Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.05 KB, 90 trang )

1


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội 2




lê văn toàn






Thế giới nghệ thuật trong
tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
của Nguyễn Khắc Trờng

luận văn thạc sĩ văn học














H NI, 2011
2


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội 2




lê văn toàn






Thế giới nghệ thuật trong
tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
của Nguyễn Khắc Trờng

Chuyên ngành: Lý luận văn học



luận văn thạc sĩ văn học



Ngời hớng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Thị Kiều Anh




H NI, 2011
3


Mở đầu

1. Lý do chn ti
1.1. Th gii ngh thut l mt chnh th ton vn sinh ng c to
nờn bi nhng nguyờn tc t tng v chu s tỏc ng, chi phi ca quan
nim ngh thut ca nh vn. L sn phm sỏng to ca nh vn, th gii
ngh thut cú cu trỳc v quy lut ni ti riờng, mang m du n phong cỏch
v cỏ tớnh sỏng to ca ngi ngh s. Nh vn sỏng to tỏc phm xột n
cựng l tỏi to li th gii hin thc mt cỏch ngh thut, t nú trong mt mụ
hỡnh khụng gian, thi gian ngh thut riờng v mt hỡnh thc ngụn ng tng
ng. Cho nờn, cú th núi th gii ngh thut bc l cỏi nhỡn trong ú cha
ng ton b nhõn sinh quan ca nh vn v cuc sng con ngi. Tỡm hiu
th gii ngh thut, vỡ th, mt mt giỳp chỳng ta nhn din c phong cỏch
nh vn. Mt khỏc con ng i vo khỏm phỏ nhng giỏ tr thm m ca tỏc
phm vn hc cng cú th c m ra t hng tip cn ny.
1.2. Nguyễn Khắc Trờng là nhà văn quân đội, trởng thành từ cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Với bút danh Thao Trờng, ông là tác giả của nhiều
bút ký, truyện ngắn viết về chiến tranh và nông thôn Năm 1986, Nguyễn

Khắc Trờng đã đợc trao giải nhất cuộc thi bút ký do tuần Báo Văn nghệ và
Đài tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức. Đặc biệt năm 1991, Nguyễn Khắc
Trờng đợc trao giải A của Hội nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Mảnh đất
lắm ngời nhiều ma.
1.3. Ngay từ khi mới xuất hiện tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều
ma đợc đánh giá là một trong những cuốn tiểu thuyết viết về nông thôn hay
nhất thời kỳ đổi mới. Tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng nớc ngoài và
đặc biệt đã đợc chuyển thể thành kịch bản phim truyền hình Đất và ngời
khá hấp dẫn.
4


Với những thành công đáng kể nh vậy, tiểu thuyết Mảnh đất lắm
ngời nhiều ma đã đợc giới nghiên cứu phê bình văn học và bạn đọc quan
tâm chú ý. Trong cuộc thảo luận về tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều
ma do Báo Văn nghệ tổ chức ngày 25/01/1991, Giáo s Hà Minh Đức cho
rằng: Đã nhiều năm tôi mới đợc đọc một cuốn sách thú vị và hấp dẫn về
nông thôn. Tác giả là nhà văn quân đội, nhng lại có vốn hiểu biết sâu sắc về
nông thôn. Nhà nghiên cứu, Giáo s Trần Đình Sử có những kiến giải, phát
hiện: Cuốn sách có sức lôi cuốn từ đầu đến cuối, nhà văn đã đề xuất một
hiện tợng xã hội nghiêm trọng đáng quan tâm trong cuộc sống hiện nay là ý
thức dòng họ, gia tộc đang trở ngại cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội
công dân ở nớc ta ( ). Ông còn chỉ ra những biểu hiện độc đáo về ngôn ngữ
nghệ thuật - một trong những yếu tố góp phần làm nên thế giới nghệ thuật
sinh động của tác phẩm: Đọc Nguyễn Khắc Trờng thấy anh rất sung sức,
rất giàu các vốn sống, đặc biệt ngôn ngữ rất phong phú, sinh động, các thành
ngữ, tục ngữ, các ngôn ngữ bộ đội đợc tác giả sử dụng linh hoạt làm cho
lời văn trần thụât trở nên tơi tắn và có duyên . Giáo s Nguyễn Đăng
Mạnh cũng đồng quan điểm: đã lâu lắm mới xuất hiện một tác phẩm viết
về nông thôn Việt Nam theo đúng cái mạch của Tắt đèn, Chí Phèo. Có

thể nói cái làng Giếng Chùa trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma là sự cộng
lại của hai làng Đông Xá của Ngô Tất Tố và Vũ Đại của Nam Cao. Sự tham
nhũng, nạn xôi thịt, những xung đột phe phái quần ng tranh thực của bọn
cờng hào ác bá dờng nh sống lại nguyên vẹn Tác phẩm đặt tên là Mảnh
đất lắm ngời nhiều ma, tôi đề nghị sửa lại là Mảnh đất ít ngời nhiều
ma Tác giả nhận định: Đây là cuốn truyện hấp dẫn nhờ nghệ thuật kể
chuyện. Sự dẫn dắt tình tiết, tổ chức các tình huống đã tạo đợc nhiều bất
ngờ. Các nút truyện thắt vào, cởi ra, lại thắt vào, cởi ra, ngời đọc khó đoán
trớc đợc. Nhiều đoạn rất có không khí nông thôn với những phong tục tởng
5


rất cổ xa mà té ra là của hôm nay. Tác giả cũng tạo ra đợc nhiều nhân vật
tuy không thật sâu sắc nhng cũng có nét cá tính gây đợc ấn tợng đậm nét
đối với ngời đọc, đặc biệt là những nhân vật ma quái, dị dạng hoặc những
con ngời bị ma chê, quỷ ám nh anh em lão Hàm, chị Bé, bà Son [16]
Trong Báo Giáo dục và thời đại, ngày 27/5/1991, tác giả Ngọc Anh
đa ra nhận xét xác đáng: Nguyễn Khắc Trờng tỏ ra vững vàng, từ việc dựng
truyện, xây dựng nhân vật, đến sử dụng ngôn ngữ. Trong tác phẩm của anh, sự
việc này nối tiếp sự việc kia, bi kịch này kéo theo bi kịch khác, nhiều sự kiện
rối rắm phức tạp, nhng tác giả đã nhìn vào bản chất của sự việc, giải quyết
thấu đáo cứ nh sự việc đúng nh nó phải xảy ra nh thế () phải công nhận
rằng tác giả Nguyễn Khắc Trờng am hiểu sâu về nông thôn và có vốn ngôn
ngữ rất phong phú.
Điểm qua tình hình nghiên cứu chúng tôi thấy còn có khá nhiều bài viết
của các nhà văn, nhà nghiên cứu nh: Phong Lê, Trung Trung Đỉnh, Trần Đăng
Khoa, Lê Nguyên Cẩn, Trần Thanh Nghị, Nguyễn Hữu Sơn, Hồng Diệu ít
nhiều đề cập đến một số phơng diện nổi bật về nội dung cũng nh hình thức
của tác phẩm, song cha có công trình chuyên biệt nào đi sâu tìm hiểu một
cách có hệ thống về thế giới nghệ thuật của cuốn sách thú vị và hấp dẫn này.

Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ
thuật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc
Trờng.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng những kiến thức lý luận về thế giới nghệ thuật, tiếp cận,
khám phá thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
của Nguyễn Khắc Trờng, ở một số phơng diện nổi bật. Qua đó khẳng định
tài năng và những đóng góp của Nguyễn Khắc Trờng vào tiến trình đổi mới
tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986.
6


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa vào cơ sở lý thuyết thi pháp học về thế giới nghệ thuật, luận văn
của chúng tôi sẽ nghiên cứu một cách có hệ thống những biểu hiện đặc sắc về
nghệ thuật trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật trong Mảnh đất lắm
ngời nhiều ma.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- T liệu: Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (có so sánh với
một số tác phẩm khác của Nguyễn Khắc Trờng và một số tác giả khác).
- Nội dung: Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mảnh đất
lắm ngời nhiều ma, ở các phơng diện: nhân vật; không gian - thời gian
nghệ thuật; ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp so sánh đối chiếu
- Phơng pháp loại hình

6. Đóng góp của luận văn
- Làm rõ những đặc sắc về nghệ thuật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm
ngời nhiều ma.
- Khẳng định tài năng, vị trí và những đóng góp của Nguyễn Khắc
Trờng trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Đồng thời, giúp ngời đọc có
những kiến giải sâu sắc về Mảnh đất lắm ngời nhiều ma.


7


Nội dung

Chơng 1
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma

1.1. Khái niệm nhân vật và thế giới nhân vật
1.1.1. Khỏi nim nhõn vt
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhân vật văn học là Con ngời cụ
thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn học có thể có tên
riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha) ( ) có khi đợc sử dụng nh một ẩn dụ,
không chỉ con ngời cụ thể nào cả. Nhân vật văn học là một n v ngh thut
y tớnh c l, khụng th ng nht vi con ngi cú tht trong cuc sng.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con
ngời [3, tr.202].
Trong cuốn Lý luận văn học do Giáo s Hà Minh Đức chủ biên, khái
niệm về nhân vật văn học đợc xác định là: Nhân vật văn học là một hiện
tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ một
chi tiết biểu hiện của con ngời mà chỉ là sự thể hiện con ngời qua những

đặc điểm điển hình về tiểu sử, đặc điểm, tính cách và cần lu ý thêm một
điều: Thực ra khái niệm nhân vật thờng đợc quan niệm với một phạm vi
rộng lớn hơn nhiều, đó không chỉ là những con ngời, những con ngời có tên
hoặc không tên, đợc khắc hoạ sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong
tác phẩm, mà còn có thể là sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính
cách con ngời[3, tr.102].
8


Bằng cách này hay cách khác khi định nghĩa về nhân vật văn học của
các nhà văn, nhà nghiên cứu lý luận văn học thì vẫn căn bản gặp nhau ở những
nội hàm không thể thiếu của khái niệm này: Nhõn vt vn hc l mt hin
tng thm m cú tớnh c l, hin ra trong tỏc phm vụ cựng sinh ng,
phong phỳ v a dng. Cú khi đó l hỡnh tng con ngi, nhng cng cú khi
l các nhõn vt phi ngi nh nhõn vt thn trong thn thoi, truyn thuyt,
c tớch, hoc l con vt trong truyn ng ngụn, thm chớ l vt nh trong
nhiều tiu thuyt phng Tõy hin i Nhng "dng thc c bit" ca
nhõn vt ph thuc rt nhiu vo quan nim thm m, quan im t tng
cng nh thấm m truyn thng vn hoỏ, bi cnh thi i m nhõn vt c
sn sinh ra. Nhõn vt vn hc l con tinh thần ca nh vn, luụn gn lin
vi ngh s sỏng to ra nú. V dự xut hin trong tỏc phm di bt k hỡnh
thc no thỡ nhân vật cng u l phng tin giỳp nh vn th hin quan
nim thm m v cuc i. ng thi, nhân vật cng l phng tin giỳp c
gi thõm nhp vo th gii ngh thut ca nh vn trong tỏc phm.
1.1.2. Khái niệm th gii nhân vt
Thế giới là một khái niệm thuộc phạm trù triết học. Theo Từ điển triết
học, phạm trù này có thể hiểu:
Theo nghĩa rộng, đó là toàn bộ hiện thực khách quan (tồn tại ở bên ngoài
và độc lập với ý thức con ngời). Thế giới là nguồn gốc của nhận thức [15,
tr.1083].

Theo nghĩa hẹp, đó là khái niệm dùng để chỉ đối tợng của vũ trụ, nghĩa
là toàn bộ thế giới vật chất do thiên văn học nghiên cứu. Ngời ta đã chia thế
giới vật chất đó thành hai lĩnh vực không có ranh giới tuyệt đối: thế giới vĩ
mô, thế giới vi mô [15, tr.1083].
Nh vậy, có thể nói, Thế giới là phạm vi một vũ trụ rộng lớn tồn tại
xung quanh con ngời và tồn tại độc lập với ý thức con ngời.
9


Trong nghiên cứu văn học, khái niệm thế giới nhân vật là một phạm trù
rất rộng. Thế giới nhân vật là một tổng thể những hệ thống nhân vật đợc xây
dựng theo quan niệm của nhà văn và chịu sự chi phối của t tởng tác giả. Thế
giới ấy mang tính chỉnh thể trong sáng tác nghệ thuật của nhà văn, có tổ chức
và sự sống riêng, phụ thuộc vào ý thức sáng tạo của nghệ sĩ. Nằm trong thế
giới nghệ thuật, thế giới nhân vật cũng là sản phẩm tinh thần, là kết quả của trí
tởng tợng sáng tạo của nhà văn và chỉ xuất hiện trong tác phẩm văn học,
trong sáng tác nghệ thuật. Đó là một mô hình nghệ thuật có cấu trúc riêng, có
qui luật riêng, thể hiện ở đặc điểm con ngời, tâm lý, không gian, thời gian ,
gắn liền với một quan niệm nhất định về chúng của tác giả. Thế giới nhân vật
là sự cảm nhận một cách trọn vẹn, toàn diện và sâu sắc của chủ thể sáng tạo về
toàn bộ nhân vật xuất hiện trong tác phẩm, mối quan hệ, môi trờng hoạt động
của họ, ý nghĩ, t tởng của nhân vật trong cách đối nhân xử thế, trong giao
lu với xã hội, với gia đình Thế giới nhân vật vì thế bao quát sâu rộng hơn
hình tợng nhân vật. Con ngời trong văn học vì thế vừa giống với con ngời
ngoài đời sống thực tại, vừa có ý nghĩa khái quát, tợng trng.
Trong thế giới nhân vật, ngời ta có thể phân chia thành các kiểu loại
nhân vật nhỏ hơn (nhóm nhân vật) dựa vào căn cứ và tiêu chí nhất định. Trong
lịch sử văn học, mỗi tác gia văn học có thế giới nhân vật riêng, mỗi thể loại
văn học cũng có thế giới nhân vật với qui luật riêng của nó.
1.2. Mảnh đất lắm ngời nhiều ma - Một thế giới nhân vật phong

phú, đa dạng
Vấn đề con ngời và số phận con ngời đợc xem là mối quan tâm
hàng đầu của Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong tiểu thuyết.
Tác giả Lý Hoài Thu đã đánh giá: Nếu thừa nhận cảm hứng về con ngời với
những bớc thăng trầm của số phận là đặc trng nổi bật của tiểu thuyết thì rõ
ràng tiểu thuyết thời kỳ đổi mới đã khơi đúng, khơi sâu vào mạch chính của
thể loại [14]
10


Ngay từ khi mới xuất hiện, tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
đã thu hút đợc sự chú ý đặc biệt của ngời đọc và giới nghiên cứu, phê bình
văn học. Mảnh đất lắm ngời nhiều ma đã đề cập trúng vào vấn đề mọi
ngời quan tâm, ôm chứa trong nó toàn bộ cái bộn bề và phức tạp của cuộc
sống nơi mảnh đất tên gọi xóm Giếng Chùa. Thế giới nhân vật của tác phẩm
do đó vô cùng đa dạng và phong phú với đầy đủ các loại ngời: tốt, xấu;
thật,giả; ngay thẳng, gian tà, những kiếp ngời bị đoạ đày, tha hoá Thế giới
nhân vật ấy còn có cả những hồn ma bóng quỉ, âm dơng lẫn lộn. Tất cả đợc
sống, tồn tại trong không gian của xóm Giếng Chùa Trong thế giới nhân vật
đa dạng và phức tạp ấy, chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu một số loại nhân vật
cơ bản sau
1.2.1. Nhân vật tha hoá
Theo Từ điển Tiếng Việt, tha hoá là sự biến chất thành xấu đi
[13,tr.1126]

Theo đó, chúng ta có thể hiểu, nhân vật tha hoá là nhân vật mà bản chất
ngời trong con ngời bị những toan tính dục vọng, ham muốn vị kỷ cá nhân
lấn át. Và trong cuộc sống mu sinh đó, không ít kẻ nh thế đã ngã gục,
không còn giữ đợc thiên lơng trong sáng nữa. Tâm hồn của loại nhân vật
này bị vẩn đục, suy nghĩ tối tăm, nhỏ nhen, hành động trở nên bỉ ổi, độc ác,

lạnh lùng và tàn nhẫn Sự tha hoá biến chất trở thành sự thực tất yếu và phổ
biến.
Trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trờng đã dụng
công xây dựng loại nhân vật tha hoá. Loại nhân vật này góp phần đa ngời
đọc trở về gần hơn với thế giới thực tại, để lý giải sâu sắc hơn cuộc sống ngột
ngạt nơi Giếng Chùa và nguyên nhân dẫn tới sự tha hoá của con ngời ở đó.
Tha hoá xuất hiện qua hai dạng chủ yếu:
1.2.1.1. Nhân vật tha hoá do hoàn cảnh sống
11


Thực tiễn cho thấy, cuộc sống thực tại, hoàn cảnh sống có ảnh hởng
sâu sắc tới sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời (

bầu thì tròn, ở
ống thì dài, Gần mực thì đen ). Trong sáng tác văn học, một trong những
nhân tố quan trọng qui định chiều hớng con đờng đời của nhân vật là môi
trờng xã hội. Theo đó, thờng môi trờng tốt đẹp, con ngời dễ trở nên lơng
thiện hơn, môi trờng còn tồn tại những cái ác, cái xấu hẳn cũng dễ làm cho
con ngời đánh mất bản chất thiên lơng tốt đẹp của chính mình.
Tiếp cận Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, ngời đọc thấy xuất hiện
nhiều nhân vật tha hoá do hoàn cảnh sống đa đẩy. Cái hoàn cảnh dễ nhận
thấy nhất, đó là những ngày giáp hạt đói khát Không dè cái đói giáp hạt này
lại có đủ móng vuốt nhảy xổ vào cái xóm Giếng Chùa, xóm vẫn quen đứng
đầu về cái sang, cái giàu toàn xã. [16, tr.01]. Đây là thời điểm mà cuộc sống
ngời dân thôn quê bị đảo lộn ghê gớm bởi cái đói Bà Đồ Ngật, ngời vẫn
quen ăn trắng mặc trơn, phiên chợ nào cũng xách cái làn mây đi mua hôm thì
chân giò lợn ỉ, hôm thì cá chép cả con giãy đành đạch. Giờ cạn vốn, liền
sáng chế ra bánh mạt ngô thứ ngô trớc đây chỉ dùng cho gà để ăn trừ
bữa[16, tr.6]. Cái đói nh ác quỉ làm lung lạc ý chí con ngời, khiến con

ngời ta thiếu bản lĩnh dễ trở nên nhỏ nhen, tầm thờng. Vì đói nghèo nên dễ
nảy sinh nghịch lý kẻ ăn không hết, ngời lần không ra. Vì đói nghèo mà
ngời ta có thể vụ lợi mu sinh bằng thói h tật xấu. Giữa cái đói nghèo trong
những năm đầu của đổi mới ở nông thôn trong Mảnh đất lắm ngời nhiều
ma, ta thấy thấp thoáng những hình bóng của chị Dậu, anh Pha, cái Tí, Chí
Phèo trong các trang viết của dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945.
Trong bối cảnh ấy, nhiều ngời đã dần đánh mất đi nhân hình, nhân tính của
mình. Mối quan hệ tốt đẹp của tình làng nghĩa xóm, tình sâu nghĩa nặng của
anh em trong gia đình, gia tộc bị đẩy lùi xa, nhờng chỗ cho những ham muốn
vị kỷ tầm thờng, thậm chí mất cả tính ngời. Quàng (ngời em trai của
Quềnh) khi cha mẹ mất đi, đã không chia hơng hoả cho ngời anh ngờ
12


nghệch mà còn chiếm hết cả ao vờn, chỉ xí cho Quềnh một góc cớm nắng
vẻn vẹn chừng dăm cái nong, cắt đứt tình nghĩa với ngời anh không chút xót
thơng. Quàng trở nên táng tận lơng tâm khi nghe tin Quềnh bội thực mà
chết ( ) Quàng quyết định chôn cất anh mình thật nhanh, con ma keo kiệt
trong ngời Quàng đã xui Quàng làm một việc táng tận, hắn chôn ông anh
khốn khổ bằng một bó chiếu [16, tr.51]. Tiếp đến là anh chàng Thó, không
nghề nghiệp, chuyên rình rập trộm cắp, kể cả chuyện ăn cắp vặt. Lợi dụng
đêm tối, hắn đã thó hũ rợu trong đám tang cụ cố Vũ Đình Đại. Chỉ vì một
hũ rợu mà Thó chấp nhận làm một con ma đội lốt ngời doạ dẫm bà Phúc
Thó vớ lấy cái chậu nhôm đang dựa cạnh đống bát đũa, đa lên che lấy mặt,
chân đứng lom khôm ở t thế vùng chạy. Bà Phúc đang xăm xăm, tí nữa đâm
sầm vào con ma đang đứng sừng sững trớc mặt [16, tr. 35]. Thó còn tiếp
tay cho kẻ ác đang tâm đào mồ, đào mả cụ Cố chi họ Vũ Đình, đào mả chôn
lại xác Quềnh Tất cả những việc làm sai trái ấy thực chất là bi kịch của bộ
phận nông dân, vì miếng cơm manh áo, vì thiếu hiểu biết, ngu muội nên đã
trợt dài, sa ngã trên con đờng tội ác. Đó còn là chị Bé ngời đàn bà tuổi

dòng dòng, cao và gầy, hốc hác và lôi thôi. Cuộc đời chị trải qua bao
thăng trầm đau khổ, tha phơng cầu thực đến từ cái nơi mà đã có nhà bỏ
thuốc độc vào nồi cháo để ăn rồi cùng chết cho rảnh nợ [16, tr. 40]. Hoàn
cảnh trớ trêu xô đẩy chị cùng đứa con bé bỏng tiều tuỵ, không đất dung thân.
Chị đi ở nhờ cầu may, nhng cũng không thành, đứa con bé bỏng ốm chết, chị
trở thành tứ cố vô thân, không chồng không con Cuộc sống xô đẩy đến
đờng cùng, khiến chị phải giành sự sống đang chơi vơi lơ lửng nh cánh
diều trớc gió chỉ trực bay tuột mất. Bất chấp luật lệ gia phong, chị tiến dần
từng bớc thay thế vị trí bà Son trong gia đình ông Hàm, bóng đêm càng làm
cho cái chất táo tợn của ngời đàn bà lồng lên nh ngựa. Cha dừng lại ở
đó, ngời đàn bà này còn tha hoá tới mức cứu sự tồn tại của mình bằng cách
13


mợn danh cô Thống Biệu, giả hồn ma lên đồng nhằm lừa gạt mọi ngời. Cõi
linh thiêng giờ trở thành bóng đêm để con ngời tội lỗi này ra tay. Cái ác xem
ra càng lún sâu hơn và dờng nh không còn cách nào cứu vãn đợc.
Đọc Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, còn có thể nhận ra một nguyên
nhân nữa, là sự thất học, kém hiểu biết, những hủ tục lạc hậu, trì trệ vẫn ăn
sâu, bám chắc trong gốc rễ tiềm thức của ngời nông dân đã đẩy con ngời ở
xóm Giếng Chùa tha hoá. Cái bóng ma trong câu chuyện kể, con ma ngự trị
trong suy nghĩ, trong tiềm thức của ngời dân, chuyện thần linh ngự trên núi
ông Bụt, những con ma trêu ngời trong những phiên chợ, chuyện kể về lão
Quềnh khi xa đã trở thành nỗi ám ảnh trong tâm thức con ngời, khiến họ
mụ mị trong hoang tởng, xa rời đời sống thực. Cũng vì lẽ đó mà bà Phúc mới
tin có con ma trong bếp mà không chút nghi ngờ. Hay chi tiết Thó sau khi
cùng lão ích chôn xong lão Quềnh, trở về lại hốt hoảng nhìn ngời phụ nữ
đang sống nhờ trong túp lều lại nghĩ là ma Thó bớc giật lùi. Đợc mấy
bớc Thó quay cổ chạy. Đúng nh là ma đuổi, lao cả vào những bụi gai xấu
hổ, ngã lăn chiêng lại vùng dậy chạy. Vừa chạy miệng vừa a a nh ngời

câm hoảng loạn. Không chỉ có Thó, bà đồ Ngật đã sống hơn nửa cuộc đời mà
vẫn bị cái tâm lý ma ám chi phối, bởi thế mà khi trông thấy chị Bé bà đồ Ngật
chạy te tái đến thở ra đằng tai [16, tr.53]
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma còn đa ngời đọc trở về không khí của
công cuộc cải cách ruộng đất. Thời ấy, theo cách giải thích của Vũ Đình
Phúc: Thời bấy giờ nó nhiễu nhơng, trắng đen lẫn lộn, cóc ngoé nhảy lên
làm ngời ! Muốn có chỗ đứng phải biết lựa, chân dù có nhún nhng lòng vẫn
khinh. Nhún với mấy thằng hách xằng để đợc cái lâu dài lớn. Bấy giờ không
thế thì làm gì có Đảng mà không có cái chân đảng viên thì cái họ nhà này
chúng nó cho ăn bùn [16, tr.53]. Thời cơ ấy tạo cho những kẻ cơ hội, lợi
dụng chỗ đứng lập trờng giai cấp, tham vọng quyền lực thực hiện mu đồ của
14


mình. Sự việc Vũ Đình Phúc đứng lên đấu tố cha đẻ của mình là một việc làm
đê tiện, không còn tình nghĩa cha con, trái với cơng thờng đạo lý và những
giá trị đạo đức của gia đình truyền thống. Đây đợc xem là tấn bi kịch trong
gia đình họ Vũ Đình. Ngời đọc bàng hoàng và phải cời ra nớc mắt - hoàn
cảnh trớ trêu thế nào mà lại xô đẩy con ngời ta vào chỗ táng tận lơng tâm
đến thế ?.
Có thể nói, với hàng loạt các nhân vật nêu trên cho thấy môi trờng
sống đã chi phối rất lớn tới đời sống tâm hồn con ngời. Chỉ cần cái đói lúc
giáp hạt cũng đủ để ngời ta sẵn sàng từ bỏ những tình cảm tốt đẹp, thiêng
liêng để mu cầu lợi ích cá nhân, đánh mất tình thơng và trách nhiệm bản
thân mình. Những phong tục hủ lậu, sự thất học dẫn đến ngu muội, những
định kiến lỗi thời của một xã hội đã qua giờ vẫn còn sức mạnh chi phối tới đời
sống tinh thần, tới ý thức con ngời, biến họ dần trở nên u lì, mệt mỏi, mất sự
sống dẫn đến tha hoá.
Bằng ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Khắc Trờng đã miêu tả khá tờng tận
về một thực trạng cuộc sống nông thôn Việt Nam nơi xóm Giếng Chùa.


đó,
đang chứa đựng những nguy cơ đẩy con ngời đến chỗ cùng quẫn, làm tha hoá
con ngời. Hơn thế nữa, tác giả còn truy nguyên sự xuống cấp của đời sống
nông dân là do từ đội ngũ những ngời lãnh đạo, những cờng hào mới ở
nông thôn: Những xung đột phe phái, quần ng tranh thực của bọn cờng
hào ác bá dờng nh sống lại nguyên vẹn trong tác phẩm của Nguyễn Khắc
Trờng (Báo văn nghệ số 12, năm 1991)
1.2.1.2. Nhân vật tự tha hoá
Nhân vật tự tha hoá là những nhân vật mà tự thân con ngời họ vì
những nguyên do khác nhau của lòng tham, tính ích kỷ, vụ lợi cá nhân mà
đánh mất đi bản chất ngời trong con ngời mình, đánh mất đi tình ngời và
những mối quan hệ tốt đẹp với những ngời xung quanh trong gia đình, trong
tình làng nghĩa xóm hay với cộng đồng. Trong những năm đầu thời kỳ đổi
15


mới, cuộc sống ở nông thôn ta có dấu hiệu vận động theo chiều hớng tích
cực. Song bên cạnh đó vẫn còn một cuộc đấu tranh dai dẳng, ngấm ngầm và
vô cùng quyết liệt giữa các bè phái, gia tộc, dòng họ, dáng dấp của hủ tục
phong kiến còn rớt lại. Một số ngời đứng núp trong cái bóng nhân danh của
các tổ chức xã hội để gây bè kéo cánh trong làng ngoài xã. Những ngời này
không trừ một thủ đoạn nào (kể cả dồn ngời thân vào chỗ chết), lợi dụng
nhân danh các tổ chức Đoàn, Đảng, lợi dụng tình, tài để đấu đá nhau. Có thể
xem đây là những con ngời ma quái hay là những phần ma núp trong con
ngời.
Xa nay, tiền, tình, danh, lợi vốn là vấn đề khiến con ngời ta dễ đi vào
sa ngã nhất. Trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trờng đã
đề cập tới vấn đề nhạy cảm ấy. Hôn nhân, điền thổ vạn cổ chi thù đã khiến
những con ngời trong hai dòng họ Trịnh Bá - Vũ Đình không bao giờ ngồi

chung một chiếu, họ đấu đá tranh giành nhau từ ruộng đất đến chức tớc bằng
đủ mọi thủ đoạn mà tiêu biểu nhất trong đó là Trịnh Bá Thủ, Trịnh Bá Hàm,
Vũ Đình Phúc Vũ Đình Đại sau hơn ba mơi năm từ mặt con mình là Vũ
Đình Phúc vì đã đấu tố cha thì nay mối hận thù ấy đợc hoá giải vì lúc này đối
với ông, cha con nhà họ Trịnh Bá mới là kẻ thù lớn nhất. Ông ôm mối hận ấy
đến khi chết và bàn giao lại cho con là Vũ Đình Phúc để yên tâm ra đi. Ông
bố Trịnh Bá Hoành, trớc khi chết còn trăng trối với con trai Trịnh Bá Hàm ở
đời hòn đất ném đi, hòn chì ném lại ( ) có vay phải có trả. Nó đã dám bạo
nghịch dẫm lên cả gia bảo nhà ta, thầy ân hận là cha đòi lại đợc món nợ ấy
vì cha có dịp. Đến đời anh, anh phải nhớ [16, tr. 63]. Mối thù dòng họ đã
ngấm sâu vào máu thịt những con ngời trong hai dòng họ Vũ Đình - Trịnh
Bá, trở thành mối thù truyền kiếp từ đời bố sang đời con. Đó cũng là nguyên
nhân sâu xa dẫn đến những hành động ghê rợn, mất nhân tính của Trịnh Bá
Hàm. Hành động tha hoá tột độ của ông ta là quyết định làm một việc tày trời,
tởng chừng chỉ có thể xuất hiện trong thế giới ma quỷ. Hành động đào mồ lật
16


mả cụ Vũ Đình Đại, với mu đồ Đây là dịp tốt để lấy âm trị dơng, phen này
tôi sẽ yểm cho cả họ nhà nó không ngóc lên đợc. Đào lên, lấy ván, lật sấp bố
nó xuống. Còn cỗ dổi, tôi sẽ đóng một bộ sa lông thật mốt, rồi tìm cách bán
cho chính anh em, họ hàng nhà nó
[16, tr.67]
. Lão Hàm ra tay với lời khẩn
cầu độc địa Ba đời tuyệt tự. Hữu nữ vô nam. Hữu sinh vô dỡng. Sự hận thù
làm cho Trịnh Bá Hàm đánh mất hoàn toàn nhân tính. Và khi con ma thù hận
trong con ngời ông ta trỗi dậy thì cái oan khiên từ kiếp trớc nay đợc trút cả
lên bà Son - ngời vợ dịu hiền, nhẫn nhục, nhất mực yêu thơng chồng con.
Chỉ vì ý nghĩ cực đoan bảo vệ dòng họ và cứu vớt thể diện của mình mà ông ta
và đồng sự đã từng bớc đẩy vợ mình vào con đờng tội lỗi và đi đến cái chết.

Sự sa đoạ tột cùng của ông Hàm còn tái diễn khi ông từng bớc ăn nằm với
chị Bé ngay sau khi bà Son mất, nhằm thoả mãn cơn dục tình. Chính Trịnh Bá
Hàm vừa là nạn nhân của mối thù dòng họ vừa là kẻ tha hoá táng tận lơng
tâm, mất hết tính ngời, dồn đẩy nhiều con ngời khác vào dòng bi kịch đau
thơng. Mảnh đất lắm ngời nhiều ma còn thấy một nhân vật nữa mà tác giả
đã dựng nên đó là Trịnh Bá Thủ, một mẫu ngời có quyền chức trong tay và bị
tha hoá bởi quyền chức. Bề ngoài, Thủ là một con ngời luôn nhã nhặn, mềm
mỏng, là ngời có mã, cao ráo, trắng trẻo luôn tỏ ra sống vì dân, vì nớc
nhng thực chất thì tâm địa thâm độc, xảo quyệt và tàn bạo. Khi Trịnh Bá
Hàm đến bàn mu với Trịnh Bá Thủ, Thủ vẫn ngồi nghe anh nói nhng lại suy
tính trong bụng Thủ cũng muốn trừng phạt Phúc, cũng muốn cho Phúc xiêu
điêu, liểng xiểng nhng ngời ra tay là ai chứ không phải mình. Mình chỉ đóng
vai toạ sơn quan hổ đấu mới sớng. Bây giờ Hàm xin lãnh trách nhiệm, thực
ra cũng cha phải hay, giá là ngời không dây mơ rễ má với mình thì tốt. Thôi
có gì Thủ vẫn lý là ngời tay trắng [16, tr.69]. Lẽ ra, là một cán bộ có vị trí
cao nhất trong hàng xã, Thủ phải là ngời gơng mẫu đi đầu, lo lắng cho tập
thể, vun vén việc công Nhng không, vì lợi ích của bản thân, Thủ không từ
một thủ đoạn nham hiểm nào, bất chấp cả tình máu mủ, mợn bàn tay anh trai
17


mình để hạ đối thủ, chỉ nhằm giữ ghế Bí th Đảng uỷ của mình. Bởi vậy, khi
việc làm của Trịnh Bá Hàm không thành, một mặt lo lắng cho anh, một mặt sợ
ảnh hởng đến chức vị của mình, Thủ táng tận lơng tâm lừa chị dâu mình là
bà Son ra mặt với ngời tình xa để cầu hoà, cứu vãn tình thế cho gia đình
mình bây giờ ta phải điều đình với ông Phúc. Mà gặp ông Phúc để nói
chuyện này thì bá là tiện nhất. Những thủ đoạn của Thủ cha dừng lại ở đó,
hành động tội ác của Thủ đẩy tới mức đỉnh điểm khi thuyết phục đợc bà Son
thì Thủ và Cao lại đang tay làm nhục bà Son, bắt vạ Vũ Đình Phúc: Cao vác
bà Son lao xuống cánh đồng trũng, rồi Cao nói giọng mũi nh lời Thủ dặn.

Rồi vật lộn giống nh cỡng thất. Rồi Thủ bịt tay vào miệng mình hét nh
ngời vô tình bắt gặp. Rồi cả hai cùng tháo thân.
[16, tr. 263].
Thủ dùng
chính danh dự, tính mạng của ngời thân làm bia đỡ đạn và là phơng tiện để
thực hiện mục đích đen tối của mình. Bên cạnh những nhân vật mu mô chớc
quỉ, còn tồn tại bao kẻ cơ hội khác nh Sửu, Phúc, theo đóm ăn tàn vì ngu
muội và hãnh tiến nh Cao, Ưởng, Thó Tất cả đã tạo nên một dàn đồng ca
của những kẻ tha hoá biến chất. Chính bọn chúng đã tác oai tác quái tạo nên
một Mảnh đất ít ngời nhiều ma (Nguyễn Đăng Mạnh)
Bằng tài năng nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Khắc Trờng đã tạo dựng
thành công những chân dung nhân vật tha hoá vừa có đờng nét gân guốc sắc
lạnh, giàu sức biểu cảm, vừa có tầm khái quát cao. Xây dựng thành công
những nhân vật do hoàn cảnh dẫn đến tha hoá hay tự thân tha hoá, tác giả có
lẽ muốn phơi bày tất cả mặt trái của cuộc sống nơi Giếng Chùa nói riêng và
cuộc sống nông thôn Việt Nam những năm đầu công cuộc đổi mới nói chung.
Đồng thời, đây cũng là tiếng chuông cảnh tỉnh, buộc ngời đọc phải suy nghĩ
để có thái độ sống đúng đắn trớc những thay đổi phức tạp của thời cuộc đang
diễn ra.
1.2.2. Nhân vật bi kịch
18


Khái niệm nhân vật bi kịch đợc biết nhiều đến trong văn học. Nhân vật
rơi vào bi kịch thông thờng do họ bị xô đẩy bởi hoàn cảnh khách quan và chủ
quan. Nguyên nhân của điều này, nói nh Nguyễn Minh Châu là bởi cuộc
sống trên trái đất này thời nào và ở đâu cũng đầy oan khiên, oan khuất. Cái
thiện cả tin và ngây thơ. Cái ác sừng sững và lẫm liệt [4].
Nhân vật bi kịch trong tác phẩm nghệ thuật xuất phát từ hiện thực cuộc
sống và đợc ngời nghệ sĩ tái tạo lại theo ý đồ nghệ thuật của mình. Các

nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không đơn giản là bản dập của những con
ngời sống mà là những hiện tợng khắc họa phù hợp với ý đồ t tởng của
tác giả (Brecht). Thông qua loại nhân vật này, cuộc sống hiện ra sống động
hơn, gần hơn với hiện thực chứ không phải là thứ hiện thực đợc chng cất
hay lý tởng hoá.
Đánh giá về những bi kịch trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều
ma nhà nghiên cứu Phong Lê cho rằng: Cuốn sách mới của anh Nguyễn
Khắc Trờng đặt ra và gây ấn tợng ở các vấn đề chìm và nổi, ở bề mặt và
bề sâu trong sự đan xen đó. Không chỉ là chất thơ mà còn là bi kịch, và là bi
kịch gọi nhau [17]. Những con ngời xuất hiện nơi Giếng Chùa trong tiểu
thuyết của Nguyễn Khắc Trờng chủ yếu là những nhân vật nhuốm màu bi ai,
đau xót, thảm thơng. Các nhân vật đó rơi vào bi kịch bởi nhiều nguyên nhân
khác nhau: là nạn nhân của hoàn cảnh; bị cái ác, cái xấu vùi dập; không vợt
lên đợc chính mình; bởi sự ích kỷ, hẹp hòi, sự thiếu hiểu biết hay bởi sự đố
kỵ ghen ghét lẫn nhau Mảnh đất lắm ngời nhiều ma đã tạo ra những xung
đột kéo dài, lúc trực diện, lúc nóng bỏng, lúc lặng lẽ, lúc gấp gáp với bao thủ
đoạn tinh vi: bịa đặt, vu khống, đào mồ cuốc mả nhau lên kể cả tận dụng sự
sống và thân xác của ngời ruột thịt (Vũ Đình Phúc-Vũ Đình Đại, Trịnh Bá
Thủ-bà Son) để lừa gạt, kiếm chác. Họ vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân trong
cái xã hội mà họ đang sống.
19


Bi kịch của những con ngời trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, lần
lợt kể đến là: bi kịch của những con ngời trong dòng họ Trịnh Bá-Vũ Đình,
là bi kịch tan vỡ hạnh phúc trong gia đình của ông Hàm - bà Son, gia đình
Trung tá Chỉnh, bi kịch cuộc đời phận hẩm duyên ôi của chị Bé, bi kịch trong
tình yêu đôi lứa giữa Tùng và Đào, bi kịch của những phận đời đoản mệnh của
đứa bé bốn tuổi, của lão Quềnh Bi kịch mà Nguyễn Khắc Trờng muốn
nói tới ở đây, trớc hết là bi kịch của con ngời bị xã hội lãng quên và dờng

nh bị tớc đoạt quyền sống, quyền làm ngời. Điển hình là nhân vật có cái
tên là Quềnh. Giai thoại về nhân vật này là một câu chuyện li kì và bi đát. Một
thanh niên khoẻ mạnh mặt mũi thô vụng, thật thà nhng cuộc đời không
dành cho anh ta sự may mắn. Thuở thiếu thời bị ma nữ trêu ghẹo, bị ốm li bì
rồi sinh ra ngốc nghếch, thảm thơng cậu cứ ngơ ngơ ngẩn ngẩn lúc nhớ lúc
quên. Hỏi đâu cũng không lấy đợc vợ. Bị ngời em tham lam, vị kỷ đẩy ra ở
một mình, Quềnh phải làm thuê làm mớn để kiếm sống. Lấy sức mình để
làm lợi cho kẻ khác, vậy mà vẫn không có chỗ nơng thân, không mái nhà
hạnh phúc. Quềnh phải kết thúc cuộc đời một cách thảm thơng bị vỡ dạ dày
vì ăn quá no rồi làm việc ngay. Nhng cái chết vẫn cha là sự giải thoát của
QuềnhĐể nằm trong bộ áo quan khác, lão phải vui lòng nhận thêm một sự
vất vả khi đã nhắm mắt xuôi tay. Nghĩa lão phải hy sinh một lần nữa để cứu
danh dự cho những ngời khác[16, tr.57]. Cái chết của Quềnh gây nỗi ám
ảnh, day dứt trong lòng ngời đọc. khi cái bọc chiếu đợc lôi lên, một luồng
khí lạnh cùng một thứ mùi khăm khẳm của tử thi mà chỉ cần ngửi thấy một lần
cũng đủ kinh sợ hàng năm trời. Sinh, tử ở đời là lẽ tự nhiên của tạo hoá, song
cuộc sống và cái chết của nhân vật Quềnh là một bi kịch lớn, một nỗi đau lớn
về nhân tình thế thái.
Bi kịch nổi bật thứ nữa đợc Nguyễn Khắc Trờng đề cập trong tiểu
thuyết là bi kịch trong tình yêu và cuộc sống gia đình, xoay quanh ba nhân vật
chính trong tác phẩm: ông Phúc, ông Hàm, bà Son. Bà Son trong tác phẩm là
20


một phụ nữ đẹp: Hồi ấy cô Son đẹp nhất làng. Mặt hoa da phấn, thắt đáy
lng ong. Đi một bớc là có ngời theo ghẹo một bớc. Lẽ thờng, với những
nét thiên phú ấy, cô Son phải trở thành niềm ớc ao của bao trai tài trong làng
và đáng đợc hởng cuộc đời hạnh phúc. Nhng tạo hoá lại nh muốn đùa
bỡn lòng ngời, Son yêu anh giáo Phúc. Dù đó là mối tình đẹp bởi họ yêu
nhau mãnh liệt, nhng là một mối tình đầy bất trắc - yêu ngời đã có vợ.

Mối tình ngang trái ấy xuất hiện là một điều cấm kỵ trong xã hội ta xa và
nay vẫn còn là định kiến nặng nề. Mối tình ấy kết thúc bằng việc cha mẹ đã ép
gả Son cho Trịnh Bá Hàm. Một đám cới linh đình đợc tổ chức và một đêm
động phòng có mùi địa ngục vì cô Son không còn là con gái từ trớc đó. Vì
thất tiết, vì phải giữ danh dự cho gia đình nên Son phải cậy lời giao ớc: Anh
im lặng thì tôi nguyện làm con hầu con hạ cho anh suốt đời [16, tr.81]. Và
cũng từ đây, cô Son sống khép mình, âm thầm cam chịu và tuyệt đối phục
tùng chồng. Gắn bó cuộc sống vợ chồng không bởi tình yêu. Vì món nợ bà đã
hứa trả cho ông Hàm, khi đợc Trịnh Bá Thủ vận động, bà đã đã hy sinh danh
dự đến gặp ông Phúc để cứu chồng, cứu lấy dòng họ Trịnh Bá. Nhng đâu
ngờ, đó lại chính là thủ đoạn mà ngời thân đã bày đặt sẵn lừa gạt bà nhằm
hãm hại ngời khác. Khi bị Thủ và Cao làm nhục bà chạy nh mê nh mụ.
Cánh đồng mờ mịt hơi sơng đôi chân chạy nh bị xui khiến. Có tiếng nớc
chảy ồ ồ phía trớc. Bà Son hổn hển lao tới, nh đấy là nơi giải thoát duy
nhất đang chờ đợi
[16, tr.264]
. Bà Son trẫm mình xuống Vai Cầy, nơi bà từng
bị anh giáo Phúc chối từ lời giao ớc kết duyên Có thể nói bà Son là điển
hình của những ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời hiện đại, hiền lành, nết
na, dám sống vì tình yêu nhng phải chịu bao nỗi cay đắng, đớn đau của cuộc
đời. Bà là nạn nhân của chính gia đình và xã hội nơi bà sống
Chân dung nhân vật lão Quềnh, bà Son là điển hình cho loại nhân vật bi
kịch. Bên cạnh đó, tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma còn khá nhiều
nhân vật ít nhiều cũng mang trong mình bi kịch. Nhân vật bi kịch kiểu này họ
21


có khi vừa là tội nhân nhng đồng thời cũng là nạn nhân. Những nhân vật nh
Trịnh Bá Hàm, Trịnh Bá Thủ, Vũ Đình Phúc làm nhiều điều ác, gây đau
thơng cho bao ngời, cho chính cả những ngời thân yêu nhất. Nhng xét

cho cùng tất cả những hành động ấy không mang đến cuộc đời hạnh phúc mà
trái lại càng chuốc thêm bất hạnh, khổ đau cho họ. Các nhân vật nh Cao,
Ưởng, Thó, Quàng cũng là đại điện cho một kiểu ngời sống trong bi kịch. Đó
là sự ngu muội trong nhận thức, sống cậy nhờ và làm theo sự sai khiến của kẻ
khác, làm ngời mà không đợc sống theo nghĩa là ngời. Nhân vật có cái tên
Lạc là nhân vật bi kịch có dáng dấp kiểu Bi kịch Thị Mầu. Là ngời con gái
đang ở độ xuân thì phơi phới; đầy đam mê và ham muốn đợc làm mẹ, làm vợ
một cách trọn vẹn Lạc càng phốp pháp, da thịt càng rời rợi, cha mó vào
đã thấy mát nh thạch đông ( ) hai má lại phừng phừng nh ớp lửa
[16,
tr.155-157]
. Nhng hoàn cảnh và số phận không cho phép Lạc đợc hởng
hạnh phúc ấy. Lạc phải phụ tình chồng, bỏ lại mẹ già ở quê nhà không nơi
nơng tựa, chạy theo nhân tình. Hành động ấy không hoàn toàn là ngời phụ
bạc mà là vì không thể cỡng nổi bản năng. Lạc đã từng thú nhận: Nhng
chẳng lẽ đêm nào em cũng đổ thóc vào xay! Đổ gạo vào giã!( ) Em biết có
lỗi với anh Chỉnh, nhng em khổ quá chị ơi
[16, tr.157]
Cuối cùng vẫn phải
chới với trong khổ đau và bất hạnh em thì hoá ra là ngời vô sinh. Chả lẽ
giời đã bắt tội em, thôi trăm lạy anh! Ngàn lạy anh!. Lá th cuối cùng Lạc
thú nhận với Chỉnh nh thế. Trong con mắt của ngời chồng cũ thì Lạc là
ngời đáng thơng hơn đáng giận: Chim nhớ tổ, cá nhớ đàn. Cô ấy đâu đã
phải là ngời hỏng cả[16, tr.165]
Kẻ sống bi kịch đã vậy, đến ngời chết cũng cha yên, cha thể ngậm
cời nơi chín suối. Ông Trịnh Bá Hoành từ giã cõi đời vẫn còn ôm trong mình
mối hận thù cha trả đợc :Ông đi, ai cũng bảo là thanh thản. Chỉ riêng ông
Hàm biết bố mình vẫn nuốt một cục uất ức trong ngời [16, tr.63-64]. Cụ cố
Vũ Đình Đại ra đi trong sự tiếc thơng của con cháu đề huề, ma chay cử hành
22



trọng thể nhng cụ biết đâu rằng cái chết của cụ cũng là dịp để ông con trai
trởng Vũ Đình Phúc đánh giá xem thái độ của cánh uỷ ban đối xử với
mình thế nào: Cặp mắt ba góc của ông Phúc đã cứng ra vì mệt, suốt ngày cứ
nhíu nhíu cau cau, giờ thấy Thủ và Sửu loé sáng lên. Mừng nhng vẫn tức!
[16, tr.46]. Lão Quềnh chết rồi vậy mà Hai con mắt ngơ ngơ đờ dại mở trừng
trừng nh kinh ngạc, nh không tin vào cái chết của chính mình [16, tr.50]
Con đờng và nguyên nhân dẫn đến đến bi kịch của các nhân vật trong
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma khác nhau nhng họ đều có nét chung là khổ
đau và bất hạnh. Miêu tả các nhân vật bi kịch, Nguyễn Khắc Trờng nh
không muốn dừng lại ở đó mà còn muốn lý giải đến chiều hớng con đờng
đời của các nhân vật. Tác giả nh muốn giãi bày nỗi niềm trăn trở: Làm thế
nào để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn? Bằng cách nào để ngời với ngời
sống gần nhau hơn; con ngời sống đúng là mình trong tình yêu thơng đồng
loại và đợc hởng niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời!
1.2.3. Nhân vật tự ý thức
Nhân vật tự ý thức là những nhân vật mà trong cuộc sống của họ, khi
đối mặt với mọi tình huống luôn sống đúng với bản thân mình; sống có nhân
cách; có bản lĩnh vững vàng, luôn bình tĩnh trớc mọi thử thách và biến cố của
cuộc đời.
Tồn tại trong Mảnh đất lắm ngời nhiều ma bao điều xấu xa, bất công,
ngang trái nhng nhà văn Nguyễn Khắc Trờng đã không dập tắt niềm tin của
độc giả vào một cuộc sống tốt đẹp. Bởi thế, cuộc sống trong Giếng Chùa bên
cạnh những cái xấu xa tàn ác còn có cái thiện và những điều tốt đẹp đang
nhen nhóm, trỗi dậy. Điều đó đợc tác giả gửi gắm qua các nhân vật chính
diện nh Tùng, Đào, Minh và trung tá Chỉnh - những con ngời thẳng thắn,
trung thực, biết yêu thơng và luôn đứng về lẽ phải. Nhân vật trung tá Chỉnh
là ngời lính chiến về hu, có hoàn cảnh éo le, khó khăn vất vả nhng là ngời
cả xóm Giếng Chùa đều nể trọng. Từ chiến trờng trở về, ông Chỉnh phải

23


đối mặt với thực tại đau xót: vợ bỏ đi theo trai. Không đầu hàng số phận, ông
tiếp tục sống với bản lĩnh kiên cờng vốn có của ngời lính. Độ lợng cho
những lỗi lầm của vợ, sống trọn nghĩa vẹn tình: Em biết anh đã hết lòng với u
em, thời buổi này đợc ngời nh anh chả có nhiều[16, tr.164] - ngời vợ
phụ tình đã từng thú nhận nh vậy về trung tá Chỉnh. Hàng ngày ông nhận
nhiệm vụ mà xóm làng giao cho là đi canh lò gạch. Thời thanh niên, ông theo
tiếng gọi thiêng liêng nhập ngũ chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc.
Trong quân ngũ, ông nhiều lần đau xót chứng kiến cảnh đồng đội mình hy
sinh Nắng xuống chiếu lên những vũng máu chảy đẫm bên ngời. Hy sinh
mất mát, nhng ông giữ bản lĩnh vững vàng, cùng đồng đội hoàn thành nhiệm
vụ. Với xã hội, ông là ngời lính yêu nớc, với cuộc sống gia đình ông là
ngời chồng tận tuỵ, yêu thơng vợ con. Ngời đọc gặp đợc hình ảnh đầy
xúc động, khi mới lấy Lạc, Chỉnh về thăm vợ trên chiếc ba lô của tiểu đoàn
trởng Chỉnh cũng có con búp bê váy áo sặc sỡ và vài tấm vải may áo quần
cho phụ nữ. Tởng rằng khi ngời lính chiến ấy trở về sẽ đợc sống trong
niềm vui và hạnh phúc đời thờng. Nhng cuộc đời đâu bình lặng mà luôn
tiềm ẩn những bất trắc, trớ trêu. Từ khi vợ bỏ đi, ông lủi thủi một mình qua
những tháng ngày gian khó. Không dừng lại, buông xuôi cho số phận để cuộc
đời xô đẩy, ông đã cùng Tùng - chàng trai trẻ tích cực, kiên quyết đấu tranh
chống lại các tệ nạn, sự tha hoá biến chất của một bộ phận đảng viên có chức
quyền trong Đảng uỷ. Ông từng phát biểu trong những cuộc họp: Xấu hổ lắm
các đồng chí ạ. Ta vẫn luôn xng là tiên phong, gơng mẫu, là đảng viên đi
trớc, làng nớc theo sau, là chí công vô t. Nhng thực sự thế nào? Ngời có
quyền thì t túi chia chác nhau, động họp là động mâm. Biết bao vụ dân thắc
mắc mà, sao chúng ta cứ lờ đi, còn những Đảng viên thờng thì đứng ngoài
rèm pha, khích bác, bảo nhau dù không đợc gì thì cũng đợc nói cho sớng
miệng [16, tr.329]. Là ngời tận mắt chứng kiến sự đấu đá giữa các phe cánh

trong làng, ngoài xã gây bao đau thơng cho con ngời, tận mắt chứng kiến
24


cái chết oan khuất của bà Son, ông đau đớn thốt lên Các anh chỉ là những kẻ
say thù hằn ti tiện. Một cái chết nh thế kia vẫn cha đủ để sáng mặt ra hay
sao?. Mọi suy nghĩ và hành động của trung tá Chỉnh đều tỏ ra là con ngời
có suy nghĩ chín chắn và từng trải và có trách nhiệm với tập thể: phải thận
trọng xem xét và muốn cho rõ h thực ra sao thì hãy đứng xa mới nhìn thấu
đáo ngồi dới chân đèn để rồi biến thành cái chân đèn thì biết sáng tối thế
nào [16, tr.329] Xây dựng hình mẫu trung tá Chỉnh, dờng nh nhà văn
Nguyễn Khắc Trờng tin tởng vào chất lính của những ngời lính một thời đi
qua đạn lửa chiến tranh. Họ anh dũng trong chiến đấu, quả cảm và trung thực
trong cuộc sống đời thờng. Chính những con ngời nh ông sẽ là những
ngời góp phần xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp trên quê hơng. Bên cạnh
trung tá Chỉnh, Nguyễn Khắc Trờng cũng dựng lên một lớp thế hệ trẻ, đại
diện cho t tởng mới, vợt lên những quan niệm cũ lỗi thời lạc hậu. Họ đã
chứng tỏ đợc sức phản kháng mạnh mẽ của những con ngời có học thức, có
bầu nhiệt huyết của sức trẻ, là những con ngời mới của thời đại, có t tởng
tự do. Tùng là một thanh niên có một chất lính bộc trực thẳng thắn, với công
việc thì sốc vác. Tùng là đảng viên trẻ nhất của chi bộ, đợc quân đội rèn
luyện, lại có văn hoá. Anh luôn xuất hiện với bộ quần áo lính gọn gàng sạch
sẽ, đầu tóc ngay ngắn. Trong mọi việc Tùng luôn tỏ ra bình tĩnh và kiên quyết,
có quan điểm đúng đắn: Cháu sẽ đứng về phía chân lý. Cháu không ngờ
chuyện lại nổ to đến thế. Ngày mai nghe đôi bên trình bày rồi cháu sẽ có
quan điểm đúng đắn của cháu. Anh từng dõng dạc phát biểu trớc Hội nghị:
Đã đến lúc chúng ta phải đánh bài ngửa tất cả, chứ không thể tù mù mãi
đợc và có lẽ cách giải quyết nhẹ nhàng nhất để lấy uy tín cho Đảng, để
lòng tin giữa Đảng với dân không bị xói mòn là mỗi chúng ta hãy thật thành
khẩn và tự nguyện [16, tr.266]. Không chỉ là một cán bộ đảng viên mẫu mực,

trong cuộc sống đời thờng Tùng còn có một tình yêu đẹp, mãnh liệt, trong
25


sáng với Đào. Họ yêu nhau bất chấp mối thù hận và ngăn cấm của hai dòng
họ. Tình yêu Tùng - Đào là mối tình của đôi trai tài gái đảm. Đào cũng là một
thanh niên nông thôn tiên tiến, có bản lĩnh, thẳng thắn. Đào tham gia nhiệt
tình trong các công tác tập thể. Dám vợt qua rào cản hận thù giữa hai dòng
họ để tìm hạnh phúc. Tình yêu của họ tuy có trải qua bao thăng trầm, sóng
gió, có lúc coi nhau nh kẻ thù không đội trời chung, nhng cuối cùng họ vẫn
tìm đến đợc với nhau.
Nhân vật trung gian xuất hiện rất ít trong tác phẩm nhng lại có ý nghĩa
quan trọng cho việc mở ra lối kết thúc cho câu chuyện. Cô bé tên Minh xuất
hiện ở phần cuối tác phẩm có vai trò làm cầu nối, xoá đi mối nghi ngờ giữa
Tùng và Đào; gắn kết hai ngời lại với nhau Bây giờ phải đổi mới đi, đổi
mới cách nghĩ, cách sống, cách hành động phải tự quyết lấy mình, câu nói
của Minh cho thấy không khí đổi mới trong lớp thanh niên nông thôn hôm nay
đã là một lực lợng độc lập, lực lợng lòng cốt để có thể cải tạo xã
hội. Và chúng ta có quyền hy vọng vào một tơng lai tốt đẹp khi đặt trách
nhiệm nặng nề trên vai những con ngời nh thế.
Trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, xét tổng thể trong hệ
thống nhân vật, số lợng nhân vật tự ý thức khá mỏng (chỉ bốn nhân vật chính:
Chỉnh, Tùng, Đào, Minh), song cũng đủ để ngời đọc có đợc niềm tin vào
các nhân vật này. Họ là những ngời có bản lĩnh, trung thực, có t duy mới,
không bè cánh. Đây là những nhân tố tích cực, rất cần thiết cho công cuộc đổi
mới nông thôn. Tuy tác giả cha thực sự đặt ra một hình mẫu mới về con
ngời, song trong không khí quằn quại bi thơng của cuộc sống xóm Giếng
Chùa những năm đầu đổi mới, phải chăng tác giả gửi gắm niềm tin: Cuộc sống
nông thôn rồi đây nhất định phải đổi khác, những bóng ma hắc ám rồi sẽ bị
xua tan. Nhờng chỗ vào đó là một cuộc sống nông thôn tốt đẹp, trong đó cần

lắm những con ngời tích cực, trung thực, thẳng thắn Những nhân tố mới
của cuộc sống mới!

×