Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra KSCL GDCD và toán 8 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 8 trang )



TRƯỜNG THCS DIỄN HẢI
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 8
NĂM HỌC: 2012-2013 (THỜI GIAN: 45 PHÚT)

Câu 1: (2 điểm). Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác ? Vì sao phải tôn trọng, học hỏi các dân tộc
khác ?
Cõu 2: (4 điểm).
a)Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cháu?
b)Vì sao pháp luật phải có những quy định về quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình?
Câu 3: (2 điểm) Tính tự lập có tác dụng như thế nào trong cuộc sống ?
Em hãy cho biết hai việc mà em có thể tự làm được thể hiện tính tự lập ?
Câu 4: (2 điểm). Cho tình huống
Thắng nói với Tùng:
- Chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo, bọn mình thì làm sao mà
sáng tạo trong học tập được.
- Đúng đấy, học sinh lực học trung bình chỉ cần tự giác học tập là tốt rồi !
a) Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao ?
b) Hãy cho biết ý kiến riêng của em.








TRƯỜNG THCS DIỄN HẢI


ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN GDCD LỚP 8
NĂM HỌC: 2012-2013 (THỜI GIAN: 45 PHÚT)

Câu 1: (2 điểm).
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và
nền văn hoá của các dân tộc, luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng
tự hào dân tộc chính đáng của mình.(1đ)
- Vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, khoa học - kỹ
thuật, văn hoá, văn nghệ, những công trình đặc sắc… đó là vốn quý báu của
loài người cần được tôn trọng, tiếp thu và phát triển ….(1đ)
Câu 2: (4 điểm).
a) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt,
bảo vệ quyền vài lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không
được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép
buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức.(2đ)
b) Pháp luật phải có những quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân
trong gia đình:(2đ)
Vì : - Để xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ.
- Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam
 Để mọi người trong gia đình phải có ý thức và trách nhiệm với
nhau, để tạo thành mỗi gia đình tốt mà mỗi gia đình tốt là Xã hội
tốt, đất nước sẽ phát triển.


Câu 3: (2 điểm).
* ý nghĩa:(1đ)
- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong công

việc,
- cuộc sống và nhận được sự quý trọng của mọi người.
* Hai việc mà bản thân em tự làm được: (1đ)
+ Tự làm bài tập.
+ Tự chăm lo cho mình khi bố mẹ đi vắng …
Câu 4: (2 điểm).
Xử lý tình huống: Nêu được
a) Không đồng ý với ý kiến nào.(0,5đ)
b) Vì cả hai ý kiến đều sai.
- ý kiến riêng của em: Con người bình thường ai cũng có khả năng sáng
tạo. Học sinh lực học trung bình, thậm chí học lực yếu, nếu biết cách rèn
luyện cũng có thể có được sự sáng tạo trong học tập.(1,5đ)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN THÀNH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN TOÁN.LỚP 8. Thời gian làm bài :90 phút.



Câu 1.(2.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x
2
- 4x + 4
a) 3x
2
+ 3xy + x + y
c) x
3
+ 5x

2
+ 4x
Câu 2.(1.5 điểm) a)Làm tính chia :
( x
3
+ 3x
2
+5x+3 ): (x + 1)
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức thương.
Câu 3.(2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
A = x (x – 3) + (x – 2)(x +2)

5x
2
+10xy+5y
2

B =
5x
2
-

5y
2


Câu 4.(4 điểm) Cho tam giác ABC có cạnh BC = 5cm. Gọi P là trung điểm của
cạnh AB. Qua P kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại
điểm Q.
a)Tính độ dài đoạn thẳng PQ.

b)Tứ giác BCQP là hình gì? Vì sao?
c)Lấy điểm K đối xứng với điểm P qua điểm Q.Tứ giác AKCP là hình gì?vì
sao?
d)Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AKCP là hình vuông?Tính
diện tích tam giác ABC trong trường hợp đó?
………………………… Hết……………………………




ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm


Câu
1
(2,5)




a) (1điểm) x
2
– 4x+4 = (x-2)
2
1,0





b, (3x
2
+3x)+(x+y) =3x(x+y) +(x+y) = (x+y)(3x+1)
0,75




c, x(x
2
+5x+4) = x( x+4)(x+1)
0,75
Câu
2



















a) (2 điểm)
x
3
+ 3x
2
+5x+3 x + 1
x
3
+ x
2
x
2
+ 2x +3
0,5
2x
2
+5x+3
2x
2
+ 2x
3x +3
0,5
0,5
3x +3
0
0,25
b)(0,25điểm) Đa thức thương là P = x
2

+ 2x +3
Ta có: P = (x+1)
2
+2

0,25
Vì (x+ 1)
2

0

,
x




P  2.Do đó P có giá trị nhỏ nhất là 2
Xảy ra khi (x + 1) = 0

x = -1
Câu 3:(2điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a, = x
2
-3x + x
2
-4 = 2x
2
- 3x -4
b, 5(x+y)

2
x+y
= =
5(x-y)(x+y) x-y
0,5









Câu
4
- Vẽ hình đú
ng


A


P Q K

B C






0,5



a) (1điểm) Xét

ABC có:

( )
/ / ( )
PA PB gt
PQ BC Q BC



 



QA = QC







0,5
Suy ra PQ là đường trung bình của


ABC

PQ = BC:2
= 5:2
PQ = 2,5 (cm)


0,5
b)(0,5điểm) Tứ giác BCQP có PQ //BC (gt)
Do đó BCQP là hình thang.

0,5
c)(0,75điểm) Theo câu a) ta có : AQ = QC (1)
Mặt khác điểm K đối xứng với điểm P qua
điểm Q nên
PQ = QK (2)

0,5
Từ (1) và (2) tứ giác AKCP có hai đường chéo AC và PK
cắt nhau tại trung điểm Q của mỗi đường nên AKCP là
hình bình hành.

0,25
d) (1,25điểm) Hình bình hành AKCP là hình
vuông

(3)
(4)
AC PK

AC PK








0,25

Ta lại có : PK = BC (= 2PQ)(5)
Và BC// PK (6)
0,25


Từ (3) và (5) suy ra : AC = BC
Từ (4) và (6) suy ra: AC

BC
Vậy để hình bình hành AKCP là hình vuông thì

ABC vuông
cân tại C.


0,25

Khi đó diện tích tam giác ABC là:


1
.
2
ABC
S BC AC


=
1
2
.5.5
= 12,5 (cm
2
)



0,5

Tæng

10





Chó ý: Mäi c¸ch gi¶i kh¸c ®óng ®Òu cho ®iÓm tèi ®a



Ngêi ra : nguyÔn ThÕ Trung

















ĐỀ THI KSCL LẦN THỨ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN TOÁN;LỚP 8.
(Thời gian làm bài 90 phút)
1-Chuẩn đánh giá:
A.Đại số:
1.Nhân,chia các đa thức:
- Nhân đa thức
-Những hằng đẳng thức đáng nhớ
-Phân tích đa thức thành nhân tử
- Chia đa thức
2. Phân thức đại số:
- Rút gọn phân thức đại số

-Cộng ,trừ các phân thức đại số
B.Hình học:
1.Tứ giác:
- Các hình tứ giác:Hình thang ,hình bình hành, hình chữ nhật,…
-Đường trung bình của tam giác,hình thang
-Đối xứng tâm,đối xứng trục
2.Diện tích đa giác.
2-Ma trận đề kiểm tra:
Chuẩn kiến thức Mức độ

Tổng
Nhận biết

Thông
hiểu
Vận dụng
Nhân chia đa thức
2
1,75
2

1,75
Phân tích đa thức thành
nhân tử và hằng đẳng
thức
3
2,5
1
0,5
4

3
Phân thức đại số
1
1,25
1
1,25
Tứ giác
2
1,75
1
1
3
2,75

Diện tích đa giác
1
1,25
1
1,25

Tổng 4
3,5
4
3,5

3
3
11
10




×