Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương Các định luật bảo toàn SGK Vật lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.22 KB, 126 trang )



1



































Danh mục các từ viết tắt sử dụng trong luận văn


Hà Nội , 2009
Nguyễn chí nhơn

Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh
ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chơng
các định luật bảo toàn
sgk vật lí 1o nâng cao

bộ giáo dục và Đào tạo

trờng đại học s pham hà nội 2



Chuyên ngành
Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn vật lí
Mã số: 60 14 10
Ngời hớng dẫn khoa học
PGS.TS. lê thị oanh



2


STT


ViÕt t¾t


DiÔn gi¶i
1.

GV Gi¸o viªn
2.

HS Häc sinh
3.
HSTL
Häc sinh tr¶ lêi
4.

NXB Nhµ xuÊt b¶n
5.

NXBGD Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
6.
THPT
Trung häc phæ th«ng
7.


VLPT VËt lÝ phæ th«ng







































3



Danh mục các bảng sử dụng trong luận văn

Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí

11
1.2
Phân phối chơng trình chơng Các định luật bảo toàn
21
2.1
Kế hoạch ôn tập kiến thức khi dạy bài động lợng, định luật
bảo toàn động lợng trên lớp
37
2.2

Kế hoạch ôn tập kiến thức động lợng, định luật bảo toàn
động lợng ở nhà
43
2.3
Kế hoạch ôn tập kiến thức công, công suất ở trên lớp

46
2.4
Kế hoạch ôn tập kiến thức công, công suất ở nhà

49
2.5
Kế hoạch ôn tập động năng, định lí động năng trên lớp
52
2.6
Kế hoạch ôn tập động năng, định lí động năng ở nhà
54
2.7
Kế hoạch ôn tập thế năng, thế năng trọng trờng trên lớp
58
2.8
Kế hoạch ôn tập thế năng, thế năng trọng trờng ở nhà
61
2.9
Kế hoạch ôn tập thế năng đàn hồi trên lớp
63
2.10
Kế hoạch ôn tập thế năng đàn hồi ở nhà
66
2.11

Kế hoạch ôn tập định luật bảo toàn cơ năng trên lớp
69
2.12
Kế hoạch ôn tập định luật bảo toàn cơ năng ở nhà
71
2.13
Kế hoạch hệ thống hoá kiến thức ở nhà
74
2.14
Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các đại lợng vật lí chơng
Các định luật bảo toàn
75
2.15
Hớng dẫn học sinh hệ thống hóa các định luật, biểu thức vật
lí chơngCác định luật bảo toàn
75
3.1
Thống kê kết quả kiểm tra
102
3.2
Xử lí kết quả để tính tham số
103
3.3
Tổng hợp các tham số
103
3.4
Tính tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi
104















4



Danh mục các Hình vẽ sử dụng trong luận văn

Hình
Tên hình vẽ
Trang
1.1 Các kiểu cấu trúc bài học ôn tập kiến thức vật lí 14
1.2 Các kiểu cấu trúc bài học hệ thống hóa kiến thức vật lí 15
2.1
Công của lực
F


29
2.2

Minh họa chứng minh định lí động năng
30
2.3
Minh họa tính công của trọng lực
32
2.4
Cơ hệ lò xo
33
2.5
Xác định vé tơ tổng (câu 3b)
40
2.6
Hình 2.6 (dùng cho câu 4 phiếu 3)
47
2.7
Hình 2.7 (dùng cho câu 2 phiếu 4)
50
2.8
Hình 2.8 (dùng cho câu 4 phiếu 4)
51
2.9
Hình 2.9 (dùng cho câu 2 phiếu 10)
66
2.10
Hình 2.10 (dùng cho câu 3 phiếu 10)
67
2.11
Hình 2.11(dùng cho câu 5 phiếu 10)
68
2.12

Hình 2.12 (dùng cho câu 3 phiếu 12)
72
3.1
Hình 3.1 (dùng cho câu 3b bài động lợng, định luật bảo toàn
động lợng)
84
3.2
Đồ thị đờng phân bố tần suất
105
3.3
Đồ thị đờng phân bố lũy tích hội tụ lùi
1.5




















5




Mục lục
Trang

Mở ĐầU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Đối tợng nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu 2

5. Giả thuyết hoa học 2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

7. Phơng pháp nghiên cứu 3

8. Cấu trúc của luận văn 3

9. Đóng góp của luận văn 3

Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 4


Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc ôn tập, hệ thống hoá kiến
thức trong dạy học vật lí 5

1.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học 5

1.2. ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học
6

1.2.1. Ôn tập kiến thức trong dạy học 7

1.2.1.1. Khái niệm ôn tập 7

1.2.1.2. Tác dụng, vị trí của ôn tập trong dạy học vật lí. 7

1.2.1.3. Đặc điểm của việc ôn tập kiến thức trong dạy học 8



6
vật lí
1.2.2. Hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 9

1.2.2.1. Khái niệm hệ thống hoá kiến thức 9

1.2.2.2. Tác dụng, vị trí của hệ thống hoá kiến thức trong
dạy học vật lí 9

1.2.2.3. Đặc điểm của việc hệ thống hóa kiến thức trong dạy
học vật lí 10


1.3. Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí 10

1.4. Các hình thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí 12

1.4.1. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trên lớp 12

1.4.2. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở nhà. 12

1.5. Hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí 12

1.5.1. Các kiểu hớng dẫn hoạt động trong nhận thức trong dạy
học ôn tập, hệ thống hoá kiến thức 12

1.5.1.1. Hớng dẫn tái tạo 13

1.5.1.2. Hớng dẫn tìm tòi 13

1.5.1.3. Hớng dẫn khái quát chơng trình hoá. 13

1.5.2. Lôgic của quá trình ôn tập kiến thức vật lí 14

1.5.3. Cấu trúc của bài học ôn tập kiến thức vật lí 14

1.5.4. Lôgic của quá trình hệ thống hoá kiến thức vật lí 15

1.5.5. Cấu trúc của bài học hệ thống hoá kiến thức vật lí 15

1.6. Các đặc trng của mỗi loại kiến thức vật lí và yêu cầu đối với học
sinh khi học các loại kiến thức vật lí 15


1.6.1. Hiện tợng vật lí 15



7
1.6.2. Đại lợng vật lí 16

1.6.3. định luật vật lí 17

1.6.4. thuyết vật lí 18

1.6.5. Dụng cụ đo vật lí. 18

1.6.6. Thiết bị kĩ thuật 18

1.7. Các thành phần cấu trúc và yêu cầu học sinh cần biết đợc khi làm
việc với SGK 18

1.8. Thực trạng về ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí trong dạy học ở
trờng THPT 19

1.8.1. Mục đích điều tra 19

1.8.2. Phơng pháp điều tra thực tế dạy học ôn tập, hệ thống hóa
kiến thức chơng các định luật bảo toàn 20

1.8.3. Phạm vi điều tra 20

1.8.4. Kết quả điều tra 20


1.8.4.1. Về chơng trình dạy học chơng "Các định luật bảo
toàn" 20

1.8.4.2. Thực trạng dạy ôn tập, hệ thống hoá của giáo viên. 21

1.8.4.3. Thực trạng học ôn tập, hệ thống hóa của học sinh 22

Kết luận chơng 1
23

C
hơng
2
Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống
hoá kiến thức để sử dụng trong dạy học chơng Các
định luật bảo toàn
24

2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung của chơng
24
2.2. Những nội dung kiến thức khoa học của chơng 25

2.2.1. Động lợng 25



8
2.2.1.1. Động lợng của một vật 25


2.2.1.2.Động lợng của một hệ vật 25

2.2.1.3.Các định lí về động lợng 25

2.2.1.4. ý nghĩa của động lợng và xung lợng 27

2.2.2. Định luật bảo toàn động lợng 27

2.2.3. Công. Công suất 28

2.2.3.1. Công 28

2.2.3.2. Công suất 29

2.2.4. Động năng. Định lí động năng 30

2.2.5. Thế năng trọng trờng 31

2.2.6. Thế năng đàn hồi. 33

2.2.7. Tổng quát về trờng thế. 34

2.3. Mục tiêu dạy học của chơng 35

2.3.1. Mục tiêu kiến thức 35

2.3.2. Mục tiêu về kĩ năng 36

2.4. Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến
thức khi dạy chơng Các định luật bảo toàn 36


2.4.1.ý đồ s phạm chung chỉ đạo việc xây dựng nội dung ôn tập hệ
thống hóa 36

2.4.2. Soạn thảo tài liệu ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. 37

2.4.2.1. Tài liệu ôn tập kiến thức động lợng, định luật bảo
toàn động lợng 37

2.4.2.2. Tài liệu ôn tập kiến thức công, công suất. 46



9
2.4.2.3. Tài liệu hớng dẫn ôn tập động năng, định lí động
năng 52

2.4.2.4. Tài liệu hớng dẫn ôn tập thế năng, thế năng trọng
trờng 57

2.4.2.5. Tài liệu hớng dẫn ôn tập thế năng đàn hồi 63

2.4.2.6. Tài liệu hớng dẫn ôn tập định luật bảo toàn cơ
năng 69

2.4.2.7. Tài liệu hớng dẫn hệ thống hoá kiến thức 73

Kết luận chơng 2
79


Chơng 3 Thực nghiệm s phạm
80

3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm 80

3.2. Đối tợng thực nghiệm s phạm 80

3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 80

3.4. Kế hoạch thực nghiệm s phạm 80

3.5. Diễn biến của thực nghiệm s phạm 80

3.5.1.Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm định tính Bài "Động
lợng. Định luật bảo toàn động lợng"
81

3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm định lợng

102

Kết luận chơng 3
108

Kết luận chung
109

Tài liệu tham khảo
110


Phụ lục 1
112

Phụ lục 2
113



10




Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Dạy học là con đờng cơ bản để nâng cao trình độ của học sinh, trong
đó thầy giáo và học sinh là hai chủ thể không thể thiếu của quá trình này.
Thầy giáo, chủ thể của quá trình dạy đóng một vai trò chủ đạo, thể hiện ở chỗ
ngời thầy xác định mục tiêu, nội dung dạy học, thiết kế và tổ chức hoạt động,
dự kiến các tình huống có thể xảy ra và dự kiến phơng hớng và cách thức
giải quyết tơng ứng Học sinh, chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học
phải tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình dới sự hớng
dẫn của thầy.
Trong dạy học có nhiều quá trình khác nhau, trong đó quá trình ôn tập
củng cố kiến thức là một quá trình quan trọng và không thể thiếu. Khi dạy học
ở trên lớp, vì nhiều lí do khác nhau mà học sinh cha thể tiếp thu ngay kiến
thức đợc. Vì vậy nếu dạy học mà thiếu quá trình này thì học sinh khó có thể
ghi nhớ đợc kiến thức và điều này ảnh hởng trực tiếp chất lợng học tập
của học sinh. Do đó, học sinh cần có phơng tiện, phơng pháp và thời gian
để thờng xuyên ôn tập và củng cố kiến thức cả ở trên lớp và ở nhà nhằm làm

cho kiến thức thu đợc đảm bảo tính hệ thống, vững chắc và sâu sắc.
Hiện nay, quá trình ôn tập, hệ thống hoá kiến thức còn cha đợc quan
tâm đúng mức về nội dung phơng pháp và cả thời gian thực hiện. Trong đó ở
chơng trình vật lý lớp 10 THPT, cả chơng trình cơ bản và chơng trình nâng
cao không có tiết ôn tập. Nội dung ôn tập do ngời giáo viên tự quyết định
phần lớn dựa vào kinh nghiệm và thờng diễn ra vào các tiết bài tập, tiết tự
chọn, vì vậy việc ôn tập củng cố chỉ xoay quanh giải các bài tập. Đồng thời
ngay bản thân của các tiết bài tập cũng ở tình trạng tơng tự nh vậy : không
có hớng dẫn nội dung và có rất ít tài liệu nói về cơ sở lí luận của việc biên
soạn hệ thống tài liệu bài tập. Còn về phía học sinh, phần lớn cha có cách


11
thức, thái độ và phơng tiện giúp cho việc ôn tập có hiệu quả cao. Chính vì
vậy, hiệu quả của quá trình dạy học phần nào cũng bị hạn chế.
Chơng các định luật bảo toàn là một chơng có nội dung đặc biệt
quan trọng, vì nó liên quan rất nhiều đến nội dung của cả chơng trình vật lý
THPT. Cho nên việc nắm chắc nội dung kiến thức trong chơng này sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho các em học sinh trong việc tiếp tục học tập và nghiên
cứu về sau.
Từ những cơ sở trên chúng tôi lựa chọn đề tài Soạn thảo tài liệu hớng
dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức khi dạy học chơng Các định
luật bảo toàn - SGK vật lí 10 nâng cao THPT để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng đợc tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến
thức chơng Các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT.
3. Đối tợng nghiên cứu
Các hoạt động ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí
chơng Các định luật bảo toàn.
4. Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học chơng "Các
định luật bảo toàn" ở một số trờng THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh.
5. Giả thuyết hoa học
Nếu xây dựng đợc tài liệu hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá một cách
khoa học giúp học sinh nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức một cách hệ thống, sâu
sắc và bền vững sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy
học.
- Điều tra, khảo sát thực trạng việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của
học sinh ở THPT.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức chơng Các định luật bảo toàn.


12
- Soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
chơng Các định luật bảo toàn.
-Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra đánh giá hệ thống tài liệu hớng
dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học.
7. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
- Phơng pháp thống kê toán học.
8. Cấu trúc của luận văn
Mở đầu
Lịch sử các vấn đề nghiên cứu
Chơng 1. Cơ sở lí luận v thc tin về vic


ôn tập, hệ thống hoá kiến
thức trong dạy học vật lí.
Chơng 2. Soạn thảo hệ thống tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập kiến
thức để sử dụng trong dạy học chơng Các định luật bảo toàn.
Chơng 3. Thực nghiệm s phạm.
Kết luận chung
9. Đóng góp của luận văn
* Về mặt lí luận: Luận văn nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí luận về việc ôn
tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí ở phổ thông.
* Về mặt thực tiễn:
- Soạn thảo đợc kế họach , nội dung ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
chơng "Các định luật bảo toàn"- SGK vật lí 10 nâng cao THPT.


13
- Tài liệu hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chơng "Các định
luật bảo toàn" - SGK vật lí 10 nâng cao THPT đã soạn thảo là tài liệu tham
khảo cho GV, HS khi dạy học vật lí.


Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu
Trớc hết, có thể nói rằng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức là vấn đề gắn
liền với việc học tập và nghiên cứu. Hay nói khác đi có học tập là có ôn tập, hệ
thống hoá kiến thức .
Trong các giáo trình lí luận dạy học của các bộ môn, hầu hết nếu nh
không nói là tất cả đều đề cập việc ôn tập, hệ thống hoá nhng ở các phơng
diện và mức độ khác nhau. Trong cuốn "Phơng pháp dạy học truyền thống và
đổi mới" tác giả Thái Duy Tuyên có đề cập tới việc sử dụng hệ thống bài tập
khi ôn tập [21, tr.240- 241]. Cụ thể là nói sơ lợc về vai trò của việc ôn tập và
một số điểm đáng chú ý đối với bài tập ôn tập. Trong cuốn "Phơng pháp

giảng dạy vật lí trong các trờng phổ thông ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ
Đức" có đề cập không nhiều tới củng cố kiến thức bằng ôn tập, hệ thống hoá
kiến thức [14, tr.174- 181 nói đến vai trò, tác dụng của ôn tập và hệ thống hoá
kiến thức trong dạy học vật lí. Trong cuốn "Lí luận dạy học đại cơng" của tác
giả Nguyễn Ngọc Quang có nghiên cứu sâu hơn về vấn đề ôn tập hệ thống hoá
kiến thức trong dạy học.Trong đó có có đa ra một số cấu trúc của bài học ôn
tập, hệ thống hoá kiến thức cũng nh một số đặc điểm của những quá trình
này.
Nhìn chung vấn đề ôn tập, hệ thống hoá là một vấn đề còn đợc ít tác
giả quan tâm, nghiên cứu sâu sắc mặc dù đây là một vấn đề quan trọng trong
dạy học. Vì vậy các công trình khoa học về vấn đề này còn ít và cha đi sâu,
rộng vào thực tế dạy học nh một số vấn đề khác của dạy học nh tự học,
hoặc là thiết kế tiến trình giảng dạy kiến thức mới.





14




Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc ôn tập,
hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí
1.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học
Trong dạy học không thể thiếu đợc hai đối tợng đó là giáo viên và
học sinh. Đó là hai chủ thể của quá trình giáo dục. Giáo viên chủ thể của quá
trình dạy, học sinh là chủ thể của quá trình học. Cùng với sự phát triển của đời

sống kinh tế, xã hội, chính trị, khoa học kĩ thuật của đất nớc và thế giới giáo
dục nớc ta cũng từng bớc thay đổi để thích nghi và phát triển theo xu thế
chung của thời đại. Chính vì vậy, vai trò của ngời thầy và của học trò cũng có
những thay đổi theo quá trình phát triển chung đó.
Thầy giáo trong cách dạy học cổ truyền là trung tâm của quá trình dạy
học, thầy là ngời thông báo, giảng giải, áp đặt, kiến thức, hoạt động của thầy
là chủ đạo. Trò là ngời thụ động tiếp thu những điều thầy giảng giải, hoạt
động của trò là thứ yếu. Theo cách dạy này hoạt động của trò ít đợc quan
tâm, chú ý, kiến thức học trò tiếp thu đợc thụ động nhờ vào sự giảng giái áp
đặt của thầy giáo vì vậy tính sáng tạo của học trò không đợc phát huy nhiều
Thầy giáo trong quá trình dạy học hiện đại vẫn giữ một vai trò chủ đạo,
thể hiện ở chỗ ngời thầy xác định mục tiêu, nội dung dạy học, thiết kế và tổ
chức hoạt động, dự kiến các tình huống có thể xảy ra và dự kiến phơng
hớng, cách thức giải quyết tơng ứng . Theo quan điểm của các tác giả nh
Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Bá Hoành, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Kì, Jean - Mar
Denommé, chức năng chính của ngời thầy trong quá trình dạy học hiện đại
là tổ chức hớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học hoạt động, để tự
ngời học thu lợm đợc kiến thức, chiếm lấy làm tài sản sở hữu của mình.
Ngời dạy giúp đỡ ngời học thực hiện phơng pháp học. Nh vậy vai trò


15
chính của ngời thầy không chỉ là truyền thụ kiến thức mà cái chính là tạo
hứng thú học tập, hớng dẫn ngời họcvề phơng pháp. Ngoài ra, ngời thầy
còn đóng vai trò cố vấn, trọng tài, kết luận về các cuộc tranh luận trò - trò, trò
- thầy, để khẳng định về mặt khoa học kiến thức mà ngời học tự tìm ra. Cuối
cùng thầy là ngời kiểm tra đánh giá kết quả tự học của học sinh trên cơ sở trò
tự đánh giá điều chỉnh. ở đây vai trò chủ động của học trò trong quá trình
chiếm lĩnh tri thức đợc chú trọng, đề cao. Trò không thụ động tiếp thu những
gì thầy truyền đạt mà chủ động tham gia vào quá trình khám phá tri thức mới

dới sự hớng dẫn định hớng của thầy, biến những kiến thức mà thầy cần
truyền tải thành kiến thức của mình bằng con đờng tự khám phá của chính
bản thân mình. Trong quá trình này khả năng sáng tạo của học sinh ngày càng
đợc phát huy và phát triển, kiến thức mà học sinh có đợc sâu sắc và bèn
vững. Nh vậy trong qúa trình dạy học hiện đại, học sinh vừa là đối tợng của
hoạt động dạy vừa là chủ thể nhận thức, nhng chỉ khi nào học sinh thực hiện
tốt vai trò chủ thể thì các em mới tiếp thu một cách có ý thức và có hiệu quả
sự tác động s phạm của thầy để chiếm lĩnh tri thức và biến chúng thành tài
sản cá nhân.
Tóm lại, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
luôn song song tồn tại, thống nhất biện chứng với nhau, dựa vào nhau phụ
thuộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thì không còn gọi là dạy học.
1.2. ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học.
Trong dạy học việc ôn tập và hệ thống hoá là công việc thờng xuyên
và liên tục. Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức nằm trong các hoạt động của quá
trình dạy học
Theo lý luận dạy học, bài học nghiên cứu và sơ bộ củng cố kiến thức
mới bao gồm các hoạt động sau đây [12]:
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài làm ở nhà.
3. Chuẩn bị hoạt động nhận thức - học tập tích cực ở bớc cơ bản của
bài học.
4. Lĩnh hội.


16
5. Kiểm tra sơ bộ sự thông hiểu tài liệu mới của học sinh.
6. Củng cố kiến thức.
7. Khái quát và hệ thống hoá kiến thức.
8. Kiểm tra và tự kiểm tra kiến thức.

9. Tổng kết bài học.
10. Giao bài làm ở nhà và hớng dẫn cách thực hiện.
Các hoạt động này đợc diễn ra một cách linh hoạt thích hợp với từng
bài lên lớp cụ thể.
1.2.1. Ôn tập kiến thức trong dạy học.
1.2.1.1. Khái niệm ôn tập
Theo các tác giả Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ: ôn tập là nhắc lại
những tri thức đã lĩnh hội [9].
ở đây chúng tôi đa ra khái niệm ôn tập nh sau:
Ôn tập là công việc nhắc lại kiến thức nhằm đa ngời học tới chỗ ghi
nhớ và tái hiện lại kiến thức đã đợc học, đồng thời khắc phục những sai lầm
và thiếu sót mà họ còn mắc phải.
1.2.1.2. Tác dụng, vị trí của ôn tập trong dạy học vật lí
Trong dạy học quá trình tiếp thu tri thức mới không phải chỉ diễn ra
trong một lần là có thể trở thành tài sản cá nhân của ngời học đợc mà có thể
nó phải trải qua nhiều lần, nhiều quá trình của một quá trình dạy học. Trong
đó có quá trình ôn tập.
Ngời ta phân biệt ghi nhớ theo ba mức độ. Đó là ghi nhớ sơ bộ , ghi
nhớ thờng xuyên và ghi nhớ củng cố.[6]
Ghi nhớ sơ bộ có vai trò quan trọng trong dạy học để thông hiểu và ứng
dụng kiến thức một cách không sai lầm.
Ghi nhớ thờng xuyên hay còn gọi là ghi nhớ không chủ ý đợc thực
hiện một cách tự nhiên trong quá trình học sinh thao tác với đối tợng nghiên
cứu.


17
Ghi nhớ củng cố là ghi nhớ có chủ ý. Nó đợc hình thành trong quá
trình huấn luyện riêng, có tổ chức. Thực vậy, để có đợc kiến thức, ngời học
cần phải ghi nhớ đợc những nội dung cơ bản của kiến thức, từ đó suy ra cái

thứ yếu dẫn xuất.
Để những kiến thức thực sự là của ngời học thì ngời học cần phải ghi
nhớ đợc những nội dung cơ bản của kiến thức, từ đó suy ra cái thứ yếu dẫn
xuất. Trong thực tế, những kì thi, sát hạch kiến thức để tuyển chọn ngời là
nhằm kiểm tra kiến thức của ngời học. Để có đợc kết quả cao ngời học
không thể không có một qúa trình ôn tập và rèn luyện kiến thức tích cực và
khoa học bên cạnh sự tiếp thu kiến thức tốt trớc đó.
Trong ôn tập ngời thày sẽ giúp học sinh cả hai mặt nhớ ý nghĩa và
nhớ máy móc, hớng dẫn cho học sinh phối hợp cả hai mặt này. Bởi vì nếu chỉ
nhớ máy móc thì kiến thức sẽ hình thức và khi đột nhiên quên đi toàn bộ hay
một chi tiết kiến thức thì không có cách gì khôi phục đợc. Nhng nếu chỉ
nhớ ý nghĩa mà không nhớ máy móc thì kiến thức không thờng trực trong óc,
khi cần thiết lại phải mất thời gian tái tạo lại nó dẫn đến vận dụng chậm không
thành thạo. Vì vậy, thông qua ôn tập học sinh sẽ nhớ kiến thức đợc lâu và
vận dụng kiến thức đợc linh hoạt hơn.
- Ôn tập có tác dụng to lớn đối với sự khắc sâu kiến thức, khắc phục sự
thiếu sót của việc lĩnh hội ban đầu cho ngời học mà trong quá trình học họ
cha thể có đủ thời gian hiểu kĩ, nhớ lâu đợc.
- Thông qua ôn tập ngời học có thời gian để rèn luyện kĩ năng và kĩ xảo
làm bài tập cũng nh hiểu lời trình bày kiến thức trong SGK và những điều
học trên lớp ôn lại những điều đã đợc học mà thông qua ôn tập ngời học có
thể phát hiện ra những kiến thức mới mà trong qua trình dạy học không nói
tới.
Nh vậy, có thể nói ôn tập là một khâu, một quá trình quan trọng không
thể thiếu trong quá trình dạy học. Nó góp phần quan trọng vào việc nâng cao
hiệu quả của quá trình dạy học.
1.2.1.3. Đặc điểm của việc ôn tập kiến thức trong dạy học vật lí


18

- Tổ chức học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào việc giải thích những
quá trình khác nhau và cả vào việc giải các bài toán( cả lí thuyết lẫn thực
hành).
- Tổ chức hoạt động tái hiện, nêu các dấu hiệu bản chất, cụ thể hoá.
- Huy động học sinh vào các hoạt động vừa tái hiện vừa vận dụng, liên
hệ kiến thức mới với kiến thức đã lĩnh hội trớc đó.
- Kĩ năng học sinh nhận biết và tái hiện nội dung mới; vận dụng nó vào
việc giải thích các hiện tợng và giải các bài toán; phát hiện và khắc phục
những thiếu sót trong kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
1.2.2. Hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí
1.2.2.1. Khái niệm hệ thống hoá kiến thức
Theo từ điển Việt Nam "hệ thống" : Là tập hợp những bộ phận có liên
hệ chặt chẽ với nhau.
Sau đây là một số khái niệm về hệ thống hoá kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức là quá trình sắp xếp các kiến thức đã nghiên
cứu, đã lĩnh hội vào một hệ thống nhất. Nó đợc thực hiện trên cơ sở của hoạt
động đa cái bộ phận vào cái toàn vẹn.[12]
Hệ thống hoá kiến thức là sự so sánh đối chiếu những kiến thức, kĩ năng
đạt đợc, nghiên cứu những điểm giống nhau và khác nhau, làm rõ những mối
quan hệ giữa chúng. Nhờ đó ngời học đạt đợc không phải chỉ là những kiến
thức, kĩ năng riêng lẻ mà là một hệ thống tri thức [9]
1.2.2.2. Tác dụng, vị trí của hệ thống hoá kiến thức trong dạy học
vật lí
Nếu ôn tập là củng cố theo nghĩa hẹp của từ khi học sinh đợc lĩnh hội
tơng đối ít điều mới, thì hệ thống hoá kiến thức đợc đặc trng bởi một hoạt
động nhận thức tích cực. Hình thức học tập này bao hàm những yếu tố sáng
tạo. Trong trờng hợp này yếu tố sáng tạo mang một ý nghĩa rộng hơn.
So với ôn tập thì việc hệ thống hoá có một chất lợng mới, thể hiện ở
chỗ trong quá trình hệ thống hoá ngời ta sử dụng những luận đề đã biết,
nhng nhờ sự khám phá đợc mối quan hệ giữa chúng, những quan về toàn bộ



19
tài liệu nghiên cứu phát sinh, nhờ vậy mà thu đợc kiến thức mới. Đôi khi hệ
thống hoá tài liệu mang ý nghĩa ơcrixtic lớn lao. Có thể lấy ví dụ về bảng hệ
thống tuần hoàn của các nguyên tố hoá học. Chính việc hệ thống hoá tài liệu
giáo khoa vật lí cũng đóng một vai trò tơng tự. Chẳng hạn việc hệ thống hoá
tài liệu dao động và sóng cho một hiệu quả ơcrixtic lớn lao.
Vậy, hệ thống hoá kiến thức có hai tác dụng cơ bản sau đây:
- Nhằm giúp cho ngời học thấy đợc xem xét những điều đã học dới
một góc nhìn mới, làm cho kiến thức đợc củng cố, mà còn sắp xếp thành một
hệ thống và học sinh có ý thức sâu sắc hơn về ý nghĩa của các kiến thức ấy.
Qua đó giúp học sinh dễ nhớ thấu triệt những mối quan hệ phụ thuộc và các
qui luật dẫn đến ứng dụng kiến thức một cách nhanh chóng vào các tình
huống cụ thể.
- Rèn luyện kĩ thuật tổng hợp, thế giới quan vật lý sâu sắc, phát triển kĩ
năng và kĩ xảo ở học sinh.
Từ đây có thể thấy hệ thống hoá kiến thức là một hoạt động có một vị
trí quan trọng trong các hoạt động của dạy học
1.2.2.3. Đặc điểm của việc hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
vật lí
- Lĩnh hội hệ thống kiến thức của môn học và những kiến thức liên môn.
- Tổ chức cho học sinh chuyển những kiến thức riêng rẽ thành một hệ
thống hoàn chỉnh trong nội bộ môn học và gắn với các môn kế cận kể cả đối
với kĩ năng và kĩ xảo.
- Khi hệ thống hoá kiến thức thì sự chỉ đạo của thày giáo đối với quá
trình này là bắt buộc. Ngoài ra sự chỉ đạo đó phải đợc diễn ra rõ ràng, bởi vì
khả năng hệ thống hoá đòi hỏi phải dùng nhiều kiến thức và kĩ năng, một nhãn
quan rộng rãi và một năng khiếu nhất định đối với việc nghiên cứu khái quát
một vấn đề. Giáo viên phải đặt câu hỏi, ra bài làm hớng vào mục đích hệ

thống hoá.
- Mức độ liên kết của các sự kiện, quy tắc, hiện tợng và quá trình với
các định luật, học thuyết trong sự nhận thức của học sinh; mức độ hình thành
bức tranh toàn vẹn về kiến thức.


20
1.3. Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí.[15]
Trong dạy học ngời ta phân chia ra các kiểu bài học khác nhau, theo
những mục đích khác nhau ta có thể chia ra những dạng bài khác nhau. Theo
mục đích của lí luận dạy học ta có thể chia thành các kiểu bài học theo bảng
sau đây.




Bảng 1.1. Các kiểu bài học theo mục đích của lí luận dạy học vật lí

Kiểu bài học
Mục đích lí luận cơ bản
của bài học
Các hình thức tổ chức
dạy học cùng kiểu
1. Nghiên cứu và sơ bộ
củng cố kiến thức.
Lĩnh hội kiến thức
Bài học nghiên cứu kiến
thức mới; diễn giảng;
tham quan; thực nghiệm
trong phòng thí nghiệm

hoặc ở thực địa, thực
hành lao động.
2. Củng cố kiến thức.
Củng cố kiến thức (lần
thứ hai)
Bài học củng cố kiến
thức; thực hành; tham
quan; thí nghiệm học
sinh; đàm thoại.
3. Vận dụng phức hợp
kiến thức kĩ năng kĩ xảo.

Vận dụng kiến thức kĩ
năng kĩ xảo một cách tự
lực, phức hợp và sáng
tạo.
Bài học vận dụng phức
hợp kiến thức; thực hành
công tác thí nghiệm;
xêmina.
4. Khái quát hoá và hệ
thống hoá kiến thức, kĩ
năng kĩ xảo
Khái quát hoá và hệ
thống hoá kiến, thức kĩ
năng, kĩ xảo.
Bài học ôn tập, tổng kết,
xêmina tổng kết; hội
nghị học tập



21
5. Kiểm tra đánh giá và
uốn nắn kiến thức kĩ
năng kĩ xảo.
Kiểm tra và đánh giá
Bài kiểm tra (miệng,
viết, thực hành và hỗn
hợp); báo cáo khoa học;
kiểm tra chéo giữa các
tổ học tập (của lớp) và
giữa các lớp với nhau.

Theo cách phân chia trên có thể thấy việc ôn tập và hệ thống hoá đợc
tiến hành đan xen trong các kiểu bài dạy học chứ không phải nó đợc tiến
hành một cách độc lập, tách rời riêng rẽ. Giữa các kiểu bài và trong các bớc
lên lớp cũng có sự độc lập một cách tơng đối với nhau, chính vì vậy sự phân
chia cũng mang tính tơng đối.
1.4. Các hình thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong dạy học vật lí
1.4.1. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trên lớp
Ôn tập, hệ thống hoá trên lớp là hình thức ôn tập, hệ thống hoá trong
các giờ lên lớp dới sự chỉ đạo, hớng dẫn trực tiếp của giáo viên
Việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong các giờ lên lớp là cần thiết và
thờng xuyên bởi các lí do sau đây:
Cấu trúc SGK vật lí nhìn chung các kiến thức đợc trình bày theo kiểu
đồng tâm, đơn giản ở các lớp cấp dới và càng lên các cấp trên cao hơn thì
càng phức tạp hơn. Vì vậy, trong quá trình khi học không thể không ôn tập lại
những kiến thức đã học ở những lớp dới nhằm phục vụ cho việc tiếp thu
những kiến thức mới của cùng vấn đề, nhất là kiến thức đó đã học lâu rồi.
Đồng thời, việc sử dụng kiến thức này để xây dựng kiến thức kia cũng có

nhiều trờng hợp ta cần nhắc lại cho học sinh những kiến thức cũ đã đợc học
giúp cho học sinh hồi tởng lại nhanh chóng kiến thức cũ đã đợc học, tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu kiến thức mới.
Mặt khác việc ôn tập hệ, thống hóa là một công việc thờng xuyên của
học sinh tuy nhiên điều đó không phải bao giờ cũng đợc diễn ra thuận lợi bởi
lẽ thời gian học tập là có hạn, đồng thời học sinh có những khó khăn về mặt
kiến thức, nhất là đối với công việc hệ thống hoá đòi hỏi cần có ngời hớng
dẫn trực tiếp các em. Ngời đó không phải ai khác chính là ngời giáo viên.


22
1.4.2. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở nhà
Hình thức ôn tập, hệ thống hoá ở nhà là hình thức học sinh ôn tập, hệ
thống hoá mà học sinh tiến hành ở nhà hiểu rộng ra là ngoài giờ lên lớp, có
thể thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên hoặc học sinh tự ôn tập hệ
thống hoá trên cơ sở những kiến thức ở trên lớp đã đợc học.
1.5. Hớng dẫn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vật lí
1.5.1. Các kiểu hớng dẫn hoạt động trong nhận thức trong dạy học
ôn tập, hệ thống hoá kiến thức[19]
Có ba kiểu hớng dẫn hoạt động trong dạy học nói chung và trong dạy
học ôn tập, hệ thống hoá nói riêng, đó là hớng dẫn tái tạo, hớng dẫn tìm tòi
và hớng dẫn tìm tòi khái quát chơng trình hoá. Cụ thể nh sau:
1.5.1.1. Hớng dẫn tái tạo
Đó là kiểu hớng dẫn trong đó ngời dạy hớng học sinh vào việc huy
động, áp dụng kiến thức, cách thức hoạt động mà học sinh đã nắm đợc hoặc
đã đợc ngời dạy chỉ ra một cách tờng minh, để học sinh có thể thực hiện
đợc nhiệm vụ mà họ đảm nhận. Nghĩa là học sinh chỉ cần tái tạo những hành
động đã đợc ngời dạy chỉ rõ hoặc những hành động trong những tình huống
quen thuộc với học sinh.
Sự hớng dẫn tái tạo có thể phân biệt hai trình độ khác nhau đối với

hành động đòi hỏi ở học sinh, đó là:
- Hớng dẫn tái tạo từng thao tác cụ thể riêng rẽ: Ngời học theo dõi,
thực hiện bắt trớc lặp lại theo thao tác mẫu cụ thể do giáo viên chỉ ra.
- Hớng dẫn tái tạo angôrit: Ngời dạy chỉ ra một cáh khái quát, tổng
thể trình tự hoạt động để ngời học tự chủ giải quyết nhiệm vụ.
Trong hoạt động ôn tập hệ thống hoá kiến thức, việc hớng dẫn là cần
thiết, nhng việc tăng cờng tính tự lực, tích cực, tự chủ của học sinh là điều
rất quan trọng để góp phần vào phát huy vai trò của học sinh trong học tập.
Nếu trong quá trình học tập, học sinh gặp khó khăn tuỳ theo mức độ cụ thể mà
chúng tôi sử dụng cách thức hớng dẫn phù hợp theo ba kiểu hớng dẫn hành
động trên để có thể phát huy tốt vai trò học sinh trong dạy học.
1.5.1.2. Hớng dẫn tìm tòi


23
Đó là kiểu hớng dẫn trong đó ngời dạy không chỉ ra cho học trò một
cách tờng minh các kiến thức và cách thức hoạt động học sinh cần áp dụng
mà ngời dạy chỉ đa ra cho học sinh những gợi ý sao cho học sinh có thể tự
tìm tòi, huy động hoặc xây dựng kiến thức và cách thức hoạt động thích hợp
để giải quyết nhiệm vụ của họ đảm nhận. Nghĩa là đòi hỏi học sinh tự xác
định hành động thích hợp trong tình huống không phải là quen thuộc với họ.
1.5.1.3. Hớng dẫn khái quát chơng trình hoá
Đó là kiểu hớng dẫn trong đó ngời dạy thực hiện từng bớc hớng
dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ họ đảm nhận. Sự hớng dẫn ban đầu đòi hỏi
học sinh tự tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra. Nếu học sinh vẫn không đáp ứng
đợc thì sự hớng dẫn của giáo viên chuyển dần sang kiểu hớng dẫn tái tạo.
Khi cần thiết phải chuyển sang kiểu hớng dẫn tái tạo, trớc hết sử dụng
hớng dẫn angôrit ( hớng dẫn trình tự, cách hành động, thao tác hợp lí ), để
theo đó học sinh tự giải quyết vấn đề đã đặt ra. Nếu học sinh vẫn không đáp
ứng đợc thì mới thực hiện sự hớng dẫn tái tạo đối với mỗi hành động, thao

tác cụ thể riêng biệt của trình tự hành động thao tác đó.
Đây là kiểu hớng dẫn phối hợp các đặc điểm của hai kiểu hớng dẫn,
hớng dẫn tìm tòi và hớng dẫn tái tạo, trong đó ngời dạy cũng gợi ý để học
sinh tự tìm tòi tơng tự nh kiểu hớng dẫn tìm tòi trên, nhng chú ý giúp học
sinh ý thức đợc đờng lối khái quát của việc tìm tòi vấn đề và hớng dẫn
chơng trình hoá theo các bớc hợp lí.
1.5.2. Lô gic của quá trình ôn tập kiến thức vật lí[12]
- Tái hiện những kiến thức điểm tựa và uốn nắn những sai lệch.
- Xác định giới hạn (khả năng) ứng dụng kiến thức đó.
- ứng dụng thử.
- Luyện tập theo mẫu, trong những điều kiện quen thuộc, nhằm rèn
luyện kĩ năng ứng dụng kiến thức một cách đúng đắn ( không sai lầm )
- Luyện tập kiến thức trong những tình huống mới.
1.5.3. Cấu trúc của bài học ôn tập kiến thức vật lí
Bài học ôn tập kiến thức vật lí có thể có các cấu trúc sau:


24

Ghi chỳ: Các số ghi trong các ô là các hoạt động của quá trình dạy học
trong mỗi bài lên lớp đã trình bày ở trên (trang 6 ,7).
1.5.4. Lôgic của quá trình hệ thống hoá kiến thức vật lí
Có thể tiến hành việc hệ thống hoá kiến thức theo chơng hoặc theo vấn
đề; có thể đi theo lôgic qui nạp: từ sự kiện đơn nhất đến nguyên lí lí thuyết,
hoặc ngợc lại theo con đờng diễn dịch. Điều quan trọng là đa đợc cái bộ
phận vào cái toàn vẹn.
1.5.5. Cấu trúc của bài học hệ thống hoá kiến thức vật lí[12]

1.6. Các đặc trng của mỗi loại kiến thức vật lí và yêu cầu đối với học
sinh khi học các loại kiến thức vật lí[5]



25
1.6.1. Hiện tợng vật lí
- Những biểu hiện bên ngoài của hiện tợng.
- Bản chất của hiện tợng.
- Định nghĩa hiện tợng.
- Những điều kiện để hiện tợng đó xảy ra.
- Những tính chất và đại lợng đặc trng cho hiện tợng, những mối liên
hệ với các hiện tợng khác.
- ứng dụng của sự hiểu biết hiện tợng.
Một ví dụ khi học sinh học về hiện tợng chuyển động bằng phản lực học
sinh cần phải tìm hiểu đợc rằng:
+ Biểu hiện bên ngoài của hiện tợng: Vật tự phóng về một phía một
phần của chính nó, vật và phần phóng ra chuyển động ngợc chiều nhau.
+ Bản chất của hiện tợng: Do sự bảo toàn động lợng.
+ Định nghĩa hiện tợng: Là dạng chuyển động mà vật tự tạo ra phản
lực bằng cách phóng về một hớng một phần của chính nó.
+ Những điều kiện để hiện tợng đó xảy ra: Vật phải tự tạo ra phản lực
mà không tơng tác với vật khác.
+ Những tính chất và đại lợng đặc trng cho hiện tợng, những mối
liên hệ với các hiện tợng khác: Động lợng của hệ đợc bảo toàn trong hệ
kín.
+ ứng dụng của sự hiểu biết hiện tợng: Giải thích một số hiện tợng
nh súng giật khi bắn, chuyển động của các loài sứa, mực. Trong khoa, học kĩ
thuật ứng dụng chế tạo tên lửa, hạn chế sự giật của súng
1.6.2. Đại lợng vật lí
- Dấu hiệu định tính (ý nghĩa của đại lợng vật lí)
- Dấu hiệu định lợng (Biểu diễn bằng công thức toán học).
- Định nghĩa đại lợng vật lí.

- Đơn vị đo và phơng pháp đo đại lợng.

×