Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Những mâu thuẫn biện chứng của quá trình hội nhập vào tổ chức thế giới WTO của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Bớc sang thế kỉ XXI, chúng ta đang đứng trớc thời cơ mới. Nhân loại đang
từng bớc đi vào sử dụng tri thức cho phát triển và đang hình thành nền kinh tế dựa
vào tri thức, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào đời sống. Đó là
điều mà C.Mác đã tiên đoán cách đây 150 năm về khả năng đa khoa học trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp. Đây cũng là thời kỳ diễn ra biến đổi từ một nền kinh tế
thế giới bao gồm nhiều nền kinh tế quốc gia sang nền kinh tế toàn cầu. Với xu hớng
toàn cầu hóa và khu vực hóa phát triển nh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc gia vào
nền kinh tế khu vực và thế giới đang là vấn đề lý luận và thực tiễn nóng bỏng và sôi
động.Đã có nhiều tổ chức lớn đợc hình thành nh ASEAN,AFTA, NAFTA, EU và
tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới (WTO) cũng đã đợc hình thành để đáp ứng nhu
cầu đó của các nớc. Nhng chính sự khác nhau về sự phát triển kinh tế, chính trị và
các hình thái xã hội đã tạo nên sự đa dạng trong sự phát triển kinh tế và nảy sinh
những mâu thuẫn tự sinh của các nền kinh tế. Những thuận lợi và khó khăn nảy sinh
trong quá trình hội nhập chính là những mâu thuẫn của Việt Nam. Kết quả của
những sự mâu thuẫn đó có thể đa Việt Nam đi lên cùng quá trình hội nhập của thế
giới hay không thì chúng ta chỉ có thể biết đợc sau nhiều năm nữa. Để có thể làm rõ
một phần nào đó những mâu thuẫn trong quá trình đó em xin chọn đề tài: Những
mâu thuẫn biện chứng của quá trình hội nhập vào tổ chức thế giới WTO của
Việt Nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận.
1.Cơ sở lý luận của nguyên tắc phân đôi cái thống nhất thành các mặt đối
lập.
Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngợc nhau.
Các mặt này vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo nên mâu thuẫn. Mâu thuẫn
là hiện tợng khách quan và phổ biến của thế giới. Đó là nguồn gốc, động lực của
mọi quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tợng.


I.1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến.
Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại trên thế giới đều là một thể thống nhất đợc
cấu tạo từ những mặt trái ngợc nhau.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính có xu hớng
vận động ngợc chiều nhau cùng tồn tại khách quan trong một sự vật. Các mặt đối
lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
Mâu thuẫn hình thành và phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật quy
định. Nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lợng siêu nhiên nào và cũng không
phụ thuộc vào ý chí của con ngời. Nó tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong
tự nhiên, xã hội và t duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho tới khi kết
thúc. Mâu thuẫn tồn tại trong không gian, thời gian , mọi giai đoạn phát triển của
các sự vật. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại đợc hình thành.
I.2. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng vừa nơng tựa, ràng buộc lẫn nhau,
sự đấu tranh của các mặt đối lập sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt
kia làm tiền đề, lại vừa loại bỏ, phủ định biện chứng lẫn nhau. Sự thống nhất của các
mặt đối lập là tiền đề, điều kiện để trên đó diễn ra. Mặt khác đấu tranh lại là điều
kiện để phá vỡ sự thống nhất cũ, xác lập thể thống nhất mới, tiến bộ hơn.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn thể hiện ở sự tác động qua lại ngang
nhau giữa chúng. Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn
phát triển, khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập.
Với t cách là hai trạng thái đối lập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối
lập, sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sự thống nhất của các mặt
đối lập là tơng đối, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là tơng đối tạm thời. Nó chỉ tồn tại trong
một thời gian nhất định. Đó chính là trạng thái đứng im tơng đối của sự vật. Tính t-
ơng đối của sự thống nhất làm cho thế giới vật chất phân hóa thành các bộ phận, sự
vật đa dạng, phong phú, phức tạp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Còn sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, vĩnh viễn. Nó diễn ra liên
tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trạng thái sự vật ổn định nhất
cũng nh khi có sự chuyển hóa nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo
nên tính liên tục của sự vận động, phát triển của sự vật. Do đó muốn thay đổi sự vật
thì phải tăng cờng sự đấu tranh.
I.3. Sự đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận
động và phát triển.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của tong mặt. Lúc đầu
mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhng theo khuynh hớng trái
ngợc nhau. Sự đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn
nhau, đó chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới tiến bộ
hơn ra đời. Sự giải quyết mâu thuẫn giữa các giai cấp thống trị và giai cấp bị trị về
kinh tế, chính trị, đời sống tinh thần, quan hệ với t liệu sản xuất là nguồn gốc,
động lực phát triển của các cơ thể sống từ thấp đến cao. Trong t duy, sự giải quyết
mâu thuẫn giữa nhận thức hữu hạn của một ngời, một thế hệ ngời với nhận thức vô
hạn của loài ngời, chân lý và sai lầm, tiến bộ và lạc hậu là nguồn gốc động lực
của sự phát triển t duy.
Nhng không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hóa giữa chúng. Chỉ khi nào sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
một sự phát triển nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hóa.
Trong tự nhiên, chuyển hóa của các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn
trong xã hội, chuyển hóa của các mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động có
ý thức của con ngời. Thông thờng sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra theo ba
hình thức. Hình thức thứ nhất là sự hoán vị biện chứng của các mặt đối lập. Hình
thức thứ hai là cả hai mặt đối lập đều chuyển hóa thành những chất mới. Cuối cùng
là các mặt đối lập thâm nhập vào nhau cải biến lẫn nhau.
2. ý nghĩa phơng pháp luận.
Mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của sự phát triển cho nên trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết phát hiện mâu thuẫn và đề ra biện pháp

thích hợp giải quyết mâu thuẫn và thúc đẩy sự vật phát triển.
Muốn phát hiện mâu thuẫn thì trong t duy của chủ thể nhận thức phải có khái
niệm phân đôi cái thống nhất thành các mặt đối lập để phân tích sự vật.
Mâu thuẫn là khách quan phổ biến, nhận thức mâu thuẫn phải biết xác định
từng loại mâu thuẫn để đề ra biện pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn thích hợp.
II. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Nền kinh tế thế giới đang phát triển thành một thể thống nhất tuy vẫn bao
gồm các mặt đối lập và mâu thuẫn nhau. Những quan hệ kinh tế toàn thế giới vốn có
những sức mạnh không thể cỡng lại. Thực tế trong nhiều thập kỷ qua, kể từ khi Chủ
nghĩa xã hội ra đời, sự đối đầu giữa hai hệ thống kinh tế xã hội đã đa nền kinh tế thế
giới tới những nguy cơ to lớn cha thể lờng hết đợc, trái với xu thế khách quan quốc
tế hóa đang phát triển. Ngay trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu gay gắt, các
quan hệ kinh tế Đông Tây vẫn tồn tại bất chấp ý chí của các chính phủ. Trong
những điều kiện mới hiện nay, kinh tế các nớc vừa phát triển vừa tăng cờng liên kết.
Mỗi nớc không chỉ tăng cờng tiềm lực kinh tế của mình, mà còn mở rộng buôn bán
với các nớc khác. Xu hớng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới phát triển trên cơ sở xuất
hiện ngày càng nhiều những vấn đề kinh tế toàn cầu, đòi hỏi phải có sự phối hợp
chung để giải quyết các vấn đề đó.
Với đà phát triển nh vũ bão của Khoa học -công nghệ- kỹ thuật đặc biệt là
công nghệ thông tin, sự phát triển không ngừng của giao thông cùng với sự lu
chuyển ngày càng tăng của dòng vốn và thơng mại đã thúc đẩy sự phát triển của lực
lợng sản xuất đã có bớc phát triển vợt bậc trên phạm vi toàn cầu làm thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, đồng thời cuốn hút ngày càng mạnh mẽ các
quốc gia vào quá trình toàn cầu hóa.
Xu hớng quốc tế hóa kinh tế thế giới khiến cho việc hợp tác kinh tế và điều
hòa kinh tế quốc tế ngày càng trở nên tất yếu. Trớc hết là do sự phát triển quốc tế
hóa vế các mặt vốn, kỹ thuật, thị trờng sản phẩm nên giữa các nớc đã tăng thêm sự

phụ thuộc lẫn nhau.Hơn nữa sự phát triển của sản xuất và vốn quốc tế hóa đã liên
kết hoạt động kinh tế các nớc có nhiều kiểu sản xuất khác nhau và trình độ phát
triển khác nhau, hình thành thể kết hợp cùng dựa vào nhau, cùng ràng buộc lẫn
nhau, cạnh tranh và cùng xâm nhập vào nhau .
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa
và dịch vụ đợc dịch chuyển tự do hơn từ nớc này sang nớc khác thông qua các cam
kết mở cửa thị trờng. Các cam kết này cụ thể là giữa hai nớc theo hiệp định mậu
dịch tự do song phơng (FTA) cụ thể là giữa các nhóm nớc theo hiệp định mậu dịch
tự do khu vực (RTA) hoặc rộng hơn trên quy mô toàn cầu trong tổ chức thơng mại
thế giới.
Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT) đóng vai trò là khung
lý chủ yếu chủa hệ thống thơng mại đa phơng trong suốt gần 50 năm. Các nớc tham
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ớc thơng mại mới.
Vòng đàm phám thứ 8 vòng đàm phám Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự
thành lập , tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO ). WTO chính thức đợc thành lập vào
ngày 01/01/1995 thu hút tới 136 và nay là 153 quốc gia và lãnh thổ. Bên cạnh sự ra
đời của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu vùng, khu vực, liên khu vực nh các
tam tứ giác phát triển, các khu vực mậu dịch tự do (AFTA Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á, NAFTA Hiệp hội các quốc gia Bắc Mỹ), những tổ chức liên kết
toàn châu lục (EU) hoặc giữa các châu lục (APEC).
Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trình này quốc
gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xây dựng định chế của
nền thơng mại thế giới, không có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình.
Nhận thức đợc tình hình đó, các nớc lớn, nhỏ đều dành u tiên cho phát triển
kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Ngay những nớc có tiềm năng và thị trờng
rộng lớn nh Trung Quốc, Nga , ấn độ, Mỹ và cả một số n ớc kể cả các nớc trớc
đây vẫn thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch nghiêm ngặt, vốn khép kín theo mô
hình tự cung tự cấp cũng dần mở cửa với bên ngoài tham gia vào quá trình toàn cầu

hóa. Nhờ đó kinh tế các nớc này liên tục phát triển với tốc độ cao. Trung Quốc và ấn
Độ đang nổi lên thành những trung tâm kinh tế lớn cùng với Hoa Kỳ, EU và Nhật
Bản.
Mặt khác, cộng đồng thế giới đứng truớc nhiều vấn đề toàn cầu: suy thoái
môi trờng, bùng nổ dân số, nghèo đói, các bệnh hiểm nghèo, không một quốc gia
riêng lẻ nào có thể giải quyết đợc mà cần phải có sự hợp tác đa phơng.
Toàn bộ tình hình trên đem lại nhiều thuận lợi to lớn đồng thời cũng đặt ra
nhiều thách thức gay gắt đối với nớc ta trong quá trình phát triển đất nớc nói chung
và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
2. Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng khóa VII tại đại hội toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng tháng 6 năm 1996 khẳng định: Tiếp tục thực hiện đờng lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại hợp tác
nhiều mặt song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực dựa
trên nguyên tắc tự chủ độc lập toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có
lợi .
Thực hiện đờng lối của Đảng, chúng ta đã phát triển mạnh quan hệ toàn
diện ,gia nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á (asean), diễn đàn kinh tế Châu á
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×