Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Lãi suất- Vai trò của lãi suất và đổi mới chính sách lãi suất trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.02 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Khủng hoảng kinh tế Việt Nam vào những năm cuối thập kỷ 80, sự khẳng định chỗ
đứng của trờng phái phi tập trung vào thập kỷ 80 với những thành công của một số nớc trong
việc cải tổ nền kinh tế, đặc biệt là Hàn Quốc. Đài Loan và Trung Quốc đã thúc đẩy cuộc đổi
mới nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần định hớng XHCN. Hệ thống tiền tệ- tài chính buộc phải có những cải tổ
toàn diện để thực hiện sứ mạng là huyết mạch, là trung tâm tiền tệ tín dụng, thanh toán của
nền kinh tế hàng hoá. Muốn vậy, giá trị của tiền tệ phải ổn định. Điều đó, đến lợt nó, đòi hỏi
phải có một cơ chế lãi suất thích hợp.
Nhận thức rõ vấn đề, Đảng và Nhà nứơc mà đạidiện là NHNN đã liên tục có những
điều chỉnh cơ chế lãi suất. Vậy tại sao NHNN lại điều tiết cơ chế lãi suất nh vậy?. Xuất phát
từ nhận định trên em đã quyết định lựa chọn đề tài "Lãi suất - Vai trò của lãi suất và đổi
mới chính sách lãi suất trong giai đoạn hiện nay" vì hai lí do:
Thứ nhất, trong lý tuyết kinh tế, lãi suất đợc coi là một công cụ điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thông qua tác động điều chỉnh các mối quan hệ trên thị trờng tài chính tiền tệ. Vì
vậy, muốn ổn định thị trờng tài chính tiền tệ, tạo điều kiện ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô
không thể không đề cập đến vai trò của chính sách lãi suất trong hệ thống chính sách tài
chính tiền tệ quốc gia.
Thứ hai, lãi suất là đầu mối tập trung các quan hệ kinh tế, phản ánh chân thực và tác
động trực tiếp đến lợi ích của mọi chủ thể kinh tế. Vì vậy, để huy động đợc nguồn vốn đầu t
phục vụ quá trình phát triển kinh tế thì chính sách lãi suất cũng giữ một vai trò hết sức quan
trọng. Hơn thế nữa, sau khi khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á nổ ra, nguồn vốn n-
ớc ngoài đầu t vào Việt Nam có xu hớng giảm sút thì nguồn vốn đầu t trong nớc càng trở nên
quan trọng. Và thực tiễn cho thấy nếu chính sách ngoại hối (chính sách tỷ giá hối đoái) tác
động mạnh đến nguồn vốn đầu t nớc ngoài thì chính sách lãi suất lại có ý nghĩa quyết định
đối vơí việc huy động nguồn vốn đầu t trong nớc.
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đến các mục đích sau đây:
- Làm rõ cơ sở lý luận ứng dụng lãi suất của nền kinh tế thị trờng vào hoàn cảnh ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.


- Xem xét trên bình diện vĩ mô về thực trạng xây dựng và điều hành chính sách lãi
suất trong thời gian qua ở nớc ta.
- Kiến giải về những định hớng hoàn tiện chính sách lãi suất nhằm tiếp tục đổi mới
hoạt động của hệ thống ngân hàng nớc ta.
Đề án gồm 3 chơng.
Chơng I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của nó trong quá trình phát triển
kinh tế.
Chơng II: Khái quát quá trình cải cách lãi suất và tác động của nó tới quá trình
phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đổi mới chính sách lãi suất trong mục tiêu phát
triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình thực hiện đề án vì thời gian, tài liệu và trình độ nghiên cứu còn nhiều
hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy giáo TS. Đào
Hùng xem xét và chỉ bảo.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng I
Lí luận chung về lãi suất và vai trò của nó với quá trình
phát Triển kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách
chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của tong ngời trong xã hội. Lãi
suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm để đầu t. Sự thay đổi
của lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết diịnh của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở
rộng sản suất hay cho vay tiền để hởng lãi suất, hoặc đầu t vào đâu có lợi nhất. Thông qua
những quyết định của các cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển
cũng nh cơ cấu của nền kinh tế đất nớc.
I. Lãi suất- khái niệm và bản chất
1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất
Hiện tại có rất nhiều lí thuyết về lãi suất, trong đó có một số lí thuyết thờng đợc các

quốc gia có nền kinh tế thị trờng tính đến khi hoạch định các chính sách lãi suất của mình ở
trong các giai đoạn phát triển nh: Lý thuyết coi lãi suất là phần thởng ngời thực hành tiết
kiệm, lý thuyết về sự giảm giá của thời gian, lý thuyết lãi suất diễn tả sự a chuộng thanh toán
... Sau đây ta sẽ nghiên cứu lý thuyết về lãi suất của một số trờng phái cụ thể.
1.1 Lí thuyết của C. Mac về lãi suất:
Lý thuyết của Mac về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế hàng hoá TBCN
Qua quá trình nghiên cứu bản chất của CNTB, mac đã vạch ra rằng quy luật giá trị
thặng d- tức giá trị lao động không công của công nhân làm thuê tạo ra-là quy luật kinh tế cơ
bản của chử nghĩa t bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuất phát từ giá trị thặng d.
Theo Mac, khi xã hội phát triển thì t bản tài sản tách rời t bản chức năng, tức là quyền
sở hữu t bản tách rời quyền sử dụng t bản nhng mục đích của t bản là giá trị mang lại giá trị
thặng d thì lhông thay đổi. Vì vậy, thì trong xã hội phát sinh quan hệ cho vay và đi vay, đã là
t bản thì sau một thời gian giao cho nhà t bản đi vay sử dụng, t bản cho vay đợc hoàn trả lại
cho chủ sở hữu nó kèm theo một giá trị tăng thêm gọi là lợi tức .
Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi vay phải
cho nhà t bản cho vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lợi nhuận bình quân mà các nhà t
bản công thơng nghiệp đi vay phải chia cho các nhà t bản cho vay. Do đó nó là biểu hiện
quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa đợc mở rộng trong lĩnh vực phân phối và giới hạn tối đa của
lợi tức là lợi nhuận bình quân , còn giới hạn tối thiểu thì không có, nhng luôn lớn hơn không.
Vì vậy sau khi phân tích công thức chung của t bản và hình thái vận động đầy đử của
t bản Mac đã kết luận : lãi suất cũng là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lộ lao
động làm thuê bị bọn t bản- chủ ngân hàng chiếm đoạt.
Lý thuyết của C.MAC về lãi suất trong nền kinh tế XHCN
Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN, cùng với tín dụng ,
sự tồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyết định, đó là mục đích thoả
mãn đầy đử nhất các nhu cầu của tất cả các thành viên trong xã hội. Lãi suất không chỉ là
động lực của tín dụng mà tác dụng của nó đối với nền kinh tế phải bám sát các mục tiêu kinh
tế. Trong XHCN không còn phạm trù t bản và chế độ ngời bóc lột ngời song điều đó không
có nghĩa là ta không thể xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suất trong xã hội chủ
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghĩa là " giá cả của vốn cho vay mà nhà nớc sử dụng với t cách là công cụ điều hoà hoạt
động hạch toán kinh tế" .
Qua những lý luận trên ta thấy các nhà kinh tế học Mác xít đã chỉ rõ nguồn gốc và
bản chất lãi suất. Tuy nhiên quan điểm của họ không thể hiện đợc vai trò của lãi suất và các
biến số kinh tế vĩ mô khác. Ngày nay trớc sự đổ vỡ của hệ thông XHCN, cùng với chính
sách làm giàu chính đáng, chính sách thu hút đầu t lâu dài... đã không phù hợp với các chính
sách trớc đây vì nó tôn trọng quyền lợi ngời đầu t, ngời có vốn ,thừa nhận thu nhập từ t bản.
1.2 Lý thuyết của J.M.Keynes về lãi suất:
J.M.KEYNESS (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh cho rằng lãi suất
không phải là số tiền trả công cho việc tiếc kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi tích trữ tiền mặt ng-
ời ta không nhận đợc một khoản trả công nào, ngay cả khi trờng hợp tích trữ rất nhiều tiền
trong một khoản thời gian nhất định nào đó. Vì vậy lãi suất chính là sự trả công cho số tiền
vay, là phần thởng cho "sở thích chi tiêu t bản". Lãi suất do đó còn đợc gọi là sự trả công cho
sự chia lìa với của cải tiền tệ .
Sự phân tích bản chất lãi suất nh trên cho thấy nếu lãi suất thấp thì tổng số nhu cầu
về tiền mặt của dân c sẽ vợt quá số cung tiền và nếu lãi suất cao thì sẽ có một lợng tiền mặt
d khi đó không có ai muốn giữ tiền.
1.3 Lý thuyết của trờng phái trọng tiền về lãi suất :
M.Friedman, đại diện tiêu biểu của trờng phái trọng tiền hiện đại, cũng có quan
điểm tơng tự J.M.Keyness rằng lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ. Tuy nhiên quan
điểm của M.Friedman khác cơ bản với Keynes ở việc xác định vai trò của lãi suất. Nếu
Keyness cho rằng cầu tiền là một hàm của lãi suất (M=(r)) còn M.Friedman dựa vào nghiên
cứu các tài liệu thực tế thống kê trong một thời gian dài, ông đi đến khẳng định mức lãi suất
không có ý nghĩa tác động đến lợng cầu về tiền mà cầu tiền biểu hiện là một hàm của thu
nhập và đa ra khái niệm tính ổn định cao của cầu tiền tệ .
Có thể thấy rằng : quan điểm coi lãi suất là kết quả hoạt động của tiền tệ đã rất
thành công trong việc xác định các nhân tố cụ thể ảnh hởng đến lãi suất tín dụng. Tuy nhiên
hạn chế của cách tiếp cận này là suy bản chất của lợi tức là bản chất của tiền và dừng lại ở

việc nghiên cứu cụ thể.
Tóm lại, lãi suất là tỷ lệ % giữa khoản tiền ngời đi vay phải trả thêm cho ngời cho
vay trên tổng số tiền vay đầu một thời hạn nhất định để đợc sử dụng tiền vay đó.
2. Các phép đo lãi suất
Lãi suất hoàn vốn
Tuy có nhiều phơng pháp chung để tính lãi suất, nhng quan trọng nhất là lãi suất
hoàn vốn, là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của khoản tiền trả trong tơng lai với giá trị
hôm nay của nó. Vì khái niệm tiềm ẩn trong việc tính lãi suất hoàn vốn có ý nghĩa tốt về mặt
kinh tế, các nhà kinh tế coi nó là phép đo lãi suất chính xác nhất. Bây giờ ta tính lãi suất
hoàn vốn cho 4 loại công cụ thị trờng tín dụng.
*Vay đơn:
Công thức:
Fn: số tiền vốn và lãi thu về trong tơng lai
P,n,i :số tiền vay ban đầu, thời hạn tín dụng, lãi suất đơn

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Fn=P.(1+i)^n
Website: Email : Tel : 0918.775.368

*Vay hoàn trả cố định:
Công thức:




Tiền vay: Toàn bộ món tiền vay
FP : Số tiền trả cố định hàng năm
N :Số năm cho tới mãn hạn
*Trái khoán coupon:
Công thức:



Pb : Giá trái khoán
C : Tiền coupon hàng năm
F :Mệnh giá trái khoán
N : Số năm tới ngày mãn hạn
*Trái khoán giảm giá:
Công thức:
F : Mệnh giá của trái khoán giảm giá
Pd : Giá hiện tời của trái khoán
3. Phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế khác
3.1 Lãi suất và giá cả
Lãi suất đợc coi là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay, vì nó trả cho giá trị sử dụng của
vốn vay- đó chính là khả năng đầu t sinh lời hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Lãi suất cũng
biến động theo quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn nh giá cả hàng hoá thông thờng. Nhng
lãi suất là giá cả cho quyền sử dụng mà không phải quyền sở hữu, hơn nữa không phải quyền
sử dụng vĩnh viễn mà chỉ trong một thời gian nhất định. Thêm vào đó, lãi suất không phải là
biểu hiện bằng tiền giá trị vốn vay nh giá cả hàng hoá thông thờng, mà nó độc lập tơng đối-
thờng nhỏ hơn nhiều so với giá trị vốn vay.
3.2 Lãi suất và lợi tức
Đối với một chứng khoán bất kỳ, lợi tức đợc định nghĩa là tiền lãi trả cho chủ sở hữu
cộng với những thay đổi về giá trị của chứng khoán đó.
Tỷ suất lợi tức là tỷ số lợi tức chia cho giá mua.
Ví dụ: Một ngời mua một trái khoán chính phủ mệnh giá 1 triệu VND, thời hạn 5
năm, lãi suất 12% năm. Sau một năm anh ta bán trái khoán đó với giá 1,2 triệu VND.
Tiền lãi: 12% x 1.000.000=120.000 VND
Website: Email : Tel : 0918.775.368
FP FP FP FP
Tiền vay= + + . . . +
1+i (1+i)2 (1+i) 3 (1+i)

N
C C C F
Pb= + . . .+ +
1+i (1+i) 2 (1+i)N (1+i)N
F- Pd
=i
Pd
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lợi tức trái khoán: (12%x 1.000.000) + ( 1.200.000 - 1.000.000) = 320.000 VND
Tỷ suất lợi tức : 320.000/ 1.000.000 = 32%
Qua ví dụ trên ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa lãi suất và lợi tức của một chứng
khoán bất kỳ.
3.3 Lãi suất thực và lãi suất danh nhgiã
Từ lâu nay chúng ta đã quên mất tác dụng của lạm phát đối với chi phí vay mợn. Cái
mà chúng ta gọi là lãi suất không kể đến lạm phát cần đợc gọi một cách chính xác hơn là lãi
suất danh nghĩa để phân biệt với lãi suất thực. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất cho ta biết
sẽ thu đợc bao nhiêu đồng hiện hành về tiền lãi nếu cho vay một trăm đồng trong một đơn vị
thời gian ( năm, tháng...). Nh vậy sau khoảng thời gian đó ta sẽ thu đợc một khoản tiền
gồm gốc và lãi. Tuy nhiên giá cả hàng hoá không ngừng biến động do lạm phát, điều
chúng ta quan tâm là lúc đó số tiền gốc và lãi sẽ mua đợc bao nhiêu hàng hoá.
Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đợc chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự
tính về mức giá, thể hiện mức lãi theo số lợng hàng hoá và dịch vụ.
Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực đã đợc Fisher phát biểu thông
qua phơng trình mang tên ông nh sau:
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát dự tính
Công thức xác định lãi suất thực này đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, công
thức này không chú ý đến tổng lãi thu đợc phải chịu thuế thu nhập. Nếu tính đến yếu tố thuế
thì:
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Thuế thu nhập biên thực tế - Tỷ lệ lạm phát dự

tính
II. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất
Nh ta đã biết lãi suất tín dụng ngân hàng đợc xác định trên cơ sở cân bằng cung
cầu về tiền gửi, tiền cho vay trên thị trờng. Do đó những nhân tố ảnh hởng tới hình thái diễn
biến của lãi suất chính là những nhân tố tác động làm thay đổi cung cầu cho vay.
Phân tích diễn biến lãi suất trên thị trờng trái khoán (khuôn mẫu tiền vay) và trên
thị trờng tiền tệ ( khuôn mẫu a thích tiền mặt) tuy có những đặc điểm khác nhau nhng đều
mang lại những kết quả tơng đơng nhau trong việc xem xét vấn đề lãi suất đợc xác định nh
thế nào.
Lãi suất i % lãi suất i% Ms
cun Lợng cung
25 Tiền vay
17,6 17,6

11,1 Lợng cầu
Tiền vay Md
5,3

100 200 300 400 Q 100 200 300 Q
a)sự cân bằng trong cung cầu trái khoán b)sự cân bằng trong thị trờng tiền tệ
Bây giờ sẽ sử dụng tổng hợp hai phơng pháp: khuôn mẫu tiền vay và khuôn mẫu
tiền mặt, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của nền kinh tế hiện đại để phân tích các nhân
tố ảnh hởng tới lãi suất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

1. Cuả cải tăng trởng
Phân tích khuôn mẫu tiền mặt cho thấy khi của cải tăng lên trong thời kỳ tăng trởng
của một chu kỳ kinh tế, lợng cầu tiền sẽ tăng do mọi ngời gia tăng tiêu dùng hoặc đầu t hay
chỉ đơn giản là muốn giữ thêm tiền làm nơi trữ giá trị. Kết quả là đờng cầu tiền dịch chuyển

về bên phải trong khi đờng cung tiền do chính phủ quy định đờng thẳng đứng. Nh vậy khuôn
mẫu tiền mặt phân tích diễn biến lãi suất trên thị trờng tiền tệ đa đến kết luận khi của cải
tăng lên trong giai đoạn tăng trởng của chu kỳ kinh tế (các biến số khác không đổi ) lãi suất
sẽ tăng lên và ngợc lại
Lãi suất i
Ms

i 2 E2
i1 E1 Md2
Md1

Lợng tiền
Hình 1.1: Mô tả mối liên hệ giữa tăng trởng và lãi suất. Khi của cải tăng lên đờng cầu tiền
dịch chuyển sang phải từ Md1 đến Md2 làm lãi suất tăng từ i1 lên i2
2. Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu t
Càng có nhiều cơ hội đầu t sinh lợi mà một doanh nghiệp dự tính có thể làm thì doanh
nghiệp sẽ càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số d vay nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu t
này. khi nền kinh tế đang phát triển nhanh có rất nhiều cơ hội đầu t đợc trông đợi là sinh lợi,
do đó lợng cầu tiền cho vay ở mỗi giá trị lãi suất tăng lên.
Lãi suất
S

Hình 1.2: ảnh hởng tăng khả năng sinh lời dự tính
của các cơ hội đầu t tới lãi suất. Đờng cầu tăng i2
dịch chuyển từ D đến D.Lãi suất tăng từ i đến i. i1 D2
Vởy tăng cơ hội đầu t sinh lợi sẽ làm tăng lãi suất D1
do tăng cầu về t bản cho vay và ngợc lại
Lợng tiền
3. Lạm phát dự tính
Nh ta đã biết, chi phí thực của việc vay tiền đợc đo một cách chính xác hơn bằng lãi

suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự tính. Do đó một lãi suất cho trớc, khi lạm
phát dự tính tăng lên, chi phí thực hiện việc vay tiền giảm xuống nên cầu tiền vay tăng lên.
Mặt khác khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi tức dự tính của những khoản tiền gửi giảm
xuống. Những ngời cho vay lập tức chuyển vốn tiền tệ vào một thị trờng khác nh thị trờng
bất động sản hay dự trữ hàng hoá, vàng bạc... Kết quả lợng cung t bản cho vay giảm đối với
bất kỳ lãi suất nào cho trớc
Nh vậy một sự thay đổi về lạm phát dự tính sẽ tác động đến cung cầu t bản cho vay.
Cụ thể, tăng lạm phát dự tính sẽ làm tăng lãi suất do giảm lợng cung ứng va tăng cầu về t
bản.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

lãi suất S2
Hình 1.3: Mô tả mối liên hệ giữa lạm phát dự
tính và lãi suất. Lạm phát dự tính tăng dẫn đến câu về i1 S1
t bản cho vay tăng từ D1 đến D2 đồng thời cung
giảm từ S1 đến S2, lãi suất tăng từ i1 đến i2
i2 D2
D1

Lợng tiền
4. Thay đổi mức giá
Khi mức giá tăng lên, cùng với một lợng tiền nh cũ hàng mà nó mua đợc sẽ ít hơn,
nghĩa là giá trị đồng tiền bị giảm xuống . Để khôi phục lại tài sản của mình dân chúng muốn
giữ một lợng tiền danh nghĩa lớn hơn do đó làm đờng cầu tiền dịch chuyển sang phải. điều
đó chứng tỏ rằng khi mực giá tăng lên, các biến số khác không đổi, lãi suất sẽ tăng.
Lãi suất
Ms
Hình 1.4: Quan hệ giữa mức giá và lãi suất E2
P tăng làm dịch chuyển từ Md1 đến Md2 , i tăng từ i2

i1 đến i2 i1 E1 Md2
Md1

Mr
5. Hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nớc
Ngân sách Nhà nớc vừa là nguồn cung tiền gửi vừa là nguồn cầu tiền vay đối với
ngân hàng. Do đó, sự thay đổi giữa thu, chi ngân sách nhà nớc là một trong những nhân tố
ảnh hởng đến lãi suất. Ngân sách bội chi hay thu không kịp tiến độ sẽ dẫn đến lãi suất tăng.
Để bù đắp, chính phủ sẽ vay dân bằng cách phát hành trái phiếu. Nh vậy lợng tiền trong dân
chúng sẽ bị thu hẹp làm tăng lãi suất.
Ngoài ra khi thâm hụt ngân sách đã trực tiếp làm cầu về quỹ cho vay trong các định
chế tài chính tăng lên, trong khi cung lại giảm và nâng cao lãi suất hoặc ngời dân dự đoán
lạm phát sẽ tăng cao do Nhà nớc tăng khối lợng cung ứng tiền tệ , dẫn tới việc găm tiền lại
để mua tài sản khác làm cung quỹ cho vay bị giảm một cách tơng ứng và lãi suất tăng lên.
Trờng hợp bội thu ngân sách sẽ dẫn đến lãi suất giảm do sự vận động ngỡc lại với tr-
ờng hợp bội chi ngân sách.
6. Thị trờng vốn quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, vốn đợc luân chuyển trên
phạm vi quốc tế. Vì vậy lãi suất trên thị trờng tiền tệ của một quốc gia cũng chịu tác động
của thị trờng vốn khu vực và thế giới.
Trớc hết thị trờng vốn quốc tế quyết định lãi suất thực quốc tế rw . Sau đó lãi suất
thực quốc tế lại ảnh hởng gián tiếp đến lãi suất thực tại các nớc theo từng quy mô của nền
kinh tế mở:
- Đối với nền kinh tế quy mô nhỏ : lãi suất thực nội địa phải cao hơn lãi suất thực thế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

giới nếu muốn thu hút đầu t quốc tế và ngăn cản ngời gửu tiết kiệm trong nớc đầu t vốn
ra nớc ngoài.
- Đối với nền kinh tế mở quy mô lớn : mức độ ảnh hởng lãi suất quốc tế đến lãi suất

thực trong nớc không lớn bằng tác động ngợc lại của sự thay đổi lãi suất do thay đổi tiết
kiệm và đâù t của nớc đó đến lãi suất thực quốc tế do tiềm lực hùng mạnh về tài chính.
7. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc khác. Tỷ giá
do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
nh giá cả, thuế... Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay làm cho không một quốc gia nào, nếu
muốn tồn tại và phát triển, lại không tham gia thực hiện phân công lao động và thơng mại
quốc tế. Thông qua quá trình trao đổi buôn bán giữa các nớc tỷ giá hối đoái đã tác động đến
lãi suất trong nớc. Khi đồng nội tệ bị giảm giá, nghĩa là tỷ giá hôi đoái giảm, xuất khẩu tăng
lên nguồn thu ngoại tệ tăng lên. Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tơng đơng với việc tăng cầu
nội tệ kết quả là lãi suất tăng lên.
Bằng cách lập luận tơng tự, chúng ta sẽ thu đợc một mức lãi suất nội tệ thấp hơn nếu
tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ có giá hơn. Tóm lại, khi mức giá của đồng tiền một nớc
so với các nớc khác giảm xuống thì một ớc đoán hợp lý là lãi suất trong nớc sẽ tăng lên và ng-
ợc lại. E(đ/$) e($/đ)
S1($) S(đ)
Hình 1.7 : Mô tả khi đồng nội S2($)
Tệ giảm giá, e($/đ) giảm làm E1 e2
xuất khẩu tăng, S($) tăng hay
D(đ) tăng làm đồng nội tệ E2 e1 D2(đ)
Tăng giá và lãi suất nội tệ tăng D(đ) D1(đ)

Q Q
8. Lợng tiền cung ứng
Qua phân tích trên cho thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến lãi suất nhng nhân tố
ảnh hởng lớn và nhạy cảm với lãi suất nhất là lợng tiền cung ứng. Vậy lợng tiền cung ứng
thay đổi thì nó tác động đến lợng tiền cung ứng nh thế nào ?
Một sự tăng lên của lợng tiền cung ứng gây ra 4 tác động đối với lãi suất : tác dụng
tính lỏng, tác dụng tính thu nhập, tác dụng mức giá, tác dụng lạm phát dự tính.
-Tác dụng tính lỏng cho biết một sự tăng lên của lợng tiền cung ứng sẽ làm giảm nhẹ

lãi suất, bởi vì đờng cung tiền sẽ dịch chuyển sang phải.
-Tác dụng thu nhập chỉ ra rằng do tăng lợng tiền cung ứng sẽ có ảnh hởng tốt đến
nền kinh tế, sẽ làm tăng thu nhập khi đó lãi suất sẽ tăng lên. vì đờng cầu tiền lúc này sẽ dịch
chuyển sang phải.
-Tác dụng mức giá cho biết một sự tăng lợng tiền cung ứng sẽ làm mức giá chung
tăng lên và kết quả lãi suất cân bằng tăng.
-Tác dụng lạm phát dự tính : sự tăng lên lợng tiền cung ứng sẽ làm dân chúng dự tính
một mức lạm phát cao hơn trong tơng lai. Kết quả là lãi suất tăng lên.
Trong 4 tác dụng trên chỉ có tác dụng tính lỏng chỉ ra rằng một sự tăng lên của lợng
tiền cung ứng sẽ làm giảm lãi suất trong khi các tác dụng khác thì ngợc lại. Nghiên cứu thực
tiễn cho thấy tác dụng thu nhập, mức giá và lạm phát dự tinh vợt trội so với tính lỏng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Vì vậy một sự tăng lợng tiền cung ứng dẫn đến việc tăng lãi suất trong dài hạn.
III. Các quan điểm về chính sách lãi suất
1. Trờng phái tự do cổ điển
Mặc dù đa ra nhiều cách giải thích khác nhau về lãi suất song trờng phái tự do cổ điển
nh N.W.Senior, Bond, Baweek, Marshall tựu trung đều tin tởng rằng lãi suất là yếu tố quân
bình tự động của định luật cung cầu thông qua cơ chế điều chỉnh của Ngân hàng trung ơng
(NHTW) và hệ thống ngân hàng thơng mại (NHTM)
Trên cơ sở mức cầu về tiền tệ của nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau sẽ đợc thoã
mãn một cách tự nhiên. nếu trong một thời điểm nào đó, ví dụ trong thời kỳ tăng trởng kinh
tế cao, dữ trữ NHTM đã sử dụng hết cho đầu t, trong lúc cầu về tín dụng vẫn tăng cao,
NHTW sẽ cung cấp tiền cho NHTM bằng cách mua lại trái phiếu hoặc tái chiết khấu thơng
phiếu của NHTM để cung ứng lợng tiền cần thiết cho nền kinh tế theo sự vận hành của quy
luật tối đa hoá lợi nhuận. Các chủ thể kinh tế thoát khỏi tình trạng kẹt vốn đầu t. Sự gia tăng
của mức cầu tiền đợc nguồn tiền cung ứng tự nhiên đáp ứng sẽ không gây ra sức ép đối với
lãi suất tín dụng vì ngân hàng sẽ không quá hao tốn nhiều sức lực cho việc huy động tiền gửi
để đầu t trung và dài hạn.

Hạn chế của lý thuyết cổ điển là đã coi lãi suất nh nhân tố tạo ra sự cân bằng giữa nhu
cầu đầu t và ý muốn tiết kiệm, là giá cả đơn thuần của nguồn lực có thể đầu t và coi nhẹ vai
trò điều tiết của nhà nớc.
Lý thuyết lãi suất có xu hớng quân bình tự nhiên của trờng phái kinh tự do cổ điển
ảnh hởng đến nhiều nớc phơng tây vào thế kỷ 19.
2. Trờng phái Keynes
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, J.M.Keynes đã phê phán nhợc
điểm của trờng phái "lãi suất bình quân tự động" và chủ trơng Nhà nớc tham gia vào việc
điều tiết lãi suất và tăng chi tiêu khi cần thiết vào cac chơng trình mà khu vực kinh tế t nhân
không thể đảm nhiệm để kích thích sự tăng trởng một cách liên tục.
Trờng phái này cho rằng việc hạ lãi suất tín dụng luôn là đòn bẩy cho sự phát triển.
Keynes lập luận rằng: thay vì gia tăng huy động vốn bằng biện pháp tăng ký thác, NHTW có
thể tăng khối lợng tiền tệ để cung ứng cho đầu t trong những thời kỳ mà mức cầu tiền tệ tăng
cao, bằng cách phát hành thêm giấy bạc giảm dự trữ bắt buộc đối với các nhân hàng thơng
mại. Tổng khối luơọng tiền tệ gia tăng sẽ làm giảm sức ép của mức cầu tiền tệ cho đầu t và
làm giảm lãi suất tín dụng. Lãi suất giảm sẽ làm gia tăng doanh lợi và nâng cao độ an toàn
của đầu t. Hiệu suất biên tế của t bản sẽ tăng lên , kích thích các doanh nghiệp tái đầu t mở
rộng trung và dài hạn, tạo sức bật cho nền kinh tế tăng trởng.
T tởng của Keynes ảnh hởng nền kinh tế châu Âu, Bắc Mỹ, cho đến thập niên 80. Từ
thập niên 80 đến đầu thập niên 90 là thời kỳ thoái bộ trong ảnh hởng của học thuyết hạ lãi
suất trong bất kỳ tình huống nào của Keynes. Sự điều tiết lãi suất nhng không nhấn mạnh
đến lợng cung tiền tệ đã dẫn đến tình trạng vừa lạm phát vừa suy thoái trong nền kinh tế các
nớc Tây Âu và Bắc Mỹ. Lợng cung tiền tệ d thừa đã dẫn đến tình trạng lạm phát. Lúc đó lãi
suất thấp sẽ không còn co ý nghĩa gì trong việc huy động tiết kiệm và kích thích đầu t.
3.Trờng phái lãi suất ổn định
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trờng phái lãi suất ổn định do Edward shaw đa vào năm 1950. ông cho rằng một lãi
suất biến động dễ tạo ra sự mất ổn định cho tổng khối ký thác của ngân hàng và làm thay đổi

các hạng mục đầu t. Hệ quả cuối cùng là tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ bị ảnh hởng. E. Shaw
chia tổng khối lợng tiền tệ M trong nền kinh tế ra làm hai phần là dự trữ ngân lu động ( M)
và trữ ngân bất động hay trữ ngân dự phòng ( M") . Theo ông M"/M=L là hằng số. Thông
thờng lãi suất có khuynh hớng tăng lên khi mức cầu về trữ ngân luân chuyển (M) tơng đối
nhiều hơn so với trữ ngân dự phòng (M") , nghĩa là L thay đổi giảm . Ngợc lại lãi suât có xu
hớng giảm khi trữ ngân bât động M" tơng đối nhiều hơn trong tổng khối tiền tệ, hay L thay
đổi tăng . Để ổn định lãi suất Shaw chủ tơng phải giữ L là l hằng số thông qua việc duy trì
mối tơng quan hợp lý giữa M và M" tuỳ theo mức cầu của thị trờng.
Vấn đề mà trờng phái lãi suất ổn định không giải quyết đợc là : nếu sử dụng lãi suất
một cách cố định thì rất có thể chỉ có tác dụng tích cực ở thời kỳ này, nhng chuyển sang thời
kỳ khác với những điều kinh tế-xã hội đã thay đổi lại trở thành "vật cản" kìm hãm, trói buộc
đầu t sản xuất kinh doanh.
4. Trờng phái chính hiện đại
Trong những năm 50-60 của thế kỷ, hình thành "kinh tế học của trờng phái chính
hiện đại" và giữ vai trò thống trị ở Mỹ và Tây Âu đến nay. Nếu các nhà kinh tế cổ điển và cổ
điển mới say sa với "bàn tay vô hình" hay "thăng bằng tổng quát" hoặc Keynes với "bàn tay
nhà nớc" thì Samuelson, đại diện tiêu biểu của trờng phái chính hiện đại, chủ trơng phát triển
kinh tế phải dựa vào hai bàn tay là cơ chế thị trờng và Nhà nớc.
Đến đây, hình nh các nền kinh tế Tây Âu, Bắc Mỹ và thị trờng hỗn hợp nhất trí rằng,
một mức lãi suất tín dụng thực ( đã trừ đi lạm phát dự tính) thấp là đầu mối của quá trình
kích thích đầu t và tăng trởng. Tuy nhiên Nhà nớc phải kiểm soát lợng cung tiền tệ thông qua
việc ấn định dự trữ và phát hành tiền để tạo vốn vững chắc cho chính sách lãi suất có hiệu
quả. Vì nh chúng ta đã biết, nếu lợng tiền cung ứng đột nhiên d thừa, phần d thừa sẽ bị
chuyển thành tình trạng lạm phát giá cả. Lúc đó lãi suất thấp sẽ không còn ý nghĩa trong
việc huy động tiết kiệm và kích thích đầu t.
IV. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế
1. Lãi suất với quá trình huy động vốn
Lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy để phát triển kinh tế cần phải có vốn và thời
gian. Các nớc t bản phát triển phải mất hàng trăm năm phát triển công nhgiệp và quá trình
lâu dài tích tụ vốn từ sản xuất và tiêu dùng. Đối với Việt Nam trên con đờng phát triển kinh

tế thì vấn đề tích luỹ và sử dụngvốn có tầm quan trọng đặc biệt cả về phơng pháp nhận thức
và chỉ đạo thực tiễn. Vì vậy chính sách lãi suất có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy
động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và các tổ chức kinh tế đảm bảo đúng định hớng vốn
trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng trong chiến lợc CNH-HĐH nớc ta hiện
nay.
Việc áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý đảm bảo nguyên tắc quy định lãi suất :
lãi suất phải bảo tồn đợc giá trị vốn vay, đảm bảo tích luỹ cho cả ngời cho vay và ngời đi
vay. Cụ thể:
+ Tỷ lệ lạm phát < lãi suất tiền gửi <lãi suất tiền vay<tỷ suất lợi nhuận bình quân
+ Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay )
2. Lãi suất với quá trình đầu t
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×