Trường:
Họ tên:
Lớp:6
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2014-2015
Môn thi: TOÁN - Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I. (2,0 điểm)
1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 24 ; -50 ; 0; -100
2. Tính nhanh : 245 . (- 24) + 24 . 145
Câu II. (1,5 điểm)
1. Tìm số đối của mỗi số sau :
1
3
;
1
3
4
−
2. Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau : -
2
5
; 0, 3.
3. Rút gọn phân số:
32
12
;
15
90
−
Câu III. (2,5 điểm)
1. Viết hỗn số -
2
1
3
dưới dạng phân số.
2. Viết số thập phân 1,3 dưới dạng %.
3. Tìm x, biết : 2x -
1
3
3
= -
2
4
3
4.Tính
6 5 8
:5
7 7 9
+ −
Câu IV. (1,0 điểm)
Cuối học kì I, lớp 6A có số học sinh giỏi bằng
2
9
số học sinh cả lớp. Cuối
năm học thêm 5 học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi bằng
1
3
số học sinh cả lớp.
Tính số học sinh cả lớp.
Câu V. (3,0 điểm)
1. Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết có bao nhiêu góc. Kể tên các góc
đó.
z
y
x
O
2. Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ các tia Oy, Oz sao
cho
·
·
0 0
50 , 140xOy xOz
= =
.
a. Tính số đo góc yOz.
b. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOt. HẾT.
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Thang điểm
I . 1 Sắp xếp : 24 ; 0 ; - 50 ; -100 0,25-0,25-0,25-0,25
2 = 24 . ( - 245 + 145 ) = 24 . (- 100) = - 2400 0,5-0,25-0,25
II. 1
Số đối của
1
3
là -
1
3
; số đối của
1
3
4
−
là
1
3
4
0,25 – 0,25
2
Số nghịch đảo của
2
5
−
là
5
2
−
; của 0,3 là
10
3
0,25 - 0,25
3
32 8
12 3
=
;
15 1
90 6
− = −
0,25 - 0,25
III. 1
2 3.1 2 5
1
3 3 3
+
− = − = −
0,25 – 0,25
2 1,3 = 130 % 0,25
3
2x =
2 1
4 3
3 3
− +
⇒
2x =
1
1
3
−
⇒
x =
1
3
−
0,25 -0,25 -0,25
4
6 5 8 6 1 8 8 1
:5 1
7 7 9 7 7 9 9 9
+ − = + − = − =
0,5 – 0,25 – 0,25
IV.
Phân số chỉ 5 học sinh là :
1 2 1
3 9 9
− =
(số học sinh cả lớp)
0,5
Số học sinh của lớp 6A là : 5 :
1
9
= 45 (học sinh)
0,5
V. 1
Có 3 góc :
·
·
·
; ;xOy xOz yOz
0,25-0,25-0,25-0,25
2
z
t
y
x
O
a
Ta có:
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
(vì tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oy)
·
·
·
yOz xOz xOy⇒ = −
= 140
0
– 50
0
= 90
0
0,5
0,5
b Ta có:
·
·
0
0
90
45
2 2
yOz
yOt = = =
(vì Ot là tia phân giác góc yOz)
·
·
·
xOt xOy yOt= +
= 50
0
+45
0
= 95
0
0,5
0,5
ĐỀ SỐ II:
Câu I. (1điểm)
1. Tìm tất cả các ước của -5
2. Tính tích các ước vừa tìm được ở câu a)
Câu II. ( 2điểm)
1. Tìm số đối của các số:
1
2
−
;
1
3
4
2. Tìm số nghịch đảo của các số:
3
2
; -4
3. Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân và dùng kí hiệu %: 0,15;
2
5
Câu III. (1,5điểm)
1. (-15).65 + (-15).35
2.
2 1 10
.
3 5 7
+
3.
3 15 2 3
7 26 26 7
− −
+ + +
Câu IV. (1,5điểm)
1. x - 5 = -6 - 4
2.
2 1 1
3 2 10
x + =
Câu V. (1điểm)
Lóp 6A có 40 học sinh. Cuối năm số học sinh xếp loại trung bình chiếm 50% số học
sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm
3
5
số học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính
số học sinh giỏi, khá, trung bình của lóp 6A.
Câu VI . (1điểm)
Cho hình vẽ
C
D
B
A
1. Trên hình vẽ có mấy tam giác? Kể tên các
tam giác đó?
2. Kể tên hai tam giác có chung cạnh AB
Câu VII . (2điểm)
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết
·
0
80xOy
=
,
·
0
30xOz
=
.
1. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
2. Tính số đo góc yOz.
3. Gọi Om là tia phân giác của
·
yOz
. Tính số đo
·
xOm
.Hết
Hướng dẫn chấm
Câu Lời giải Điểm Ghi
chú
I 1. -1; 1; -5; 5
2. (-1). 1. (-5) . 5 = 25
0,5đ
0,5đ
Đún
g 2
số
cho
0,25
đ
II
1.
1
2
;
1
3
4
−
2.
2
3
;
1
4−
3.
15
0,15 15%
100
2 40
40%
5 100
= =
= =
0,25đ– 0,25đ
0,25đ– 0,25đ
0,25đ– 0,25đ
0,25đ– 0,25đ
III 1. (-15).(65+35) = (-15). 100 = - 1500
2.
2 2 14 6 20
3 7 21 21
+
+ = =
0,25đ– 0,25đ
0,25đ– 0,25đ
3.
3 3 15 2 1 1
0
7 7 26 26 2 2
− −
+ + + = + =
÷ ÷
0,25đ– 0,25đ
IV 1. x- 5 = -10
⇒
x = -10 +5 = -5
2.
2 1 1 2 2 2 2 3
:
3 10 2 3 5 5 3 5
x x x
− − −
= − ⇒ = ⇒ = =
0,25đ–0,25đ-0,25đ
0,25đ–0,25đ-0,25đ
V Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
40 . 50% = 20(học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là:
20.
3
5
= 12(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
40 – (20 +12) = 8(học sinh)
Vậy số học sinh trung bình của lớp 6A là: 20 học
sinh, khá là 12 học sinh, giỏi là 8 học sinh
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
VI 1. Có 3 tam giác
, ,ABD ADC ABC∆ ∆ ∆
2.
,ABD ABC∆ ∆
0,25đ
0,25đ
0,5đ
VII
y
m
z
x
O
1. Trong ba tia Ox, Oy ,Oz tia Oz nằm giữa hai tia
Ox, Oy.
2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Ta có:
·
xOz
+
·
yOz
=
·
xOy
⇒
·
yOz
=
·
xOy
-
·
xOz
=
80
0
-30
0
= 50
0
3. Vì tia Om là tia phân giác
·
yOz
Ta có:
0,5đ
0,5đ
·
yOm
=
·
mOz
=
·
yOz
: 2 = 50
0
: 2 =25
0
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om, Ox nên:
·
xOm
=
·
mOz
+
·
xOz
= 25
0
+ 30
0
= 55
0
0,5đ
0,5đ
Ghi chú: Họs sinh có lời giải khác đúng vẫn được điểm tối đa, riêng câu VII không có
hình vẽ không cho điểm.