ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Sinh học 9
Thời gian : 45 phút
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Sinh vật và môi trường
- Chủ đề 2: Hệ sinh thái
- Chủ đề 3: Con người, dân số và môi trường
- Chủ đề 4: Bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: trung bình
IV.Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Tổng
1. Sinh vật và
môi trường
06 tiết
Kể được một số
mối quan hệ cùng
loài và khác loài
20%=2điểm 100%=2 điểm
2. Hệ sinh thái
06 tiết
Nêu được khái
niệm chuỗi thức ăn
Xây dựng được
chuỗi thức ăn đơn
giản
20%=2điểm 50% = 1điểm 50% = 1điểm
3. Con người
dân số và môi
trường
5 tiết
Liên hệ địa phương
có những hoạt động
nào của con người có
thể làm suy giảm hay
mất cân bằng sinh
thái
1 câu
20%= 2 điểm
20%= 2 điểm 100% = 2điểm
4. Bảo vệ môi
trường
10 tiết
Nêu được các dạng
tài nguyên chủ yếu
Giai thích được vì
sao cần khôi phục
môi trường, gìn giữ
thiên nhiên hoang
dã
2 câu
40%= 4 điểm
40%= 4 điểm 50% = 2điểm 50% = 2điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10
điểm
Số câu :3
Số điểm 5 = 50%
Số câu :2
Số điểm 3= 30%
Số câu:1
Số điểm 2=20 %
Số câu :
0
Số điểm: 0
điểm = 0 %
Số câu: 6
100% = 10 điểm
V. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. ( 2 đ)
Hãy kể các mối quan hệ khác loài ở sinh vật ?
Câu 2. ( 2 đ)
Thế nào là một chuỗi thức ăn? Vẽ sơ đồ một chuỗi thức ăn gồm có 4 mắc xích?
Câu 3. ( 2 đ)
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Cho ví dụ
minh họa ?
Câu 4. ( 4 đ)
Kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu .Cho ví dụ minh họa ? Vì sao cần
phải khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã ?
VI. ĐÁP ÁN
1. ( 2 đ) Các mối quan hệ khác loài ở sinh vật :
- Hỗ trợ : gồm cộng sinh và hội sinh
- Đối địch : gồm cạnh tranh; kí sinh, nửa kí sinh; sinh vật ăn sinh vật khác.
2. ( 2 đ)
Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắc xích
thức ăn. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ phía trước, vừa là
sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ.
Cây cỏ châu chấu ếch rắn người
3. ( 2 đ) Đó là:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Vd: đốt gỗ củi, khí gas
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Vd: phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
Vd: rác thải của thực phẩm hư hỏng, rác thải từ túi nilon
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Vd: rác thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật
4. ( 4 đ) Đó là:
- Tài nguyên tái sinh: Vd: tài nguyên đất, nước
- Tài nguyên không tái sinh : Vd: tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Vd: năng lượng gió
* Nhằm bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã
được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm
môi trường