Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lí
của nhà nớc theo định hớng XHCN, lại nằm trong vùng kinh tế châu á
thái bình dơng một trong những khu vực phát triển kinh tế cao trên
thế giới .
Việt Nam đã và đang cố gắng từng bớc để bắt kịp với sự phát triển
của khu vực cũng nh trên Thế Giới. Tuy nhiên quá trình đó mới toàn diện
nền kinh tế đất nớc đòi hỏi phải có sự đổi mới về hoạt động tín dụng Ngân
Hàng cho phù hợp với đòi hỏi của nền kimh tế thị trờng. Mục tiêu của các
NHTM là lợi nhuận tuy vậy nó không hoạt động thuần tuý là đen lại lơi
nhuận cho Ngân Hàng mà còn hoạt động với vai trò quan trọng là tạo điều
kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển .
Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng mà biểu hiện cụ thể của nó là
công tác huy động vốn và sử dụng vốn đóng một vai trò ngày càng quan
trọng trong nền kinh tế bởi nó có mối quan hệ mật thiết với Viêc huy động
vốn không chỉ làm cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng mà nó
còn đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển qua việc sử dụng vốn đã
huy động đợc.
Do đó viêc phân tích đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng
Ngân Hàng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, qoa đó tìm ra những
tồn tại để khắc phục những tồn tại đó . Làm cho hoạt động của Ngân Hàng
có hiệu quả hơn, thúc đẩy sự phát triển của tất cả nền kinh tế . Từ nhận thức
trên , em chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề : "Hoạt Động Tín Dụng trong
các Ngân Hàng Thơng Mại - Nhìn từ góc đọ rủi ro Tín Dụng - Thực
trạng và giải pháp ở Việt Nam hiện nay".
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Ngân hàng thơng mại và hoạt động của Ngân hàng
Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
1. Lịch sử hình thành và phát triển của tín dụng ngân
hàng
1.1Tính tất yếu khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, quan hệ tín dụng thực sự là công
cụ quan hệ để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cân đối nhu cầu đầu
t, quan hệ tín dụng là sự vay mợn lẫn nhau giữa ngời đi va và ngời cho vay,
ngời đi vay có hoàn trả cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Xét dới
góc độ kinh tế tín dụng là phạm trù phản ánh quan hệ kinh tế trong mỗi cá
nhân hay tổ chức những quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật trong
một cá nhân hay tổ chức khác. Những điều kiện đặt ra trong quan hệ tín
dụng này là ràng buộc về thời gian hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) và ràng buộc về
lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng đã trải qua một quá
trình phát triển lâu dài. Trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản
xuất với trình độ thấp, với những công cụ sản xuất thô sơ, con ngời phụ
thuộc thiên nhiên, trình độ sản xuất cha phát triển thì sản phẩm của con ng-
ời làm ra cha đủ tích luỹ, quan hệ sản xuất vẫn dựa trên cơ sở cộng đồng
dựa vào nhau để cùng tồn tại nên quan hệ t hữu vẫn cha có cơ sở để ra đời.
Trong điều kiện đó, quan hệ mua bán trao đổi, vay mợn vẫn cha xuất hiện.
Lực lợng sản xuất phát triển là quá trình phân công lao động xuất
hiện. Các sản phẩm do con ngời làm ra ngày càng nhiều không những đủ sử
dụng và còn để tích luỹ và dự trữ. Chế độ t hữu dần dần xuất hiện, có sự
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phân biệt giai cấp giữa ngời giầu - ngời nghèo trong xã hội tạo cơ sở cho
việc hình thành các giai cấp khác. sự phân công lao động xã hội cùng với
chế độ sở hữu khác về lực lợng sản xuất ra đời và phát triển quan hệ mua
bán vay mợn cùng lúc hình thành. Quan hệ vay mợn chỉ là hình thức sơ
khai của quan hệ tín dụng
Sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng do các nguyên nhân chủ
yếu sau:
- Do đặc điểm chu chuyển vốn trong sản xuất, kinh doanh: sự vận
động của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh tất yếu nảy sinh
hiện tợng trong cùng một thơì gian, cùng một lúc có những đơn vị kinh tế
thừa vốn trong sản xuất nhng cũng có những đơn vị xuất hiện vì nhu cầu
vốn tiền tệ để đảm bảo quá trình sản xuất đợc bình thờng. Mâu thuẫn đó
xảy ra thờng xuyên và xen kẽ lẫn nhau, do đó nó phải đợc giải quyết bằng
những phơng pháp nhất định: phù hợp với quá trình tuần hoàn đó. Cần phải
tiến hành đồng thời việc tập trung và phân phối lại các nguồn vốn tạm thời
nhà rỗi trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc + lãi, đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất đợc diễn ra liên tục và tiết kiệm đợc vốn.
- Hơn nữa, nếu xét trong phạm vi toàn xã hội, quan hệ thu chi tiền tệ
của cơ quan, tổ chức xuất hiện, dân c thờng xuyên tạo ra những lợng tiền
tạm thời nhàn rỗi và lợng tiền này chứa đựng khả năng tiềm tàng dẫn đến
nảy sinh quan hệ tín dụng.
- Do chế độ sở hữu về vốn: trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, do đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác về vốn nhng
chúng lại đòi hỏi có sự chuyển hoá lẫn nhau trong nội bộ của hình thức sở
hữu. Để chuyển hoá lợng vốn giữa các hình thức khác mà không xâm phạm
đến quyền lợi của các chủ sở hữu thì nó phải thông qua quan hệ tín dụng có
vay có trả. Chỉ nhờ có quan hệ tín dụng mà quyền lợi của các bên đại diện
cho các hình thức sở hữu khác đợc đảm bảo một cách chặt chẽ.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế: các đơn vị kinh doanh
phải chủ động về vốn cố định và vốn lu động, chủ động xác định nhu cầu
vốn của mình để đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Bằng cách đi
vay và cho vay thông qua quan hệ tín dụng, các đơn vị kinh doanh cần giải
quyết tối đa của việc sử dụng vốn.
1.2.Vai trò và sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng
1.2.1. Sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng
Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi
vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động của vốn tín dụng
đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ hay hàng hoá. Quá trình vận động đó đ-
ợc thể hiện thông qua các giai đoạn sau:
Thứ I: ***với tín dụng dới hình thức cho vay. ở giai đoạn này vốn
tiền tệ đợc đi từ ngời cho vay sang ngời đi vay. nh vậy, khi cho vay giá trị
vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay. Đây là đặc điểm khác với việc
mua bán hàng hoá thông thờng.
Thứ II: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi ng-
ời đợc gía trị vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng giá trị đs để làm
một mục đích nhất định, ở giai đoạn này, vốn vay đợc sử dụng trực tiếp để
mua hàng hoá (nếu vay bằng tiền) hoặc đợc sử dụng trực tiếp (nếu vay
bằng hàng hoá) để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời đi
vay, tuy nhiên ngời đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó mà chỉ sử
dụng tạm thời trong một thơì gian nhất định.
Thứ III: sự hoàn trả tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn từ một chu kỳ sản xuất để
trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả cho ngời
vay. Điều đó đợc Mác khẳng định Tiền chẳng qua chì rời khỏi tay ngời sở
hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay ngời sử
hữu sang tay nhà t bản hoạt động cho nên tiền không phải là bỏ ra để thanh
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
toán hay không phải ta tự đem bán đi để cho vay. Tiền chỉ đem nhợng lại
với một điều kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất
định (Các Mác, T bản, quyển III tập II. NXB Sự thật Hà Nội năm 1978).
Nh vậy sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về của giá trị.
Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dới hình thái hàng hoá về
giá trị. Tuy nhiên sự vận động đó không phải với t cáh là phơng tiện lu
thông mà với t cách là một lợng giá trị đợc vận động. Chính vì vậy, sự hoàn
trả luôn đợc bảo toàn về mặt giá trị và có phần tăng lên dới hình thức lợi
tức. Ngay trong điều kiện về lợng, sự hoàn trả về mặt giá trị cũng đợc tôn
trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng ls.
Điều đó cũng đợc Mác nêu: Đem tiền cho vay với t cách là một vật
có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ nguyên vẹn
giá trị của nó đồng thời lớn thêm trong quá trình vận động ( Các Mác, TB,
quyển III, tập II, NXB Sự Thật Hà Nội 1978).
1.2.2. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá
Tín dụng là công cụ khai thác quan trọng và động viên có hiệu qả
những lợng tiền tạm thời nhàn rỗi phù hợp với quá trình vận động vốn tiền
tệ trong xã hội. Tín dụng có nhiều hình thức khác, trong đó chỉ nghiên cứu
vai trò của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng điều tiết và ổn định sức
mua của đồng tiền. Muốn vậy, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của ngân hàng
là tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ.
Ngân hàng là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế. Nó có thể thông
qua các nghiệp vụ tín dụng đó điều hoà lu thông tiền tệ trong cả nớc. Trong
quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng khi cho vay vốn tức là
đẩy tiền vào lu thông cho phù hợp với nhu cầu sản xuất lao động và **, khi
thu nợ và huy động vốn nhàn rỗi, ngân hàng đã rút bớt một lợng tiền tệ khỏi
lu thông
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động của nền
kinh tế trong bình diện toàn xã hội cũng nh đối với từng đơn vị kinh doanh.
Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền qua tín dụng để xác định h-
ớng đầu t của mình và có biện pháp xử lý kịp thời những biến động trong
nền kinh tế, kiểm soát đợc quá trình sản xuất và phơng pháp sử dụng.
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các đơn vị hạch toán kinh tế theo đúng
các nguyên tắc chế độ. Bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo
cho sự tồn tại của mình đều phải tiến hành hạch toán kinh tế để tìm ra giải
pháp cho sản phẩm cuả mình đợc thị trờng chấp nhận và kinh doanh có lãi.
2. Hệ thống ngân hàng thơng mại ở Việt Nam
Theo luật định trong luật ngân hàng Ngân hàng thơng mại là tổ chức
kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là ngời trung gian
của khách hàng với khả năng hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán
Hiện nay, hệ thống ngân hàng thơng mại nớc ta bao gồm ngân hàng t-
hơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phẩn, ngân hàng liên doanh
với nớc ngoài và ngân hàng nớc ngoài.
*Chức năng và đặc thù cơ bản của ngân hàng thơng mại
2.1. Chức năng của ngân hàng thơng mại
2.1.1. Chức năng trung gian tài chính:
Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi phục vụ cho quá trình phát triển kinh
tế xã hội. Với chức năng này, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, phát triển thêm việc làm, cải thiện mức sống dân c,
ổn định chỉ tiêu của Chính phủ và góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
hàng hoá và vòng quay của đồng tiền thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất
và lu thông hàng hoá, gián tiếp điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua
đối nội, kìm chế lạm phát. mặt khác, nhờ chức năng này, lu thông tài chính
huy động và cho vay mà ngân hàng có đợc nguồn thu để bù đắp chi phí trả
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lãi tiền gửi, chi phí kinh doanh và có lãi. Điều này quyết định đến sự phát
triển và sự lớn mạnh không ngừng của chính bản thân các ngân hàng thơng
mại.
2.1.2. Chức năng trung gian thanh toán.
Hàng ngày nền kinh tế xuất hiện hàng loạt các quan hệ giao dịch với
khối lợng thanh toán rất lớn. Nếu tài khoản thanh toán đều dùng tiền mặt
trực tiếp sẽ dẫn đến các chi phí thanh toán rất tốn kém nh in ấn, vận
chuyển, đếm, ngời bảo quản tiền...
Nhng với sự ra đời của ngân hàng thơng mại với chức năng thanh
toán, thì các khoản giao dịch trên đợc thực hiện thông qua hệ thống ngân
hàng với hình tứhc thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kinh tế ngày
càng hiện đại nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, th tín dụng.. từ đó làm
cho nhu cầu chi trả tiền mặt ngày càng nhanh, tiết kiệm đợc nhiều thời
gian, chi phí cho xã hội. Với chức năng này, ngân hàng đã góp phần thực
hiện nhanh chóng các khoản thanh toán, làm nhanh tốc độ luân chuyển
vốn, giảm số lợng tiền mặt in lu thông, tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt.
Đồng thời chức năng này huy động tối đa nguồn vốn của cá nhân, doanh
nghiệp để dành cho đầu t và phát triển. Qua đó, các ngân hàng thơng mại
giám sát lu thông luật tài chính, kiểm soát đợc luồng lu thông tiền tệ
2.1.3. Ngân hàng thơng mại là cỗ máy tạo tiền của nền kinh tế: quá
trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại dựa trên cơ số tiền gửi xã
hội. Ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa
các ngân hàng. Sức tạo tiền của ngân hàng thơng mại phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa, tỷ lệ giữa lợng tiền lu
thông ở hệ thống ngân hàng và thế giới của xã hội phát triển trong hệ thống
ngân hàng.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.1.4. Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh, do đó nó có các
hoạt động đầu t và kinh doanh để kiếm lời, góp phần thúc đẩy tăng trởng
kinh tế
Thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại có thể có các biện pháp can
thiệp để kiểm soát sự phát triển bền vững của thị trờng tài chính là nơi để
Chính phủ vận hành các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng.
2.2 Đặc thù cơ bản của Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng thơng
mại là một trung gian tài chính và là một tổ chức kinh doanh tiền tệ đIển
hình do đó nó có những đặc thù sau:
Hoạt động của Ngân hàng thơng mại gắn liền với quá trình vận động
của thị trờng thông qua quá trình huy động, tập trung và phơng pháp vồn
dựa trên nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả cả vốn lẫn lãI sau sử
dụng đợc thoả thuận trớc. Chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng thơng mạI bắt
đầu từ việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình
thức khác nhau nh ngời trung gian đI vay và phát hành chừng khoán. Ngân
hàng thơng mại sau đó dùng số này để tiến hành cho vay và đầu t. cuối chu
kỳ, ngân hàng thu hồi các khoản cho vay và thực hiện nghĩa vụ chi trả của
mình đối với nguwofi gửi tiền và ngời đI vay.
+ Ngân hàng thơng mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy
động từ các khách hàng của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Thông thờng vốn tự có chiếm 5-10%
tổng nguồn vốn tự có của Ngân hàng thơng mại* chỉ đủ cho sự tự lập của
ngân hàng theo luật định và tạo cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động của
nó. Tuy nhiên uy tín và chất lợng ban đầu thì hoạt động của nó luôn đặt
trên cơ sở niềm tin và môI quan hệ lâu dài của ngân hàng và khách hàng.
đIũu này giảI thích tạI sao những hoạt động thờng ngày, bên cạnh việc phảI
nổ lực tìm nguồn để đáp ứng yêu cầu về tín dụng, ngân hàng luôn phảI cảI
8