Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng của sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn 1985 - 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 20 trang )

A Lời mở đầu
B Nội dung .
I Khái luận .
1 , Hàng hoá .
2 , Các thuộc tính của hàng hoá .
3 , Sản xuất hàng hoá và tính u việt của sản xuất hàng hoá .
II Thực trạng của sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn
1985 1995 .
1 , Mục tiêu .
2 , Đánh giá thực trạng .
3 , Biện pháp giải quyết .
III H ớng phát triển sản xuất hàng tiêu dùng trong t ơng lai .
C Kết thúc .
A Lời mở đầu .
Hiện nay , nớc ta vẫn còn là một nớc có nền kinh tế chậm phát triển , là một
quốc gia còn nghèo và lạc hậu về khoa học kỹ thuật so với các nớc phát triển trên
thế giới . Để vực dậy nền kinh tế nớc ta đang trong tình trạng yếu kém trở lên
đứng vững và phát triển là một công việc rất khó khăn và cấp bách . Giải pháp mà
Việt Nam có thể đa ra lúc đó để cứu nền kinh tế đang ngày càng yếu kém là bớc
vào thời kỳ đổi mới , thời kỳ xây dựng CNXH và phát triển nền kinh tế sản xuất
hàng hoá trong nớc . Vì vậy , việc phát triển sản xuất hàng tiêu dùng không chỉ có
ý nghĩa trớc mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản và lâu dàI vì nhằm đáp ứng về nhu cầu
những sản phẩm thiết yếu và các laọi sản phẩm thông thờng trong đời sống của
nhân dân nh : ăn , ở , đi lại , học hành Khi nhu cầu của con ngời ngày càng đợc
nâng cao thì đòi hỏi xã hội cũng phải đáp ứng những nhu cầu chính đáng đó . Ng-
ợc lại , xã hội càng văn minh , càng hiện đại , trình độ phát triển văn hoá kinh tế
ngya càng cao thì xu hớng tiêu dùng ngày càng văn minh , con ngời có chung tâm
lý là thích dung hàng có chất lợng cao , hợp thị hiếu . Chính mối quan hệ tác động
qua lạI giữa nhu cầu ( có khả năng thanh toán ) và trình độ phát triển kinh tế đã tạo
đà cho nền sản xuất hành hoá nói chung , sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng ra đời
và phát triển mạnh mẽ qua các giai đoạn .


Trong gia đoạn cả nớc cùng xây dựng CNXH , chơng trình sản xuất hàng tiêu
dùng đặt ra đợc coi là cốt lõi nhằm ổn định và phát triển kinh tế xã hội , tạo cơ
hội đẩy mạnh công ngiệp hoá đất nớc . Sản xuất hàng tiêu dùng để góp phần ổn
định thị trờng , giá cả để cân đối tiền hàng trong kinh tế nói chung và cân đối hàng
hoá nói riêng . Mặt khác , sản xuất hàng tiêu dùng cũng nhằm cân đối sự chênh
lệch giữa cung và cầu trên thị trờng từ đó thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển
mạnh mẽ hơn .
Việc sản xuất hàng tiêu dùng trong gia đoạn 1985 1995 đã đặt cho nền kinh
tế Việt Nam một nền móng vững chắc , toạ đà cho sự phát triển kinh tế xã hội .
Tuy còn nhiều hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận ssợc những thành công
rực rỡ mà ở giai đoạn này Việt Nam đã đạt đợc .
Em xây dựng đề tài này nhằm có những nhìn nhận đúng đắn hơn thực trạng của
vấn đề sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn 1985 1995 . Để từ đó rút
ra kinh nghiệm , bàI học cho xu hớng phát triển sản xuất hàng tiêu dùng trong t-
ơng lai gần . Đối tợng ngiên cứu là sản xuất hàng hoá trong phạm vi : sản xuất
hàng tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn 1985- 1995 . Tiểu luận đợc xây dựng theo
phơng pháp diễn dịch .
Là một sinh viên mới vào trờng còn nhiều bỡ nghỡ trong phơng pháp học tập ,
thiếu kinh nghiệm trong việc nghiên cứu một vấn đề khoa học . Do đó trong bài
tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót . Em rất mong đợc thầy cô
cũng nh các bạn giúp đỡ và chỉ bảo thêm !
Em xin chân thành cảm ơn !
B Nội dung
I khái luận .
1. Hàng hoá .
Hàng hoá là một vật phẩm của lao động có thể htoả mãn nhu cầu nào đó của
con ngời và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán . Vì thế , hàng tiêu dùng
thông qua trao đổi mua bán cũng là hàng hoá . Trong trờng hợp hàng tiêu dùng đ-
ợc sản xuất ra để phục vụ cho chính ngời sản xuất thì không gọi là hàng hoá .
Hàng tiêu dùng là những vật phẩm đáp ứng cho những nhu cầu thiết yếu của

con ngời : ăn , ở , mặc , học hành
2. Các thuộc tính của hàng hoá .
Bất kỳ một vật phẩm nào đợc coi là hàng hoá cũng đều có 2 thuộc tính là : giá
trị sử dụng và giá trị ( giá trị trao đổi ) .
Giá trị sử dụng của vật phẩm là công dụng của nó để có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con ngời nh : gạo để ăn , vải để mặc , nhà để ở Giá trị sử dụng của
vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của nó quy định . Xã hội loài ngời càng phát
triển , phát hiện ra nhiều thuộc tính tự nhiên có ích thì sẽ càng có nhiều giá trị sử
dụng khác nhau . Giá trị sử dụng phải thông qua trao đổi , mua bán . Trong nền
kinh tế thị trờng giá trị sử dụng đã mang giá trị thay đổi .
Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá đó . Do đó giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi , ngợc lại giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của giá trị . Giá trị phản ánh mối quan hệ xã hội giữa ngời với
ngời trong sản xuất hàng hoá nên giá trị là một phạm trù lịch sử , chỉ tồn tại trong
nền kinh tế hàng hoá .
3. Sản xuất hàng hoá và tính u việt của sản xuất hàng hoá .
a. Sản xuất hàng hoá .
Có 2 hình thức sản xuất rõ rệt là : sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng
hoá .
Sản xuất tự cung tự cấp có nghĩa là chỉ phát triển tuân theo quy luật sản xuất đến
tiêu dùng và ngợc lại mà không qua một khâu trung gian nào .
Sản xuất hàng hoá là sản xuất mà sản phẩm làm ra đợc đem bán trên thị trờng .
Ngay sau khi ra đời , sản xuất hàng hoá đã phát riển nhanh chóng với nhiều u
thế nổi bật và gần nh lan rộng ra toàn thế giới . Sản xuất hàng háo ra đời do có sự
phân công lao động xã hội và do có sự t hữu hay các hình thức sở hữu khác nhau
về t liệu sản xuất và sản phẩm . Sản xuất hàng hoá tồn tại và phát triển ở nhiều xã
hội và ở nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội . Nó là sản phẩm của lịch
sử phát triển sản xuất của loài ngời có nhiều u điểm và là phơng thức hoạt động
kinh tế tiến bộ .
b. Tính u việt của sản xuất hàng hoá .

Một là , nó thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất , nâng cao năng suất
lao động , gắn sản xuất với thị trờng thông qua việc ứng dụng tiến bộ ký thuật ,
hợp lý hoá sản xuất , tiết kiệm nâng cao chất lợng hàng hoá .
Hai là , làm sản xuất gắn liền với tiêu dùng , sản xuất thờng xuyên đợc cải tiến
về chất lợng , hình thức phù hợp nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng .
Ba là , thúc đẩy nhanh chóng quá trình xã hội hoá sản xuất , tích tụ và tập
trung sản xuất mở rộng sự giao lu thị trờng trong nớc và quốc tế .
Bốn là , thúc đẩy nhanh quá trình dân chủ hoá , bình đẳng tiến bộ xã hội và tập
trung sản xuất , mở rộng sự giao lu thị trờng và quốc tế .
Tuy nhiên , sản xuất hàng hoá vẫn còn nhiều mặt hạn chế : làm phân hoá ngời sản
xuất , có nhiều hiện tợng tiêu cực nh tệ làm hàng giả , lừu đảo
Trong điều kiện của nớc ta hiện nay , một mặt phải đẩy nhanh nền sản xuất
hàng hoá , mặt khác phải có sự quản lý của nhà nớc để đảm bảo định hớng XHCN
và hạn chế những tiêu cực do cơ chế thị trờng sinh ra , thực hiện sự kết hợp có hiệu
quả kinh tế với mục tiêu xã hội .
II. Thực trạng của sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam
giai đoạn 1985 1995 .
1. Mục tiêu .
Ngày nay vấn đề sản xuất hàng tiêu dùng luôn là một vấn đề mà xã hội quan
tâm đến . Sản xuất hàng tiêu dùng ra sao để đáp ứng đầy đủ nhất nhu cầu thiết yếu
của nhân dân ? Sản xuất hàng hoá gì ? Chất lợng và vào thời gian nh thế nào để
sản phẩm làm ra không chỉ đáp ứng nhu cầu đơn thuần mà còn đáp ứng đợc cả sở
thích , thị hiếu và hợp thời
Từ tình hình trên , vấn đề đầu t con ngời ngay với cách hiểu sơ đẳng và hạn
chế của nó ( giả quyết vấn đề ăn , mặc , ở ) . Ngoài việc mang lại hiệu quả xã hội
mà nhà nớc XHCN phải chăm lo cũng chính là biện pháp trớc hết để tái sản xuất
sức lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất , hiệu quả công tác .
Mục tiêu của chơng trình sản xuất hàng tiêu dùng của nớc ta là đáp ứng những
nhu cầu bình thờng về những sản phẩm công nghiệp thiết yếu cho đời sống vật
chất , văn hoá của nhân dân , cũng nh thoả mãn đầy đủ hơn những nhu cầu về dịch

vụ . Cụ thể :
- Về hàng công nghiệp tiêu dùng : ngoài việc phấn đấu , đáp ứng những nhu cầu
của các sản phẩm thiết yếu : ăn ,ở , mặc thì trong giai đoạn 1985 1995 và
trong chặng đờng 10 năm sau đó sẽ xây dựng một cơ cấu hàng tiêu dùng hợp
lý , phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội , tập quán tiêu dùng trong nớc và xu
hớng phát triển của xã hội hiện đại . Phấn đấu đạt tốc độ phát triển sản xuất
hàng tiêu dùng ở mức 10 12% năm .
- Về mặc : tiến tới thoả mãn nhu cầu mặc hợp thời trang , ngoài việc mặc lành ,
đủ , ấm phù hợp với tính chất lao động của từng ngành nghề , điều kiện khí
hậu của từng vùng , chú ý nhu cầu riêng của phụ nữ , dân tộc , miền núi
Mức tiêu dùng vải : 5 m/ ngời ( năm 1990 )
9 10 m/ ngời ( năm 2005 )
- Về phục vụ nhu cầu ở , trang trí nội thất : đẩy nhanh nhịp độ phát triển các mặt
hàng từ nguyên liệu trong nớc và có truyền thống sản xuất ở địa phơng nh :
sành , sứ , thuỷ tinh , mây , tre , gỗ Phát triển ngành sản xuất đồ dùng gia
đình với tốc độ nhanh hơn ( khoảng 15% / năm ) .
- Về ăn uống : ngoài việc đảm bảo nhu cầu về lơng thực , cơ cấu bữa ăn của
nhân dân thì cần phải tiến hành cải tiến cho phù hợp với điều kiện của từng
vùng , từng giai đoạn trong quá trình công nghiệp hoá XHCN , cần tăng thêm
chất đạm , chất béo , các loại rau nhằm tái sản xuất sức lao động . Nhu cầu
hợp lý về khẩu phần ăn của nhân dân ta là khoảng 2200 2500 calo/ ngày /
ngời . Với cơ cấu các chất đạm , béo
, bột đờng là : 18 12 70% . Phát triển thêm thực phẩm chế biến đờng , sữa ,
nớc mắn , nớc chấm , nớc giảI khát Chú trọng nhu cầu cần thiết cho lực lợng vũ
trang công nghiệp , các ngành nặng nhọc và độc hại , trẻ em , trẻ sơ sinh , ngời
bệnh
- Về nhu cầu học tập và sinh hoạt văn hoá : đảm bảo đủ giấy viết , sách giáo
khoa , dụng cụ cho giảng dạy và học tập , tăng đáng kể giấy in báo và văn hoá
phẩm , đáp ứng tốt hơn đồ chơi cho trẻ em , phơng tiện biểu diễn nghệ thuật ,
dụng cụ thể dục thể thao

- Về bảo vệ sức khoẻ : bảo đảm đủ thuốc thông thờng và thuốc phòng dịch ,
tăng đáng kể thuốc kháng sinh và các loại thuốc khác . Có đầy đủ các trang
thiết bị y tế cần thiết .
2. Đánh giá thực trạng :
Trớc sức ép của nền kinh tế ngày càng lún sâu vào khủng hoảng và trên cơ sở t
duy kinh tế mới từng bớc hình thành cũng nh những kinh nghiệm tích luỹ đợc qua
các thử nghiệm đổi mới cơ chế quản lý trong những năm 1979 1985 Đảng cộng
sản Việt Nam đã đa ra đờng lối đổi mới kinh tế tại đại hội lần thứ VI tiến hành vào
tháng 12 1986 .
Về kinh tế xã hội : Đại hội đã đề ra 3 chơng trình kinh tế lớn trong đó có
chơng trình sản xuất hàng tiêu dùng và phấn đấu sản xuất hàng tiêu dùng tăng
bình quân mỗi năm 13 15 % . Cho đến nay đờng lối đổi mới kinh tế đã đợc
triển khai và phát huy tác dụng tích cực . Bên cạnh những thành tựu và tác dụng
tích cực mà nền sản xuất hàng hoá đem lạI thì còn có những hạn chế tồn tại song
song trên con đờng phát triển kinh tế tiến lên XHCN .
a. Thành tựu .
Trong giai đoạn 1985 1995 , chiến lợc sản xuất hàng tiêu dùng cũng khuyến
khích giành cho các ngàh công nghiệp hớng về xuất khẩu đã phát huy tác dụng thu
hút các nguồn đầu t nớc ngoàI vào Việt Nam . Do đó ngành sản xuất hàng tiêu
dùng đã có nhiều thành tựu đáng kể : Nừu nh 15 năm trớc đây rađio , catxet , máy
video là cáI gì đó xa lạ với cuộc sống thì ngày nay nó đã trở thành vật dụng thông
thờng trong mỗi gia đình . Một câu hỏi đặt ra là Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại
đạt đợc những kết quả đó . Phải chăng Đảng và nhà nớc ta ngày càng chú trọng tới
nhu cầu của ngời dân ? Bên cạnh việc chăm lo những nhu cầu cơ bản thì thì
cũng phải tính toán tới những nhu cầu mới phát sinh . Khi sản xuất ngày càng phát
triển thì sản phẩm đa ra thị trờng ngày càng tăng lên cả về số lợng và chất lợng .
Do đó , nếu nh trớc đây trong thời kỳ bao cấp , mua hàng là một thứ quyền lợi thì
ngày nay mua hàng là sự lựa chọn của ngời tiêu dùng trên cơ sơ nhu cầu có khả
năng thanh toán của mình . Nên trớc đây , ngời sản xuất muốn sản xuất mặt hàng
gì , với chất lợng nh thế nào thì khách hàng cũng đều phải chấp nhận thì ngày nay

kế hoạch về số lợng phải gắn chặt với kế hoạch về giá trị, cơ cấu mặt hàng, chất l-
ợng sản phẩm và khả năng tiêu thụ
Mấy năm qua , sản xuất hàng tiêu dùng của nớc ta có sự phát triển nhanh chóng .
Giá trị sản lợng năm 1985 so với năm 1980 là 170% bình quân hàng năm tăng
11,2%
Năm 1986 : tăng 8,1% .
Năm 1987 : tăng 9,4% .
Năm 1988 : tăng 9% .
Tỉ trọng nhóm B trong giá trị sản lợng công nghiệp từ 62% ( năm 1980 ) tăng
lên 67% ( năm 1985 ) . Số lợng một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng tăng
nhanh , chất lợng và hình thức của các loại sản phẩm cũng khá hơn trớc .
Cụ thể :

×