Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nghiên cứu về thu nhập của người lao động và biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại Ban quản lý dự án công trình điện mền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.75 KB, 64 trang )

Phần I : Một số vấn đề cơ bản chung về thu nhập
I. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thu nhập của ngời lao động
1. Khái niệm, bản chất của thu nhập :
1.1. Các khái niệm :
*Tổng thu nhập :
Tổng thu nhập của ngời lao động là toàn bộ số tiền mà ngời lao động nhận
đợc trong một kì nào đó ( tháng , quý, năm ) bao gồm tiền lơng, tiền thởng, tiền
nhận từ bảo hiểm xã hội và các khoản thu nhập khác nh thu nhập làm thêm, làm
kinh tế phụ...
Nh vậy tổng thu nhập của ngời lao động đợc xác định bằng công thức:
*Thu nhập cuối cùng ;đợc xác định là phần thu nhập còn lại sau khi lấy
tổng thu nhập của ngời lao động nhận đợc trong kì trừ đi các khoản mà họ phải nộp
vào phân phối lại trong kì đó nh phí bảo hiểm, đảng phí, đoàn phí, các khoản ủng
hộ ( nếu có).
*Thu nhập thực tế ;đợc hiểu là thu nhập cuối cùng tính theo giá so sánh, hay
nói cách khác đó là toàn bộ giá trị hàng hoá và các công việc dịch vụ mà ngời lao
động đã mua đợc từ thu nhập cuố cùng .
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập cuối cùng cố mối quan hệ đợc biểu hiện nh
sau :
Thu nhập thực tế =
Hoặc : Thu nhập thực tế = Thu nhập cuối cùng ì Chỉ số sức mua của đồng tiền
Với :
Chỉ số giá cả =
1
Tổng thu
nhập của
CNVC
Tiền l-
ơng của
CNVC
Tiền th-


ởng của
CNVC
Tiền nhận
từ BHXH
Các khoản
thu nhập
khác
= + + +
1
Chỉ số sức mua của đồng tiền
Thu nhập cuối cùng
Chỉ số giá cả
Nh vậy ta thấy điều mà ngời lao động quan tâm nhất đó chính là khoản thu
nhập thực tế, hay gía trị hàng hoá, dịch vụ mua đợc từ thu nhập cuối cùng cao hay
thấp nhiều hay ít và có thể đảm bảo cho cuộc sống của bản thân cũng nh gia đình
họ hay không?
1.2. Bản chất của thu nhập
Thu nhập luôn là vấn đề không chỉ riêng ngời lao động quan tâm mà ngời sử dụng
lao động cũng rất chú ý, bởi nó có tác động rất lớn đến quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với ngời lao động thu nhập là chỉ tiêu phản ánh mức sống của họ, do
đó nâng cao thu nhập luôn là mục tiêu phấn đấu của họ .
Đối với ngời sử dụng lao động thu nhập của ngời lao động là một phần của chi
phí sản xuất. Bởi vậy sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động hiện có nhằm
nâng cao lợi nhuận và thu nhập cho ngời lao động là mục tiêu phấn đấu của
doanh nghiệp .
Thông thờng thu nhập của ngời lao động đợc phân thành 2 phần:
Một là; thu nhập từ nơi ngời lao động làm việc: bao gồm
+ Thu nhập là yếu tố thuộc chi phí sản xuất; nh tiền lơng, tiền thởng lấy từ quỹ
tiền lơng, chi phí bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội.

+ Thu nhập ngoài chi phí sản xuất; nh thởng lấy từ quỹ khen thởng, trợ cấp thất
nghiệp lấy từ quỹ dự phòng, phúc lợi...
Hai là; thu nhập ngoài nơi ngời lao động làm việc nh làm kinh tế gia đình, đầu t
gián tiếp, các khoản trợ cấp xã hội...
Vậy ta có thể khẳng định rằng cùng với sự phát triển của xã hội vấn đề thu nhập
luôn đợc coi là vấn đề quan tâm hàng đầu của xã hội.
2. Khái niệm, bản chất của các thành phần trong thu nhập
2.1. Tiền lơng
* Khái niệm tiền lơng
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế rất quan trọng và phức tạp nó là số tiền
mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công
việc nào đó.
2
* Tiền lơng danh nghĩa; đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả
cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao
động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm
làm việc ngay trong quá trình lao động.
* Tiền lơng thực tế; đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các
loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng
danh nghĩa của họ.
Giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa có mối quan hệ đợc thể hiện
theo công thức sau:

b. Bản chất của tiền lơng
Tuỳ thuộc vào thời kỳ và góc độ nhìn nhận đánh giá khác nhau mà các quan
điểm về tiền lơng đợc hiểu khác nhau.
+ Theo quan điểm cũ tiền lơng đợc hiểu nh sau:
Về thực chất tiền lơng dới Xã hội chủ nghĩa là một phần thu nhập quốc
dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho Công
nhân viên chức phù hợp với số lợng lao động và chất lợng lao động của mỗi ngời

đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả lơng cho Công nhân viên chức dựa trên
nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.
Theo quan điểm này chế độ tiền lơng mang nặng tính cấp phát. Tiền lơng
vừa đợc trả bằng tiền vừa đợc trả bằng hiện vật hoặc dịch vụ thông qua các chế độ
nhà ở, y tế giáo dục và các khoản phúc lợi không mất tiền hoặc mất tiền không
đáng kể.
Chế độ tiền lơng này mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó không
khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động của ngời lao động. Do
đó không gắn lợi ích với thành quả mà họ sáng tạo, điều đó làm cho tiền lơng
không bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động.
+Theo quan điểm mới:
3
Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng thực tế =
Chỉ số giá cả
Khi nền kinh tế có những bớc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng thì sức
lao động đợc nhìn nhận nh một hàng hoá, do vậy tiền lơng không phải là cái gì
khác mà nó chính là giá cả của sức lao động. Điều này làm cho giữa ngời lao động
và ngời sử dụng lao động nảy sinh quan hệ mua bán và cái dùng để mua bán ở đây
chính là sức lao động, mà giá cả của sức lao động là số tiền ngời sử dụng lao động
trả cho ngời lao động, đây chính là tiền lơng của sức lao động, hay có thể nói tiền
lơng chính là giá cả của sức lao động.
Trong cơ chế thị trờng ngoài quy luật phân phối theo lao động, Tiền lơng
còn phải tuân theo các quy luật khác nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu,
tuy nhiên quy luật phân phối theo lao động vẫn là quy luật cốt yếu.
Nh vậy, ta có thể thấy tuỳ thuộc vào từng thời kỳ bản chất của tiền lơng đợc
hiểu khác nhau.
2.2. Tiền thởng
Tiền thởng là các khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân phối theo lao động, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.
Việc thực hiện chế độ tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến
khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động. Qua đó nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lợng sản phẩm.
2.3. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về vật chất cho ngời lao động, thông qua các
chế độ của Bảo hiểm xã hội nhằm góp phần ổn định đời sống của ngời lao động và
gia đình họ.
Bảo hiểm xã hội là một hoạt động mang tính xã hội rất cao trên cơ sở sự
tham gia đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý, bảo hộ
của Nhà nớc.
Bảo hiểm xã hội là một nhu cầu của nhân dân trong xã hội. Điều đó xuất
phát từ nhu cầu cần đợc bảo đảm an toàn trong cuộc sống và làm việc của ngời lao
động. Nhu cầu này ngày càng trở nên thờng xuyên, tự nhiên và chính đáng của con
ngời. Nhà nớc với vai trò là quản lý tài chính và tổ chức thực hiện các hoạt động xã
hội có trách nhiệm tổ chức hoạt động trên phạm vi toàn xã hội để thoả mãn ngày
4
càng tốt hơn các nhu cầu về bảo hiểm xã hội ngày càng đa dạng của các tầng lớp
lao động trong xã hội.
2.4. Các khoản thu nhập khác
Trong thu nhập của ngời lao động ngoài các khoản mà ngời lao động nhận đợc
nh tiền lơng, tiền thởng và bảo hiểm xã hội họ còn có thể đợc nhận thêm một số
khoản khác nh bảo hiểm y tế, tiền bồi dỡng độc hại nguy hiểm, trợ cấp phơng tiện
đi lại, trợ cấp nhà ở, dịch vụ vui chơi giải trí.
Tuy nhiên các khoản phúc lợi dịch vụ này ngời lao động đợc hởng nhiều hay ít
còn tuỳ thuộc vào điều kiện từng doanh nghiệp, và bản thân ngời lao động tham
gia.
II. Chức năng và vai trò của thu nhập
1. Chức năng
Một là; mức thu nhập của ngời lao động nhận đợc phải đảm bảo đủ chi phí

để tái sản xuất sức lao động, đợc thể hiện thông qua việc sử dụng thu nhập để trao
đổi những t liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để đảm bảo cuộc sống, phát triển cá
nhân và gia đình ngời lao động, duy trì sức lao động của họ. Đó là yêu cầu tối
thiểu của thu nhập.
Hai là; mức thu nhập phải đảm bảo vai trò kích thích, lôi cuốn con ngời
tham gia vào lao động . Bởi vì sự thúc ép của thu nhập ngời lao động tất phải có
trách nhiệm đối với công việc.Thu nhập phải tạo ra đợc sự say mê trong nghề
nghiệp, vì thu nhập ngời lao động thấy phải không ngừng nâng cao, bồi dỡng trình
độ về mọi mặt. Chức năng này nhằm tạo mục đích cho ngời lao động và đợc thể
hiện thông qua các chỉ tiêu và chất lợng, số lợng và các mối quan hệ khác của thu
nhập.
Ba là; chức năng điều phối của thu nhập
Với mức thu nhập thoả đáng ngời lao động có thể tự nguyện làm công việc
đợc giao dù ở đâu và làm công việc gì.
Bốn là; chức năng quản lý lao động của thu nhập .
Các tổ chức sử dụng thu nhập của ngời lao động nh một cồng cụ, công cụ
thu nhập không chỉ với mục đích tạo điều kiện cho ngời lao động, mà còn với
nhiều mục đích khác nh thông qua việc ngời lao động hởng thu nhập mà có thể
5
kiểm tra, giám sát, theo dõi đợc ngời lao động và hớng họ làm việc theo mục đích
của mình, đảm bảo mức thu nhập của ngời lao động đợc hởng phải đem lai kết quả,
hiệu quả rõ rệt trong công việc chung của tổ chức.
2.Vai trò của thu nhập với hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập giữ vai trò rất quan trọng đối
với ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động. Có thể nói thu nhập của ngời lao
động liên quan đến trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay thu nhập có một số vai trò
chủ yếu sau:
Một là; mức thu nhập phải đảm bảo đời sống của ngời lao động.
Nhu cầu tối thiểu nhất của con ngời là ăn, mặc, ở, phơng tiện đi lại. Để thoả

mãn nhu cầu tối thiểu đòi hỏi ngời lao động cần phải có mức thu nhập có thể đáp
ứng đợc nhu cầu. Điều đó cũng cho thấy vai trò thu nhập thiết yếu nhất đó là phải
bảo đảm đợc đời sống của ngời lao động.
Ngoài ra thu nhập còn là thớc đo mức độ cống hiến của ngời lao động đối
với xã hội. Do vậy ngày nay các đơn vị sử dụng lao động thờng thực hiện hình thức
trả thu nhập cho ngời lao động theo công việc, hiệu quả công việc, đó chính là
hình thức phân phối thu nhập theo lao động.
Hai là; thu nhập với t cách là đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích tăng
năng suất lao động.
Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế, của một chế
độ kinh tế, xã hội nhất định, là động cơ thúc đẩy hoạt động lao động của con ngời
và là động lực mạnh mẽ của tiến bộ xã hội. Việc giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích
sẽ giải phóng mọi tiềm năng của mỗi con ngời trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội.
Ngời lao động đợc trả bởi một khoản thu nhập thích ứng thì đó chính là
động lực to lớn để phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời trong việc thực hiện
các mục tiêu kinh tế xã hội.
Đối với ngời lao động nếu thu nhập nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kích
thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Mặt khác khi năng suất
lao động tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Do đó nguồn phúc lợi của
6
doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung
thêm cho ngời lao động làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngời cung ứng sức
lao động.
Hơn nữa khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng các mức lơng thoả
đáng nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng những ngời lao động với mục tiêu và lợi ích
của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa những ngời lao động với cấp lãnh đạo,
làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn với mọi hoạt động của đơn
vị mìmh. Các nhà kinh tế học gọi đó là phản ứng dây chuyền tích cực của tiền l-
ơng. Ngợc lại nếu mức tiền lơng trong thu nhập của ngời lao động không thoả đáng

sẽ tạo cho ngời lao động tâm lí chán nản, không nhiệt huyết với công việc và đó
cũng là nguyên nhân làm cho năng suất lao động bị giảm, ngời lao động sẽ từ bỏ tổ
chức để tìm một công việc mới khi có cơ hội.
Có thể nói thu nhập là đòn bảy kinh tế để thu hút ngời lao động làm việc, là
cơ sở để ngời lao động làm việc, để ngời lao động nâng cao đợc trình độ nghiệp vụ
nhằm tăng năng suất lao động cho tổ chức, đồng thời gắn trách nhiệm cá nhân với
tập thể, tạo sự gắn bó giữa cá nhân với tổ chức.
Ba là; vai trò của thu nhập với hiệu quả hoạt động của Cán bộ công nhân
viên trong các đơn vị hành chính sự nghiệp
Thu nhập của Cán bộ công nhân viên trong các đơn vị hành chính sự nghiệp
chịu tác động rất lớn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành, các công ty đơn
vị thuộc tổ chức mình quản lý, điều hành. Tức là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các công ty, đơn vị trực thuộc có ảnh hởng nhiều đến thu nhập của Cán
bộ công nhân viên quản lý. Tuy nhiên nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp thu nhập
của Cán bộ công nhân viên không chiu sự chi phối của các đơn vị trực thuộc, điều
đó khiến trình độ nghiệp vụ của Cán bộ công nhân viên cha đợc đánh giá đúng
mức.
Trong cơ chế thị trờng muốn thu nhập phát huy đợc vai trò trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp thì cần phải gắn thu nhập với hiệu quả hoạt động của các đơn
vị hành chính. Tức thu nhập của Cán bộ công nhân viên phải chiu sự chi phối hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc.
III. Những nội dung khoa học cơ bản của thu nhập
7
Với ngời lao động thu nhập là cuộc sống của chính họ do đó mục tiêu của
họ là luôn phấn đấu để đạt mức thu nhập cao trong khả năng có thể, và thu nhập
chính là động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng của họ.
Tuy nhiên trong thực tế thu nhập của ngời lao động thờng có sự biến động.
Nguyên nhân thu nhập có sự biến động là do các nhân tố trong thu nhập có sự biến
động theo sự biến động của xã hội để phù hợp với thực tại. Do đó khi ta nghiên cứu
nội dung của thu nhập đồng thời ta cần nghiên cứu nội dung của các nhân tố cấu

thành thu nhập
1.Sự biến động của thu nhập
Để nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố đến thu nhập của ngời lao động
ta sử dụng phơng trình kinh tế sau:

Sự biến động của các nhân tố đợc xác định nh sau:

f = f
i
- f
0
Trong đó: i: Kì thực tế ,0: Kì gốc
T = T
i
- T
0
f : Tiền lơng
T :Tiền thởn
B H = B H
i
- B H
0


B H : Bao hiểm xã hội
k = k
i
- k
0
k : Thu nhập

Từ việc nghiên cứu và tính toán cụ thể nh trên ta thấy sự biến động của các nhân
tố sẽ tác động làm tổng thu nhập biến đổi. Đi vào nghiên cứ sự biến đổi của từng
nhân tố ta thấy nh sau
+Sự biến đổi của tiền lơng phụ thuộc vào cách trả tơng của doanh nghiệp, sự
nỗ lực của bản thân ngời lao động quan điểm và các chính sách của nhà nớc về
tiền lơng
8
Sự tăng (giảm)
của thu nhập
(T N)
Sự tăng
(giảm) của
tiền lơng
(f)
Sự tăng
(giảm) của
tiền thởng
(T)
Sự tăng
(giảm) của
BHXH (B
H)
Sự tăng (giảm)
của các khoản
khác (k)
= +
+ +
+ Sự biến đổi của tiền thởng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, thái độ và mức đóng góp của ngời lao động, cơ cấu tiền thởng
của doang nghiệp cũng nh chính sách của nhà nớc trong việc thực hiện mức tiền

thởng.
+ Sự biến động của Bao hiểm xã hội phụ thuộc vào mức độ rủi ro của ngời
lao động trong thực tế, sự thay đổi các chính sách của nhà nớc về Bao hiểm xã hội.
+ Đối với các khoản thu nhập khác thì đây là một vấn đề rất khó quản lý và
theo dõi. Sự biến động của nhân tố này phụ thuộc vào nỗ lực của chính bản thân
ngời lao động .
2. Sự biến động của thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân là một chỉ tiêu phản ánh mức sống của ngời lao động tại
doanh nghiệp so với thực tế ở các doanh nghiệp khác, và mức thu nhập bình quân/
ngời của toàn xã hội.
Thông qua việc nghiên cứu thu nhập bình qua một lao động doanh nghiệp
tìm ra đợc những chính sách, cơ cấu điều tiết thu nhập của ngời lao động trong
phạm vi doanh nghiệp quản lý. Đồng thời trên cơ sở đó cũng không ngừng tìm mọi
biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đảm bảo gắn chặt lợi ích
của doanh nghiệp với ngời lao động .
Thu nhập bình quân một lao động đợc tính :

Từ

công thức trên ta thấy một số trờng hợp có thể xẩy ra:
+Thu nhập tăng, thu nhập bình quân một lao động tăng điều đó chứng tỏ
doanh nghiệp đă thực hiện tốt việc nâng cao đời sống cho ngời lao động
+Thu nhập giảm,thu nhập bình quân một lao động giảm là do trong kì doanh
nghiệp đã thực hiện cha tốt việc đảm bảo thu nhập của ngời lao động. Điều này có
thể do doanh nghiệp sắp xếp lại lao động làm cho số lợng lao động có sự biến đổi
theo chiều hớng tăng nhng lại làm cho thu nhập bình quân giảm.
9
Thu nhập thực tế toàn lao động
Thu nhập bình quân =
một lao động Số lao động bình quân

+Thu nhập giảm, thu nhập bình quân một lao động tăng là do trong kì doanh
nghiệp đã thực hiện tinh giảm bớt lao động để quản lý nhân sự có hiệu quả hơn,và
có thể phát huy đợc khả năng của ngời lao động .
3.Nội dung các nhân tố cấu thành thu nhập
Trong doanh nghiệp thu nhập của ngời lao động không phải luôn ổn định
mà nó chịu sự biến động của nhiều yếu tố bên ngoài cũng nh yếu tố bên trong. Các
yếu tố cấu thành thu nhập gồm tiền lơng,tiền thởng, Bao hiểm xã hội ,và các khoản
thu nhập khác không phải lúc nào cũng giữ một tỉ lệ cố định mà tuỳ thuộc từng
doanh nghiệp, cũng nh tuỳ thuộc từng thời kì mà tỉ lệ này cũng có sự thay đổi theo.
Do đó nghiên cứu cụ thể từng nhân tố trong thu nhập sẽ giúp ta nhận thấy
tầm quan trọng của từng nhân tố cấu thành thu nhập. Đặc biệt ta sẽ nhận thấy nhân
tố nào đợc coi là nhân tố chính trong thu nhập của ngời lao động .
3.1. Nội dung của tiền long
a. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Để xây dựng một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng,và chính sách thu nhập
thích hợp trong một cơ chế kinh tế hiện nay ở nớc ta thì cần phải tuân theo một số
nguyên tắc sau:
+Nguyên tắc 1; cần phải trả lơng ngang nhau cho những lao động ngang
nhau
Việc trả lơng ngang nhau cho những lao động có trình độ ngang nhau thể
hiện đợc tính công bằng và bình đẳng trong trả lơng. Điều đó sẽ khuyến khích và
kích thích đợc tinh thần của ngời lao động
+Nguyên tắc 2; năng suất lao động và tiền lơng bình quân luôn tăng lên ở
mức có thể. Nhng phải đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân.
+Nguyên tắc 3; phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao
động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Để thực hiện tốt và chính xác nguyên tắc này thì cần dựa trên một số cơ sở
sau;
-Dựa vào trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành

-Dựa vào điều kiện lao động của ngời lao động
10
-Đặc điểm ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân
-Dựa vào đặc điểm phân bố theo khu vực của sản xuất
b.Các hình thức tiền lơng
b1.Hình thức trả lơng theo sản phẩm
*Khái niệm; trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động
dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm mà họ đă hoàn thành
Trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ta hiện nay áp
dụng một số hình thức trả lơng theo sản phẩm sau:
Một là; hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời lao động trực tiếp
sản xuất, việc trả lơng theo hình thức này có thể kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm
một cách cụ thể và riêng biệt.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc thực hiện :
-Tính đơn giá sản phẩm; đó là lợng tiền lơng dùng để trả cho một đơn vị
công việc sản xuất ra đúng quy cách
Công thức tính đơn giá :

Hoặc : ĐG = L
CBCV
ì T
Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm
L
CBCV
: Lơng cấp bậc công việc
Q : Mức sản lợng của công nhân trong kì
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
-Tiền lơng trong kì một công nhân đợc hởng theo chế độ trả lơng theo sản

phảm trực tiếp cá nhân là
L
1
= ĐG ì Q
1
Trong đó:
L
1
: tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc
Q
1
: Số lơng sản phẩm thực tế hoàn thành
11
L
CBCV
ĐG =
Q
Hai là; hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động
nh nhóm sản xuất, tổ sản xuất.. khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất
định.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể đợc tính nh sau :
-Tính đơn giá tiền lơng



Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kì ta tính theo công thức sau :
ĐG = L
CBCV
ì T

Trong đó :
ĐG :Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho cả tổ, nhóm
L
CBCV
:tiền lơng cấp bậc công việc của cả tổ, hoặc nhóm
Q : Mức sản lợng của cả tổ, hoặc nhóm
T : Mức thời gian của cả tổ, nhóm
-Tính tiền lơng thực lĩnh của cả tổ
L
1
= ĐG ì Q
1
Trong đó :
L
1
: tiền lơng thực tế tổ nhận đợc
Q
1
: Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành
Khi xác định tiền lơng thực tế tổ nhận đợc ta cần phải tính tiền lơng của
từng cá nhân trong tổ. Việc tính tiền lơng của từng cá nhân trong tổ thờng đợc tính
theo hai phơng pháp sau :
*Phơng pháp 1: Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh
Các bớc thực hiện :
- Xác định hệ số điều chỉnh

H
ĐC
: Hệ số điều chỉnh
L

1
: tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc
L
0
: tiền lơng cấp bậc của tổ
12
L
CBCV
ĐG =
Q
L
1
H
ĐC
=
L
0

-Tính tiền lơng từng cá nhân đợc nhận
L
i
= L
Cbi
ì H
ĐC
L
i
: lơng thực tế công nhân i nhận đợc
L
Cbi

: tiền lơng cấp bậc của công nhân i
*Phơng pháp 2 : Phơng pháp dùng giờ hệ số
Các bớc thực hiện:
- Ta phải quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khác
nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc I.
Công thức tính nh sau:
T

= T
i
ì H
i
Trong đó:
T

: Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i
T
i
: Số giờ làm việc của công nhân i
H
i
: Hệ số lơng bậc i trong thang lơng
- Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I
L
1
: tiền lơng 1 giờ của công nhân bậc I tính theo lơng thực tế
L
1
: tiền lơng thực tế của cả tổ
-Tính tiền lơng cho từng ngời nhận đợc


L
i
1
= L
1
ì T

i
L
i
1
: tiền lơng thực tế của công nhân thứ i
T
i

: Số giờ thực tế quy đổi của công nhân i
Ba là; hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức trả lơng này thờng đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm các
việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính.
Hình thức trả lơng này đợc tính nh sau :
13
L
1
L
1
=
T

-Tính đơn giá tiền lơng


Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền lơng của công nhân phục vụ, phụ trợ
L : Lơng cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ
M : Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ
Q : Mức sản lợng của một công nhân chính
-Tính tiền lơng thực tế :
L
1
= ĐG ì Q
1

L
1
: tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ
Q
1
: Mức sản lợng hoàn thành thực tế của công nhân chính
Tiền lơng của công nhân phụ- phục vụ có thể đợc tính dựa vào mức năng suất lao
động thực tế của công nhân chính.
Công thức tính nh sau :

L Q
1
L
L
1
= ĐG ì ì = ĐG ì ì I
n
M Q

0
M

I
n
: Chỉ số hoàn thành năng suất lao động của công nhân chính
Bốn là;hình thức trả lơng sản phẩm khoán
Hình thức trả lơng này chủ yếu chỉ áp dụng cho những công việc đợc giao
khoán cho ngời lao động. Hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán cho ngời lao
động rất khác hình thức trả lơng khác đó là thơì gian bắt đầu và kết thúc công việc,
khối lợng công việc đã xác định rõ.
Năm là; Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng
14
L
ĐG =
M ì Q
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng là hình thức tiền lơng phải trả cho
ngời lao động bao gồm tiền lơng trả theo sản phẩm cộng (+) tiền thơng nếu làm
việc với tinh thần trách nhiệm cao và tiết kiệm đợc nguyên vật liệu trừ (- ) đi tiền
phạt nếu lãng phí nguyên vật liệu và làm ra nhiều sản phẩm hỏng quá mức quy
định.
Công thức tính tiền lơng theo sản phẩm có thởng:


Sáu là; hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Hình thức trả lơng này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp cần thiết để hoàn
thành sản phẩm theo đúng tiến độ, và trờng hợp những khâu yếu trong sản xuất,
đó là những khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.
b2.Hình thức trả lơng theo thời gian
Hình thức trả lơng này chủ yếu chỉ áp dụng đối với ngời làm công tác quản

lý, còn đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng cho
những bộ phận làm việc bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không
thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản
xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm đợc chất lợng sản
phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai hình thức sau:
Một là; hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản
Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản là hình thức trả lơng mà tiền lơng
nhận đợc của mỗi ngời lao động do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian
làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
Hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động
chính xác, khó đánh giá công việc chính xác :
Công thức tính : L
t t
= L
c b
ì T
15
Tiền lơng ngời
lao động nhận
đợc
Tiền lơng trả
theo sản phẩm
Tiền thơng
(nếu có )
Tiền phạt
(nếu có )
= + +
L
t t

: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
L
c b
: tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian
T : thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động
Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản có 3 loại sau:
*Lơng giờ ; tính theo cấp bậc giờ và số giờ làm việc
Công thức tính :

Tiền lơng giờ =

*Lơng ngày ; tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế
trong tháng

Tiền lơng ngày =
* Lơng tháng ;tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Tiền lơng tháng =

Cách tính tiền lơng bình quân ngày hiện nay đang đợc áp dụng :
Hai là; hình thức trả lơng theo thời gian có thởng
Hình thức này là sự kết hợp giữa hình thức trả lơng theo thời gian với tiền
thơng khi đạt những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã quy định.
16
Mức lơng cấp bậc
hoăc chức vụ
Các khoản phụ
cấp (nếu có )
Số giờ
làm việc
thực tế

+
ì
Mức lơng cấp
bậc hoặc chức
vụ
Các khoản
phụ cấp (nếu
có)
Số ngày làm
việc thực tế
+
ì
Số ngáy làm việc thực
tế trong tháng
Tiền lơng bình
quân tháng
ì
Tiền lơng cấp bâc+Phụ cấp lơng(nếu có)
Tiền lơng bình quân ngày =
22
Hình thức trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm
việc phục vụ công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị...ngoài ra còn áp dụng đối với
những công nhân chính làm việc trong những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá
cao, tự động hoá hoặc những công việc đảm bảo chất lợng cao
Cách tính tiền lơng của công nhân
c.Lập kế hoạch quỹ lơng
c1. Khái niệm; quỹ lơng là toàn bộ tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để
trả lơng cho ngời lao động do doanh nghiệp quản lý.
c2.Một số phơng pháp lập kế hoạch quỹ lơng hiện nay đợc áp dụng
Để lập kế hoạch quỹ lơng cho doanh nghiệp hay tổ chức mình các đơn vị

này thờng dựa vào điều kiện, cơ cấu tổ chức của bộ máy để tiến hành phơng pháp
lập quỹ lơng hợp lý nhất. Một số phơng pháp sau đây hiện đang đợc áp dụng phổ
biến.
Phơng pháp 1; tính theo lơng bình quân và lao động bình quân
Thực chất của phơng pháp này là lấy tiền lơng bình quân và số lao động
bình quân để tính ra quỹ lơng
Công thức tính :
q
tlkh
= L
KH /ngời
ì T

L
KH /ngời
:tiền lơng bình quân kì kế hoạch của một ngời
T : số lợng ngời
q
tlkh
: quỹ tiền lơng bình quân của kì kế hoạch
Phơng pháp 2; tính theo đơn giá sản phẩm kì kế hoạch
Theo phơng pháp này là dựa vào số lợng từng loại sản phẩm kì kế hoạch và
đơn giá kế hoạch từng loại sản phẩm sau đó tổng hợp lại sẽ có tiền lơng chung của
đơn vị mình.
17
Tiền lơng của
công nhân
Tiền lơng trả theo thời gian
đơn giản(mức lơng cấp
bậc)

Thời gian làm
việc thực tế
Tiền thơng
(nếu có)
ì
+
=
Công thức tính :
q
tlkh
= Đg
i kh
ì SP
i kh
SP
i kh
: Số lợng sản phẩm i nào đó kì kế hoạch
Đg
i kh
: Đơn giá sản phẩm i nào đó kì kế hoạch
Phơng pháp 3; tính theo lơng lao động hao phí
Theo phơng pháp này là dựa vào lợng lao động hao phí tính bằng giờ mức của từng
loại sản phẩm trong kì kế hoạch và sức lơng giờ bình quân của từng loại sản phẩm
để tính ra quỹ lơng của từng loại sau đó tổng hợp lại sẽ có quỹ tiền lơng kế hoạch
tính theo quỹ tiền lơng kế hoạch
Công thức tính :
q
tlkh
= t
i

ì Sg
i

t
i
: Lợng lao động hao phí sản phẩm i
Sg
i
: Suất lơng giờ bình quân của sản phẩm i
Phơng pháp 4; lập quỹ tiền lơng kế hoạch để xác định đơn giá tiền lơng
Công thức tính :
q
tlkh
= L
đb
ì L
mindn
ì ( H
C B
+ H
P C
) + q
tlql
ì 12
L
đb
: Lao động định biên
H
C B
: Hệ số lơng cấp bậc bình quân

H
P C
: Các khoản phụ cấp
L
mindn
: Lơng tối thiểu của doanh nghiệp
Q
tlql
: Quỹ tiền lơng cho lao động quản lý cha đợc tính cho lao động
định biên
Phơng pháp 5; lập quỹ tiền lơng kế hoạch chung
Công thức tính :
Quỹ tiền lơng kế hoạch chung = q
tlkh
+ q
tlpc
+ q
tlbs
+ q
tltg
Trong đó :
q
tlkh
: Quỹ tiền lơng kế hoạch
q
tlpc
: Quỹ tiền lơng phụ cấp cha đợc tính trong quỹ tiền lơng kế hoạch
q
tlbs
: Quỹ tiền lơng bổ sung

18
q
tltg
: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ
Phơng pháp 6;xác định quỹ tiền lơng thực hiện
Công thức tính :
q
tlth
= ( Đg ì C
sxkd
) + q
tlpc
+q
tlbs
+q
tltg
Trong đó :
C
sxkd
: Chỉ tiêu của sản xuất kinh doanh
Đg : Đơn giá đợc giao
q
tlth
: Quỹ tiền lơng thực hiện
3.2.Nội dung của tiền thơng
Ngày nay trong các doanh nghiệp ngời lao động rất quan tâm đến các mức
tiền thơng. Ngoài tiền lơng ngời lao động đợc nhận, thì với họ tiền thơng sẽ là một
phần quan trọng và cần thiết trong thu nhập của họ. Bên cạnh đó tiền thơng còn là
thớc đo để tự đánh giá về khả năng trình độ nghiệp vụ của họ. Nhận thấy vai trò
của tiền thơng đối với ngời lao động là cần phải có, các doanh nghiệp thờng đề ra

những mức tiền thơng trong công việc và luôn tạo cơ hộ cho ngời lao động nhận
đuực tiền thơng khi họ hoàn thành tốt công việc đợc giao.
Có thể nói nội dung của tiền thơng đợc đề ra bao gồm:
*Chỉ tiêu thởng:
Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hình thức tiền th-
ởng. Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là rõ ràng, chính xác,cụ thể. Đối với chỉ tiêu th-
ởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất lợng gắn với thành
tích của ngời lao động .
*Điều kiện thởng:
Việc đa ra điều kiện thởng chủ yếu để xác định những tiền đề, chuẩn mực để
thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện đó đợc dùng
để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.
Nguồn tiền thởng:
Là những nguồn tiền có thể đợc dùng (toàn bộ hay một phần) để trả tiền th-
ởng cho ngời lao động.Trong tổ chức nguồn tiền thởng đợc lấy từ nhiều nguồn
khác nhau nh từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ lơng, từ quỹ dự phòng...
*Mức tiền thơng:
19
Là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt chỉ tiêu và điều kiện thởng.
Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động. Tuy nhiên mức tiền thởng
đợc xác định cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền thởng và yêu cầu khuyến
khích của từng loại công việc.
*Các hình thức tiền thởng hiện nay đang đợc áp dụng
Có nhiều hình thức tiền thởng, nhng thông thờng những hình thức sau đây đ-
ợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp.
- Thởng sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu năng lợng
Hình thức thởng này đợc áp dụng với hầu hết các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh. Nó đợc tính căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu năng lợng tiết kiệm đợc.
Tuỳ theo tính chất của các loại nguyên vật liệu, năng lợng sử dụng, tuỳ theo đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp tỷ lệ thởng sẽ đợc quy định khác

nhau.
+Chỉ tiêu xét thởng; hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch chỉ tiêu tiết
kiệm vật t
+Điều kiện xét thởng; tiết kiệm vật t nhng phải đảm bảo quy phạm kỹ thuật,
tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, làm tốt công tác thống kê, hạch
toán số lợng và giá trị vật t tiết kiệm đợc.
-Thởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Để khuyến khích ngời lao động hăng hái tham gia phong trào phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, các doanh nghiệp thờng căn cứ áp dụng chế độ tiền thơng
cho ngời phát minh ra sáng kiến, tiền thởng đợc trả cho ngời lao động că cứ vào lợi
nhuận đem lại do phát minh sang kiến và tỉ lệ thởng.
Điều quan trọng nhất khi xác định số tiền làm lợi của phát minh sáng kiến
cải tiến kỹ thuật. Thờng giá trị này đợc xác định cho một thời gian dự kiến. Những
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, gia trị làm lợi đợc xác định trong thời gian ngắn.
Những phát minh có giá trị làm lợi đợc xác định trong thời gian dài nh trong
thời gian tồn tại của phát minh
-Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm :
Đây cũng là một hình thức phổ biến của các doanh nghiệp, vì trong thời đại
hiện nay, chất lợng sản phẩm đợc coi là yếu tố số một thì việc nâng cao chất lợng
sản phẩm đợc coi là một biện pháp tăng doanh thu, tăng uy tín của donh nghiệp.
20
Chính vì lẽ đó tiền thơng nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ ngày càng đợc
quan tâm hơn.
+Chỉ tiêu thởng; phải hoàn thành kế hoạch sản xuất vợt mức chỉ tiêu chất l-
ợng sản phẩm.
+Điều kiện xét thởng; đảm bảo đợc các yêu cầu kkx thuật, thời gian sản
xuất.
-Thởng sử dụng tốt máy móc thiết bị :
Thông thờng thì máy móc thiết bị có thời gian tồn tại và khấu hao xác định
theo độ sử dụng thông thờng. Tuy nhiên do quá trình vận hành máy móc thiết bị,

ngời lao động quan tâm làm tốt, chú ý đến việc bảo dỡng thờng xuyên, do đó máy
móc thiết bị đợc sử dụng lâu dài hơn, tác dụng khuyến khích giữ gìn tài sản tốt
hơn.
-Thởng giảm tỉ lệ hỏng :
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thờng quy định một mức độ
sản phẩm hỏng cụ thể, tuy nhiên mức độ sản phẩm hỏng này thờng có một khoảng
sai số chung,và đối với những ngời lao động có trình độ nghiệp vụ cao thờng có thể
làm giảm đợc tỉ lệ sản phẩm hỏng cho đơnvị mình.Ngời lao động nào có khả năng
làm giảm đợc tỉ lệ sản phẩm hỏng cho doanh nghiệp thì sẽ đợc xét thởng.
+ Chỉ tiêu thởng; Đảm bảo đạt và vợt chỉ tiêu sản phẩm có chất lợng.
+ Điều kiện thởng; phải có hệ thống và phơng tiện kiểm tra nghiệm thu sản
phẩm.
-Thởng hàng tháng:
Đây là hình thức tiền thởng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động thờng
xuyên hàng tháng,. Hình thức này có u điểm là động viên kịp thời, nhng có nhợc
điểm là độ chính xác không cao và khó đánh giá kết quả chính xác cố gắng của ng-
ơì lao động .
-Thởng đột xuất :
Đây là hình thức tiền thởng theo tình huống với kết quả xảy ra đột ngột. Đó
là hình thức động viên rát hiệu quả với những tình huống thực sự sôi động, làm
tăng thêm khả năng thi đua âm thầm trong công nhân.
-Thởng cuối năm :
21
Là hình thức tiền thởng cho ngời lao động vào cuối năm sau những ngày lao
động cố gắng liên tục để doanh nghiệp hoàn thành xuất sắc kế hoạch họ đề ra.
Hình thức này vừa có ý nghĩa vật chất vừa có ý nghĩa tinh thần sâu sắc. Nhận tiền
thơng cuối năm là đánh dấu sự thành đạt của doanh nghiệp và cá nhân sau một
năm làm việc, vì vậy giá trị của nó lớn hơn gấp nhiều tiền thởng nhận đợc thờng
xuyên.
3.3.Nội dung của Bao hiểm xã hội

a.Quỹ Bao hiểm xã hội
Quỹ Bảo hiểm xã hội là quỹ đợc dùng để trả trợ cấp Bao hiểm xã hội và các
chi phí khác phụ vụ cho quản lý và phát triển Bao hiểm xã hội .Quỹ Bao hiểm xã
hội đợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nớc, hạch toán độc lập và
đợc nhà nớc bảo hộ. Để phát triển Bao hiểm xã hội, quỹ Bao hiểm xã hội đợc thực
hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trởng theo quy định của chính phủ.
Quỹ Bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ các nguồn sau đây:
+Ngời sử dụng lao động theo quy định trong bộ luật lao động nớc ta phảI
đóng 15% so với tổng quỹ tiền lơng
+ Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng
+Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ Bao hiểm
xã hội đối với ngời lao động
+ Ngoài ra còn có các nguồn khác
a.Các chế độ Bảo hiểm xã hội
Theo quy định trong bộ luật lao động, ngời lao động tham gia Bao hiểm xã
hội đợc hởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm sau :
-Chế độ trợ cấp ốm đâu :
Khi ốm đau ngời lao động đợc khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo
chế độ bảo hiểm y tế. Ngời lao động ốm đau có giấy chứng nhận của thầy thuốc
cho nghỉ việc chữa bệnh tại nhà hoặc điều trị tại bệnh viện thì đợc hởng trợ cấp ốm
đau do quỹ Bao hiểm xã hội trả. Mức trợ cấp này phụ thuộc vào điều kiện làm việc,
mức và thời gian đã đóng Bao hiểm xã hội do chính phủ quy định.
-Chế độ trợ cấp thai sản
22
Phụ nữ có thai, sinh con trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định (từ 4
tháng đến 6 tháng tuỳ theo điều kiện cụ thể ) đợc hởng trợ cấp Bao hiểm xã hội
bằng 100% tiền lơng và đợc trợ cấp thêm một tháng lơng(đối với thờng hợp simh
con lần thứ nhất và lần thứ hai).
Trong các trờng hợp nghỉ vì lí do khám thai, thực hiện các biện pháp kế
hoạch hoá gia đình, do sảy thai,chăm con ốm dới 7 tuổi, nuôi con còn bé thì cũng

đợc hởng trợ cấp Bao hiểm xã hội trong thời gian đó.
-Chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
Ngời lao động khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp đợc nghỉ để
điều trị. Trong thời gian điều trị ngời sử dụng lao động phải trả đủ lơng và chi phí y
tế cho việc chữa trị. Sau khi điều trị tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao động
do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngời lao động đợc giám định và xếp hạng
thơng tật để hởng trợ cấp một lần hoặc hàng tháng do quỹ Bao hiểm xã hội chi trả.
-Chế độ hu trí
Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi đủ điều kiện về tuổi
đời, và thời gian đã tham gia đóng Bao hiểm xã hội .
Trong trờng hợp không đạt đủ các điều kiện theo quy định thì có thể hởng
trợ cấp một lần theo đúng luật định.
Có thể nói mức trợ cấp hu trí hởng hàng tháng hay một lần, cao hay thấp
khác nhau phụ thuộc vào mức đóng và thời gian đóng Bao hiểm xã hội của từng
ngời và do chính phủ quy định.
-Chế độ tử tuất
Trong thời gian làm việc khi nghỉ hu, mất sức nếu ngời lao động bị chết do
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân đợc nhận chế độ tử tuất. Chế độ
Bảo hiểm này bao gồm :
+Tiền chi phí cho việc mai táng
+ Tiền trợ cấp thêm một lần bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu theo quy
định của chính phủ. Trong trờng hợp ngời bị chết tham gia Bao hiểm xã hội cha đủ
15 năm thì tiền trợ cấp một lần không quá 12 tháng lơng tối thiểu.
Tiền trợ cấp hàng tháng cho trờng hợp ngời bị chết tham gia đóng Bao hiểm xã
hội đủ 15 năm mà ngời thân nhân thuộc diện phải nuôi trực tiếp ( con dới 15 tuổi
hay vợ, chồng, bố, mẹ quá tuổi lao động
23
3.4. Các khoản thu nhập khác
Thu nhập của ngời lao động ngoài tiền lơng, tiền thơng, Bao hiểm xã hội,ng-
ời lao động còn có các khoản thu nhập khác trong và ngoài nơi họ làm việc. Các

khoản thu này cao hay thấp tuỳ thuộc vào bản thân ngời lao động tham gia các ch-
ơng trình phúc lợi dịch vụ tự nguyện, đồng thời tuỳ thuộc vào điều kiện của từng
doanh nghiệp nơi ngời lao động làm việc tổ chức và đa ra các chơng trình phúc lợi
tự nguyện.
Hiện nay ngời lao động thờng nhận đợc một số khoản trong cấu thành của
thu nhập ngoài tiền lơng,tiền thởng, Bao hiểm xã hội nh Bảo hiểm y tế, Bao hiểm
nhân thọ, tiền bồi dỡng độc hại, nguy hiểm,trợ cấp nhà ở,trợ cấp phơng tiện đi lại,
trợ cấp giáo dục...
IV. Nghiên cứu sự bất bình đẳng trong việc phân phối thu nhập
Thu nhập là một điều kiện để đảm bảo đời sống cho ngời lao động có tác
dụng rất lớn trong việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Do
đó các quan điểm khác nhau về tiền lơng,tiền thởng, Bao hiểm xã hội, và các
khoản khác đã tạo sự phân phối thu nhập khác nhau trong mỗi doanh nghiệp.
Phân phối đợc coi là bình đẳng khi thu nhập giữa các thành viên trong nội
bộ doanh nghiệp không có sự chênh lệ quá lớn.
Phân phối đợc coi là bất bình đẳng là khi thu nhập của các thành viên trong
nội bộ doanh nghiệp có sự chênh lệ quá lớn.
Việc có sự phân phối thu nhập bất bình đẳng là do có sự khác biệt trong
chính sách tiền lơng,tiền thơng, Bao hiểm xã hội, hay các khoản thu nhập khác.
Để nghiên cứu vấn đề này ngời ta dùng phơng pháp đờng cong Lorenz
(thông qua hệ số Lorenz (chỉ số GiNi) )
Phơng pháp đờng cong Lorenz đợc thực hiện nh sau :
- Trục OP : Tần suất tích luỹ về lao động, và có thang đo lớn nhất 100%
-Trục OQ : Tần suất tích luỹ về thu nhập, và có thang đo lớn nhất 100%
-OX : Đờng phân giác ( hay đờng 45
0
)

24
100 x


45
0

0
100
Q(%)
100
đờng
Đờ phân phối đều
Đờng cong
Loren
45
0
100 P (%)
Đờng cong Lorenz nằm dới đờng phân giác cho phép đánh giá sự bất bình
đẳng của thu nhập
Cách tính chỉ số GiNi :
Cách 1: Chỉ số GiNi = 1 - 2S
S : Diện tích hình thang nằm dới đờng Lorenz
Cách2 : Chỉ số GiNi = 1 - P
i
( Q
i
+ Q
i-1
)
P
i
: Phần trăm(%) tích luỹ theo lao động

Q
i
: Phần trăm(%) tích luỹ theo thu nhập
Sau khi sử dụng một trong hai cách tính chỉ số GiNi ta có kết luận
Nếu dùng phơng pháp đờng cong Lorenz đợc xác định thông qua khoảng
cách giữa đờng phân giác với đờng cong thì khi khoảng cách này càng gần thì
mức độ bất bình đẳng càng thấp, và ngợc lại nếu khoảng cách này cách xa thì mức
độ bất bình đẳng càng cao.
Nếu chỉ số GiNi > 30% thì mức độ bất bình đẳng trong doanh nghiệp là lớn
Nếu chỉ số GiNi < 30% thì việc phân phối thu nhập này có thể chấp nhận đợc
25

×