gọi cột
đó là “cột chỗ” ; ở cột chỗ “thì họ khơng được treo bất kỳ một thứ gì,
khơng được buộc trâu, bò vàu đây. Kết cấu nhà sàn của người Mường Phú
Thọ thì thường là có 5 gian ; gian 1 : Bàn thờ; gian thứ 2 : nơi đàn ơng
trong nhà và khách là nam giới ngủ ; gian thứ 3 : là bếp và phía bên tay trái
là buồng của khách phụ nữ ; gian thứ 4 : phụ nữ trong nhà và chạn bát và
đồ dùng tư trang gia đình ; gian thứ 5 : là gian phơi thóc, quần áo (thường
là để bên trái). Cầu thang của người Mường ở đây thường để bên tay phải
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
v khụng cú tay vn. ú l nhng kin trỳc lm nh mang m tớn ngng
rt riờng ca dõn tc Mng õy.
Dự l õu v l ngi ca dõn tc no thỡ ngi dõn cng cú phong
tc tp quỏn ca mỡnh ; phong tc ca dõn tc no hu nh c gn lin
vi tớn ngng ca dõn tc ú. ngi Mng thỡ ngụi ỡnh Mng c
coi l biu tng tớn ngng cao nht ; ỡnh ca ngi Mng c kt
cu nh sau : nu l ỡnh ca xó l cú nm gian v lm bng g, cũn l ỡnh

ca xúm ch cú ba gian v lm bng g, thng c lp bng lỏ c - l
mt c trng rt riờng ca ngi Mng Phỳ Th m cỏc ni khỏc
khụng cú.
Ngụi ỡnh ca ngi Mng thỡ thng cỏc v thn linh, thn ỏt,
thn nỳi, thn sụng, ngi cú cụng xõy dng bn lng v h thng cỳng
vo nhng ngy l tt, ngy ly hn lỳa, h in, thng in, mựng 1, hụm
rm, thng l cú cỏc hoa qu ngon h kim c trong rng - h cú
nhng bi khn rt c bit. Sau ỡnh l miu ca ngi Mng, thng
lm cỏc xúm rt s si, h an nhng tm phờn v ph lờn ú bng cỏc
tm vi. Sau ú h t bỏt nhang lờn trờn, mỏi thng l lỏ c, thng c
t trờn 4 cc tre v h th cỏc Th tự, Th lang, tc th vt thiờng thn
linh chỳa t (th th th), khi khn thỡ h khn cựng cỏc ma nỳi, ma sui,
ma rng
Nhng ngụi ỡnh, miu th ny ca ngi dõn tc Mng l nú trc
ht l th hin mong mun c m ca dõn tc Mng cu cho ma
thun, giú ho, cu cho cõy trỏi c mựa, lỳa xanh tt, nng bụng
nhng sau ú nú cũn th hin tớn ngng nh v nhng ngi c coi nh
l t tiờn gõy dng lờn bn mng (tc th t tiờn) v nh ó trỡnh by
trờn trong nh ca tng gia ỡnh ngi Mng h cũn cú cỏc bỏt hng,
ch th riờng ụng b, cha m ó sinh thnh ra mỡnh m sau khi h mt h
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
khụng bao gi b lóng quờn v ngi Mng quan nim rng ; con ngi
sau khi cht thỡ ch phn xỏc l cht cũn phn hn thỡ c u thai sang
mt kip khỏc - tc l h c sng mt th gii khỏc - th gii ca cỏc
thn linh.
Chc chn rng bt c ai khi núi n i sng tõm linh ca dõn tc
Mng li khụng nhc n Mo Mng . Cng nh ngi Vit (Kinh)
sng gn bú vi nhau trong cỏc xúm, lng thỡ ai m ch bit n tuyờn

ngụn c lp ca H Chớ Minh hoc bt c mt tỏc phm ni ting ca T
Hu, Nguyn ỡnh Thi, Huy Cn thỡ ngi Mng no trong lng bn
mng u bit n mo t nc, nú cú ti hng vn cõu nú phn
ỏnh vn vn hoỏ Mng, nú c vit nh sau :
t
Mun n cm thỡ phi tỡm ging giao m
Mun n cỏ phi tỏt sui, tỏt ao.
Mun bit chuyn t , t nõu
Phi bo nhau ngi nghe, ngi lng
nc
Con g gỏy trờn ốo xỏc xỏc
Con ỏc kờu trờn nỳi oang oang
Mt tri lờn sỏng rng, sỏng c
Sỏng c chớn t, mi phng chõn tri
Nhng cõu th trờn ch l trớch on u tiờn ca bi mo mng
Phỳ Th, nú din t c ngun gc sn sinh ra bn mng v sinh ra con
ngi v qua ú vi i sng vt cht thiu thn v h hỡnh thnh cỏc
quan nim, quan im, kiờng k m sau ny nú tr thnh chớnh tớn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
ngưỡng của dân tộc họ và nó mang tính chất đặc trưng và chỉ dân tộc
Mường mới có những đặc trưng đó.
Có thể nói rằng ngơi nhà sàn Mường , các phong tục tập qn : ẩm
thực, canh tác, thờ cúng… nó là các đặc điểm rất riêng cho dân tộc Mường
cả nước nói chung và được thể hiện rõ ở Phú Thọ. Ngơi nhà sàn Mường
vững trãi ở trên sườn núi. Những dàn cồng chiêng sắc bùa rộn ràng mỗi khi
xn về. Những tối sinh hoạt hát thường đang, bọ meng, hái xường (2) bịn
rịn bước chân người đi, kẻ ở. Những bộ cạp váy Mường độc đáo tơn cao vẻ
đẹp thiếu nữ Mường. Sự tinh tế trong sinh hoạt những món ăn mang đậm

bản chất dân tộc. Rất nhiều tập tục kiêng ky, người Mường còn giữ và duy
trì trong đời sống đương đại đã đưa chúng ta lần trở về gần gũi bên nhau,
nếp sống Mường đang có sự hồ hợp để tìm về cội nguồn của một nền văn
hố Đơng Sơn rực rỡ thồi đầu dựng nước của dân tộc.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
Chương II
TÍN NGƯỠNG - TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN
CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY.
2.1 : KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG :
2.1.1 : Các quan điểm ngồi Mác xít về tín ngưỡng :
Tín ngưỡng là một hiện tượng lịch sử xã hội rrên thế giới, trên thế
giới có hàng ngàn các loại tín ngưỡng khác nhau, rất phong phú, đa dạng.
Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, các cách hiểu tín
ngưỡng, vì vậy mà nó rất khác nhau. Để đưa ra một nét đặc trưng nhất về
tín ngưỡng thì cần điểm qua một số quan điểm khác nhau về tín ngưỡng
trong giới nghiên cứu.
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về tín ngưỡng :
Chủ nghĩa duy tâm khách quan với đại biểu như Platon và Hêghen…
đều xuất phát từ thực thể “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để lý giải các hiện
tượng lịch sử xã hội, trong đó có tín ngưỡng. Nói chung họ đều cho rằng tín
ngưỡng, tơn giáo là một sức mạnh kỳ bí thuộc “tinh thần” tồn tại vĩnh hằng,
là cái chủ yếu đem lại sinh khí cho con người. Các ơng đã lấy “tinh thần”
hoặc “ý thức” để thay thế cho con người hiện thực, họ đã thần bí hố hiện
tượng tín ngưỡng, họ khơng thấy được mối quan hệ giữa con người với thế
giới hiện thực, khơng thấy được mặt xã hội của tín ngưỡng.
Quan điểm thần học của tíng ngưỡng:
Các nhà thần học như Tomalđa canh, Pnơntilích K.lê machơ, U.oat,
Etơrơtcho v.v.. xem tín ngưỡng tơn giáo là tin vào cái thiêng liêng, cái

huyền bí, ở đó nó chứa ẩn sức mạnh siêu nhiên có thể cứu giúp con người
khỏ khổ đau và có được hạnh phúc. Niềm tin vào thiêng liêng, cái siên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13
nhân ở đây chính là niềm tin vào thượng đế, tin vào cái “tối thượng” là tiêu
chí quyết định của tín tín ngưỡng tôn giáo. Một số nhà tôn giáo đương đại
cho rằng : “tín ngưỡng không phải là một thứ thế giới quan tự biện, cũng
không chỉ là tin vào niềm tin, nó là một thứ thái độ sinh tồn, một thứ tự lý
giải” (3)
Các quan điểm khác về tín ngưỡng :
Spenset, Durkheim, M.Wber từ góc độ xã hội học đã có cái nhìn mới
về tôn giáo. Spenser, Duikheim coi xã hội như một hiện thực siêu hình,
nuôi dưỡng bằng một ý thức tập thể, ý thức đó lại được tạo bởi niềm tin,
những tình cảm của mỗi thành viên. Niềm tin tín ngưỡng tôn giáo chính là
xạ ảnh của đời sống xã hội Durkheim cho rằng : “tín ngưỡng” là trạng thái
tư tưởng, nằm ở các biểu tượng và được thể hiện thông qua các lễ nghi thờ
cúng. Theo ông tín ngưỡng “tô tem” của người nguyên thuỷ là biểu tượng
thần linh (cái thiêng) vừa là biểu tượng của cộng đồng xã hội (cái thế tục)
là phổ biến trong xã hội nguyên thuỷ.
M.weber lại cho rằng : tín ngưỡng, tôn giáo có trong một kiểu dạng
cụ thể như : “một dạng đặc biệt của hoạt động trong cộng đồng”, gắn với
“các thế lực siêu nhiên” (4). Thông qua các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo
thì ông đã thấy sự tác động của tín ngưỡng, tôn giáo đối với đời sống tinh
thần của chủ nghĩa tư bản .
Freud tiếp cận tín ngưỡng bằng phương pháp phân tâm học, ông cho
rằng tín ngưỡng là sản phẩm của vô thức, là “sự thăng hoa”, “niềm hân
hoan” của người nguyên thuỷ trong tục “ăn thịt vật tố” đó chính là những
hành động hạn chế về đạo đức và tín ngưỡng.
Tylor, từ góc độ nhân loại học, xem tín ngưỡng tôn giáo là “lòng tin

vào những vật linh”, các vật ấy là mama hay Wakan mang tính diêu nhân
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

14
và đều có linh hồn (animé). Ơng cho rằng : “Mặt trời và các vì tinh tú, cây
cối, sơng ngòi, gió và mây trở nên những tạo vật sống động và cũng có
cuộc sống như người và sinh vật” (5).
Phoi-ơ-bắc: “ Xuất phát từ sự thực là sự tha hố về mặt tơn giáo, từ
sự phân hố thế giới thành thế giới tơn giáo, thế giới tưởng tượng và thế
giới hiện thực” (6) đã hồ tan thế giới tơn giáo và cơ sở trần tục của nó
khơng thấy rằng “tình cảm tơn giáo” cũng là sản phẩm xã hội (7). Từ đó
ơng có chủ trương thay tín ngưỡng cơ đốc bằng một tơn giáo khác đó là
tình u thương giữa người với người trên trần gian.
Tóm lại, các cách tiếp cận trên về tín ngưỡng do hạn chế về lịch sử
và lợi ích giai cấp nên đã đi đến những kết luận chưa có cơ sở khoa học.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, tín ngưỡng là hiện tượng thần bí siêu thực,
chỉ có thể cảm nhận, tin và khơng thể lý giải được, hoặc cũng chỉ là hiện
tượng tự nhiên mang tính bẩm sinh.
Quan điểm của xã hội học chủ yếu đi sâu vào phân tích chức năng xã
hội, vai trò và ảnh hưởng của tơn giáo, tín ngưỡng, nhưng lại phân tích tín
ngưỡng - tơn giáo tách rời đời sống tinh thần phong phú của con người
chưa thấy được ranh giới giữa các hiện tượng tơn giáo và phi tơn giáo.
Còn các quan điểm khác, thì chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu sự thể
hiện của nội tâm, đó là niềm tin, tâm lý tơn giáo, song còn chưa thấy được
mặt xã hội của tín ngưỡng, tơn giáo.
quan điểm của Phoi-ơ-Bắc đã chỉ ra được nguồn gốc nhận thức của
tín ngưỡng, tơn giáo. Đấu tranh chống lại quan điểm duy tâm và tơn giáo
trong quan niệm con người, về thượng đế, tuy nhiên khi phân tích và phê
phán chủ nghĩa duy tâm, tơn giáo, ơng đã khơng thấy được chức năng của
tơn giáo và nguồn gốc xã hội của nó, đặc biệt là chưa thấy được chức năng

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
“Đền bù hư ảo” vì thế, mà sơng đã rơi vào lập trường duy tâm trong việc
giải quyết vấn đề xã hội trong đó có tín ngưỡng, tơn giáo.
Theo chúng tơi, để có cái nhìn khách quan, tổng thể, khoa học đối
với hiện tượng tín ngưỡng, tơn giáo, thì cần phải có phương pháp tiếp khoa
học, đúng đắn, đó là phương pháp duy vật, biện chứng và duy vật lịch sử
với các quan điểm thực tiễn, lịch sử - cụ thể, hệ thống cấu trúc rõ ràng.
2.1.2 : Quan điểm triết học Mác xít về tín ngưỡng :
Tín ngưỡng là “sự tin tưởng vào sức mạnh của một đấng thiêng
liêng và những giáo lý của một tơn giáo (8).
Trước khi trình bày quan điểm triết học Mác xít về tín ngưỡng, tơn
giáo, thì chúng tơi muốn điểm qua tình hình tĩn ngưỡng ở Việt Nam… tiếp
cận từ góc độ văn hố dân gian xem tín ngưỡng là tín ngưỡng dân gian với
các nghi lễ thờ cúng thể hiện qua lễ hội, phong tục tập qn, truyền thống
của dân tộc Việt Nam. Theo GS Đặng Nghiêm Vạn xem “tín ngưỡng là
một yếu tố chính của tơn giáo, quy định sức mạnh của tơn giáo đó với đời
sống của cộng đồng” (9). Nguyễn Chính cho rằng tín ngưỡng là tín ngưỡng
tâm linh, vì tín ngưỡng tâm linh là hạt nhân của tín ngưỡng, tơn giáo . Đó là
niềm tin sự trơng cậy và u mến một thế giới siêu nhiên mà con người với
kinh nghiệm và tri thức đã chưa lý giải được (10). Tơ Ngọc Tham cho rằng
tín ngưỡng là niềm tin của con người, những điều, nhứng sự vật, nhân vật
nào đó. Niềm tin này khơng giải thích được vì nó đối lập với tư duy khoa
học.
Ngồi ra còn Nguyễn Văn Kiệm và Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Quốc
Phấm nhìn dưới góc độ tơn giáo học và văn hố học xem tín ngưỡng, tơn
giáo là một hiện tượng thuộc ý thức xã hội và xem tín ngưỡng là một bộ
phận cấu thành nên văn hố được thể hiện qua nghi lễ thờ cúng, là lòng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


16
ngng m, thnh kớnh vi nhng th lc cú nh hng trong quan h vi
con ngi (11).
Trờn õy l cỏc quan im v tớn ngng ca cỏc nh khoa hc Vit
Nam. Chỳng ta tr li quan im ca cỏc nh kinh in v ch ngha Mỏc-
Lờnin v tớn ngng. Cỏc Mỏc cho rng : i sng xó hi, v thc cht l
cú tớnh thc tin. Tt c nhng s thn bớ a lý lun n ch ngha thn bớ,
u c gii ỏp mt cỏch hp lý trong th tin ca con ngiv trong s
hiu bit thc tin y (12). Nh vy, tớn ngng v bn cht khụng phi l
sn phm ca thn thỏnh, l cỏi siờu nhiờn, thn bớ m l sn phm ca xó
hi . L mt hin tng xó hi, khụng tỏch ri xó hi, mang bn cht xó
hi, tớn ngng cng l hin tng thuc i sng tinh thn ca xó hi,
chu s quy nh ca i sng vt cht.
C.Mỏc cho rng, cn phi xut phỏt t con ngi ang hot ng,
hin thc ca h m chỳng ta mụ t s phỏt trin ca nhng phn ỏnh t
tng v ting vang t tng ca quỏ trỡnh y (13). õy khụng phi tinh
thn i sng, ý thc ca i sng hin thc nú quyt nh i sng hin
thc, m ngc li tớn ngng, tụn giỏo cú ngun gc t hot ng thc
tin vt cht trong quỏ trỡnh phỏt trin ca lch s, theo s phỏt trin ca
lch s thỡ cỏc hin tng thc tin, tớnh thn bớ ca tớn ngng dn c
lm rừ. ú l mi quan h gia tớn ngng v hot ng thc tin.
Ch ngha duy tõm xut phỏt t cỏc phm trự mang tớnh t liu nh
t ý thc, tinh thn tuyt i, ý chớ thỏnh linh gii thớch lch s,
coi ú l tin h cu lch s. Ngc li, ch ngha Mỏc-Lờnin li cho
rng hot ng sn xut vt cht l im xut phỏt ca lch s nhõn loi.
Tớn ngng, tụn giỏo l mt hin tng lch s, l mt sn phm ca mt
thi i nht nh. C.Mỏc núi cú th kớch vo cỏc quan h hin tn
thỡ cn phi xoỏ b cỏi thụng ho quan thiờng liờng ca chỳng. S phờ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


17
phán tơn giáo của giai cấp tư sản về cơ bản được kết thúc bởi quan điểm
duy vật của Phoi-ơ-Bắc.
Trong tác phẩm phê phán cương lĩnh, Gơta, C.Mác cho rằng, do tín
ngưỡng của giai cấp tư sản chẳng qua chỉ là các loại tự do tín ngưỡng tơn
giáo. Giai cấp vơ sản khơng chỉ dừng lại ở tự do tín ngưỡng, tơn giáo mà
nó còn đòi hỏi cả tự do tín ngưỡng khơng tơn giáo, nghĩa là tự do tín
ngưỡng vơ thần, tự do tín ngưỡng của giai cấp tư sản chẳng qua chỉ là sự
dung thứ đủ các loại tự do tín ngưỡng, tơn giáo, còn Đảng thì ngược lại, ra
sức giải thốt lương tri của con người ra khỏi bóng ma tơn giáo” (14).
Quyền tự do của con người, trong đó có quyền tín ngưỡng là một quyền
phổ biến, quyền được mộ đạo theo bất luận kiểu nào, được hành đạo theo
tơn giáo riêng của mình. Đặc quyền tín ngưỡng là một quyền phổ biến của
con người (15).
Như vậy, khác hẳn với các nhà duy tâm lấy ý thức tín ngưỡng để giải
thích lịch sử, coi tín ngưỡng, tơn giáo là một phạm trù vượt qua lịch sử và
là cái thần bí, vĩnh hằng. Mặt khác các nhà Mác-xít xuất phát từ quan điểm
hệ thống - cấu trúc xem tín ngưỡng như một hiện tượng lịch sử và đồng
thời cũng là một bộ phận ý thức xã hội có quy luật hình thành và tồn tại
riêng. Tín ngưỡng vừa là một “chính thể” hồn chỉnh vừa là một “yếu tố”
trong một hệ thống một chính thể lớn, đó là tồn bộ đời sống tinh thần xã
hội. Nghiên cứu tín ngưỡng, vì thế khơng thể tách tín ngưỡng khỏi các lĩnh
vực của đời sống xã hội, và đời sống vật chất, tinh thần và mối quan hệ qua
lại với đạo đức, chính trị, pháp quyền…
Là một hiện tượng lịch sử, tín ngưỡng có q trình hình thành rất
sớm, hình thức biểu hiện rất phong, đa dạng. Nhưng mỗi loại tín ngưỡng lại
phản ánh mối quan hệ vốn có của một kiểu xã hội, điều kiện tồn tại các tộc
người, các đẳng cấp, các giai cấp, các nền văn hố khác nhau, các yếu tố
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


18
bên trong của tín ngưỡng quy định mọi nội dung của tín ngưỡng. Đó là ý
thức, tư tưởng, tình cảm, niềm tin chủ yếu, yếu tố bên ngồi được biểu hiện
bằng các hình thức bên ngồi, đó là hệ thống lễ nghi được biểu hiện thơng
qua tập tục, thói quen truyền thống… tín ngưỡng nói chung là một bộ phận
ý thức xã hội phản ánh những quan hệ xã hội hiện tồn.
Tín ngưỡng, theo cách hiểu thơng thường là tín ngưỡng, tơn giáo.
Thực ra về nội dung phản ánh và hình thức thì tín ngưỡng và tơn giáo, tuy
có sự tương đồng song cũng có sự khác biệt nhất định, được thể hiện ở chỗ
:
1- Tín ngưỡng và tơn giáo đều là sự phản ánh hư ảo vào ý thức xã
hội và chịu sự quy định của chính tồn tại xã hội đã sinh ra chúng. Đồcn là
sự phản ánh chân thực, là cách lý giải của con người về các hiện tượng
xung quanh cuộc sống của chính con người. Tín ngưỡng, tơn giáo đều có
nguồn gốc xã hội, nhận thức, tâm lý trong q trình hình thành và tồn tại,
đều có chức nơng nghiệp đền bù hư ảo và xoa Dịu nỗi đau hiện thực và
hướng tới sự giải thốt về tinh thần.
Ph.Ănghen cho rằng : “Tất cả mọi tơn giáo chẳng qua chỉ là sự phản
ánh hư ảo vào đầu óc con người - của những lực lượng bên ngồi chi phối
cuộc sống hàng ngày của họ ; chỉ là sự phản ánh trong đó có lực lượng trần
thế đã mang hình thức siêu thần thế” (16) và “bên cạnh những lực lượng
siêu nhiên, lại còn có các lực lượng xã hội tác động - những lực lượng này
đối lập với con người một cách cũng xa lạ lúc đầu cũng khơng thể hiểu
được đối với họ và cũng thống trị họ với cái vẻ tất yếu bề ngồi giống như
bản thân những lực lượng tự nhiên vậy” (17).
Như vậy tín ngưỡng, tơn giáo là một tiểu hệ thống các kiến trúc
thượng tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng đã sinh ra chúng và phản ánh sự bất
lực của con người trước các lực lượng tự nhiên và xã hội. Nhìn tổng qt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


19
tuy cú mt tớch cc nhng mt tiờu cc l phn nhiu. Thc t lch s ó
chng minh, tớn ngng, tụn giỏo l vt cn rt ln trong lch s phỏt trin
ca nhõn loi.
2- Tớn ngng, tụn giỏo u l s th hin nim tin, s ngng m
ca con ngi i vi mt thc th siờu vit no y nh thng , thn,
pht, t tiờn. .. Nim tin trong tớn ngng, tụn giỏo l mt nim tin c bit
ca ch th nhn thc, ch th cú th l cỏ nhõn, cú th l nhúm ngi,
cng ng ngi Nim tin nú c hỡnh thnh trờn c s nhng nhn
nh thiu ht v khỏch th v do giai on lch s, nờn nú hỡnh thnh nờn
cỏc ý nim, biu tng tụn giỏo.
Nim tin tụn giỏo cũn c hỡnh thnh trong hon cnh tự tỳng, bt
lc ca con ngi trc cuc sng h khụng lm ch c mỡnh hoc
ỏnh mt mỡnh v cú nhu cu c n bự xoa Du bng nim tin vo lc
lng siờu nhiờn. Nú c hỡnh thnh v tn ti trờn c s tỡnh cm tõm lý
tụn giỏo. Bn cht nim tin tụn giỏo l khng nh s tn ti v kh nng
cu giỳp con ngi ca thn thỏnh.
Nh vy, nim tin vo cỏi siờu thc, ng thiờng liờng l ht nhõn
ca tớn ngng, tụn giỏo. Tớn ngng, tụn giỏo u cú chc nng n bự h
o ni kh au hin thc ca con ngi.
3- Tớn ngng, tụn giỏo u cú h thng nghi l, bao gm nhng
biu tng mang tớnh thn thỏnh, nhng iu rn dy, kiờng k, h thng
nghi l, hỡnh thc, phng tin chuyn ti ý thc. Nim tin tụn giỏo, nú
gi vai trũ quan trng cho s ho nhp cng ng, nõng sc mnh ca con
ngi lờn trờn bn thõn mỡnh v giỳp h cm nhn v th gii ca thn linh.
Bờn cnh nhng cỏi ging nhau thỡ tớn ngng, tụn giỏo cng cú
nhng im khỏc nhau c bn sau :
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


20
1- Tín ngưỡng xét về mặt lôgic hình thức thì là khái niệm có nội hàm
hẹp hơn tôn giáo. Bởi vậy tôn giáo thì lúc nào cũng là tín ngưỡng, con mọi
hình thức tín ngưỡng chưa chắc đã phải là tôn giáo.
2- Tín ngưỡng được hình thành ngay từ trong cuộc sống rất phong
phú và đa dạng, chủ yếu là do xúc cảm và kinh nghiệm mang lại. Nó phản
ánh thiếu sự tính chất sàng lọc, khái quát, thiếu cơ sở lý luận chặt chẽ.
Thường mang tính dân gian đời thường. Còn tôn giáo được hình thành trên
cơ sở lý luận chặt chẽ, có cơ sở thế giới quan là chủ nghĩa duy tâm. Mặt
khác tôn giáo đi giải thích thế giới từ những thực tế tinh thần khách quan có
trước, sáng tạo và chi phối thế giới hiện thực và hàng loạt các kinh, sách ra
đời để chứng minh cho sự đúng đắn của đức tin tôn giáo. Nó được diễn ra
như : linh hồn, thượng đế, thiên đàng, địa ngục, niết bàn…
3- Tín ngưỡng có kết cấu rất đơn giản, nó được hình thành và tồn tại
dựa vào cơ sở của các phép lạ, đấng siêu nhiên, vào thế giới vô hình như :
thần linh, tổ tiên, thần sông, núi, âm ty, địa ngục, ma, quỉ… niềm tin ấy nó
mang tính huyền bí hoặc mờ ảo, không rõ ràng, chưa đạt đến chính xác và
khái quát cao, mang tính giản đơn và dựa vào cảm tính là chính. Còn tôn
giáo thì có cấu trúc khá phức tạp có mối quan hệ qua lại với thế giới quan,
nhân sinh quan, ý thức, tâm lý, tình cảm, niềm tin, đức tin…
Ở Tôn giáo, thì đức tin được đề cao, song cũng đòi hỏi sự lý giải
mang tính hệ thống, lôgic xây dựng và củng cố trên cơ sở của thế giới quan
tôn giáo các chức sắc trong tổ chức tôn giáo thường tuyên truyền, củng cố
và khẳng định, niềm tin tôn giáo thông qua các hoạt động tôn giáo được
tiến hành định kỳ.
Trong tín ngưỡng, tôn giáo thì nghi lễ và các giáo chủ, kinh sách
đóng vai trò hết sức quan trọng vì thế mà tín ngưỡng, tôn giáo có tác động
to lớn đối với đời sống xã hội.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


21
Khi đã đề cập đến sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tơn giáo
thì cũng cần phải nhắc đến hiện tượng “mê tín dị đoan”. Bản thân tín
ngưỡng, tơn giáo cũng chứa đựng những yếu tố mê tín dị đoan, là mảnh đất
để mê tín phát triển.
Tín ngưỡng là sự mộ, tin vào chủ thể siêu nhiên, thần thánh nào đó,
còn mê tín dị đoan chỉ là niềm tin mù qng, mê muội vào những cái thần
bí như thần, thánh, ma, quỉ, số mệnh… khơng dựa trên cơ sở thế giới quan
hay phương pháp tu hành của các tổ chức tơn giáo nào.
Mê tín dị đoan đến mức độ cuồng tín, mê muội, mất lí trí, suy đốn
tuỳ tiện, tin vào những điều qi dị, khơng có trong thực tế thì trở thành mê
tín dị đoan. Mê tín dị đoan là những hiện tượng phản khoa học, phản văn
hố. Trong lịch sử các giai cấp, dân tộc thường vì lợi ích giai cấp cho dân
tộc mình thì thương gán cho tín ngưỡng dân tộc cái mũ “dị giáo”. Và lấy cớ
đó để thơn tính đàn áp. Trong xã hội hiện đại thì mê tín dị đoan được chỉ rõ
rằng, chủ nghĩa tín ngưỡng hiện đại khơng phủ nhận hồn tồn khoa học,
nó chỉ phủ nhận sự “kỳ vọng q đáng” của khoa học, chính xác là “sự kỳ
vọng về chân lý khách quan” (18.
Trong thự tế thì mê tín dị đoan, tín ngưỡng, tơn giáo thường nó tồn
tại và đan xen lẫn nhau, chúng đều có bản chất là tin vào lực lượng siêu
nhiên, là sự phản ánh hư ảo hiện thực, sự phân biệt ranh giới giữa chúng
chỉ là tương đối và khó phân biệt.
Từ những đặc trưng trên,có thể quan niệm rằng : tín ngưỡng là một
bộ phận của ý thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực tinh thần, là hệ quả
của các quan hệ xã hội, được hình thành trong q trình lịch sử văn hố, là
sự biểu hiện niềm tin dưới sạng tâm lý xã hội vào cái thiêng liêng thơng
qua hệ thống lễ nghi thờ cúng của con người và cộng đồng người trong xã
hội.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


22
Trên những cơ sở đó thì, tác giả đi sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

23
2.2. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI MƯỜNG
Ở PHÚ THỌ.
2.2.1. Nguồn gốc và bản chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Mường ở Phú Thọ.
Trước hết nên hiểu như thế nào là tổ tiên. Khái niệm tổ tiên là khái
niệm dùng để chỉ những người cùng huyết thống đã mất như kỵ, cụ, ơng,
bà, cha, mẹ… là những người đã có cơng sinh thành và ni dưỡng và có
ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần của con cháu thế hệ sau.
Tổ tiên trong xã hội ngun thuỷ có nguồn gốc từ Tơ tem giáo thị
tộc. Từ tổ tiên tơ - tem chuyển sang tổ tiên người thực là q trình chuyển
từ chế độ thị tộc mẫu hệ, sang chế độ thị tộc phụ hệ. Tổ tiên tơ-tem giáo
trong thời kỳ thị tộc mẫu hệ là những vật trong tự nhiên được thần thánh
hố, được coi là vật tổ của tại tộc và nó che chở cho các gia đình trong thị
tộc để cầu mưa thuận gió hồ, mùa màng tốt tươi, bội thu. Thời kỳ thị phụ
hệ thì thường tổ tiên được tơn thờ là những người đứng đầu thị tộc và nắm
quyền uy trong tay. Khi họ mất, thì mọi người trong bộ tộc đó sẽ lập miếu
thờ và cầu mong người đó che chở cho gia đình - Thị tộc. Đó chính là
những yếu tố tạo nên biểu tượng về thờ cúng tổ tiên của người Mường nói
riêng và các dân tộc khác trong cả nước ta nói chung.
Tổ tiên trong xã hội có giai cấp được thể hiện đầy đủ hơn, họ thường
là những người đàn ơng giữ vị trí chủ chốt trong gia đình, gia tộc, đã mất
có quyền thừa kế và di chúc tài sản theo quan niệm của chế độ phụ quyền.
C.Mác khi nghiên cứu “quyền thừa kế” trong gia đình cổ đại la mã và cho
rằng : “Người chủ gia đình có quyền lực tuyệt đối với tồn bộ những cái

thuộc phạm vi kinh tế gia đình”… (19).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
Trong quá trình phát triển của lịch sử khái niệm tổ tiên cũng có sự
biến đổi, phát triển. Tổ tiên không chỉ được bó hẹp với phạm vi huyết
thống nữa mà nó mở rộng ra trong cả một cộng đồng xã hội. Trong cuộc
sống hiện nay thì họ thường tôn kính, tưởng nhớ những người có công lớn
trong các phong trào quần chúng, xây dựng và bảo vệ cuộc sống cộng
đồng, được xã hội thừa nhận cấp sắc phong hầu, được nhân dân ghi công
ơn và được tôn thờ trong các đình, miếu, …
Khi nhắc đến tổ tiên của người Mường là thờ quốc mẫu vua bà, đây
là một vị thần được đặt ở vị trí tôn kính nhất trong Đình miếu ở nhiều vùng
Mường thuộc huyện Yên Lập - Phú Thọ. Những người am hiểu sự tích này
thì thường còn gọi là Đức quốc Mẫu, nhưng ở trong dân tộc Mường gọi bà
là chúa thượng ngàn - Bà mẹ của núi rừng. Theo ngọc phả ghi bằng chữ
Hán còn lưu ở đền thì vua Bà là mẹ của thần núi Tản Viên. Truyền rằng bà
đã chia tay chồng và mang một số con thứ đi mở mang đất nước ở vùng
thượng sông Đà. Chồng bà ở lại với con trưởng là Tản Viên cai quản vùng
núi Ba Vì và theo nước sông Đà mở mang cõi ngược ra phía Biển. Thời đó,
khi khai phá đất đai đến đâu bà cũng dậy dân bắt trâu rừng về thuần dưỡng
thành trâu nhà, dạy dân biết làm nỏ bắn chim, chuột, sóc… và dậy dân làm
vợt bắt cá dưới sông…
Truyền thuyết này rất gần gũi với thần thoại Lạc long quân và Âu Cơ
đẻ trăm trứng và chia con ra và đi khai khẩn. Phải chăng Đức Quốc Mẫu
là Âu Cơ, theo “Đại Nam nhất thống chí” do sử quan nhà Nguyễn biên sạn
có ghi :
“Có thuyết nói : Thgần (Tản Viên) là Hương Lang con lạc long quân.
đời đường nghiêu nước lớn ngập lụt núi gò, Hương lang có phép tiên, trừ
được nạn lụt, sau lại đánh tan quân nhà Tần, bèn đi khắp nơi xem xét danh

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×