Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị tài sản bảo đảm trong cho vay tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.38 KB, 15 trang )

i

MỞ ĐẦU
Mơ hình Cơng ty Tài chính trong Tập đồn kinh tế đã ngày càng khẳng định
được vị trí và vai trị của mình trong hệ thống các TCTD cũng như trong các Tập
đồn kinh tế nói riêng. Tuy nhiên, trong một mơi trường kinh tế ln thay đổi thì hoạt
động của các CTTC cũng có rất nhiều biến động và rủi ro. Hoạt động tín dụng là hoạt
động chủ yếu và cũng gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi các CTTC phải thường xuyên
quản lý hoạt động này. Đảm bảo cho vay trở thành một tiêu chuẩn chất lượng quan
trọng của quan hệ giữa TCTD và khách hàng. Tuy nhiên, khơng phải TCTD nào cũng
đặt cho mình những u cầu phải giải quyết đầy đủ và chặt chẽ về quy trình thực hiện
đảm bảo cho vay, đặc biệt là công tác quản trị tài sản bảo đảm.
Công ty Tài chính Cơng nghiệp Tàu thủy thuộc Tập đồn kinh tế VINASHIN
được đánh giá là hoạt động có hiệu quả trong nhiều năm qua. Tại đây, Công tác quản trị
tài sản bảo đảm trong cho vay được được xây dựng và hoàn thiện từng bước. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, khi mà hoạt động tín dụng cịn rủi ro và hệ thống pháp luật
về giao dịch bảo đảm tiền vay của TCTD cịn nhiều hạn chế thì vấn đề quản trị tài sản
bảo đảm trong cho vay trở thành một vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Nhận định
được điều đó nên đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị tài sản bảo đảm trong cho
vay tại Công ty Tài chính Cơng nghiệp Tàu thủy” được lựa chọn nghiên cứu.
Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Công tác quản trị tài sản bảo đảm trong cho vay tại Cơng ty Tài
chính thuộc Tập đồn kinh tế
- Chương 2: Thực trạng công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Cơng ty Tài
chính Cơng nghiệp Tàu thủy
- Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Cơng ty Tài chính
Cơng nghiệp Tàu thủy

CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG CHO
VAY TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH THUỘC TẬP ĐỒN KINH TẾ




ii

1.1. Tổng quan về Cơng ty tài chính thuộc Tập đồn kinh tế
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng của Cơng ty tài chính thuộc Tập đồn kinh tế
Trong phần này, luận văn đã giới thiệu sự hình thành các Cơng ty Tài chính
trên thế giới và Việt Nam và đưa ra các khái niệm về Cơng ty Tài chính. Bên cạnh
đó, luận văn làm rõ các đặc trưng của Công ty Tài chính thuộc Tập đồn kinh tế trên
các mặt: Mục đích thành lập, tổ chức, loại hình sở hữu, nội dung hoạt động, phạm vi
hoạt động, mối quan hệ giữa CTTC và các thành viên; từ đó nêu bật các ưu điểm và
hạn chế của CTTC thuộc Tập đoàn kinh tế so với các CTTC khác.
1.1.2. Hoạt động cơ bản của Cơng ty tài chính thuộc Tập đồn kinh tế
Làm rõ các hoạt động cơ bản của Công ty Tài chính thuộc Tập đồn kinh tế
bao gồm các hoạt động: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động đầu
tư tài chính, hoạt động điều hịa và quản lý vốn và các dịch vụ tài chính tiền tệ khác
liên quan.
1.2. Công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại CTTC thuộc Tập đoàn kinh tế
1.2.1. Hoạt động cho vay của CTTC
Khái niệm và phân loại cho vay
Phần này nêu lên khái niệm và các cách phân loại hoạt động cho vay của
CTTC. Trong đó, phân loại cho vay theo thời hạn cho vay gồm cho vay ngắn hạn,
cho vay trung hạn và cho vay dài hạn; phân loại cho vay theo mục đích gồm cho vay
sản xuất và cho vay tiêu dùng; phân loại cho vay theo điều kiện và hình thức bảo đảm
gồm cho vay có tài sản bảo đảm và cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản.
Các hình thức đảm bảo tiền vay của CTTC
Các hình thức đảm bảo tiền vay của Cơng ty Tài chính bao gồm : Cầm cố
bằng tài sản của khách hàng vay, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh
bằng tài sản của bên thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, bảo đảm
bằng uy tín của khách hàng vay.

1.2.2. TSBĐ trong cho vay tại CTTC


iii

Khái niệm
Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, của bên bảo lãnh để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Những tài sản này bao gồm : tài sản thuộc quyền
sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh; tài sản thuộc
quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay, của bên bảo lãnh là doanh nghiệp nhà
nước; tài sản hình thành từ vốn vay.
Điều kiện để trở thành TSBĐ
Để trở thành TSBĐ, phải thỏa mãn những điều kiện sau: Thuộc quyền sở hữu,
quản lý, sử dụng của khách hàng vay/bên bảo lãnh, thuộc loại tài sản được phép giao
dịch: Khơng có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm: - Phải mua bảo
hiểm nếu pháp luật có quy định
Phân loại TSBĐ
Theo tính chất an toàn, TSBĐ được chia thành 2 loại: loại 1, là các tài sản
thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc đảm bảo của bên thứ ba cho
khách hàng của TCTD (bảo lãnh). Loại 2, là những tài sản được hình thành từ nguồn
tài trợ của TCTD.
Theo hình thức vật chất, TSBĐ bao gồm: đảm bảo bằng hàng hóa trong kho,
bảo đảm bằng tài sản cố định, bảo đảm bằng các hợp đồng chi trả của người thứ ba,
bảo đảm bằng chứng khoán, bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ ba, bảo đảm bằng số
dư bù
1.2.3. Công tác quản trị TSBĐ tại CTTC thuộc Tập đoàn kinh tế
Phần này nêu lên khái niệm chung về công tác quản trị TSBĐ trong cho vay,
trên cơ sở đó đi sâu vào các nội dung của Cơng tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại
Cơng ty Tài chính bao gồm:
Thẩm định tài sản bảo đảm: Nội dung thẩm định làm rõ: Quyền sở hữu

TSBĐ của khách hàng vay/bên bảo lãnh, tài sản hiện khơng có tranh chấp, tài sản
được phép giao dịch, tài sản dễ chuyển nhượng


iv

Định giá TSBĐ: giúp CTTC xác định giá trị các tài sản được CTTC chấp
nhận làm đảm bảo cho vay để tạo cơ sở cho quyết định về mức cho vay của CTTC và
đồng thời cũng phải tuân thủ một số nguyên tắc khi định giá.
Quản lý TSBĐ và các giấy tờ liên quan: là quá trình theo dõi, kiểm tra đánh
giá nhằm bảo đảm tài sản và các loại giấy tờ vẫn đang trong tình trạng bình thường
hoặc kịp thời phát hiện các sự cố liên quan làm giảm giá trị của TSBĐ/ các loại giấy
tờ liên quan so với các dự kiến nêu tại hợp đồng bảo đảm. Công tác này được thực
hiện theo các phương thức khác nhau tùy thuộc vào việc TSBĐ do khách hàng vay/bên
thứ ba quản lý/ sử dụng hoặc do chính CTTC quản lý.
Xử lý TSBĐ: Trường hợp khoản vay khơng được hồn trả đầy đủ hoặc q
hạn khơng được thanh tốn, thì khoản tín dụng sẽ phải thanh lý bắt buộc thơng qua
việc xử lý các bảo đảm của người đi vay thông qua các phương thức: Trực tiếp bán
TSBĐ cho người mua (trừ trường hợp TSBĐ là QSD đất và các tài sản khác mà pháp
luật có quy định phải được bán tại tổ chức bán đấu giá chuyên trách); Nhận chính
TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm; Bán TSBĐ thông qua
các tổ chức dịch vụ bán đấu giá, nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả
hoặc phải giao cho bên bảo đảm; Yêu cầu tòa án cho phép phát mại TSBĐ để trả nợ
vay CTTC. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện dựa trên một số nguyên
tắc cơ bản được pháp luật quy định
Thông qua những nội dung trên, luận văn phân tích sự khác biệt giữa CTTC
và NHTM để đưa ra đặc trưng của công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Công ty
Tài chính thuộc Tập đồn kinh tế

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại

CTTC
Căn cứ trên đặc trưng của Cơng ty Tài chính thuộc Tập đoàn kinh tế, luận văn
đưa ra các các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Công


v

ty Tài chính bao gồm các nhân tố chủ quan như: Trình độ chun mơn và đạo đức
của cán bộ tín dụng; Chiế n lươ ̣c kinh doanh, mu ̣c tiêu của CTTC trong từng thời kỳ;
Vấn đề thu thập thông tin và xử lý thông tin và các nhân tố khách quan như: Các
nhân tố thuộc về khách hàng vay; Các khuôn khổ pháp lý cho bảo đảm cho vay; Mơi
trường kinh tế vĩ mơ.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TSBĐ TRONG CHO
VAY TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY
Chương 2 tiến hành phân tích thực trạng công tác quản trị TSBĐ trong cho
vay tại Cơng ty Tài chính Cơng nghiệp Tàu thuỷ trong giai đoạn 2006 – 2008.


vi

2.1. Tổng quan về Cơng ty Tài chính CNTT
Trong phần này, luận văn giới thiệu một cách tổng quan về quá trình thành lập
và phát triển cũng như cơ cấu tổ chức của Cơng ty Tài chính Cơng nghiệp Tàu thuỷ.
Bên cạnh đó, luận văn phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Tài
chính CNTT trên các mặt:
Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu giai đoạn 2006-2008: Doanh thu, lợi nhuận trước
thuế, vốn điều lệ, thu nhập bình quân người lao động.
Hoạt động huy động vốn từ: Tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tài chính khác,
tiền nhận ủy thác, Giấy tờ có giá đã phát hành, tiền gửi của khách hàng.

Hoạt động tín dụng: Tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn
Các hoạt động khác: Tư vấn tài chính và kinh doanh ngoại tệ và các sản phẩm
phái sinh
2.2. Công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Cơng ty Tài chính CNTT
2.2.1. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Cơng ty Tài chính CNTT.
Trong phần này, luận văn phân tích thực trạng cho vay có bảo đảm bằng tài
sản tại Cơng ty Tài chính CNTT qua tỷ trọng dư nợ theo từng loại hình bảo đảm. Từ
đó đi sâu phân tích từng loại hình bảo đảm tài sản trong cho vay như cầm cố, thế
chấp, tài sản hình thành từ vốn vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Cụ thể là:
Trong 3 năm 2006-2008, Công ty ngày càng chú trọng hơn trong việc cho vay
có tài sản bảo đảm. Năm 2006, VFC cho vay khơng có TSĐB là 139.713 triệu đồng,
chiếm 33,45 % thì đến năm 2008 tỷ trọng này giảm xuống còn 25,93 %. Trong các
hình thức cho vay có TSBĐ thì cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay
chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng theo từng năm. Cụ thể là, dư nợ cho vay bảo đảm
bằng TSHTTVV chiếm 23,13% năm 2006, 26,04% năm 2007 và 32,34% năm 2008.
Chiếm tỷ trọng cũng khá cao là hình thức cho vay thế chấp, chiếm khoảng 1/4 dư nợ
cho vay qua các năm, cao nhất là năm 2006 với tỷ trọng 26,93%. Hình thức đảm bảo
tiền vay cầm cố cịn chiếm một tỷ trọng khiêm tốn và ngày càng giảm dần qua các
năm, đến năm 2008 chỉ còn chiếm 7,34 % tổng dư nợ.


vii

2.2.2. Quản trị TSBĐ trong cho vay tại Công ty Tài chính CNTT
Tại Cơng ty Tài chính CNTT, cơng tác quản trị TSBĐ gồm các bước sau:
Quản lý hồ sơ bảo đảm tiền vay; Thẩm định TSBĐ, bên bảo đảm, bên bảo lãnh;
Định giá TSBĐ và mức cho vay so với giá trị TSBĐ; Đăng ký giao dịch bảo đảm; Xử
lý tài sản bảo đảm; Kiểm soát tài sản đảm bảo. Trong đó, luận văn đi sâu phân tích
thực trạng công tác định giá tài sản bảo đảm và công tác xử lý tài sản bảo đảm.
Định giá tài sản bảo đảm và mức cho vay so với giá trị TSBĐ: VFC tiến hành

định giá tài sản bảo đảm theo phương thức tự định giá hoặc thuê tư vấn định giá.
Mức cho vay so với giá trị định giá hiện tại VFC quy định mức cho vay cụ thể đối
với những loại TSBĐ khác nhau cao nhất là 80% giá trị định giá và thấp nhất là 50%
giá trị định giá. Phần này đã phân tích cụ thể cơng tác cho vay dựa trên giá trị TSBĐ
cầm cố và thế chấp tại VFC.
Xử lý TSBĐ: Thực tế, trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn tại VFC ngày
càng có chiều hướng gia tăng. Theo báo cáo của bộ phận kiểm toán nội bộ, tỷ trọng
nợ quá hạn, chưa kể nợ quá hạn đã được gia hạn nợ trong toàn hệ thống VFC là
1,95% năm 2006, 2,5 % năm 2007 và 2,65% năm 2008. Để đảm bảo một tỷ lệ nợ quá
hạn chấp nhận được như vậy, việc thu hồi và giải quyết các khoản nợ đọng trong hoạt
động tín dụng là nghiệp vụ thường xuyên của VFC. Trong thời gian qua, mặc dù thị
trường bất động sản vẫn tiếp tục trì trệ trong năm 2006 và khủng hoảng tài chính
khiến thị trường tài chính vơ cùng bất ổn trong năm 2008, VFC cũng đã cố gắng đã
xử lý dứt một số hồ sơ nợ xấu với tổng số tiền thu hồi được trong 3 năm lần lượt là
hơn 13 tỷ đồng, 23 tỷ đồng và 25 tỷ đồng. Dù đã tích cực hoạt động nhằm thu hồi
một cách nhanh nhất các khoản nợ quá hạn nhưng VFC cũng chỉ giải quyết được 1/3
đến 1/4 số nợ quá hạn có tài sản đảm bảo trong năm.
2.3. Đánh giá cơng tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Công ty Tài chính
CNTT
2.3.1. Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua, công tác quản trị TSBĐ tại Công ty đã đạt được một số
kết quả đáng ghi nhận như sau:


viii

- Về hiệu quả công tác đảm bảo tiền vay: Tỷ lê ̣ nơ ̣ xấu trên tổ ng dư nơ ̣ đảm
bảo nằm trong giới hạn an toàn do NHNN quy định. VFC đa ̃ thường xuyên chuyể n
nơ ̣ quá ha ̣n kip thời, hàng quý tiế n hành trich lâ ̣p quỹ dự phòng rủi ro theo quy đinh.
̣

̣
́
Thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tin du ̣ng vẫn chiế m tỷ tro ̣ng chủ đa ̣o và hơ ̣p lý trong tổ ng thu
́
nhâ ̣p của Công ty .
- Quản trị thông tin khách hàng: CTTC đã có một chiến lược khách hàng
lâu dài vì vậy việc thu thập thông tin về khách hàng được tiến hành thường xuyên và
được phân tích kịp thời. Các khách hàng của VFC được phân loại nhằm phục vụ tốt
nhất và giảm thiểu được rủi ro trong cho vay.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ ln đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh của Công ty thực hiện theo đúng ph áp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý
của ngành.
- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: VFC đang ngày càng hoàn thiên
̣
nâng cao hơn nữa chấ t lươ ̣ng công tác thẩ m đinh và tổ chức quản lý tin du ̣ng. Điề u
̣
́
này đã góp phầ n ha ̣n chế rủi ro tin du ̣ng cũng như nâng cao hiêu quả của công tác
̣
́
quản trị tài sản bảo đảm.
- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ:Công ty cũng đã thường xuyên mở ra các lớp bồ i
dưỡng nghiêp vu ̣ cho cán bô ̣ nên trình đô ̣ của các cán bô ̣ tín du ̣ng trong viêc thu thâ ̣p và phân
̣
̣
tich thông tin khách hàng (như tài sản bảo đảm, uy tín, khả năng thanh toán, hoa ̣t đô ̣ng kinh
́
doanh) đã có những tiế n bô ̣ rõ rêt.
̣


2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.
2.3.2.1. Hạn chế
Một là, chất lượng tín dụng chưa thực sự cao, còn tồn đọng một số khoản nợ
khó địi. Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 thì tỷ lệ xấu/ tổng dư nợ khoảng
1,96%, tỷ lệ này vẫn nằm trong giới hạn an toàn của Ngân hàng nhà nước Nhưng đi
sâu tìm hiểu thì thấy rằng một số lớn nợ quá hạn xử lý được bằng quỹ dự phịng rủi
ro của mình. Cách xử lý này thực ra mới chỉ có tác dụng làm sạch bảng tổng kết tài
sản còn thực chất số nợ đọng vẫn là khá lớn và đa số là không có khả năng thu hồi.


ix

Hai là, việc thực hiện tác nghiệp quản trị TSBĐ tuy đã được xây dựng thành
quy trình vẫn mang tính đơn lẻ, chưa đồng bộ thậm chí hạn chế về tổ chức triển khai,
hạn chế về tính khoa học và phương pháp tiến hành.
Ba là, mặc dù công tác thẩm định được nâng cao về chất lượng nhưng việc
đánh giá TSBĐ còn nhiề u khó khăn bấ t cập do còn phu ̣ thuô ̣c vào tinh chủ quan của
́
cán bô ̣ tin du ̣ng ngân hàng.
́
Bốn là, danh mục TSBĐ ở VFC vẫn chưa được đa dạng hoá.. Điề u này đã làm
ha ̣n chế khả năng mở rô ̣ng tin du ̣ng, ha ̣n chế viê ̣c cho vay đố i với các đố i tươ ̣ng
́
khách hàng mà không có tài sản bảo đảm thich hơ ̣p.
́
Năm là, viê ̣c phát mại, xử lý tài sản bảo đảm còn tố n kém nhiề u chi phí và
chưa thực sự hiê ̣u quả, còn gặp nhiề u khó khăn vướng mắ c. Viê ̣c xử lý bảo đảm tiề n
vay là mô ̣t viê ̣c rấ t khó khăn, phức ta ̣p, tố n kém nhiề u chi phí nên làm cho viêc phát
̣
ma ̣i, xử lý tài sản bảo đảm này không đủ để bù đắ p tổ n thấ t cho CTTC như đã dự tinh

́
từ trước. Bên ca ̣nh đó, sự biế n đô ̣ng thi trường cũng gây nên những trở nga ̣i cho viêc
̣
̣
xử lý tài sản bảo đảm và thu hồ i nơ ̣ cho CTTC do còn nhiề u vướng mắ c trong thủ tu ̣c
pháp lý, thủ tu ̣c hành chinh
́
Sáu là, tình trạng khai thác thơng tin rất khó khăn, thông tin thiếu tin cậy cũng
làm cho hoạt động kinh doanh mất an toàn và là việc thực hiện nghiệp vụ đảm bảo
cho vay cũng rất khó khăn.
2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
Một là, chấ t lượng đội ngũ cán bộ tín dụng còn nhiề u hạn chế . Nhiề u cán bô ̣
thẩ m đinh mă ̣c dù đã qua đào ta ̣o nhưng do chưa có kinh nghiêm nên còn nhiề u thiế u
̣
̣
sót và chưa hoàn toàn chinh xác trong viê ̣c đánh giá khách hàng vay vố n.Thực tế ở
́
VFC hiên nay là sự phân công công tác trong đô ̣i ngũ cán bô ̣ tin du ̣ng chưa hơ ̣p lý
̣
́
nên đã gây khó khăn cho cán bô ̣ tin du ̣ng trong viêc thu thâ ̣p và xử lý thông tin tin
̣
́
́
du ̣ng.
Hai là, công tác đi ̣nh giá tài sản bảo đảm ở VFC chưa thực sự đạt hiê ̣u quả.
Đinh giá tài sản bảo đảm mô ̣t cách chinh xác thì phải dựa trên những thông tin về tài
̣
́
sản đảm bảo mà thông tin này phầ n lớn là do khách hàng cung cấ p, chỉ mô ̣t phầ n là



x

do đánh giá chủ quan của các cán bô ̣ tin du ̣ng nên viê ̣c đánh giá chưa chinh xác, chưa
́
́
đa ̣t hiêu quả cao. Công tác thẩm định TSBĐ trong đó có khâu định giá TSBĐ do một
̣
tổ thành lập tạm thời trong phịng tín dụng thực hiện chứ chưa được chun mơn hóa.
Ba là, việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ cịn nhiều khó khăn. Bởi vì ta ̣i VFC thì
nói chung vẫn còn chú tro ̣ng nhiề u vào tài sản bảo đảm, chưa chú tro ̣ng đúng mức
đế n tinh khả thi, hiêu quả của dự án hay đánh giá không xác đáng đế n giá tri ̣ của tài
̣
́
sản bảo đảm. Hiện nay, các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề TSBĐ là rất quan
trọng đối với việc làm giảm thiệt hại, rủi ro cho hoạt động VFC trong trường hợp
khách hàng không trả được nợ vay. Tuy nhiên, các văn bản liên quan đến việc giải
quyết TSBĐ vẫn còn những bất cập, gây khơng ít khó khăn cho việc xử lý TSBĐ ở
các CTTC
Bốn là, môi trường pháp lý chưa thuận lợi. Đã có nhiề u văn bản hướng dẫn
vấ n đề thực hiên nghiêp vu ̣ bảo đảm tiề n vay nhưng do chấ t lươ ̣ng của các văn bản
̣
̣
này còn chưa hoàn chinh, đồ ng bô ̣ gây khó khăn cho cả CTTC và khách hàng nên
̉
hiêu quả của công tác quản trị TSBĐ còn chưa đa ̣t đươ ̣c kế t quả như mong đơ ̣i.
̣
Năm là, vấn đề thông tin tuy quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng
mức. Một trong những nguyên nhân rủi ro trong hoạt động VFC hiện nay là thông tin

thiếu, khơng chính xác, khơng kịp thời đặc biệt là thơng tin về tình hình các tài sản và
các đảm bảo của khách hàng vay vốn.


xi

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TSBĐ TRONG CHO
VAY TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY
3.1. Quan điểm - định hướng công tác quản trị TSBĐ trong cho vay tại Cơng ty
Tài chính CNTT
Trong phần này, luận văn nêu lên mục tiêu phát triển tổng thể của VFC trong
giai đoạn từ nay đến năm 2010, đồng thời nêu rõ quan điểm định hướng của Công ty
trong cơng tác quản trị TSBĐ.
3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị TSBĐ tại Cơng ty Tài chính
CNTT
3.2.1. Các giải pháp chung
3.2.1.1. Nâng cao trinh đô ̣ chuyên môn của các cán bô ̣ tín du ̣ng trong CTTC
̀
Con người là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t quyế t đinh sự thành ba ̣i của bấ t kỳ mô ̣t tổ
̣
chức kinh tế nào, do vậy VFC cần: Tich cực đào ta ̣o, nâng cao kiế n thức cho đô ̣i ngũ
́
cán bô ̣ tin du ̣ng; Lựa cho ̣n và bố trí các cán bô ̣ ngân hàng có trinh đô ̣ chuyên môn, có
́
̀
đa ̣o đức nghề nghiêp tố t vào các vi ̣ trí thich hơ ̣p nhằ m khai thác đươ ̣c tố i đa tiề m
̣
́
năng, năng lực và thế ma ̣nh của từng cán bô ̣; Có các chinh sách ban hành mô ̣t cách cu ̣
́

thể về thu hút nhân tài, những người có trinh đô ̣ chuyên môn giỏi. Bên ca ̣nh đó, Công
̀
ty cũng cầ n phải nâng cao chấ t lươ ̣ng của bô ̣ phâ ̣n chuyên đinh giá tài sản bảo đảm.
̣
3.2.1.2. Nâng cao năng lực quản trị
Mơ hình tổ chức đang áp dụng tại VFC là mơ hình truyền thống với việc tổ
chức các phòng, ban dựa trên cơ sở nghiệp vụ. Trong tương lai, khi Công ty phát
triển với quy mô ngày càng lớn, với tính chất và khối lượng cơng việc ngày càng
phức tạp thì việc tái cấu trúc tổ chức của VFC là cần thiết để có một mơ hình tổ chức
khoa học, hoạt động hiệu quả hướng tới chiến lược phát triển thành Cơng ty Tài
chính hàng đầu.

3.2.1.3. Hiện đại hóa cơng nghệ trong CTTC


xii

Để công nghê ̣ luôn đươ ̣c đổ i mới phù hơ ̣p với xu thế thì VFC phải luôn câ ̣p
nhâ ̣t đươ ̣c thông tin, các phầ n mề m ứng du ̣ng mới. Ngoài ra, VFC cũng cầ n đào ta ̣o
các cán bô ̣ có trinh đô ̣ năng lực về tin ho ̣c, chiu khó nghiên cứu tim tòi ho ̣c hỏi; bố trí
̣
̀
̀
những vi ̣ trí ổ n đinh cho các cán bô ̣ này để ho ̣ có thể yên tâm làm viê ̣c và đào sâu
̣
chun mơn hơn nữa.
3.2.1.4. Hồn thiện hệ thống thông tin quản lý
Để tăng cường thông tin cho công tác quản trị TSBĐ, VFC cần: Xây dựng một
hệ thống lưu trữ thông tin riêng đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin kịp thời, đầy đủ,
chính xác và cập nhật cho bộ phận tín dụng; Nâng cấp mạng máy tính nội bộ; Tổng

hợp và xây dựng một danh mục TSBĐ rõ ràng.
3.2.2. Các giải pháp cụ thể
3.2.2.1. Đa da ̣ng hoá danh mu ̣c tài sản bảo đảm
Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu là mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng gắ n liề n với an toàn trong
cho vay, tăng khả năng ca ̣nh tranh thì đòi hỏi VFC phải sử du ̣ng đồ ng thời nhiề u loa ̣i
tài sản bảo đảm, hinh thức bảo đảm và phải vâ ̣n du ̣ng nó mô ̣t cách khéo léo thich ứng
̀
́
với điề u kiê ̣n của mỗi khách hàng. Viêc đa da ̣ng hoá danh mu ̣c tài sản bảo đảm bằ ng
̣
những tài sản bảo đảm mới là mô ̣t công viê ̣c không dễ dàng đòi hỏi VFC phải có
đươ ̣c kế hoa ̣ch, chiế n lươ ̣c cu ̣ thể phù hơ ̣p để sử du ̣ng các hinh thức bảo đảm tiề n vay
̀
mô ̣t cách có chấ t lươ ̣ng và đa ̣t hiê ̣u quả.
3.2.2.2. Thưc hiên tố t công tác kiể m tra, giám sát viêc quản lý tài sản bảo đảm
̣
̣
̣
và viêc sử du ̣ng vố n của khách hàng.
̣
VFC phải thường xuyên kiể m tra, đánh giá tình tra ̣ng của tài sản bảo đảm, đồ ng thời
cũng phải thực hiên viêc giám sát vấ n đề sử du ̣ng tài sản bảo đảm của khách hàng có đúng
̣
̣
mu ̣c đich không để có biên pháp xử lý kip thời.
̣
̣
́

3.2.2.3. Nâng cao hiêu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm

̣
Biên pháp cuố i cùng để thu hồ i nơ ̣ là xử lý tài sản bảo đảm, đây là mô ̣t công viêc hế t
̣
̣
sức khó khăn. Đối với các khoản nơ ̣ tồ n đo ̣ng có tài sản bảo đảm cầ n phải tâ ̣p trung nghiên
cứu để phân tich nguyên nhân làm châ ̣m quá trinh chuyể n hoá tài sản này thành tiề n.
́
̀


xiii

3.2.2.4. Nâng cao chấ t lươ ̣ng thẩ m đinh khách hàng
̣
Thẩ m đinh khách hàng dựa trên cơ sở thẩ m đinh tinh hinh hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t
̣
̣
̀
̀
kinh doanh, khả năng tài chinh, nguồ n thu và khả năng hoàn trả nơ ̣ vay của khách
́
hàng. VFC cầ n thiế t lâ ̣p những quy đinh thâ ̣t chi tiế t, chă ̣t che, cu ̣ thể trong bảo đảm
̣
̃
tiề n vay để phù hơ ̣p với từng đố i tươ ̣ng khách hàng; bên ca ̣nh đó VFC còn phải thành
lâ ̣p mô ̣t tổ thẩ m đinh khách hàng riêng để có thể thẩ m đinh khách hàng mô ̣t cách tâ ̣p
̣
̣
trung hơn, thu thâ ̣p thông tin về khách hàng đươ ̣c chinh xác hơn.
́

3.2.2.5. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá rủi ro của các tài sản đảm
bảo
Ngoài việc đánh giá rủi ro của các TSBĐ dựa trên tính thanh khoản, tính thị
trường, quy mơ, thời hạn của khoản vay, VFC nên liên hệ trong điều kiện thực tế để
xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá rủi ro trong bảo đảm tiền vay. Việc xây
dựng hệ thống chỉ tiêu trên khơng chỉ giảm nhẹ khó khăn khi tiến hành thẩm định bảo
đảm tiền vay đối với mỗi cán bộ tín dụng mà cịn tạo cơ sở cho Cơng ty có thể áp
dụng một cách linh hoạt các phương thức cho vay ứng với từng loại tài sản đảm bảo
để vừa hạn chế rủi ro trong bảo đảm tiền vay vừa không ảnh hưởng đến mục tiêu mở
rộng tín dụng của Cơng ty.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với NHNN Việt Nam
NHNN cầ n tăng cường công tác kiể m soát, xây dựng hê ̣ thố ng thanh tra đủ lớn
về số lươ ̣ng và đủ ma ̣nh về chấ t lươ ̣ng; kip thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực
̣
hiên các quy pha ̣m pháp luâ ̣t tới các TCTD; cầ n có những chinh sách và biên pháp
̣
̣
́
tích cực để nâng cao hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng thông tin tin du ̣ng, cầ n bắ t buô ̣c các
̣
́
TCTD tham gia vào hoa ̣t đơ ̣ng của trung tâm thơng tin tín dụng và coi đó như là
quyề n lơ ̣i, nghia vu ̣ của minh.
̃
̀

3.3.2. Đối với Tập đoàn CNTT Việt Nam



xiv

Để thực hiện tốt những giải pháp đã đề xuất ở trên, các nhà lãnh đạo Tập đoàn
cần phải nhận thức vai trị thực sự của CTTC trong Tập đồn kinh tế, phải xây dựng
một cơ chế tài chính trong mơ hình Tập đồn kinh tế phù hợp với các quy luật kinh tế
khách quan.
3.3.3. Đối với các cơ quan có thẩm quyền
Kiế n nghi với Bơ ̣ tư pháp: Bô ̣ tư pháp cầ n nhanh chóng ban hành các văn bản
̣
hướng dẫn thư ̣c hiên các quy chế về bảo đảm tiề n vay đã đươ ̣c ban hành nhằ m ta ̣o
̣
điề u kiên cho các CTTC thực hiên mô ̣t cách đầ y đủ, chinh xác các quy pha ̣m pháp
̣
̣
́
luâ ̣t đó.
Kiế n nghi ̣với Bô ̣ tài nguyên môi trường: để CTTC tránh phiề n hà, có thủ tu ̣c
đơn giản trong viêc bán tài sản đảm bảo thì Bô ̣ nên đưa ra những văn bản hướng dẫn
̣
riêng về viê ̣c chuyể n nhươ ̣ng các loại tài sản bảo đảm khác nhau.
Kiế n nghi ̣ với Bô ̣ tài chinh: Bô ̣ cầ n có các quy đinh để đảm bảo tinh minh
̣
́
́
ba ̣ch cho các báo cáo tài chinh, tinh chinh xác trong viê ̣c công bố số liêu của các
̣
́
́
́
doanh nghiêp để CTTC có đươ ̣c thông tin chinh xác và đưa ra các quyế t đinh cho vay

̣
̣
́
và đầ u tư an toàn hơn.
3.3.4. Kiế n nghi với Chính phủ
̣
Chinh phủ cầ n hoàn thiên môi trường pháp lý, ban hành ra các văn bản pháp
̣
́
luâ ̣t mô ̣t cách đồ ng bô ̣, hoàn thiên các bô ̣ luâ ̣t và xây dưng mô ̣t môi trường pháp lý
̣
̣
lành ma ̣nh trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng; cầ n có cơ chế chinh sách phù hơ ̣p để bảo vê ̣
́
quyề n lơ ̣i của người cho vay; cầ n dành mô ̣t khoản vố n thich đáng để đầ u tư vào phát
́
triể n công nghê ̣ ngân hàng, có chinh sách khuyế n khich, hỗ trơ ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng của các
́
́
TCTD.

KẾT LUẬN


xv

Cơng ty tài chính Cơng nghiệp Tàu thủy ra đời đóng một vai trị quan trọng
trong việc phát triển Tập đồn Kinh tế VINASHIN nói riêng và thị trường tài chính
nói chung. Cơng ty đã bước đầu thể hiện được vai trị hết sức cần thiết trong Tập
đồn, là đầu mối quan trọng trong việc thực hiện huy động vốn và cho vay các đơn vị

thành viên, đầu tư vào các dự án của Tập đoàn, tư vấn quản lý tài chính cho các
doanh nghiệp thành viên. Đồng thời, Cơng ty đang tiến tới hoạt động theo mơ hình
Tổng Cơng ty Tài chính để thực hiện đầy đủ hơn vai trị là cơng cụ quản lý tài chính
tồn diện của Tập đồn.
Việc tăng trưởng tín dụng cao nhưng hạn chế được rủi ro là một cố gắng vượt
bậc của Công ty trong thời gian qua. Một trong những hoạt động có nhiều tác động
tới sự an tồn của Cơng ty là hoạt động bảo đảm tiền vay, trong đó phải kể đến công
tác quản trị TSBĐ. Công tác quản trị TSBĐ giúp Công ty ngăn ngừa rủi ro tin du ̣ng
́
có thể xảy ra, buô ̣c khách hàng vay vố n phải có ý thức trả nơ ̣ và ý chí kinh doanh hơn
nữa để thu hồ i đươ ̣c nơ ̣ đúng ha ̣n và đầ y đủ.
Tuy nhiên, với thời gian hoạt động chưa dài, những kết quả đạt được trong
công tác quản trị TSBĐ chưa thể hiện đầy đủ tác động và vai trị của nó trong công
tác quản trị rủi ro của VFC. Trong thời gian tới, nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác
quản trị TSBĐ trong cho vay tại Cơng ty Tài chính CNTT, tơi đã mạnh dạn đưa ra
mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi với Tập đoàn và các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, do
̣
trinh đô ̣ lý luâ ̣n cũng như kiế n thức thực tế còn ha ̣n chế , nên đề tài không tránh khỏi
̀
những thiế u sót. Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm, đánh giá của các thầy cô, bạn
bè và đồng nghiệp để bài viế t của tôi đươ ̣c hoàn thiên hơn.
̣



×